Bảo tồn phát huy giá trị tranh Đông Hồ

33 7 0
Bảo tồn phát huy giá trị tranh Đông Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐÊ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ XÃ SONG HỒ HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC Học phần Phương phá.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐÊ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ - XÃ SONG HỒ - HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC Học phần: Phương pháp nghiên cứu khóa Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu khoa học với đề tài “Bảo tồn phat huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh ” cơng trình nghiên cứu em tự viết, khơng chép ai, số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực xác Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2022 Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, Em xin chân thành cảm ơn Thầy/ cô giảng viên hướng dẫn môn phương pháp nghiên cứu khoa học, quan tâm, bảo tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu, chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu em hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2022 Tác giả MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) nằm bên bờ sông Đuống êm đềm, từ lâu tiếng với nghề làm tranh dân gian, mang đậm sắc văn hóa truyền thống, dòng tranh biết đến nhiều Việt Nam Tranh dân gian Đông Hồ, dòng tranh in từ ván khắc gỗ, vốn gắn bó với người dân vùng châu thổ Bắc Bộ, gần gũi với đại đa số người dân Việt Nam, nhắc tới tranh Đông Hồ biết Ý nghĩa tranh Đông Hồ thường thể sống lao động người nông dân chất phác, khắc họa ước mơ ấm no, hạnh phúc Tranh Đông Hồ không áp dụng chặt chẽ theo nguyên tắc hình thể hay ánh sáng tranh đại, mà mang tính ước lệ bố cục, độc đáo việc sử dụng đường nét tiết giản mảng màu dẹt đều, vốn màu tự nhiên cỏ cây, hoa giấy dó qt điệp óng ánh Trước kia, tranh Đơng Hồ chủ yếu phục vụ cho dịp Tết, người dân nông thôn mua treo tường, hết năm lại thay tranh nét đẹp ngày xuân Trong thơ Tú Xương có câu “Đì đoẹt ngồi sân tràng pháo chuột/ Loẹt lòe vách tranh gà” Ngày lệ mua tranh ngày Tết mai một, làng tranh Đông Hồ thay đổi nhiều Tuy vậy, tranh Đông Hồ đóng vai trị di sản, dòng tranh dân gian đặc sắc kho tàng văn hóa Việt Nam Tữ lý vơ tuyệt vời Em định lựa chọn đề tài: “Bảo tồn phat huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh” để làm thi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Làng nghề truyền thống có lịch sử từ lâu đời phải thừa nhận mức độ quan tâm nhà chuyên môn đầu tư cho việc nghiên cứu để đưa cơng trình, đầu sách mang tính chun sâu hay giáo trình giảng dạy cao Tuy nhiên năm trở lại xuất số cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu làng nghề dành nhiều quan tâm như: Trong Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam học giả Nguyễn Viết Sự.[4] có cách tiếp cận mới, đặc biệt sách phân tích vai trị giới trẻ làng nghề truyền thống, qua sách tính định hướng hệ trẻ sống phải biết có trách nhiệm với làng nghề Trong Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội (2000) tác giả Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo đề cập đến vấn đề trì hình thức sản xuất, hay nêu số khó khăn cho làng nghề có làng nghề đúc đồng Cịn “ Làng nghề truyền thống Việt Nam” tác giả Phạm Côn Sơn, nhà xuất thành phố HCM, Hồ Chí Minh nói rõ quan điểm, lý luận thực tiễn làng nghề truyền thống.[ ] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản nói chung làng nghề nói riêng, đề tài khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đông Hồ xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh từ tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ góp phần phát huy giá trị văn hóa làng nghề, nâng cao đời sống người dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề - Tổng quan làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh - Nhận diện giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh - Khảo sát , phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiênm vi nghiên cứuu - Phạm vi không gian: Đề tài lấy xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh làm không gian nghiên cứu - Phạm vi thời gian: phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2017 năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, dựa cở sở lý luận khoa học liên ngành chuyên ngành Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở thu thập nguồn tin từ nhiều nguồn khác như: tạp chí, sách, báo, website, tài liệu thống kê,…tác giả đề tài phân tích, tổng hợp thu thập thông tin làm sở lý thuyết luận điểm cho đề tài - Phương pháp lịch sử:Tác giả sử dụng phương pháp để điều tra, thu thập thông tin làng Tống Xá, từ tái nội dung theo diễn trình thời gian Đóng góp đề tài Về mặt lý luận mặt lý luậnt lý luậnn: - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến làng nghề, làng nghề truyền thống, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề nói chung làng nghề đúc đồng Tống Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nói riêng Về mặt lý luận mặt lý luậnt thực tiễnc tiễnn: - Đề tài nhận diện giá trị văn hoá làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành –tỉnh Bắc Ninh - Góp phần nâng cao nhận thức quản lý làng nghề thông qua biện pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị làng nghề tranh dân gian Đông Hồ xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh - Các giải pháp đề xuất nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát huy giá trị văn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài có bố cục gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung khái quát làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ - XÃ SONG HỒ - HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Cịn theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại 1.1.1.2 Khái niệm bảo tồn phát huy Khái niệm phát huy Theo Từ điển tiếng Việt, Phát huy “làm cho hay, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” [3] Phát huy hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể mục tiêu văn hóa phát triển xã hội Phát huy văn hóa làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội, có ý nghĩa xã hội tích cực trình bày chương sở lí luận thực tiễn giúp nhóm tác giả triển khai nội dung chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ - XÃ SONG HỒ - HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH 2.1 Các giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ - xã Song Hồ huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Phong tục, tập quán Một giá trị văn hóa tiêu biểu làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh tín ngưỡng lễ hội làng truyền thống, lễ hội Nếu hội Lim tiếng với liền anh liền chị khăn đóng áo dài, nón quai thao, yếm lụa đào tình tứ câu hát ngào, đằm thắm lễ hội làng Đông Hồ với tranh dân gian nhiều du khách quan tâm Làng tranh Đông Hồ với giá trị bật nhắc đến làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, người ta nhớ đến nghề làm tranh dân gian truyền thống làng Hội làng Đông Hồ tế lễ, tưởng nhớ thành hồng làng Ngồi ra, hội làng cịn giống ngày giỗ tỗ nghề làm trang làng Tại lễ hội, nghệ nhân có hội giao lưu, đàm đạo nghề làm tranh Đình làng Đơng Hồ nhìn từ ngồi vào Nghề tranh gắn bó với Đình làng, ngơi đình cổ kính, làm nơi thờ cúng Thành Hoàng làng, đáng ý cả, ngơi đình giữ vai trị mái nhà chung cộng đồng làng xã, trở nên độc đáo gắn bó chặt chẽ với nghề sản xuất tranh Do vậy, thường gọi tên đầy gợi cảm “Đình tranh” nghệ nhân tranh dân gian Đông Hồ xây dựng ước chừng ba trăm năm Lễ hội làng thường tổ chức ba ngày 14, 15 16 tháng Ba âm lịch Tại sân đình làng, người phụ nữ mặc áo dài thực nghi thức lễ hội.Trong đình đến ngày hội, có nhiều đồ vàng mã, từ vật phẩm làm tinh xảo vàng, bạc đến đồ vàng mã thông dụng để cúng lễ Chợ tranh Đông Hồ truyền thống với tranh sinh động, sắc nét Từ đầu tháng 3, người dân làng Đông Hồ bắt đầu làm sản phẩm vàng mã để trưng bày lễ hội Chuẩn bị cho lễ hội, dịng họ phân cơng làm vật phẩm Q trình làm vật phẩm dịp để dịng họ quây quần bên nhau, chia sẻ với điều thường nhật sống đến công việc làm ăn, bn bán Ngày xưa làng Đơng Hồ có 17 dòng họ khác sinh sống theo nghề làm tranh Nhưng ngày nay, tranh không tiêu thụ được, hầu hết dòng họ chuyển sang làm hàng mã, cịn số đình cịn giữ ghề truyền thống Trong ngày hội, người dân trưng bày bán tranh dân gian Đông Hồ sân đình Dựng cầu tranh đình tượng trưng cho giao lưu, hịa hợp Hội làng có nghi thức truyền thống tế thần, thi mã, thi tranh vui vẻ 2.1.2 Giá trị nghệ thuật Sáng tạo nghệ thuật tranh Đông Hồ cảm hứng sáng tác Mỗi in thể truyền thuyết câu chuyện ngụ ngôn mang tính triết lý, thong điệp đầy màu sắc đạo đức, luân lý tín ngưỡng sâu sắc Tranh in thể tính dí dỏm, khung cảnh ấm cúng Tết Nguyên Đán là: hạnh phúc, may mắn thịnh vượng Các vật gần gũi với làng quê gà trống, trâu, rồng cá biểu trưng cho hạnh phúc, thịnh vượng, chăm cần cù, thơng minh Chúng ta thấy bình luận xã hội phong kiến qua hình tượng tranh Đơng Hồ Bức tranh tiếng “đám cưới chuột” thể tài tình thói hư tật xấu xã hội phong kiến thơng qua hình tượng vật cách dí dỏm sâu sắc Tranh làng Ðông Hồ vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người dùng ta dùng ván để in Ðể có khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu Những người vẽ mẫu khắc ván đòi hỏi họ phải có lịng u nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao Cơng đoạn in tranh có lẽ khơng khó lẽ phết màu lên ván in Tranh dân gian Ðông Hồ không áp dụng chặt chẽ thể học, nguyên tắc ánh sáng hay luật xa gần tranh đại Những nghệ sĩ sáng tác tranh dân gian mang nhiều tính ước lệ bố cục, cách miêu tả màu sắc Tất sử dụng lối vẽ đơn tuyến bình đồ để thể hiện, xem tranh dân gian ta thường bắt gặp thú vị nét ngây ngô đơn giản hợp lý hợp tình 2.1.3 Tri thức kinh nghiệm làng nghề tranh dân gian Đã từ thời xa xưa, nghệ nhân làm tranh dân gian Đông Hồ phải vận dụng hết tất kyc thuật , sáng tạo sản phẩm đẹp, điều q trình Cho đến ngày vấn lưu truyền phát triển cách tinh tế Tại Thuận Thành, cho đời tranh dân gian Đông Hồ vô tinh xảo Và để có sản phẩm vậy, cần phải có yếu tố vơ quan trọng để tạo lên sắc riêng cho làng nghề kinh nghiệm tri thức để lại ngày nay: + Tay nghề, sáng tạo nghệ nhân điêu luyện có kinh nghiệm lâu năm truyền lại người đời trước + Trí sáng tạo nghệ nhân lớn nên tạo hồn cho tranh tạo thành phẩm + Có vốn kiến thức thực tiễn với lý thuyết nghề tạo nét riêng mà có tranh dân gian Đơng Hồ có thành cơng cho tranh mà in thành phẩm Bên cạnh khơng thể qn bước để tạo, làm sao: ... TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ - XÃ SONG HỒ - HUY? ??N THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH 2.1 Các giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ huy? ??n... nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huy? ??n Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huy? ??n... gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huy? ??n Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh - Khảo sát , phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề tranh dân gian Đông Hồ - xã Song Hồ - huy? ??n Thuận

Ngày đăng: 04/11/2022, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan