1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ bồ đề

63 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 723,48 KB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Để đánh giá trình học tập rèn luyện trường, trí khoa chế biến lâm sản, môn công nghệ Xẻ - mộc, tơi thực khố luận tốt nghiệp“Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề ” với huớng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Trần Văn Chứ đến khoá luận tốt nghiệp hoàn thành Trong thời gian thực khố luận tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô môn Xẻ - mộc, khu trung tâm thực hành thí nghiệm khoa CBLS, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghiệp rừng ĐH Lâm Nghiệp, trường CĐ nghề Chế Biến gỗ - Thanh Tuyền – Thanh Liêm – Hà Nam Tôi xin gửi cám ơn tới khu thực hành thí nghiệm khoa CBLS, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghiệp rừng ĐH Lâm Nghiệp, trường CĐ nghề CBG Hà Nam đặc biệt thầy PGS.TS Trần Văn Chứ tạo điều kiện, giúp đỡ tơi thời gian hồn thành khố luận Và xin gửi lời cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình, thầy động viên giúp đỡ tơi suốt năm học trường hồn thành khố luận Mặc dù cố gắng song thời gian có hạn, kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế nên khố luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cơ, bạn bè để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà N ội, Ngày 10 Tháng 05 Năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Thái ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng ván lạng dùng làm trang sức ván nhân tạo, đồ mộc, trang trí nội thất Gỗ dùng làm ván thường gỗ quý có màu sắc vân thớ đẹp diện tích rừng trồng ngày bị thu hẹp mà nhu cầu sử dụng gỗ đời sống ngày tăng nhanh số lượng chất lượng Do đó, việc sử dụng gỗ rừng trồng thay cho gỗ tự nhiên giải pháp hữu hiệu, nhiên gỗ rừng trồng sinh trưởng nhanh, có nhiều khuyết tật, màu sắc, vân thớ khơng đẹp, tính thẩm mỹ khơng cao khơng đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho công nghệ sản xuất ván lạng chúng nguyên liệu cho sản xuất ván nhân tạo, bột giấy…Trước khó khăn đó, giới nhà sản xuất gỗ phát triển: Đức, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản… tìm hiểu phát triển công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật Ván lạng kỹ thuật (Engineered Wood Vener), tên học thuật ván trang sức tổ chức lại (Reconstitued Decorative Lumber), dùng ván mỏng (bóc lạng) gỗ mọc nhanh rừng trồng gỗ bình thường làm nguyên liệu chủ yếu, dùng kỹ thuật điều chế màu ván mỏng, ép lớp, ép khn dán định hình chế tạo thành, loại vật liệu trang sức chất gỗ kiểu có đặc tính chất, hoa văn, màu sắc loài gỗ quý tự nhiên hoa văn nghệ thuật khác Ở nước ta có tài liệu đề tài nghiên cứu ván lạng kỹ thuật chưa có nhà máy hay xí nghiệp sản xuất loại ván chưa có quy trình cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật việc nghiên cứu đưa ván lạng kỹ thuật gỗ rừng trồng vào sản xuất nước ta cần thiết có ý nghĩa Với cơng nghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụng gỗ rừng trồng tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên, loại gỗ quý cho sản xuất ván lạng giảm đáng kể Cũng có số đề tài nghiên cứu ván lạng kỹ thuật cách phối màu cho ván lạng, nghiên cứu ảnh hưởng trình tạo ván, cách tạo vân thớ cho gỗ, lựa chọn keo dán… Nhưng chất lượng ván thu chưa đạt yêu cầu bị số khuyết tật bong tách ván, nứt bề mặt, màu sắc vân thớ không đẹp… phải xây dựng hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ rừng trồng Đề tài mang tính thực tiễn, ứng dụng sản xuất chế biến gỗ đời sống tương lai Chính lý nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề” nhằm nâng cao chất lượng ván lạng, tránh bị khuyết tật hoàn thiện quy trình sản xuất để phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng đời sống mà diện tích rừng ngày bị thu hẹp thiếu ý thức người, thiên nhiên tàn phá nhu cầu người dùng gỗ để sản xuất làm đồ mộc, ván nhân tạo, trang sức, trang trí nội ngoại thất Ở nước ta, rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp: “Theo số liệu điều tra viện qui hoạch rừng đến năm 1975 cịn 9,5 triệu rừng, chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 cịn 7,4 triệu, chiếm 24%, đến năm 1989 có 9,3 triệu, có rừng trồng” Việc sử dụng gỗ rừng trồng vào sản xuất chế biến lâm sản quan tâm công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật Đây công nghệ sản xuất chế biến nước ta nên chưa có cơng ty hay sở có ta chưa có quy trình cơng nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện nước ta, công nghệ có nước phát triển như: Italy, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản… Ván lạng kỹ thuật dùng để trang trí nội thất, dùng trang sức bề mặt ván nhân tạo (ván dăm, ván sợi), làm cán bút chì, vợt bóng bàn, đồ mộc với hoa văn đẹp mắt từ vân thớ gỗ Chính mà cần nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ rừng trồng cần thiết có ý nghĩa Việc nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất nhằm nâng cao khả sử dụng gỗ rừng trồng nâng cao hiệu sản xuất, giảm việc khai thác rừng tự nhiên tăng diện tích rừng trồng 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Thế giới Trên giới, công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật công bố từ năm 60 kỷ XX Một số nước có nghành cơng nghiệp chế biến gỗ coi nghành có tiềm cần phát triển như: Đức, Italia, Trung Quốc Nhật Bản… Trung Quốc nước có nhiều thành tựu lĩnh vực Vào năm 70, Cộng hịa Liên bang Đức chuyển giao cơng nghệ đưa thiết bị sản xuất ván lạng kỹ thuật cho Trung Quốc Từ đó, nghành cơng nghiệp sản xuất ván lạng phát triển mạnh nước số sở sản xuất: nhà máy đồ mộc Hoàng Hải, Yến Đài; nhà máy Quang Hoa, Bắc Kinh nắm kỹ thuật dán ván vi mỏng ướt trang sức, đồng thời cung cấp sản phẩm cho nhiều nước giới Năm 2006, Trung Quốc công bố :”Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật kỹ thuật phòng chống biến màu gỗ” tác giả Đoạn Tâm Phương chi tiết, rõ ràng ván lạng kỹ thuật việc ứng dụng công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật từ số loại gỗ Trung Quốc gỗ Ly, Vân Sam… cho chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao, đặc biệt công nghệ thiết bị phục vụ sản xuất không đòi hỏi phức tạp Năm 2009, Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu, thiết kế sản phẩm sản xuất thị trường thiết kế sản phẩm, đưa Ván lạng kỹ thuật ngày phát triển Sản phẩm Ván lạng kỹ thuật xuất sang nhiều nước giới Việt Nam, Lào…và số nước khác Đầu kỷ XXI, giới số công ty ứng dụng hiệu công nghệ ván lạng kỹ thuật như: Alpilignum (Italy), Anqing Hengtong Wood Co., Ltd (Trung Quốc); Linyi Kaiyuan Wood Industry Co., Ltd.; Guangzhou Weitian Timber Manufacturing Co.,Ltd.; Mac Douglas Wood Flooring (Suzhou) Co., Ltd.; Foshan Shunde Lulin Wood Products Co., Ltd… Các sản phẩm ứng dụng sản xuất ván sàn, vật liệu trang trí nội thất đánh giá cao sản phẩm ván lạng kỹ thuật như: Shanghai YELS Artificial Plank Limited Company Shanghai King Yird Intl Trading Co., Ltd.; Changzhou Shudi Wood Co… Ngành sản xuất ván lạng kỹ thuật phát triển nhiên chúng mang tính chất nghiên cứu chưa ứng dụng cao cịn thơng số khác, quy trình sản xuất chưa phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Vì vậy, cơng việc nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng tiếp tục giới 1.2.2 Việt Nam Ở nước ta, ván lạng kỹ thuật loại hình sản xuất địi hỏi quy trình cơng nghệ sản xuất, vốn đầu tư thiết bị máy móc nên chưa có cơng ty hay nhà máy sản xuất ván lạng kỹ thuật chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố, ứng dụng vào thực tế sản xuất Do vậy, sở sản xuất chưa tiếp cận với công nghệ sản xuất Trong nước, Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật chưa biết đến nhiều nguyên nhân lý thuyết nghiên cứu vấn đề nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo hạn hẹp Gần đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván lạng từ gỗ mọc nhanh rừng trồng” PGS.TS Trần Văn Chứ trình nghiên cứu, bước đầu đưa số kết khả quan Từ năm 2007 đến có số nhóm tác giả hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Chứ thực nghiên cứu thêm số yếu tố như: loại gỗ, loại keo số yếu tố cơng nghệ: góc cắt, vận tốc lạng, nhuộm màu… Do nhu cầu sử dụng người ngày tăng ván lạng Việt Nam biết đến từ lâu, chủ yếu nhập từ nước vào số năm gần nhu cầu sử dụng ván lạng nước có xu hướng tăng đáng kể Lượng ván lạng sản xuất nước nhập hàng năm tăng (lượng ván lạng nhập năm 2006 tăng tới 76% so với năm 2005) Các sở sản xuất ván lạng nước đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước ngoài, nguồn nguyên liệu gỗ mọc nhanh rừng trồng nước không sử dụng Và việc sử dụng hiệu nguyên liệu gỗ rừng trồng lĩnh vực sản xuất việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Với công nghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên, loại gỗ quý cho sản xuất ván lạng giảm đáng kể 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Sưu tầm đánh giá quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật có triển khai Việt Nam - Đánh giá lựa chọn 01 quy trình hợp lý - Hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề - Tạo ván lạng kỹ thuật theo quy trình chọn - Đánh giá số tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật 1.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật - Nghiên cứu quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật thực - Hoàn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề - Kiểm tra, đánh giá quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Gỗ dùng nghiên cứu gỗ Bồ đề có chiều dày 1,5mm - Chất kết dính: keo U-F, PVAc, chất đóng rắn NH4Cl Ở sử dụng hỗn hợp keo U-F keo PVAc để tăng cường tính dẻo cho lớp keo sau đóng rắn giảm độ giòn màng keo keo U-F, giảm mài mòn dao lạng, bề mặt ván lạng phẳng nhẵn - Quy trình cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật 1.5.2 Công nghệ Thực nghiệm tạo sản phẩm ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề có vân thớ theo quy trình cơng nghệ chọn dựa sở yếu tố công nghệ cố định: + Nguyên liệu: Ván mỏng bóc từ gỗ Bồ đề + Loại chất kết dính: Keo PVAc, Keo UF, chất đóng rắn… + Dùng phương pháp ép ván phương pháp ép nguội Các tiêu đánh giá: - Hộp kỹ thuật: + Màu sắc, hoa văn + Khả bám dính lớp ván + Khả trượt lớp ván - Chất lượng ván kỹ thuật: + Chỉ tiêu ngoại quan (màu sắc, vân thớ…) + Tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt + Sai số chiều dày + Khả bám dính ván lạng kỹ thuật + Khả chống chịu với môi trường 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.1 Phƣơng pháp kế thừa - Kế thừa kết nghiên cứu công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật - Kế thừa nghiên cứu cấu tạo gỗ Bồ đề, keo, thơng số quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật 1.6.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Tiến hành tạo ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề theo quy trình sản xuất lựa chọn gồm bước sau: - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Ván mỏng bóc từ gỗ Bồ đề, keo dán (keo PVAc, keo UF chất đóng rắn) - Kiểm tra chất lượng ván mỏng keo dán - Chuẩn bị thiết bị: Khn mẫu, máy móc thiết bị phục vụ cho việc tạo ván lạng kỹ thuật (máy ép, máy lạng…) - Lựa chọn quy trình tạo ván lạng kỹ thuật hợp lý - Tiến hành sản xuất ván lạng kỹ thuật - Tạo mẫu để kiểm tra đánh giá số tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật 1.6.3 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 1.6.3.1 Kiểm tra nguyên liệu - Kiểm tra độ ẩm ván mỏng + Độ ẩm tỉ lệ phần trăm lượng nước có gỗ so với khối lượng gỗ khô kiệt W  m1 m0 100% ( 1.1) m0 Trong đó: m1 - khối lượng gỗ ban đầu (có nước) (g) m0 - khối lượng gỗ khô kiệt (g) Sử dụng máy đo độ ẩm kiểu cảm ứng để xác định độ ẩm ván mỏng Hình 1.1 Máy đo cảm ứng - Kiểm tra ván mỏng Ván mỏng bao gồm ván bóc nguyên liệu ván lạng kỹ thuật + Kiểm tra sai số chiều dày: theo tiêu chuẩn Trung Quốc Các bước tiến hành kiểm tra sau: + Dụng cụ thí nghiệm - Panme điện tử, độ xác lấy tới 10-2mm - Kích thước mẫu thử: 100 x 100 (mm), 10 mẫu + Phương pháp thí nghiệm: Dùng panme đo điểm hình vẽ + Kết quả: Sai số chiều dày ván mỏng tính theo công thức : ∆S = Tdn  Ttb x 100 (%) Tdn (1.2) Trong đó: Tdn - chiều dày ván mỏng danh nghĩa; Ttb - chiều dày ván mỏng trung bình Tiến hành kiểm tra 10 mẫu, kết kiểm tra ghi vào bảng 1.1 Chiều Chiều dày thực tế dày Mẫu danh t1 t2 t3 t tb nghĩa, mm Sai số chiều dày, mm Sai số chiều dày, % … 10 Giá trị trung bình Bảng 1.1 Giá trị kiểm tra sai số chiều dày + Kiểm tra tần số vết nứt chiều sâu vết nứt Kiểm tra tần số vết nứt chiều sâu vết nứt theo tiêu chuẩn Trung Quốc Tần số vết nứt cho phép từ 5- vết nứt/cm chiều sâu vết nứt cho phép H ≤ 0,5mm ( H: chiều sâu vết nứt ).( Đối với ván mỏng nguyên liệu bóc từ gỗ Bồ Đề ) Các bước tiến hành kiểm tra: + Dụng cụ kiểm tra - Mực tàu, chổi quét, cốc đựng; kéo cắt kính lúp + Phương pháp thí nghiệm: + Keo bột UF Sanino : 100 phần trọng lượng; + Nước : 60 phần trọng lượng; + PVAc : 45 phần trọng lượng; + Muối NH4Cl (25%) : phần trọng lượng Theo tài liệu [1], lượng keo dùng cho gỗ kỹ thuật 350g/m2, chọn lượng keo tráng 250g/m2 Công đoạn pha keo tiến hành theo đơn pha chế, keo pha xong thu độ pH = 7,0 Các bước tiến hành: - Ván mỏng sau mua ta cắt theo kích thước khn Đem ván mỏng sấy đến độ ẩm đạt yêu cầu (MC= 10~12%) Sau ta tiến hành lựa chọn chuẩn bị ván - Dùng lăn quét keo lên mặt ván mỏng, ta xếp xen kẽ lớp ván mỏng Bồ Đề tẩy trắng với tỷ lệ đỏ : trắng (cấp chiều dày 1,5mm) thành khn Sau đó, xếp khn thứ 2: ván mỏng Bồ Đề chưa tẩy trắng với tỷ lệ đỏ : 2trắng (cấp chiều dày 1,5mm) - Sau xếp xong 120 lớp ván cần tiến hành ép ván Ta đặt khuôn gỗ lên mặt bàn chọn chế độ ép sau: + Áp suất ép: P = 20 KG/cm2 + Thời gian ép: τ = 60 h + Thời gian trì áp suất max: τ = 60 phút Do ta chọn ép nguội nên với áp suất lực ép hợp lý, lực phân bố đồng bề mặt hộp gỗ Thời gian trì áp suất khoảng thời gian để đạt áp suất ép lớn để lực ép phân bố lên hộp gỗ Thời gian ép hay gọi thời gian trì ép thời gian cần thiết để ván liên kết lại với nhau, để dung dịch keo chui vào khe hở ván 48 Hình 3.12 Máy ép nhiệt thí nghiệm BYD 113 Bảng 3.4 Một số thông số kỹ thuật máy ép nhiệt thí nghiệm BYD 113 Tên máy Thơng số kỹ thuật Trị số Đơn vị Tổng áp lực 240 kN Khoảng cách mặt bàn ép max 500 mm 360 mm 800 x 800x65 mm 7,5 KW 1300x900x2142 mm 23,6 MPa Máy ép nhiệt thí Đường kính xi lanh bàn ép nghiệm 113 BYD Kích thước bàn ép Cơng suất động Kích thước bao máy Áp suất Pmax Sau dỡ ván cần để thời gian cho kết cấu hộp gỗ ổn định đem lạng 3.6.2 Tạo ván lạng kỹ thuật Hộp gỗ kỹ thuật Máy cưa đĩa Sản phẩm ván lạng kỹ thuật 49 Máy bào thẩm Máy lạng Sau tháo dỡ hộp gỗ khỏi khuôn, xếp lớp ván chưa chặt chẽ, làm cho hộp ván cạnh không Ta phải rong cạnh, làm nhẵn để thuận lợi cho trình lạng ván mỏng Máy cƣa đĩa S-3200 Thông số máy sau: + n = 4000 vịng/ phút, + P – 280TM (380 ÷ 50Hz) Máy bào thẩm DJ-20 Thông số máy: 230V; 5.4A; PH3; 60Hz Máy lạng ván kỹ thuật Chapter Two Specifications Bảng 3.5 Thông số máy lạng ván kỹ thuật Tên máy Thơng số kỹ thuật Trị số Đơn vị Kích thước bao máy 8040 x 3600 x 2685 mm 18 Tấn 3000 x 300 x 19 mm (LxBxH) Máy lạng Chapter Two Specifications Khối lượng máy Kích thước dao lạng (Lxbxt) Thể tích hộp gỗ lớn đưa vào lạng mm 3000 x 650 x 720 (lxbxh) Chiều dày ván lạng 0,07 ~ 1,5 Hình dạng hộp kỹ thuật với góc lạng mơ : Hình 3.13 Hộp kỹ thuật trƣớc lạng 50 mm Hình 3.14 Hộp kỹ thuật lạng góc 10 Hình 3.15 Hộp kỹ thuật lạng góc 30 Hình 3.16 Hộp kỹ thuật lạng góc 40 Hình 3.17 Hộp kỹ thuật lạng góc 50 Để tạo vân đẹp tự nhiên tính thẩm mỹ cao với góc lạng bé va đập dao hộp gỗ sợi gỗ bị tước xé làm tăng độ nhẵn bề mặt Ngồi ra, góc lạng nhỏ tỷ lệ lợi dụng gỗ cao chúng tơi chọn lạng góc với vận tốc lạng 600m/s hình Hình 3.18 Ván khn Hình 3.19 Ván khuôn 51 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Đánh giá hộp kỹ thuật Hình 4.1 Hộp gỗ ván tẩy trắng Hình 4.2 Hộp gỗ ván thƣờng Quan sát hộp gỗ kỹ thuật ta thấy: - Hộp gỗ kỹ thuật trình ép xuất hiện tượng trượt lớp ván xếp ván chưa hộp hộp khơng có, lớp ván khơng bị bong tách Trên mặt hộp gỗ, khơng có tượng hở màng keo - Vân thớ hộp gỗ với màu sắc đảm bảo tính thẩm mỹ cao, có hai gợn sóng song song ngược chiều rõ nét Độ thưa - mau vân thớ phụ thuộc vào góc lạng, góc lạng lớn hình dạng vân thớ tính tự nhiên tổn thất gỗ nhiều, với góc lạng 10 độ mau - thưa vân thớ đều, tỷ lệ lợi dụng gỗ cao Xét cảm quan để đánh giá, màu sắc hộp gỗ tương đối đẹp, không bị biến màu so với màu sắc ban đầu - Khơng có tượng thay đổi bán kính cong hộp gỗ kỹ thuật Tiến hành kiểm tra thay đổi ta tiến hành theo phương pháp đánh giá trực quan cách tháo hộp gỗ kỹ thuật khỏi khuôn mẫu, sau 24h đặt lại hộp gỗ vào khuôn mẫu quan sát xem thấy có khe hở hộp gỗ khuôn hay không 52 Sau quan sát không thấy xuất khe hở hộp gỗ khuôn mẫu Ta đến kết luận, tượng thay đổi bán kính cong hộp gỗ kỹ thuật - Khơng có tượng bong tách, trượt màng keo lớp ván mỏng sau trình ép Đối với quy trình hộp gỗ có khe hở màng keo, nứt ván mỏng lượng keo tráng ván chắp nối theo chiều rộng với hộp gỗ không kín khít Như vậy, hộp gỗ kỹ thuật tạo theo quy trình lựa chọn, loại keo lựa chọn, chế độ ép lựa chọn 4.2 Đánh giá tiêu ván lạng kỹ thuật Với quy trình cơng nghệ thông số chọn áp suất ép P = 1.8MPa, τ = 60 h, độ ẩm ván mỏng 16% mà ta tiến hành thực ép, lạng ván kiểm tra chất lượng ván 4.2.1 Đánh giá ngoại quan Hình 4.3 Ván lạng tẩy trắng Hình 4.4 Ván lạng thƣờng - Màu sắc: Ván lạng kỹ thuật sau lạng có kết hợp màu sắc hài hồ, có tính thẩm mỹ, ý tưởng thiết kế Màu sắc ván hoàn toàn phụ thuộc vào màu gỗ tự nhiên gỗ Bồ đề màu ván nhuộm màu Sự kết hợp màu vàng tự nhiên gỗ với màu đỏ Fe2O3 tỷ lệ xếp phôi 2đỏ : 2trắng, 3đỏ : 2trắng xen kẽ với khn lượn sóng làm cho màu sắc vân thớ ván lạng có nhiều màu sắc đa dạng Đối ván tẩy trắng màu nhạt so với ván chưa tẩy trắng 53 Đối với quy trình màu sắc ván chưa đồng ván nhuộm thời gian ngắn, nồng độ thuốc nhuộm thấp Vì vậy, với quy trình chọn màu sắc vân thớ ván lạng đồng đều, khơng có chênh lệch màu sắc ván Trong q trình lạng ván thành phẩm có mùi hắc, gây sộc lên mũi khó chịu, khó thở keo sử dụng có chứa lượng Formaldehyde cịn cao Ván lạng có vết nứt dao lạng tác động, ván dập trình bảo quản chưa tốt - Hoa văn: Hoa văn tạo có dạng chữ V, vân thớ màu sắc rõ nét giống với vân thớ gỗ tự nhiên từ hộp gỗ gợn sóng thiết kết Do đó, ván lạng kỹ thuật đảm bảo vân thớ mang tính tự nhiên Quy trình hoa văn chưa rõ nét chiều dày ván mỏng nguyên liệu không đều, thời gian trì ép ngắn - Độ phẳng nhẵn bề mặt: Độ phẳng nhẵn ván lạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khối lượng thể tích nguyên liệu, độ ẩm nguyên liệu, phương pháp lạng, độ xác máy lạng… Gỗ có khối lượng thể tích lớn ván lạng có độ nhẵn cao gỗ có khối lượng thể tích trung bình, gỗ Bồ đề có khối lượng thể tích trung bình độ nhẵn ván không cao Độ ẩm hộp gỗ lớn ảnh hưởng đến chất lượng ván lạng Hộp gỗ gá cố định, dao lạng chuyển động Ván lạng sau lạng xong có độ phẳng nhẵn khác mặt ván, mặt trái thơ ráp cịn mặt phải phẳng nhẵn Nguyên nhân ảnh hưởng máy móc thiết bị tới q trình lạng ván - Khuyết tật gia công: Hầu hết ván lạng xuất vết xước bề mặt làm giảm tính thẩm mỹ ván lạng Nguyên nhân sợi gỗ bị đứt trình lạng bám vào lưỡi dao lạng, sợi gỗ tác động vào ván lạng tạo nên vết xước mặt ván dao lạng bị cùn; lượng keo tráng nhiều nên có tượng tràn keo 54 4.2.2 Khả bám dính Hộp gỗ sau bào nhẵn, rọc cạnh vuông vắn quan sát không thấy tượng bong tách, nứt lớp ván mỏng, màng keo không bị trượt, không bị hở màng keo loại gỗ loại keo ta chọn phù hợp Tính chịu nước màng keo: Tiến hành cắt 6mẫu với kích thước 75x75mm, mẫu ngâm với nước nhiệt độ 600C, thời gian 2h Sau đó, lấy mẫu sấy tủ sấy với nhiệt độ 600C thời gian 3h Ván sau sấy đem kiểm tra liên kết màng keo theo cảm quan, kết đưa lớp ván khơng có bong tách Điều chứng tỏ chất kết dính chọn hợp lý 4.2.3 Khả chống chịu môi trƣờng - Khả chịu khí hậu: Ván mỏng để nhiệt độ mơi trường, với điều kiện bình thường ván lạng khơng có tượng phồng rộp, khơng phát sinh vết nứt, khơng biến màu Từ thấy, ván lạng kỹ thuật tạo có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường - Khả chịu ẩm: Tôi tiến hành ngâm mẫu ván mức thời gian sau: 30 phút, 1giờ, giờ, 8giờ 10 Kết thu sau: mẫu ván ngâm thời gian 30 phút, giờ, khơng có tượng bong tách màng keo, màu sắc ván không bị biến màu Mẫu ngâm điều kiện giờ, 10 tượng bong màng keo, nứt ván, màu ván phai Cũng ngâm ván điều kiện ván lạng quy trình bị phai màu, keo bị rơi dạng bột Đối với quy trình sau 5h ngâm ván màu sắc ván bị phai hết, màng keo bị tơi dạng bột Ở quy trình sau 3h ngâm ván màu ván phai ít; sau 10h màu hồn tồn màng keo rơi dạng bột Nguyên nhân nồng độ thuốc nhuộm thấp, thời gian ngâm ván ngắn, phương pháp nhuộm chưa hợp lý Từ kết luận ván lạng tạo theo quy trình chọn khơng bị bong màng keo, màu sắc ván rõ nét, chịu ẩm tốt 55 4.2.4 Kiểm tra sai số chiều dày, tần số vết nứt chiều sâu vết nứt Ván mỏng lạng với cấp chiều dày 0.5mm Hiện nay, nước ta chưa có tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng ván lạng kỹ thuật Cho nên, ta dựa vào tiêu chuẩn kiểm tra ván mỏng để làm sở đánh giá chất lượng ván mỏng kỹ thuật (dựa vào tiêu chuẩn củaTrung Quốc) Bảng 4.1 Tần số vết nứt ván lạng (t = 0.5 mm) Mẫu Số lƣợng vết nứt (vết) Tần số vết nứt (vết/cm) 14 1.4 10 1.0 13 1.3 0.9 16 1.6 17 1.7 19 1.9 18 1.8 12 1.2 10 13 1.3 1.41 Giá trị trung bình 56 Bảng 4.2a Chiều sâu vết nứt ván lạng (t = 0.5mm) Mẫ Chiều dày u trung bình Số lƣợng vết Chiều sâu vết Chiều sâu vết nứt (vết) nứt trung bình nứt (%) (mm) (mm) 0.49 14 0.26 53,06 0.51 10 0.32 62.74 0.51 13 0.31 60.78 0.53 0.29 45.71 0.48 16 0.29 60.41 0.47 17 0.21 44.68 0.50 19 0.27 54.00 0.51 18 0.32 62.74 0.50 12 0.31 62.00 10 0.51 13 0.26 50.98 Giá trị trung bình 50.40 Bảng 4.2.b Chiều sâu vết nứt ván lạng (t = 0.8mm) [6] Tổng chiếu sâu Mẫ Chiều dày Số lƣợng vết nứt u trung bình (vết) 0,848 13 1,5 13.60 0,793 1.1 15.41 0,842 11 0.9 9.71 0,872 14 1.9 15,56 0,832 1.6 24.03 0,819 1.0 15,26 0,765 16 0.8 6.54 0,738 12 0.9 10.16 0,698 10 1.2 17.19 10 0,796 11 2.0 22.84 vết nứt (mm) Giá trị trung bình (Cs) 57 Chiều sâu vết nứt(%) 15.03 Bảng 4.3a Sai số chiều dày ván lạng (t = 0.5 mm) Chiều dày thực tế (mm) SHM t1 t2 t3 t4 ttb Chiều Sai số Sai số dày chiều chiều DN dày dày (mm) (mm) (∆s:%) 0.49 0.49 0.52 0.46 0.49 0.5 0.01 2 0.48 0.47 0.55 0.54 0.51 0.5 0.01 0.55 0.47 0.48 0.55 0.51 0.5 0.01 0.55 0.51 0.49 0.57 0.53 0.5 0.03 0.49 0.47 0.48 0.49 0.48 0.5 0.02 0.45 0.47 0.51 0.46 0.47 0.5 0.03 0.49 0.50 0.51 0.53 0.50 0.5 0.00 0.53 0.54 0.45 0.54 0.51 0.5 0.01 0.49 0.52 0.50 0.49 0.50 0.5 0.00 10 0.52 0.54 0.49 0.51 0.51 0.5 0.01 0.51 0.5 0.013 3.2 Giá trị trung bình Bảng 4.3.b Sai số chiều dày ván lạng (t = 0.8mm) [6] Số mẫu Chiều dày ván mỏng (mm) t1 t2 t3 t4 ttb 0,865 0,825 0,845 0,858 0,848 0,823 0,756 0,852 0,740 0,793 0,653 0,882 0,867 0,965 0,842 0,845 0,765 0,925 0,953 0,872 0,812 0,854 0,858 0,813 0,832 0,763 0,824 0,836 0,855 0,819 0,689 0,853 0,861 0,656 0,765 0,636 0,784 0,716 0,814 0,738 0,716 0,689 0,655 0,733 0,698 10 0,748 0,727 0,766 0,815 0,764 Giá trị trung bình (Ttb) 58 0,796 Từ kết bảng 4.3a tính ∆S = 3,2 (%) Theo tiêu chuẩn GB 13010-91, sai số chiều dày ván lạng < 0,04 Vậy, sai số nằm khoảng sai số cho phép ứng với cấp chiều dày 0,5- 1,0 mm Kết kiểm tra tần số chiều sâu vết nứt cho ta thấy cải thiện tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt nguyên liệu so với sản phẩm tốt Tiêu chuẩn chiều sâu vết nứt ≤70% Qua kết kiểm tra cho thấy ván kỹ thuật đáp ứng tốt tiêu chuẩn ván lạng Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế phương pháp lạng ván, lạng theo góc nghiêng α, theo chiều dọc thớ gỗ nên sợi gỗ bị cắt đứt, gây nhiều vết nứt gỗ tự nhiên Chiều sâu vết nứt ván lạng kỹ thuật chiếm 50.4 % so với chiều dày ván, so sánh với ván bóc ngun liệu nhỏ nhiều, ván bóc có chiều sâu vết nứt thường từ 60~80% Như vậy, ván sản phẩm cải thiện khuyết điểm ván nguyên liệu Tóm lại, từ nguyên liệu gỗ Bồ đề hỗn hợp keo dán PVAc – UF với quy trình chọn cho ván lạng kỹ thuật có chất lượng tốt, hạn chế khuyết tật tần số vết nứt, sai số chiều dày, chiều sâu vết nứt; màu sắc phong phú, vân thớ tự nhiên tốt so với ván thường dùng để trang trí bề mặt 4.2.5 Đánh giá chung So sánh với hai quy trình tơi rút nhận xét chất lượng ván sau: - Về màu sắc đồng đều, vân thớ rõ nét, chất lượng bề mặt ván tốt; khơng có tượng hở màng keo, nứt bề mặt hộp gỗ - Ván có tính chịu ẩm, chống chịu môi trường tốt so với ván quy trình trên, khơng bị trượt màng keo ép nên khả dán dính cao - Do có thiết kế sản phẩm nên tạo nhiều loại sản phẩm phong phú màu sắc; chất lượng nâng cao - Tẩy trắng ván mỏng giúp cho ván nhuộm có màu sắc bóng, đồng ván chưa tẩy trắng, ván không bị phai màu giữ màu sắc tự nhiên - Lạng với góc 10, vận tốc 600m/s độ nhẵn bề mặt ván nhẵn phẳng tỷ lệ lợi dụng gỗ cao 59 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu sử dụng gỗ Bồ đề trình sản xuất ván lạng kỹ thuật theo hình thức xếp ván mỏng 1: thông qua kết nghiên cứu trình bày, đến kết luận sau: Ngoại quan thơng số hình học, khuyết tật ngun liệu Bồ đề hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật Với kết nghiên cứu đạt được, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu mà mục tiêu khóa luận đề là: hồn thiện quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật, tạo ván lạng kỹ thuật điều kiện công nghệ thực tế sản xuất Việt Nam từ gỗ Bồ đề với công nghệ hợp lý tạo phôi lạng P = 1.8Mpa, τ = 60h, W(%) = 16%, t = 0,5 – 1,5 mm ván lạng có chất lượng tốt Chất lượng ván lạng sản phẩm hoàn toàn đáp ứng khả trang sức, dán phủ bề mặt theo tiêu chuẩn Ván lạng kỹ thuật tạo có màu sắc hoa văn thiết kế Màu sắc ván nguyên liệu so với màu sắc ván lạng tạo thành không thay đổi Ván lạng kỹ thuật tạo vân thớ thiết kế ban đầu mà đảm bảo tính tự nhiên vân thớ Ván lạng kỹ thuật loại bỏ khuyết tật tự nhiên ván lạng từ gỗ tự nhiên mọt, mục, biến màu, nứt … 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận trên, tơi có số kiến nghị sau: - Để phát triển công nghệ sản xuất ván lạng, đưa công nghệ vào thực tế sản xuất cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhuộm màu, tẩy trắng … - Nghiên cứu làm giảm lượng Formaldehyde ván lạng thấp thay loại keo khác không độc hại cho người môi trường 60 - Tiếp tục nghiên cứu tạo ván lạng kỹ thuật tập trung nhiều loại cơng ván phòng mục, phòng mọt, chống ẩm ướt, thu âm, chậm cháy… - Cần có nhiều nghiên cứu để đưa tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật cho việc đánh giá chất lượng ván lạng hợp lý - Nhà trường cần trang bị thêm máy móc thiết bị cho công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Khải Bình, NXBLN TQ (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại ( Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood) Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xn Tình (1998),Giáo trình gỗ, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thuận (2008), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Bồ đề làm nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Vũ Thanh (2009), Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp gỗ keo tai tượng(Acacia mangium Wild), bồ đề(Styrax tonkinensis Pierre) vào sản xuất ván lạng kỹ thuật, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Dương Hải Ninh (2009), Nghiên cứu sử dụng gỗ Bồ đề sản xuất Ván lạng kỹ thuật, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Tuấn Tài (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván lạng từ gỗ Bồ đề Keo tai tượng hỗn hợp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 62 ... lượng ván lạng kỹ thuật 1.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật - Nghiên cứu quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật thực - Hồn thiện quy trình sản xuất ván. .. xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề - Kiểm tra, đánh giá quy trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Gỗ dùng nghiên cứu gỗ Bồ đề có chiều... tài liệu đề tài nghiên cứu ván lạng kỹ thuật chưa có nhà máy hay xí nghiệp sản xuất loại ván chưa có quy trình cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật việc nghiên cứu đưa ván lạng kỹ thuật gỗ rừng

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN