Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS NGUYỄN TIẾN THỊNH PHAN THỊ NGỌC HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY DEPARMENT OF BIOTECHNOLOGY ***000*** TO RESEACH THE PRODUCTION PROCEDURE OF MINITUBER POTATOES (SOLANUM TUBEROSUM L.) FROM MICROTUBER IN VITRO Graduation thesis Major: Biotechnology Professor: Student: PhD NGUYEN TIEN THINH PHAN THI NGOC HA Term:2002 – 2006 Ho Chi Minh City 09/2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Những có hơm có tương lai, tất công ơn sinh thành dưỡng dục ba mẹ Con xin thành kính ghi khắc lịng cơng ơn ba mẹ để đường đời ln sống tốt có ý nghĩa gi ba mẹ dạy Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp HCM tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập tạI trƣờng suốt thời gian làm đề tài Phịng Cơng Nghệ Sinh Học - Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt tạo điều kiện tốt suốt thời gian làm đề tài phịng Các thầy Bộ mơn Công Nghệ Sinh Học thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt năm qua Cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Thịnh tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt khoảng thời gian làm đề tài Th.S Hoàng Thị Mỹ Linh, Kĩ sƣ Trần Thanh Hân tất phịng Cơng Nghệ Sinh Học tận tình giúp đỡ, động viên em khoảng thời gian em thực tập phòng Cuối xin chân thành cảm ơn ngƣời bạn giúp đớ suốt thời gian học tập trƣờng thời gian làm đề tài Chúc bạn đạt đƣợc điều mơ ƣớc Tp HCM _tháng 7/2006 Phan Thị Ngọc Hà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT Phan Thị Ngọc Hà, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2006 “GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO ” Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Tiến Thịnh Đề tài đƣợc thực phịng Cơng Nghệ sinh Học thuộc Viện phản ứng hạt nhân Đà Lạt đối tƣợng khoai tây giống O7 đƣợc ni cấy phịng Công nghệ sinh học Trong đề tài tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng BAP, Chitosan, Vanadium lên trình tạo củ siêu bi ống nghiệm nồng độ khác nhau., đồng thời tiến hành thí nghiệm nghiên cứu q trình tạo củ bi khoai tây hệ thống thuỷ canh cát điều kiện thí nghiệm khác Những kết đạt đƣợc: Trong thí nghiệm tạo củ siêu bi ống nghiệm, nhận thấy đốt mầm đơn khoai tây nuôi cấy in vitro giống O7 đƣợc dùng tạo củ in vitro môi trƣờng có bổ sung BAP, Chitosan, Vanadium với nồng độ khác nhau, kết cho thấy bổ sung BAP với nồng độ 3mg/l cho kết tốt nhất, giúp 100% đốt mầm tạo vi củ, củ to đồng so với nghiệm thức khác Trong thí nghiệm tạo củ bi hệ thống thuỷ canh, nghiệm thức: mật độ trồng 12 12cm, sử dụng công thức thuỷ canh 1, tần số tƣới dinh dƣỡng lần / tuần phun BAP lên thời kì hình thành tia củ với nồng độ 5mg/l cho kết tốt hẳn nghiệm thức khảo sát lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt .ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ xii Danh sách hình xiii PHẦN I: GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục đích – yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 2.3 Hạn chế PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan khoai tây 1.1 Nguồn gốc – phân loại 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại 1.2 Giá trị kinh tế giá trị dinh dƣỡng 1.2.1 Giá trị kinh tế 1.2.2 Giá trị dinh dƣỡng 1.3 Đặc tính sinh học 1.3.1 Đặc tính thực vật học 1.3.1.1 Rễ 1.3.1.2 Thân 1.3.1.3 Lá 1.3.1.4 Hoa - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3.2 Đặc điểm sinh lý 1.3.2.1 Thời kì ngủ nghỉ 1.3.2.2 Thời kì nảy mầm 1.3.2.3 Thời kì hình thành tia củ 1.3.2.4 Thời kì củ phát thiển 1.3.3 Ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh 1.3.3.1 Nhiệt độ 1.3.3.2 Ánh sáng 10 1.3.3.3 Nƣớc 10 1.3.3.4 Đất đai dinh dƣỡng 11 1.4 Tình hình sâu bệnh khoai tây 11 1.4.1 Các loại sâu hại khoai tây 11 1.4.1.1 Sâu xám 11 1.4.1.2 Sâu khoang 12 1.4.1.3 Sâu xanh 12 1.4.1.4 Rệp sáp trắng 12 1.4.2 Bệnh hại khoai tây 12 1.4.2.1 Bệnh mốc sƣơng 12 1.4.2.2 Bệnh héo xanh 13 1.4.2.3 Bệnh virus 13 1.4.2.4 Bệnh thối củ thời gian giữ giống 14 1.5 Một số giống khoai tây đƣợc trồng nƣớc ta 15 1.5.1 Giống khoai tây hạt lai 15 1.5.2 Giống khoai tây củ 15 1.6 Công tác giống khoai tây 16 1.6.1 Công tác giống khoai tây theo phƣơng pháp truyền thống - sử dụng củ làm giống 17 1.6.2 Phƣơng pháp trồng khoai tây hạt 17 1.6.3 Sử dụng phƣơng pháp nuôi cấy mô 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.6.3.1 Phục tráng giống khoai tây bàng phƣơng pháp nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng 18 1.6.3.2 Tạo phôi đơn bội cách nuôi cấy túi phấn 19 1.6.4 Phƣơng pháp sản xuất củ giống mini bệnh 19 Giới thiệu chung kỹ thuật thuỷ canh 20 2.1 Tình hình sản xuất thuỷ canh nƣớc giới 21 2.1.1 Tình hình giới 21 2.1.2 Tình hình nƣớc 22 2.2 Ƣu nhƣợc điểm kỹ thuật thuỷ canh 23 2.2.1 Ƣu điểm 23 2.2.2 Nhƣợc điểm 23 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nuôi trồng thuỷ canh 24 2.3.1 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng khoáng 24 2.3.2 Ảnh hƣởng loại môi trƣờng dinh dƣỡng cách pha chế dung dịch dinh dƣỡng đến nuôi trồng thuỷ canh 24 2.3.2.1 Ảnh hƣởng loại môi trƣờng dinh dƣỡng 24 2.3.2.2 Ảnh hƣởng cách pha chế đến nuôi trồng thuỷ canh 25 2.3.3 Ảnh hƣởng điều kiện bên đến việc hấp thu dinh dƣỡng trồng hệ thống thuỷ canh 26 2.3.3.1 Ánh sáng 26 2.3.3.2 Nhiệt độ 26 2.3.3.3 Nƣớc 26 2.3.3.4 Nồng độ CO2 26 2.3.3.5 Độ thống khí 26 2.3.3.6 pH 26 2.3.3.7 Độ dẫn điện 27 2.4 Một số giá thể sử dụng phƣơng pháp nuôi trồng thuỷ canh 27 2.4.1 Xơ dừa 27 2.4.2 Tro trấu 27 2.4.3 Cát 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4.4 Perlite 27 2.4.5 Verrmiculite 27 2.4.6 Clay Pebblex 28 2.5 Phân loại hệ thống thuỷ canh 28 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 29 Thời gian địa điểm 29 Trang thiết bị vật liệu 29 2.1 Phòng thí nghiệm 29 2.1.1 Phòng rửa dụng cụ 29 2.1.2 Phịng chuẩn bị mơi trƣờng 29 2.1.3 Phịng cấy vơ trùng 29 2.1.4 Phịng ni cấy mẫu 29 2.1.5 Một số thiết bị khác 29 2.2 Nhà lƣới (Drip system) 30 Môi trƣờng 30 3.1 Mơi trƣờng sử dụng thí nghiệm tạo củ siêu bi 30 3.2 Mơi trƣờng sử dụng thí nghiệm tạo củ bi 31 Vật liệu 31 Quy trình thực thí nghiệm 31 Bố trí thí nghiệm 32 6.1 Thí nghiệm tạo củ siêu bi ống nghiệm 32 6.1.1 Thí nghiệm ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ siêu bi 32 6.1.2 Thí nghiệm ảnh hƣởng Vanadium lên trình tạo củ siêu bi 32 6.1.3 Thí nghiệm ảnh hƣởng Chitosan lên trình tạo củ siêu bi 32 6.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng cơng thức dinh dƣỡng lên q trình tạo củ bi khoai tây 34 6.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng tần số cung cấp dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi khoai tây 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 6.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng mật độ trồng lên trình tạo củ khoai tây 36 6.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ bi khoai tây 38 Xử lý kết 39 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thí nghiệm 1: 40 4.1.1 Thí nghiệm ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ siêu bi 40 4.1.2 Thí nghiệm ảnh hƣởng Vanadium lên trình tạo củ siêu bi 42 4.1.3 Thí nghiệm ảnh hƣởng Chitosan lên trình tạo củ siêu bi 45 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng cơng thức dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi khoai tây 47 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng tần số cung cấp dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi khoai tây 49 4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng mật độ trồng lên trình tạo củ khoai tây 51 4.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ bi khoai tây 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 trồng đƣa nhận xét trồng điều kiện chứa Vanadium cao mang số triệu chứng bị độc nhƣ bị úa vàng lá, thấp lùn, kiềm hãm phát triển rễ Peterson Girling năm 1981 thí nghiệm đƣa kết luận Vanadium ngăn cản hệ thống enzyme khác lại kích thích khác, gây ảnh hƣởng đến toàn làm sinh trƣởng bị động 4.1.3 Thí nghiệm ảnh hƣởng Chitosan lên trình tạo củ siêu bi Sau 45 ngày quan sát trình tạo củ mẫu khoai tây mơi trƣờng có bổ sung Chitosan, chúng tơi nhận thấy củ siêu bi nghiệm thức có phát triển không Sau ngày nuôi cấy điều kiện khơng có ánh sáng mẫu bắt đầu tạo củ, củ hầu hết đƣợc tạo từ thân Ở C50 C100 củ phát triển nhanh, củ to đều, hồn tồn khơng thu hoạch đƣợc củ nhỏ Ở nghiệm thức sau kết tạo củ bắt đầu xấu theo chiều tăng nồng độ Chitosan Nghiệm thức C1000 cho kết xấu, củ phình to, hồn tồn khơng thu đƣợc củ trung lớn Kết khả tạo củ nghiệm thức thu đƣợc sau 45 ngày nuôi cấy mẫu đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.3: Kết thí nghiệm ảnh hƣởng Chitosan lên trình tạo củ siêu bi Nồng độ Tên NT Chitosan (mg/l) Tỷ lệ kích cỡ củ L (%) M (%) S (%) 10 Số mẫu tạo củ Trọng lƣợng trung bình (%) (mg) 100 24.63 ± 1.56 C0 14 76 C50 50 55 45 100 40.12 ± 1.19 C100 100 50 50 100 41.28 ± 1.54 C150 150 20 15 65 95 29.32 ± 1.19 C200 200 15 80 71 18.68 ± 0.9 C500 500 90 64 10.85 ± 0.95 C1000 1000 100 50 7.42 ± 0.57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng Chitosan trình tạo củ siêu bi 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 L M S C0 C50 C100 C150 C200 C500 C1000 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể trọng lƣợng củ trung bình thí nghiệm ảnh hƣởng Chitosan lên trình tạo củ siêu bi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 Dựa kết thu đƣợc nhận thấy tăng nồng độ Chitosan cao làm giảm tỷ lệ tạo củ Ở nghiệm thức C1000 chu phình to, tỷ lệ tạo củ thấp, có cỡ củ nhỏ với tỷ lệ 100% Nghiệm thức C200 C500 có tƣợng làm giảm tỷ lệ tạo củ kích cỡ củ nhƣng so với C1000, kết xấu so với đối chứng C0 Ở nghiệm thức C50 C100 cho kết tốt, có sai khác rõ rệt so với đối chứng Ở nghiệm thức tỷ lệ tạo củ cao, đạt 100% mẫu cấy tạo củ Kích thƣớc củ tăng lên đáng kể, hồn tồn khơng có củ nhỏ, củ lớn nhiều, củ đồng Kết luận: bổ sung vào môi trƣờng tạo củ Chitosan với nồng độ khoảng 50 – 100mg/l cho kết tạo củ tốt Nhƣ chúng tơi có nhận định Chitosan có tác dụng làm tăng kích cỡ củ, nhƣng bổ sung Chitosan vào môi trƣờng tạo củ với nồng độ cao ( khoảng 200 – 1000mg/l) có tác dụng ngƣợc lại tức gây ức chế khả tạo củ 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng cơng thức dinh dƣỡng lên q trình tạo củ bi khoai tây Quan sát sinh trƣởng phát triển khoai tây nghiệm thức chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt rõ rệt lơ nghiệm thức Chỉ có khác biệt màu sắc nghiệm thức, nghiệm thức CT1 xanh đậm so với nghiệm thức lại, nghiệm thức CT3 vàng Kết thu đƣợc suất tạo củ lô nghiệm thức đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.4: Kết thí nghiệm ảnh hƣởng công thức dinh dƣỡng lên q trình tạo củ bi Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) CT1 13.8 57.01 29.14 9.87 CT2 5.28 38.91 55.8 13.5 CT3 2.82 45.51 51.67 6.95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức dinh dƣỡng lên q trình tạo củ bi 60 50 40 L M S 30 20 10 CT1 CT2 CT3 Qua kết thu đƣợc bảng 4.4 biểu đồ 4.7, nhận thấy sử dụng công thức dinh dƣỡng (CT1) cho kết tốt Ở CT2 có sai khác rõ rệt số củ trung bình / gốc so với CT1 CT3, nhƣng CT2 cho tỷ lệ củ nhỏ (S) cao (55.8%), làm giảm đáng kể tỷ lệ củ đạt yêu cầu đề (có trọng lƣợng – 7g / củ) CT1 cho tỷ lệ củ lớn (L) trung (M) cao, có sai khác rõ rệt so với công thức khác, làm giảm đáng kể tỷ lệ củ nhỏ không đạt yêu cầu (29.14%) Nhƣ ta thấy lô nghiệm thức sử dụng công thức dinh dƣỡng cho kết tốt với tỷ lệ củ đạt yêu cầu cao, giảm đáng kể tỷ lệ củ nhỏ so với hai nghiệm thức lại, phù hợp cho việc áp dụng để sản xuất củ bi khoai tây làm giống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 Hình 4.2: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức dinh dƣỡng lên q trình tạo củ bi 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng tần số cung cấp dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi khoai tây Quan sát sinh trƣởng phát triển khoai tây sau 80 ngày trồng thí nghiệm chúng tơi có nhận xét: Cây khoai tây lô nghiệm thức T1 sinh trƣởng chậm so với hai nghiệm thức lại Ở nghiệm thức thấp vàng, khả chống chịu bệnh kém, bệnh dễ lây lan qua xung quanh lô Cây khoai tây nghiệm thức T3 sinh trƣởng phát triển tốt, lớn nhanh, to xanh đậm, nhiều nhánh Lô nghiệm thức bị bệnh, bị nhiễm bệnh lây lan qua khác chậm, chứng tỏ chống chịu bệnh tốt so với nghiệm thức T1 So sánh nghiệm thức nghiệm thức T3 sinh trƣởng phát triển tốt Kết thu đƣợc suất tạo củ lô nghiệm thức đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.5: Kết thí nghiệm ảnh hƣởng tần số cung cấp dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) T1 14.2 51.19 34.61 8.17 T2 5.28 38.91 55.8 13.5 T3 20.27 57.19 21.73 10.82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng tần số cung cấp dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi 60 50 40 L M S 30 20 10 T1 T2 T3 Qua kết thu đƣợc bảng 4.5 biểu đồ 4.8 nhận thấy tần số cung cấp dinh dƣỡng lần / tuần cho kết tốt Ở nghiệm thức T3 cho tỷ lệ tạo củ cao so với nghiệm thức đối chứng (T2), tỷ lệ củ trung cao (57.19%), làm giảm đáng kể tỷ lệ tạo củ nhỏ Nhƣ tỷ lệ củ đạt yêu cầu đề cao, phù hợp với việc sản xuất khoai tây bi giống Ở nghiệm thức T1 cho tỷ lệ củ trung cao nhƣng tỷ lệ tạo củ thấp, không tốt nghiệm thức T2 Nhƣng lô nghiệm thức T2 tỷ lệ tạo củ lớn thấp, chủ yếu tạo cỡ củ nhỏ với tỷ lệ cao (55.8%), nhƣ không đạt yêu cầu đề Vậy qua kết thu đƣợc thú nghiệm đƣa nhận định tần số tƣới dinh dƣỡng lần / tuần tốt nhất, cho tỷ lệ củ đạt yêu cầu nhiều nghiệm thức thí nghiệm Để giải thích cho nhận định cho khoai tây loại đòi hỏi chế độ dinh dƣỡng cao, vào giai đoạn hình thành củ Ở T1 cung cấp dinh dƣỡng cho với tần số lần/tuần, nhƣ không đƣợc cung cấp dinh dƣỡng đầy đủ, điều làm sinh trƣởng kém, khả tạo củ bị giảm củ nhỏ thiếu dinh dƣỡng Ở nghiệm thức T3 với tần số cung cấp dinh dƣỡng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 lần/tuần, đƣợc cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng hơn, sinh trƣởng phát triển mạnh, cành xanh tốt, khả tạo củ cao cho củ lớn T1 T2 T3 T1 T2 T3 T1 T2 T3 Hình 4.3: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng tần số cung cấp dinh dƣỡng lên trình tạo củ bi 4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng mật độ trồng lên trình tạo củ bi khoai tây Theo quan sát sinh trƣởng phát triển thời gian thí nghiệm, nhận thấy nghiệm thức M1 lớn chậm, thấp thân nhỏ, vàng nhỏ, có nhánh, trung bình có khoảng 3-4 nhánh/cây Cón nghiệm thức M3 lớn nhanh, phát triển tốt, xanh đậm to, thân to khỏe, nhánh nhiều trung bình có khoảng 5-6 nhánh/cây Nhƣ trồng mật độ thấp phát triển tốt so với trồng mật độ cao Bảng 4.6: Kết thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ trồng lên trình tạo củ bi Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) M1 2.74 36.5 60.76 13.41 M2 5.28 38.91 55.8 13.5 M3 7.64 52.85 39.51 11.69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ trồng lên trình tạo củ bi 70 60 50 40 L 30 M 20 S 10 M1 M2 M3 Qua kết thu đƣợc bảng 4.6 biểu đồ 4.9 nhận thấy mật độ trồng 12 12cm cho kết tốt Ở mật độ khảo sát cho tỷ lệ củ trung bình / gốc nhƣ nhau, khơng có khác biệt đáng kể Chúng tơi nhận thấy có liên hệ mật độ trồng kích cỡ củ, mật độ trồng giảm kích cỡ củ tăng Ở mật độ trồng x kích cỡ củ bị hạn chế đáng kể Ở lô nghiệm thức tỷ lệ củ lớn thấp, chủ yếu tạo kích cỡ củ nhỏ (60.76%) trung Nhƣ tỷ lệ củ đạt yêu cầu thấp, không phù hợp cho việc sản xuất khoai tây bi giống Ở mật độ trồng 12 12cm tỷ lệ củ trung (M) tăng (52.85%) tỷ lệ củ nhỏ (S) giảm cách đáng kể so với mật độ khảo sát khác, nhƣ tỷ lệ củ đạt yêu cầu lớn Ngoài mật độ trồng 12 12cm số lƣợng củ siêu bi phải sử dụng đơn vị diện tích so với mật độ 5cm 8cm, nhƣ tiết kiệm Kết luận: nhƣ trồng mật độ 12 12cm thích hợp cho việc trồng khoai tây tạo củ bi giống, đồng thời tiếc kiệm chi phí mật độ khảo sát Một số nhà khoa học giới tiến hành thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ trồng lên kích cỡ suất tạo củ khoai tây đƣa kết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 tƣơng tự nhƣ chúng tơi Để giải thích cho tƣợng chúng tơi cho khoảng cách định suất kích cỡ củ Ở mật độ trồng cao khoảng cách đơn vị diện tích bị thu hẹp lại, khoảng khơng gian để củ phát triển khoai tây giống O7 có đặc điểm tia củ phát triển rộng, với mật độ trồng dày làm hạn chế phát triển tia củ, làm cho củ không lớn đƣợc nên tỷ lệ củ nhỏ cao Khi giảm mật độ trồng giãn khoảng cách đơn vị diện tích, khoảng khơng gian để củ phát triển tăng làm cho củ có điều kiện phát triển lớn, giảm đáng kể tỷ lệ củ nhỏ M1 M2 M3 M1 M2 M3 Hình 4.4: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ trồng lên q trình tạo củ bi Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ bi 4.5 khoai tây Qua thời gian làm thí nghiệm nhận thấy sinh trƣởng phát triển khoai tây nghiệm thức giống nhau, khơng có khác rõ rệt Nhƣ khác lơ thí nghiệm khả tạo củ nghiệm thức khác Kết thu đƣợc thí nghiệm đƣợc mô tả bảng sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 Bảng 4.7: Kết thí nghiệm ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ bi Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) BA0 5.28 38.91 55.8 13.5 BA1 10.58 50.73 38.69 9.13 BA2 15.38 46.15 38.46 15.17 BA3 9.33 55.33 35.33 7.5 Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ bi 60 50 40 L M S 30 20 10 BA0 BA1 BA2 BA3 Kết phân tích số liệu cho thấy nghiệm thức BA2 cho kết tốt Ở tiêu số củ trung bình / gốc, nghiệm thức BA2 cho kết có khác biệt lớn so với nghiệm thức BA0 BA1 (15.17 củ so với 9.13 7.5 củ) Nhƣ ta kết luận cung cấp cho BAP ngoại sinh với nồng độ cao làm giảm số củ gốc, tức hạn chế tia củ phát triển Ở tiêu tỷ lệ kích cỡ củ, việc cung cấp BAP ngoại sinh cho làm tăng kích thƣớc củ, giảm tỷ lệ củ nhỏ so với đối chứng Nghiệm thức BA3 cho tỷ lệ củ trung cao (55.33%) nhƣng tỷ lệ cho củ thấp Nghiệm thức BA2 có tỷ lệ củ trung thấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 BA1 BA2 nhƣng tỷ lệ cho củ cao hẳn hai nghiệm thức nên tổng số củ trung nghiệm thức cao so với nghiệm thức Nhƣ qua thí nghiệm chúng tơi thấy có ảnh hƣởng BAP ngoại sinh lên tỷ lệ tạo củ kích cở củ khoai tây Những năm 1989 – 1990 Daniel O.Caldiz làm thí nghiệm ảnh hƣởng BAP lên giống khoai tây Mailén trồng nhà lƣới giai đoạn hình thành tia củ đƣa kết làm tăng đáng kể số lƣợng củ trung bình gốc làm kích cỡ củ tăng lên Năm 1991 – 1992 ơng làm thí nghiệm tƣơng tự giống khoai tây Spunta cho kết tƣơng tự nhƣ BA0 BA1 BA2 BA3 BA0 BA1 BA2 BA3 Hình 4.5: Tỷ lệ kích cỡ củ thí nghiệm ảnh hƣởng BAP lên trình tạo củ bi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc qua thí nghiệm chúng tơi có kết luận sau: Mơi trƣờng tạo củ siêu bi ống nghiệm gồm môi trƣờng MS + 3mg/l BAP môi trƣờng tốt nhất, cho củ to đồng Trong thí nghiệm cơng thức dinh dƣỡng, nhận thấy sử dụng công thức dinh dƣỡng tốt nhất, số củ /gốc CT2 nhƣng CT1 cho tỷ lệ củ đạt yêu cầu (3 – 7g /củ) nhiều, giảm tỷ lệ củ nhỏ đáng kể Trong thí nghiệm mật độ trồng chúng tơi thấy mật độ 12 cho tỷ lệ củ /gốc so với mật độ khảo sát 8cm, 12 cm thích hợp 5cm có sai khác khơng đáng kể nhƣng cho tỷ lệ củ trung nhiều, tỷ lệ củ nhỏ thấp Trong thí nghiệm tần số tƣới, với tần số tƣới lần / tuần cho kết tốt với số củ trung bình / gốc 10.82%, cao nghiệm thức cho tỷ lệ củ đạt yêu cầu cao Trong thí nghiệm bổ sung thêm BAP vào thời kỳ hình thành tia củ, nghiệm thức BA2 cho kết tốt, tỷ lệ toạ củ cao Qua kết thu đƣợc từ thí nghiệm, chúng tơi đƣa mơ hình sản xuất củ bi khoai tây làm giống vật liệu ban đầu củ siêu bi khoai tây: trồng với mật độ 12 12cm, sử dụng công thức dinh dƣỡng (CT1) với tần số tƣới lần / tuần Vào thời kì hình thành tia củ bổ sung thêm BAP với nồng độ 5mg/l phun tuần lần 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng số hố chất khác lên q trình tạo củ siêu bi ống nghiệm Bố trí nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy mẫu để đạt đƣợc yêu cầu: củ to đƣợc tạo đốt thân Bố trí thí nghiệm tƣơng tự việc tạo giống khoai tây bi từ đối tƣợng khoai tây cấy mô hạt nhân tạo, so sánh với kết thu đƣợc đối tƣợng củ siêu bi để hoàn thiện quy trình sản xuất giống khoai tây bi bệnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Fao.1990 Trồng trọt không dùng đất nghề làm vườn (bản quyền tiếng việt năm 1992 thuộc trung tâm thông tin nông nghiệp- CNTP) Xuất trung tâm thông tin Nông Nghiệp – CNTP, Ngọc Hà, Hà Nội 152 trang Dƣơng Công Kiên 2003 Nuôi cấy mô thực vật NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lƣợng, Lê Thị Thuỷ Tiên 2002 Công nghệ tế bào NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Minh 2003 Cơng nghệ sinh học thực vật Giáo trình cao học _ nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Nông Lâm Trƣơng Thị Lan Phƣơng 2004 Bước đầu xây dựng mơ hình thu nhận Rotenone thuốc kỹ thuật thuỷ canh Luận văn tốt nghiệp khoa nông học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Hồng Thị Sản 2003 Phân loại học thực vật NXB Giáo Dục Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn Sinh lý học thực vật Nhà xuất giáo dục 251 trang Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng 2002 Kỹ thuật trồng Nhà xuất nông nghiệp , Hà Nội Trang 74 – 82 Nguyễn Văn Uyển 1996 Những phương pháp Công nghệ sinh học thực vật NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: D.K.Salunkhe, S.S.KaDam Handbook of vegetable science and technology Marcel dekker, Ine.p, 11- 51 Ho,B.L.2000 Hydroponics Simplifield Universiti Malaysia Sabah Kotakinabalu, Sabah, Malaysia 95p LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 Tài liệu từ Internet: http://www.seedbiology.de/html/absplant92.html http://www.umaine.edu/paa/Publications/2004v81abs.htm http://www.actahort.org/members/showpdf?booknrarnr=712_70 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?CMD=Add%20to%20Clipboard&DB =pubmed http://www.springerlink.com/(dqersfzisl3ful32qwsox555)/app/home/contribution.asp? referrer=parent&backto=issue,22,24;journal,31,597:linkingpublicationresults,1:100326,1 http://www.freepatentsonline.com/6193988.html http://www.hsrd.ornl.gov/ecorisk/tm85r3.pdf http://www.springerlink.com/(tsyvry55b2azkw55suz3e345)/app/home/contribution.as p?referrer=parent&backto=issue,2,21;journal,81,145:linkingpublicationresults,1:100329,1 http://www.ias.ac.in/currsci/apr252003/1129.pdf http://www.usu.edu/cpl/research.htm http://www.ride.gov.au/reports/Index.htm http://www.biologi.uio.no/plfys/haa/gif/form 107.gif http://www.infojardin.com/plantas/phalaenopsis.htm http://www.plant.uoguclph.ca/research/embryo/synseeds.htm http://www.amhydro.com/comm/commer http://www.aces.uiuc.edu/vista/html-pubs/hydro/hydroponics.htm http://www.hydroponics.com/info/whatishydroponics.htm http://www.hydroponics.com/gardens/grownintechniques.html http://www.hydroponicsonline.com/lessons/table-of-contents.htm http://www.howtohydroponics.com/ http://archimedes.galilei.com/raiar/histhydr.html http://ag.arizona.edu/PLS/faculty/MERLE.html http://www2.gtz.de/vietnam/projects/projects_rural_vgppp_vn.htm http://www.hau1.edu.vn/trungtam/benhcay/index_benhcay.htm http://www.vinhphuc.gov.vn/sonn/sonn/khnv/0306phongbenh.html LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/nnghiep/CUBI10.htm http://www.nghean.gov.vn/Main.asp?CaltD=10&ItemID=1007&link=Content http://www.khuyennongvn.gov.vn/KHKT/Giong/Giongmoi.htm http://www.dost-dongnai.gov.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sản xuất củ mini (củ bi) Để góp phần hồn thiện quy trình này, chúng tơi tiến hành đề tài “GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU THIẾT L? ??P QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L. ) TỪ CỦ SIÊU... NƠNG L? ?M TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L. ) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh... canh khoai từ củ siêu bi để sản xuất củ bi Hoàn thiện cơng nghệ nhân giống khoai tây theo quy trình từ phịng thí nghiệm vƣờn thực nghiệm để sản xuất khoai tây bi 2.2 Yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu