(luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa huế

128 8 0
(luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS LÊ VĂN ĐÍNH Đà Nẵng - Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ NGÂN download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp luận,phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu: CHƢƠNG VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1.VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN 11 1.1.1.Văn hóa cấu trúc, văn hóa: 11 1.1.2 Phát triển quan điểm phát triển xã hội 14 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế- xã hội 15 1.2 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 18 1.2.1 Lý luận chung Di sản văn hoá : 18 1.2.2 Quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa nƣớc ta 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HUẾ THỜI GIAN QUA 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ 35 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Huế 35 download by : skknchat@gmail.com 2.1.2 Hệ thống Di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Huế 40 2.2 HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 49 2.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế 49 2.2.2 Một số hạn chế vấn đề đặt 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA HUẾ 84 3.1.1 Những quan điểm, định hƣớng chung bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 84 3.1.2 Những quan điểm định hƣớng cụ thể để bảo tồn phát huy di sản văn hóa để xây dựng Thừa Thiên Huế trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc nƣớc 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.2.1 Chủ trƣơng xã hội hóa khẳng định vai trị chủ thể nhân dân tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Huế [52] 87 3.2.2 Quy hoạch tổng thể hệ thống di sản gắn với bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh 92 3.2.3 Gắn kết chặt chẽ văn hóa với du lịch, du lịch với văn hóa nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Huế 97 download by : skknchat@gmail.com 3.2.4 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học việc cung cấp luận khoa học việc đề phƣơng án tối ƣu để bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Huế: 99 3.2.5 Xây dựng chiến lƣợc nhằm quảng bá di sản văn hóa Huế với quốc tế thông qua kỳ Festival Huế 101 3.2.6 Ƣu tiên, tạo điều kiện để đào tạo lực lƣợng nghệ sĩ kế cận bảo tồn, lƣu truyền âm nhạc truyền thống Huế, đặc biệt quan tâm đến Nhã nhạc cung đình Huế 103 3.2.7 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa 105 3.2.8 Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề 1.1 Di sản văn hóa khơng tài sản q giá dân tộc, khơng có giá trị việc giáo dục tuyên truyền truyền thống văn hóa, lịch sử mà cịn thực lợi lớn phát triển kinh tế xã hội Kinh nghiệm từ nƣớc phát triển Việt Nam cho thấy, biết kết hợp chặt chẽ hài hòa bảo tồn khai thác di sản văn hóa, lịch sử ln ln tạo đƣợc lợi cho phát triển, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, ngƣợc lại, phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện tốt cho việc quảng bá bảo tồn giá trị di sản văn hóa Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng ta rõ phƣơng hƣớng hoạt động chăm lo phát triển văn hóa “Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng …Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hố cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ ngƣời nƣớc Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hố, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số [21, tr 224,225] Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, rõ thực trạng lĩnh vực bảo tồn, phát huy di sản văn hóa: “Sau 15 năm thực Nghị Trung ƣơng khóa VIII, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật download by : skknchat@gmail.com thể đƣợc bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc nghiên cứu, sƣu tầm phục dựng; hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân đƣợc quan tâm Công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa đƣợc tăng cƣờng, thể chế văn hóa bƣớc đƣợc hoàn thiện.Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chƣa tƣơng xứng … Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu chƣa cao, nguy mai chƣa đƣợc ngăn chặn” Nghị nhiệm vụ “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản v ăn hóa với phát triển kinh tế - xã hội B ảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản đƣợc UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc ngƣời Việt Nam” [3, tr 9,11] 1.2.Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV nhiệm kỳ 2010 – 2015 rõ thành tựu, hạn chế, phƣơng hƣớng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế “Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Cố Huế, di tích lịch sử cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo tồn giá trị phi vật thể đƣợc trọng; đầu tƣ xây dựng, tôn tạo khu du lịch văn hố lịch sử Quang Trung - Huyền Trân Cơng chúa, Chín hầm, tạo thêm sản phẩm tham quan du lịch; gắn kết chặt chẽ di sản với văn hoá du lịch, du lịch, văn hố với di sản…”, “ Cơng tác trùng tu hạng mục di tích cịn chậm, nguồn ngân sách chƣa đáp ứng”, “Xây dựng mơi trƣờng văn hố lành mạnh, đậm đà sắc văn hoá dân tộc văn hoá Huế gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, khâu đột phá để phát triển du lịch Giữ gìn phát huy giá trị di sản download by : skknchat@gmail.com văn hoá vật thể phi vật thể, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm văn hoá, du lịch đậm đà sắc dân tộc, văn hoá Huế Gắn kết chặt chẽ công tác bảo tồn di sản văn hố với kinh tế du lịch thơng tin đối ngoại nhằm tuyên truyền sâu rộng giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá Huế Phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch tập trung đầu tƣ hoàn thành trùng tu Đại Nội số di tích quan trọng, để xứng đáng trung tâm du lịch đặc sắc Việt Nam” [23, tr 38,48,73] Năm 1981, Lời kêu gọi cứu vãn di sản văn hóa Huế Hà Nội, Tổng giám đốc UNESCO lúc - ông M’Bow - cho rằng, di sản Huế tình trạng lâm nguy, đứng bên vực thẳm diệt vong quên lãng…chỉ có “một cứu nguy khẩn cấp” với nỗ lực Chính phủ Việt Nam cộng đồng quốc tế giúp Huế khỏi tình trạng Trong thời gian qua; dƣới đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL), lãnh đạo Đảng Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế…cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhân loại Cố đô Huế đƣợc triển khai đạt kết quan trọng: Di sản văn hoá Huế đƣợc UNESCO thức cơng nhận vƣợt qua “giai đoạn cứu nguy khẩn cấp” để bƣớc vào “thời kỳ ổn định phát triển” Công bảo tồn di tích Huế chuyển sang giai đoạn ổn định phát triển bền vững Những kết quan trọng đƣợc thể mặt: bảo tồn, trùng tu di tích; bảo tồn văn hóa phi vật thể; bảo tồn, tôn tạo cảnh quan môi trƣờng khu di sản; hợp tác quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học bảo tồn đào tạo nguồn nhân lực; phát huy giá trị di sản Tuy nhiên khó khăn, thử thách hành trình phát triển đƣợc đặt dƣới đây, đòi hỏi Đảng Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế cần phải nỗ lực cơng tác xây dựng Đảng nói chung cơng tác bảo tồn download by : skknchat@gmail.com phát huy giá trị di sản văn hóa nhân loại cố Huế: Trƣớc hết, khả cần phải có đầu tƣ tƣơng xứng để bảo tồn di sản Huế với quần thể di tích đồ sộ, với di sản văn hóa phi vật thể phong phú với môi trƣờng cảnh quan rộng lớn gắn bó hữu với thị Huế Thứ hai chế để quản lý, đầu tƣ phát huy di sản Huế cách hiệu nhất? Thứ ba vấn đề nguồn nhân lực để đáp ứng cho công bảo tồn di sản Huế thời kỳ Thứ tƣ thách thức đến từ cạnh tranh khu di sản khu vực Thứ năm thách thức khó khăn đến từ mâu thuẫn bảo tồn phát triển… Để vƣợt qua khó khăn thử thách địi hỏi phải có nhận thức đắn toàn thể cộng đồng di sản Huế, địi hỏi phải có chiến lƣợc phù hợp sách lƣợc linh hoạt lãnh đạo địa phƣơng, phải có nỗ lực lớn từ đơn vị đƣợc trực tiếp giao phó việc quản lý khu di sản Huế (mà trọng trách Đảng Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế), phải có chung sức nhân dân, cuối ủng hộ cộng đồng quốc tế yêu cầu thiếu bối cảnh hội nhập giới 1.3 Để góp phần vận dụng quan điểm đƣợc nêu Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa VIII, Nghị quyêt Hội nghị Trung ƣơng khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực văn hóa, lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố truyền thống, cách mạng…chúng tơi cho việc chọn đề tài “Mối quan hệ văn hóa phát triển với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Triết học vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa ; Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng giữ gìn phát download by : skknchat@gmail.com 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở quan điểm, định hƣớng chung bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đƣợc thể Nghị Trung ương (khóa XI)…của Đảng ta “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản đƣợc UNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc ngƣời Việt Nam” [3]; để bảo tồn, phát huy phát triển giá trị di sản văn hóa địa bàn xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc nƣớc giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020…cần thực đồng giải pháp sau: Phát huy chủ trƣơng xã hội hóa khẳng định vai trị chủ thể nhân dân tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Huế Quy hoạch tổng thể hệ thống di sản gắn với bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh Gắn kết chặt chẽ văn hóa với du lịch, du lịch với văn hóa nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Huế Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học việc cung cấp luận khoa học việc đề phƣơng án tối ƣu để bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Huế Xây dựng chiến lƣợc nhằm quảng bá di sản văn hóa Huế với quốc tế thông qua kỳ Festival Huế Ƣu tiên, tạo điều kiện để đào tạo lực lƣợng nghệ sĩ kế cận bảo tồn, lƣu truyền âm nhạc truyền thống Huế, đặc biệt quan tâm đến Nhã nhạc cung đình Huế.Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa.Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa download by : skknchat@gmail.com 109 KẾT LUẬN Di sản văn hóa khơng tài sản q giá dân tộc, khơng có giá trị việc giáo dục tuyên truyền truyền thống văn hóa, lịch sử mà thực lợi lớn phát triển kinh tế xã hội Kinh nghiệm từ nƣớc phát triển Việt Nam cho thấy, biết kết hợp chặt chẽ hài hòa bảo tồn khai thác di sản văn hóa, lịch sử ln ln tạo đƣợc lợi cho phát triển, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, ngƣợc lại, phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện tốt cho việc quảng bá bảo tồn giá trị di sản văn hóa Di tích văn hố Huế tài sản vô giá quốc gia, nơi có di sản đƣợc cơng nhận di sản giới (Quần thể di tích cố Nhã nhạc cung đình) Trong năm qua, bám sát tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa VIII Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, công bảo tồn di sản văn hóa ln gắn chặt với việc khai thác phát huy giá trị di sản, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, ngành kinh tế du lịch, dịch vụ phát triển cách có hiệu Với thành tựu to lớn đạt đƣợc tất lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Huế 30 năm qua; bình diện quốc tế, Huế đƣợc UNESCO thức công nhận vƣợt qua “giai đoạn cứu nguy khẩn cấp” để bƣớc vào “thời kỳ ổn định phát triển” - liên tục từ năm 2004 đến nay, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO có thông điệp ca ngợi thành tựu xuất sắc phƣơng diện trùng tu di tích, bảo tồn di sản Huế Những hội thuận lợi đƣợc tạo từ đƣờng lối đề cao văn hóa, nhấn mạnh yếu tố văn hóa “vừa mục tiêu vừa động lực phát triển” Đảng, sách ƣu tiên đầu tƣ cho mục tiêu văn hóa Nhà nƣớc quan tâm, ủng hộ ngày rộng rãi thiết thực download by : skknchat@gmail.com 110 tổ chức xã hội, tầng lớp nhân dân.Ngày 25.8.2008, Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng Huế trở thành Thành phố Festival đặc trƣng Việt Nam Ngày 12.8.2008, Thủ tƣớng Chính phủ lại phê duyệt Quyết định 1085/TTg việc xây dựng Huế thành trung tâm văn hóa du lịch lớn nƣớc Hoạt động lễ hội Festival đƣợc tổ chức hàng năm (Festival quốc tế vào năm chẵn, Festival nghề truyền thống vào năm lẻ) hội lớn để cố đô phô bày, trình diễn vẻ đẹp phong phú, giàu có văn hóa Và hội để Huế kêu gọi hợp tác, đầu tƣ để bảo tồn phát huy giá trị di sản truyền thống.Những thành cơng q trình hợp tác với tổ chức nƣớc quốc tế để bảo tồn di sản năm qua tạo nên đƣợc uy tín vị đặc biệt cho Huế Cũng từ đó, hội hợp tác đầu tƣ cho di sản Huế ngày đƣợc mở rộng Chỉ tính riêng từ năm 2007 - 2012, giá trị dự án hợp tác quốc tế đầu tƣ cho công bảo tồn di sản Huế lớn tổng toàn giá trị dự án tất năm trƣớc Tại địa phƣơng, việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh: đƣa du lịch, dịch vụ thành ngành kinh tế mũi nhọn; đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch (sân bay, bến cảng, hệ thống giao thông đƣờng bộ, hệ thống khách sạn…); đầu tƣ phát triển số ngành nghề thủ công truyền thống… tạo hội điều kiện tốt để phát huy giá trị di sản.Trong khu vực miền Trung, “Con đƣờng di sản” với nối kết từ Hội An - Mỹ Sơn - Huế đến Phong Nha -Kẻ Bàng hay “Hành lang kinh tế Đông-Tây” kết nối từ Miến Điện - Thái Lan - Lào đến Việt Nam khiến khu vực trở thành địa du lịch hấp dẫn Việt Nam download by : skknchat@gmail.com 111 KIẾN NGHỊ Đối với Trung ƣơng - Kiến nghị đƣa dự án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế vào dự án ƣu tiên Nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện chủ động nguồn vốn đầu tƣ Nâng cấp đầu tƣ kinh phí tu bổ cơng trình, bảo vệ, bảo quản vật phục hồi Di sản phi vật thể Hiện nay, cịn nhiều di tích bị xuống cấp ảnh hƣởng thiên tai khí hậu cần tu bổ rõ ràng, Di sản văn hóa Thừa Thiên Huế tài sản quan trọng quốc gia, đƣợc , Di sản văn hóa khơng thể tồn phát triển tài trợ từ Nhà nƣớc Chính thế, Trung ƣơng cần điều tiết, cốt có nguồn vốn kịp thời nhằm đảm bảo cho cơng trình thực thi theo kế hoạch, không bị chậm lại gián đoạn - Nhà nƣớc nên xây dựng đề án thiết lập Quỹ quốc gia văn hóa Việt Nam nhằm huy động nguồn kinh phí, tài sản hiến tặng Điều chỉnh phần lãi đơn vị kinh doanh có lợi nhuận cao để đầu tƣ cho di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu xuống cấp Di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc bị mai - Đề nghị Bộ văn hóa thể thao du lịch tiếp tục trì tạp chí chun ngành Di sản văn hóa để phục vụ cho việc trao đổi học thuật, phổ biến thông tin Hiện nay, đội ngũ cán nghiên cứu văn hóa đơng, đối tƣợng để nghiên cứu Di sản văn hóa phong phú, điều kiện thuận lợi để tạp chí Di sản văn hóa có nội dung sâu sắc Cần sâu xây dựng tạp chí có nội dung thiết hực lĩnh vực tu bổ di tích, bảo quản vật, phục dựng di sản lễ hội…Tăng cƣờng mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán văn hóa sở để hội nhập với quốc tế Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cƣờng đạo ngành phối hợp có biện pháp cụ thể để thực tốt nội dung download by : skknchat@gmail.com 112 định 818/QĐ- TTg ngày 7/6/2010 Thủ tƣớng phủ điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010- 2020 Có kế hoạch triển khai đồng nội dung thực giai đoạn - Đề nghị tỉnh đạo có sách thuận lợi để di dời, giải tỏa số hộ dân sống khu di tích để trả lại tính nguyên vẹn cho khu di tích thuận lợi cho cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích - Tỉnh cần phối hợp chặt chẽ Bộ Văn hóa thể thao du lịch tổ chức nghiên cứu đề tài lớn, nhằm xác định giá trị Di sản văn hóa phi vật thể, xem có giá trị cần phải nghiên cứu, giữ gìn phát huy, cần loại bỏ Vì nay, số địa phƣơng, nhiều ngành nghề truyền thống, nhiều loại hình nghệ thuật có nguy bị biến dạng bị xóa sổ nhƣng chƣa có biện pháp để giữ gìn, bảo quản Cần tập trung đầu tƣ kinh phí để khơi phục ngành nghề đặc sắc để phục vụ du lịch giữ gìn văn hóa Có sách đãi ngộ để tranh thủ truyền150 nghề nghệ nhân cho hệ trẻ kinh nghiệm, kiến thức nghề để khích lệ họ chuyển giao tích cực Cần xem nghệ nhân, nghệ sĩ nhƣ “bảo tàng sống” lƣu giữ vốn quý văn hóa Khi tiến hành nghiên cứu phục vụ lễ hội, ngành nghề cần tính tốn cách khoa học, hoạch định rõ ràng để tránh tình trạng phục hồi tràn lan, hiệu - Đề nghị tỉnh Thừa Thiên Huế đôn đốc, đạo ngành giáo dục tổ chức biên soạn tài liệu giáo khoa đƣa giáo dục ý thức bảo vệ Di sản văn hóa vào trƣờng học Tổ chức nhiều học ngoại khóa khu di sản việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ thông qua tiếp xúc với Di sản văn hóa cần thiết có ý nghĩa Di tích lịch sử văn hóa kinh thông tin nguyên gốc khứ gởi cho tại, giúp cho dân tộc bƣớc vào sống ln thành kính tìm đến để học hỏi chiêm ngƣỡng Trong nội dung biên soạn cần tập trung khía cạnh nhƣ truyền thống yêu nƣớc, tinh thần sáng tạo, tinh thần hiếu học dân tộc download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Phát huy vai trò văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận trị số 12/2009 [2] Ban Chấp hành Trung ƣơng (2009), Kết luận số 48-KL/TW ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội [3] Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2014), Tài liệu học tập Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khoa XI, Nxb CTQG, Hà Nội 2014, trang [4] Bộ Chính trị (2008), Kết luận Chiến lược phát triển văn hố đến năm 2020, Thơng báo số 170-TB/TW ngày 02 tháng năm 2008, Hà Nội [5] Bộ Chính trị, BCH Trung ƣơng (2009), Kết luận 48-KL/TW ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế , Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2009 [6] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐBVHTT ngày 24 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020, Hà Nội [7] Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Hà Nội [8] Bộ văn hố Thơng tin, Tài liệu sơ kết 10 năm công tác xây dựng làng (thôn, bản…) văn hố giai đoạn 1991 – 2001(Khu vực tỉnh phía Bắc) download by : skknchat@gmail.com [9] Trƣơng Quốc Bình (2002) Cuộc bảo vệ phát huy quần thể di tích lịch sử văn hóa Huế Di sản văn hóa Huế - 20 năm bảo tồn phát huy giá trị Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, tr 46 – 48 [10] Nguyễn Thanh Bình (2014), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế hướng đến mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc nước, Luận văn Cao cấp trị Hành chính, TT – Huế [11] Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa; Hà Nội [12] Trƣơng Kim Chi (2000), Di tích lễ hội đình làng Vẽ, Luận văn Thạc sĩ Văn hố dân gian, Viện nghiên cứu dân gian, Hà Nội [13] Công ty cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (2004), Thừa Thiên - Huế lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Cục Di sản văn hố, Bộ Văn hố Thơng tin (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Tập 3, Hà Nội [15] Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Cao (Chủ tịch UBND Tỉnh TT – Huế): 30 năm bảo tồn di sản Huế, hành trình đến tầm cao Huế 6/2012 [17] Phan Tiến Dũng (2002) Nghiên cứu khoa học, yếu tố mang lại hiệu công bảo tồn di sản văn hóa Huế Di sản văn hóa Huế - 20 năm bảo tồn phát huy giá trị Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, tr 74 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 2014, trang 19, 20 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV nhiệm kỳ 2010 – 2015, Huế 9/2010, [24] .Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng, Tồn tập, Tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ƣơng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] .Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung ƣơng Đảng (2011- 2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Triết học (dành cho học viện cao học nghiên cứu sinh…), Nxb CTQG, Hà Nội, 2013, trang 207 [29] Lê Q Đơn (1964), Phủ biên tạp lục, dịch Đỗ Mộng Khƣơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Diêm Thị Đƣờng (1998), Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hoá truyền thống Việt Nam, Viện văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [31] Hiếu Giang (2003), Về giá trị văn hoá phi vật thể Thăng Long – Hà Nội, Tạp chí Di sản văn hố (Bộ Văn hố Thơng tin), số 3, Hà Nội, tr 90 – 92 [32] Học viện Chính trị - Hành khu vực III (2013), Tập giảng Văn hóa & Phát triển – Chuyên đề số 1, Đà Nẵng 2013 [33] Học viện CT – HC Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Chương trình CCLLCTHC dành cho đối tượng đào tạo tập trung Học viện CT – HC khu vực, Khối thứ III Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2010, trang 355 [34] Học viện Chính trị -Hành khu vực III (2013), Tập giảng Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (lƣu hành nội bộ), trang [35] Phan Thanh Hải (2012), “Một số giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng, thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhân loại Đảng Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế”, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Học viện CT – HC Khu vực III (Giảng viên hƣớng dẫn: PGS, TS Lê Văn Đính) [36] Phan Thanh Hải (2008), “Cư dân vùng di tích-Lịch sử, trạng ảnh hưởng cấu dân cư sách phát triển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 3/2008 [37] Phan Thanh Hải: Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế 30 năm phấn đấu trưởng thành Huế 6/2012 [38] Phạm Gia Khiêm (2002), Di sản văn hóa Huế cần giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển Di sản văn hóa Huế - 20 năm bảo tồn phát huy giá trị Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tr 12 download by : skknchat@gmail.com [39] Vũ Ngọc Khánh (1994), “Huế sinh hoạt văn hóa Huế”, tham luận Hội thảo quốc tế Văn hóa phi vật chất vùng Huế [40] Hồng Đạo Kính (2011), “Huế thành phố Di sản, phát triển nối tiếp”, Tạp chí quy hoạch thị, Số 5, năm 2011 [41] Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, dịch Hoàng Văn Lâu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [42] Phƣơng Lựu (1984), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [43] Nguyễn Văn Mễ (nguyên Chủ tịch UBND tỉnh TT – Huế) (2002), Những nổ lực quyền nhân dân TT – Huế công bảo tồn di sản văn hóa Huế Di sản văn hóa Huế - 20 năm bảo tồn phát huy giá trị Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế tr 29 [44] Trần Quang Tuấn Minh (2014), Quản lý nhà nước bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế, Luận văn cao học Quản lý cơng, Huế [45] Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.431 [46] Hồ Chí Minh tồn tập (1995 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Nam (2010) Đổi mới, nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng Trung tâm BTDT Cố đô Huế Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Học viện CT – HC Khu vực III.(Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Văn Đính) [49] Hồng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học [50] Hồ Tấn Phan (1992), “Kinh đô Phú Xuân thời Tây Sơn”, TTKH&CN, Số download by : skknchat@gmail.com [51] Phùng Phu, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (2008) Trả lời vấn Hội thảo “Cơ hội thách thức cho di sản Huế giai đoạn hội nhập quốc tế”, Hội thảo Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức vào 11/2008 [52] Phùng Phu (2013), “Chiến lược quảng bá di sản thông qua Festival Huế”, Công bảo tồn Di sản giới Thừa Thiên Huế, tr 69 [53] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa (đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 06 năm 2001), Hà Nội [54] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng năm 2009, Hà Nội [55] Quốc sử Quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục (chính biên), tập 3, dịch Viện sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [56] Quốc sử Quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa Huế [57] Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư tồn biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội [58] Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (chủ biên) (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Ngô Phƣơng Thảo (2008), “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 289, tháng 07/2008, tr.7 11 [60] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [61] Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [62] Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, Hà Nội [63] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thừa Thiên Huế đến năm 2020, Hà Nội 2009 [64] Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 818/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 2010 - 2020; Hà Nội [65] Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta”, Tạp chí Cộng sản điện tử 16/7/2010 [66] Tỉnh ủy TT Huế (2011), Nghị Hội nghị lần thứ BCH Đảng tỉnh khóa XIV (Nghị số 06 –NQ/TU ngày 15/11/2011) xây dựng Thừa Thiên Huếxứng tầm trung tâm văn hoá, du lịch đặc sắc nước giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Thành phố Huế, ngày 15 tháng 11 năm 2011 [67] Nguyễn Chí Trung, Di sản văn hóa, nhìn từ góc độ lý luận, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam,10/2003 [68] Lƣu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Viêt Nam”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội tr 25 - 30 download by : skknchat@gmail.com [69] Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế (2002), Di sản Văn hóa Huế - 20 năm bảo tồn phát huy giá trị, Công ty in Thống kê sản xuất bao bì Thừa Thiên Huế [70] Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế (2012), Di sản Văn hóa Huế - 30 năm bảo tồn phát huy giá trị, Sở Thông tin Truyền thông TT Huế [71] Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế (2013), Cơng bảo tồn Di sản giới Thừa Thiên Huế, Công ty Cổ phần in Thuận Phát, Thừa Thiên Huế [72] Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế: Báo cáo tổng kết năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 Thừa Thiên Huế, tháng 1/2013 [73] Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2011), Nghị số 06-NQ/TU ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tỉnh ủy xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc nước giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020 [74] UNESCO (1972), Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Đã đƣợc thông qua kỳ họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Paris, ngày 16 tháng 11 năm 1972/ [75] UNESCO (2004), “Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thơng báo khoa học Viện văn hóa - Thông tin, số 9, 6/2004 [76] UNESCO (1995) “ Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể ( quan điểm UNESCO số kinh nghiệm quốc tế)”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (3/ 129) [77] Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992): Thập kỷ giới phát triển văn hóa Bộ Văn hóa -Thơng tin Thể thao, HN, 1992, trang 23 download by : skknchat@gmail.com [78] UBND Tỉnh TT – Huế (2007) Sở Văn hóa –Thể thao Báo cáo kết thực Nghị 29 – NQ/TU Chương trình hành động Tỉnh ủy thực kết luận Hội nghị 10 (khóa IX) nhằm tiếp tục thực Nghị Trưng ương (Khóa VIII) Huế 2007 [79] Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Quyết định số 1519/QĐUBND ngày 4/2008 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch [80] Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định số 2062/QĐUBND ngày 29/10/2010 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế [81] Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Quyết định số 1512/QĐUBND ngày 20/8/2012 Ban hành Kế hoạch thực Nghị Tỉnh ủy xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc nước giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020 [82] Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Quyết định số 2295/QĐUBND ngày 05/12/2012 Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ sở phát huy giá trị di tích Cố đô Huế đến năm 2020 [83] Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quyết định số 20/QĐUBND ngày 22/5/2013 Phê duyệt quy hoạch thiết chế văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 đinh hướng đến năm 2030 [84] Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo Tổng kết Festival Huế năm 2014, TT Huế tháng 5/ 2014 [85] Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [86] Viện Văn hố phát triển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia [87] Lê Thanh Vinh (Viện trƣởng Viện Bảo tồn di tích Việt Nam), “Đơ thị hóa, đại hóa - Thách thức hội với việc bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam” [88] Hoàng Vinh (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nhà xuất Hà Nội, trang 123 [89] Vibeke Jensen -Trƣởng đại diện UNESCO Hà Nội (2008), Hội thảo “Cơ hội thách thức cho di sản Huế giai đoạn hội nhập quốc tế”, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế 11/2008 [90] Trần Quốc Vƣợng (1994), “Bản sắc văn hóa dân tộc qua sắc thái Huế”, SH, số download by : skknchat@gmail.com ... tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng…chúng cho việc chọn đề tài ? ?Mối quan hệ văn hóa phát triển với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế? ?? làm luận văn tốt nghiệp... việc thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhân loại cố Huế - Việc hệ thống hóa tiếp cận vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Huế quan điểm văn hóa phát triển thực vấn...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ Chuyên ngành: Triết học

Ngày đăng: 04/04/2022, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan