TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: "Nghiên cứu giải pháp giảm độ cong vênh ván sàn gỗ công nghiệp (dạng lớp) sản xuất từ gỗ Keo tràm gỗ Bồ đề Ngành: Chế biến lâm sản Mã ngành: 101 Giáo viên hướng dẫn : NGƯT PGS.TS Phạm Văn Chương Sinh viên thưc : Nguyễn Đình Toản Khóa học : 2006 - 2010 Hà Nội, 2010 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo cán công nhân viên Trung tâm thực nghiệm Chuyển giao cơng nghệ - Cơng nghiệp rừng, Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản thuộc Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Cơng ty TNHH Phú Đạt – Hịa Bình, toàn thể bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tới NGƢT.PGS.TS Phạm Văn Chƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ chuyên môn suốt thời gian tiến hành đề tài Tôi vô biết ơn ngƣời thân gia đình tơi ln tạo điều kiện, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Đình Toản DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu tạo ván sàn cơng nghiệp dạng lớp Hình 2.1 Sơ đồ ảnh hƣởng yếu tố đến cong vênh sản phẩm 14 Hình 2.2 Tạo mộng ghép cho ván lõi 22 Hình 2.3 Xẻ rãnh cho ván lõi 22 Hình 2.4 Sử dụng giấy cân lực 23 Profile phân bố mật độ theo phƣơng chiều dày sản Hình 2.5 phẩm 26 Hình 2.6 Sơ đồ thể ứng suất kéo nén 27 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất ván sàn cơng nghiệp dạng lớp 28 Hình 3.2 Sơ đồ xẻ ván 36 Hình 3.3 Biểu đồ ép ván lõi 38 Hình 3.4 Biểu đồ ép ván mặt 40 Hình 3.5 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván độ cong vênh theo bề mặt ván 43 Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván độ cong vênh theo chiều dài ván 44 Hình 3.7 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván độ cong vênh theo chiều rộng ván 45 Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ tỷ lệ kết cấu với độ bền dán dính 48 Hình 3.9 Sơ đồ đặt lực mẫu thử độ võng uốn 49 Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ tỷ lệ kết cấu với độ võng uốn 50 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên hình Trang Bảng 3.1 Một số thông số kỹ thuật chủ yếu keo Synteko1980/1993 34 Bảng 3.2 Một số thông số chủ yếu ván mỏng làm từ gỗ Bồ đề 40 Bảng 3.3 Độ cong vênh theo bề mặt ván sản phẩm thí nghiệm, % 42 Bảng 3.4 Độ cong vênh theo chiều dài ván sản phẩm thí nghiệm, % 43 Bảng 3.5 Độ cong vênh theo chiều rộng ván sản phẩm thí nghiệm, % 44 Bảng 3.6 Khối lƣợng thể tích sản phẩm, g/cm3 46 Bảng 3.7 Độ ẩm sản phẩm, % 47 Bảng 3.8 Độ bong tách màng keo, % 47 Bảng 3.9 Độ võng uốn, mm 49 Bảng 3.10 Tổng hợp kết thu đƣợc 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Ký hiệu MC l t w T P C W ∆S VT VM VGT ĐBT MOE f X P% s S% C(95%) Tên gọi Độ ẩm sản phẩm Chiều dài Chiều dày Chiều rộng Nhiệt độ Áp suất Thời gian Chu vi Độ cong vênh Khối lƣợng thể tích Độ trƣơng nở chiều dày Vị trí Ván mỏng Ván ghép Độ bong tách màng keo Mô đun đàn hồi uốn tĩnh Độ võng sản phẩm Trị số trung bình mẫu Hệ số xác Sai tiêu chuẩn mẫu Hệ số biến động Sai số cực hạn ƣớc lƣợng với độ tin cậy 95% Đơn vị % mm mm mm c MPa giây mm % g/cm3 % % MPa mm % % - MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Khái niệm ván sàn gỗ công nghiệp dạng lớp 1.2 Tình hình sản xuất ván sàn 1.2.1 Trên giới [17] 1.2.2 Tại Việt Nam [17] 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.4 Ƣu điểm hạn chế sàn gỗ công nghiệp 10 1.5 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.6 Nội dung nghiên cứu 11 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.7.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 1.7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 11 1.7.3 Sử lý số liệu phƣơng pháp thống kê toán học 11 1.8 Phạm vi nghiên cứu 13 1.9 Tiêu chuẩn kiểm tra 13 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Nguyên nhân dẫn đến cong vênh sản phẩm 14 2.1.1 Yếu tố vật dán 15 2.1.2 Chế độ ép 17 2.1.3 Yếu tố giải pháp tạo ván 20 2.2 Ƣu điểm, nhƣợc điểm phƣơng pháp tạo ván 21 2.3 Các ảnh hƣởng khác tới chất lƣợng sản phẩm 23 2.3.1 Ảnh hƣởng đến khối lƣợng thể tích 23 2.3.2 Ảnh hƣởng đến độ ẩm 24 2.3.3 Ảnh hƣởng đến độ võng uốn 24 2.3.4 Ảnh hƣởng đến độ bền dán dính 26 CHƢƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình sản xuất ván sàn công nghiệp 29 3.2 Điều tra nguyên liệu gỗ, keo, thiết bị máy móc 30 3.2.1 Nguyên liệu gỗ 30 3.2.2 Giấy cân lực 32 3.2.3 Chất kết dính [1] 33 3.2.4 Máy móc thiết bị tạo sản phẩm 35 3.3 Mô tả thực nghiệm 37 3.3.1 Tạo ván lõi 37 3.3.2 Tạo ván mặt 41 3.3.3 Ép phủ mặt ván lõi 42 3.4 Kết kiểm tra số tính chất vật liệu 43 3.4.1 Độ cong vênh 43 3.4.2 Khối lƣợng thể tích sản phẩm 46 3.4.3 Độ ẩm sản phẩm 47 3.4.4 Kiểm tra độ bong tách màng keo 48 3.4.5 Độ võng uốn 50 3.5 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 51 CHƢƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống đại với phát triển khoa học kỹ thuật máy móc giải phóng đƣợc sức lao động cho ngƣời tạo nhiều cải vật chất Từ việc dƣ thừa cải mà ngƣời ta sinh chuyện làm đẹp chủ yếu ta làm đẹp nơi Trƣớc ta trang trí ngơi nhà đơn giản, nhƣng đòi hỏi vừa đẹp vừa sang trọng lại không đắt tiền gần gũi với thiên nhiên Chính mà sản phẩm từ gỗ bắt đầu đƣợc ƣa chuộng Nhƣng gỗ rừng nguyên sinh số lƣợng giảm dần nên sản phẩm nhân tạo từ gỗ xu hƣớng phát triển Do ván sàn gỗ nhân tạo ngày đƣợc thúc đẩy phát triển đƣợc sử dụng rỗng rãi nội thất gia đình, văn phịng, cơng sở Vì việc chuyển hƣớng nghiên cứu sử dụng sản phẩm từ gỗ tự nhiên sang loại hình sản phẩm khác từ gỗ nhân tạo hoàn toàn hợp lý Cách khoảng - năm, số ngƣời mà chủ yếu dân biết nghề xây dựng, ngƣời giàu có bỏ qua thị hiếu đƣơng thời dùng gạch ceramic cao cấp granit để lát nhà, mà quay sang sử dụng gỗ lát sàn để tăng thêm vẻ sang trọng khẳng định giá trị cho nhà đẹp Theo thời gian, nhu cầu sử dụng gỗ làm sàn nhà trở nên phổ biến Sàn gỗ công nghiệp vật liệu lát sàn chất lƣợng cao, đƣợc dùng hữu dụng cho thiết kế nội thất Sàn gỗ công nghiệp đƣợc sản xuất từ phần lớn gỗ tự nhiên keo kết dính lành tính, thân thiện với mơi trƣờng Ngồi đặc tính tích cực, sàn gỗ cơng nghiệp cịn thể loại vật liệu thân thiện với sức khỏe môi trƣờng sống Sàn gỗ cơng nghiệp cịn có đầy đủ yếu tố nhƣ vật liệu gỗ thiên nhiên Bên cạnh tính ƣa việt, ván sàn cơng nghiệp số hạn chế: Do chất gỗ, đƣợc xử lý chất phụ gia ép dƣới áp suất cao nhƣng ván sàn gỗ công nghiệp chịu ảnh hƣởng bị ngâm nƣớc sử dụng nơi có độ ẩm qua cao Trong trƣờng hợp đó, ván sàn gỗ cơng nghiệp bị dãn nở, cong vênh, bề mặt dán dính bị bong tách ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm Và cong vênh khuyết tật phổ biến ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng, trình lắp ghép, giá thành sản phẩm.Trong trƣờng hợp đó, việc bảo dƣỡng hay sửa chữa làm giảm bớt phần hƣ hỏng khơng thể khắc phục hồn tồn Để góp phần nâng cao chất lƣợng ván sàn cơng nghiệp, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu giải pháp giảm độ cong vênh ván sàn gỗ công nghiệp (dạng Engineering Flooring)" CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1Khái niệm ván sàn gỗ công nghiệp dạng lớp Ván sàn công nghiệp loại ván sử dụng nguyên tảng gỗ xẻ, ván bóc, ván lạng, gỗ dán mỏng Ván đƣợc ứng dụng chủ yếu xây dựng kỹ thuật Nói rõ ván sàn cơng nghiệp có cấu tạo lớp, lớp đƣợc làm từ gỗ xẻ ghép lại lớp mặt lớp vật liệu mỏng Công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp trọng vào vật liệu dán phủ bề mặt Một lớp vật liệu mỏng mặt bên có tác dụng bảo vệ trang sức cho lớp lõi, lớp vật liệu mỏng khác phía dƣới có tác dụng chống hút ẩm chống cong vênh Tổng chiều dày lớp ván mặt không nhỏ 1/3 chiều dày sản phẩm.[14] Với tính ƣu việt sàn gỗ cơng nghiệp, chống chịu đƣợc tác động môi trƣờng nhƣ chống ẩm, chống xƣớc, nấm mốc, mối mọt, … đem lại ấm cúng sang trọng cho không gian nội thất Sàn nhà đƣợc lát ván tạo cảm giác sẽ, êm cho đôi chân ngƣời sử dụng, nằm ngủ sàn nhà mà khơng cần dùng giƣờng Nó dần thay sàn gỗ tự nhiên vật liệu lát sàn khác nhƣ gạch men Trong đề tài ván sàn công nghiệp dạng lớp (layer flooring) đƣợc sản xuất từ gỗ Bồ đề gỗ Keo tràm Kết cấu gồm phần ván mặt ván lõi Ván mặt bao gồm mặt mặt dƣới, mặt ván gồm lớp ván bóc, mặt dƣới (lớp cân lực) có từ đến lớp ván bóc tùy vào kết cấu sản phẩm Ván lõi sử dụng ván ghép thanh, gỗ nguyên 7,8 57 8-10 5% 3.3.3 Ép phủ mặt ván lõi Pha tráng keo Sử dụng loại keo Synteko 1980/1993 hãng Cassco, loại keo không chứa độc tố formaldehyde, phenol, amin, keo không thấm nƣớc, chịu nhiệt hoá chất - Tỷ lệ pha trộn keo chất đóng rắn: 100/15% tức 100g keo dùng 15% 115g hỗn hợp keo chất đóng rắn hay 17,25g chất đóng rắn - Số lƣợng keo tráng: 120 g/m2 Tráng keo đảm bảo màng keo mỏng liên tục Ép ván Sau tráng keo lên bề mặt vật dán tiến hành ép mẫu máy ép nhiệt, trƣớc phải gia nhiệt cho bàn ép Các thông số ép nhiệt nhƣ sau: - Áp suất ép: P = 1,6 MPa; - Nhiệt độ ép: T = 280 C; - Thời gian ép: = 60 phút 42 PMPa) 1,6 0,42 τ3 τ4 τ5 t (gi ©y) Hình 3.4 Biểu đồ ép ván mặt Trong đó: τ3- thời gian tạo áp suất max; τ4- thời gian trì áp suất max; τ5 - thời gian giảm áp Sau ép mẫu xong để mẫu ổn định hai ngày cắt mẫu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm 3.4 Kết kiểm tra số tính chất vật liệu 3.4.1 Độ cong vênh Mặt ván Cạnh ván Chiều rộng Chiều dài * Độ cong vênh theo bề mặt ván Phƣơng pháp kiểm tra: Đặt ván lên mặt phẳng chuẩn, mặt lồi ván để xuống dƣới; dựng thƣớc 1000 mm đặt vào vị trí cong theo đƣờng chéo hai góc; dựng thƣớc xác định khe hở phần cong Công thức xác định: Wm = H x 100, % L 43 (4.1) Trong đó: Wm- độ cong vênh ván theo bề mặt, %; H - khe hở lớn ván thƣớc, mm; L - chiều dài đoạn cong vênh, mm Kết kiểm tra độ cong vênh sản phẩm thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 01 Tiến hành xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.3 Bảng 3.3: Độ cong vênh sản phẩm thí nghiệm theo bề mặt ván , % Phƣơng pháp tạo ván X s S% P% C(95%) Tạo mộng Xẻ rãnh 0,08 0,01 12,50 3,75 0,01 0,05 0,01 16,00 4,00 0,006 Cân lực Đối chứng 0,17 0,02 12,94 4,12 0,02 0,16 0,02 10,91 3,64 0,013 Độ cong vênh theo bề mặt,% Từ bảng 3.3 ta lập đƣợc biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván với độ cong vênh sản phẩm nhƣ hình (3.5) 0.2 0.17 0.16 Cân lực Đối chứng 0.15 0.1 0.08 0.05 0.05 Tạo mộng Xẻ rãnh Hình 3.5 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván độ cong vênh theo bề mặt ván * Kiểm tra độ cong vênh theo chiều dài ván Phƣơng pháp kiểm tra: Đặt ván lên mặt phẳng chuẩn, mặt lồi ván xuống phía dƣới; dựng thƣớc 1000 mm đặt thƣớc dài theo chiều dọc ván vị trí; dựng thƣớc xác định khe hở phần cong 44 Công thức xác định: Wl = H x 100, % L Trong đó: Wl- độ cong vênh ván theo chiều dài, %; H - khe hở lớn ván thƣớc, mm; L - chiều dài ván, mm Kết kiểm tra độ cong vênh sản phẩm thí nghiệm đƣợc ghi phụ biểu 02 Tiến hành xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.4 Bảng 3.4.: Độ cong vênh sản phẩm thí nghiệm theo chiều dài ván, % Phƣơng pháp tạo ván Tạo mộng Xẻ rãnh Cân lực Đối chứng 0,10 0,07 0,16 s 0,015 0,012 0,004 S% 15,00 17,14 6,88 P% 5,00 5,71 2,50 C(95%) 0,011 0,008 0,008 Từ bảng ta lập đƣợc biểu đồ quan hệ phƣơng với độ cong vênh sản phẩm nhƣ hình 3.6 Độ cong theo chiều dài ván,% X 0.2 0,12 0,02 16,67 5,00 0,014 pháp tạo ván 0.16 0.15 0.12 0.1 0.1 0.07 0.05 Tạo mộng Xẻ rãnh Cân lực Đối chứng Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván với độ cong vênh theo chiều dài sản phẩm * Kiểm tra độ cong vênh theo chiều rộng ván Phƣơng pháp kiểm tra: Đặt ván lên bề mặt chuẩn, mặt lồi ván để xuống phía dƣới; dùng thƣớc 1000 mm đặt thƣớc dài theo chiều ngang ván vị trí; dựng thƣớc xác định khe hở phần cong Công thức xác định: 45 Wr = H x 100, % L Trong đó: Wr- độ cong ván theo chiều rộng, mm H - khe hở lớn ván thƣớc, mm L - chiều rộng ván, mm Kết kiểm tra độ cong vênh sản phẩm thí nghiệm theo chiều rộng ván đƣợc thể phụ biểu 03 Tiến hành xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.5 Bảng 3.5: Độ cong vênh sản phẩm thí nghiệm theo chiều rộng ván , % Phƣơng pháp tạo ván Tạo mộng Xẻ rãnh Cân lực Đối chứng 0,02 0,02 0,08 0,03 s 0,007 0,004 0,013 0,003 S% 35,00 20,00 16,25 10,00 P% 10,00 5,00 5,00 3,33 C(95%) 0,005 0,003 0,01 0,004 Từ bảng 3.5 ta lập đƣợc biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván với độ cong vênh sản phẩm nhƣ hình 3.7 Độ cong vênh theo chiều rộng ván, % X 0.1 0.08 0.08 0.06 0.04 0.02 0.02 Tạo mộng Xẻ rãnh 0.03 0.02 Cân lực Đối chứng Hình 3.7 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván với độ cong vênh theo chiều rộng sản phẩm 3.4.2 Khối lƣợng thể tích sản phẩm Kích thƣớc mẫu thử : 100 x 100 x t, t: chiều dày sản phẩm (10 mm), số lƣợng mẫu thử 10 mẫu/1 mức thí nghiệm 46 Phƣơng pháp xác định: sử dụng phƣơng pháp cân - đo, với chiều dày sản phẩm đƣợc đo điểm mẫu Dụng cụ thí nghiệm: + Thƣớc kẹp có độ xác 0,05mm + Thƣớc panme có độ xác 0,01mm + Cân điện tử có độ xác 0,01g Cơng thức xác định: = m/V Trong đó: (4.1) - Khối lƣợng thể tích mẫu thử, g/cm3 m - Khối lƣợng mẫu thử, g V - Thể tích mẫu thử, cm3 Kết kiểm tra đƣợc ghi phụ biểu 04 – 07 qua xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.6 Bảng 3.6: Khối lƣợng thể tích sản phẩm, g/cm3 Phƣơng pháp tạo ván X s S% P% C(95%) Tạo mộng Xẻ rãnh 0,64 0,015 2,34 0,78 0,012 0,64 0,009 1,40 0,47 0,006 Cân lực Đối chứng 0,64 0,018 2,81 0,94 0,013 0,64 0,019 2,97 0,94 0,014 3.4.3 Độ ẩm sản phẩm Kích thƣớc mẫu: 50 x 50 x ti , mm Dung lƣợng mẫu: 10 mẫu Phƣơng pháp kiểm tra: Cân - Sấy – Cân Dụng cụ: Cân điện tử, tủ sấy, thƣớc panme, bình hút ẩm CaCl2 , P2O5 47 Quy trình: Việc kiểm tra độ ẩm ván đƣợc tiến hành phòng thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản Sau lấy mẫu phải tiến hành cân cân điện tử đƣợc khối lƣợng đƣợc khối lƣợng m1 Mẫu đƣợc đƣa vào tủ sấy nhiệt độ 100 50C, sấy đến lần cân liên tiếp mà trị số không thay đổi (sau sấy giờ, cân lần, đến chênh lệch khoảng cách hai lần cân liên tiếp < 0,01g), đƣa mẫu cho vào bình hút ẩm, làm nguội nhiệt độ phòng tiến hành cân đƣợc khối lƣợng m0, tránh độ ẩm vƣợt 1% Công thức xác định: MC = m1 m0 100,% m0 (4.2) Trong : MC - độ ẩm mẫu thử, %; m1 - khối lƣợng mẫu trƣớc sấy, g; m0 - khối lƣợng mẫu sau sấy, g Kết kiểm tra đƣợc ghi phụ biểu 08 - 09 qua xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.7 Bảng 3.7: Độ ẩm sản phẩm, % Phƣơng pháp tạo ván Tạo mộng Xẻ rãnh X 10,59 10,45 10,59 10,64 s 0,51 0,44 0,44 0,39 S% 4,82 4,21 4,15 3,67 P% 1,51 1,34 1,32 1,13 C(95%) 0,36 0,31 0,32 0,28 3.4.4 Kiểm tra độ bong tách màng keo Kích thƣớc mẫu: 75 x 75 x ti ,mm; Dung lƣợng mẫu: 10 mẫu Dụng cụ: Thứơc đo, kính lúp 48 Cân lực Đối chứng Phƣơng pháp: Mẫu ngâm chìm vào nƣớc nhiệt độ 70 30C 2h Sau sấy khơ nhiệt độ 60 0C khoảng thời gian 3h dùng kính lúp xác định bong tách Cơng thức xác định: ĐBT = l 100,% (4.3) C Trong đó: ∑l – tổng chiều dài bong tách C – chu vi mẫu Kết kiểm tra đƣợc ghi phụ biểu 10 – 13 qua xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.8 Bảng 3.8: Độ bong tách màng keo, % Phƣơng pháp tạo ván Tạo mộng Xẻ rãnh Cân lực Đối chứng 14,40 12,46 18,97 16,85 s 2,75 1,96 2,31 1,48 S% 19,10 15,73 12,18 8,78 P% 6,04 4,98 3,85 2,79 C(95%) 4,33 5,08 4,94 4,35 Từ bảng 3.8 ta lập đƣợc biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván X với độ bong tách màng keo nhƣ hình 3.8 18.97 Độ bền dán dính 20 15 14.4 16.85 12.46 10 Tạo mộng Xẻ rãnh Cân lực Đối chứng Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván với độ bền dán dính 49 3.4.5 Độ võng uốn Dụng cụ xác định: Máy thử chuyên dùng Kích thƣớc mẫu thử 800 x 100 x t, mm t chiều dầy sản phẩm (15 mm), số lƣợng mẫu thử 10 mẫu mức thí nghiệm Phƣơng pháp kiểm tra: Mẫu thử đƣợc đặt lên hai gối đỡ, khoảng cách hai gối đỡ 700 mm, tiến hành gia lực 02 lần, lần gia lực 3kg sau nhả tải tiến hành gia lực lần với 7kg So sánh độ võng hai lần gia tải Mẫu đạt tiêu chuẩn mẫu có độ võng hai lần đo khơng chênh lệch q 3,5 mm Đối với tính chất kiểm tra theo chiều dọc thớ ván lõi Sơ đồ lắp đặt mẫu thử đặt lực 4 Hình 3.9 Sơ đồ đặt lực mẫu thử độ võng uốn Quả cân; Thanh tỳ; Mẫu thử; Gối đỡ Công thức xác định: ĐVDU = ĐV7 – ĐV3 (4.4) Trong đó: ĐVDU – độ võng uốn ĐV7 – độ võng chịu tải kg ĐV3 – độ võng chịu tải kg Kết kiểm tra đƣợc ghi phụ biểu 14 – 17 qua xử lý thống kê phần mềm Excel ta đƣợc bảng 3.9 50 Bảng 3.9 : Độ võng uốn, mm Phƣơng pháp tạo ván X s S% P% C(95%) Tạo mộng Xẻ rãnh 0,76 0,05 6,58 2,63 0,04 0,91 0,137 15,05 5,05 0,11 Cân lực Đối chứng 0,81 0,09 11,11 3,70 0,07 0,78 0,08 10,26 3,85 0,06 Từ bảng 3.9 ta lập đƣợc biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván Độ võng uốn độ võng uốn nhƣ hình3.10: 0.95 0.9 0.85 0.8 0.75 0.7 0.65 0.91 0.81 0.76 Tạo mộng Xẻ rãnh Cân lực 0.78 Đối chứng Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ phƣơng pháp tạo ván với độ võng uốn 3.5 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu Với kết nhận đƣợc bảng 3.5 – 3.11 biểu đồ quan hệ phƣơng án tạo ván với tính chất sản phẩm ta thấy: Tỷ lệ kết cấu theo phƣơng chiều dày có ảnh hƣởng đến tính chất vật lý học sản phẩm ván sàn dạng lớp đề tài Đặc biệt độ cong vênh, độ bền dán dính, độ võng uốn Khi thay đổi phƣơng pháp tạo ván lõi khác tính chất ván thay đổi Cụ thể với phƣơng 51 pháp xẻ rãnh độ cong vênh ván giảm rõ rệt nhƣng độ võng uốn tăng lên, độ bền học ván giảm Khi sử dụng giấy cân lực khả hút ẩm ván giảm, nhƣng ván bị cong vênh trao đổi ẩm ván giấy cân lực khác Mặt khác sử dụng giấy cân lực giá thành ván tăng lên, vấn đề cần quan tâm sản xuất Khi lõi ghép từ nhỏ có tạo mộng độ cong vênh giảm đặc biệt độ bền học ván đạt đƣợc tiêu chuẩn kiểm tra So với ván đối chứng sản xuất điều kiện, kết cấu đề tài độ cong vênh ván giảm dần từ phƣơng pháp tạo mộng, tiếp đến phƣơng pháp xẻ rãnh cân lực khối lƣợng thể tích, trƣơng nở chiều dày độ ẩm sản phẩm thay đổi khơng đáng kể Nói cách khác tỷ lệ kết cấu không ảnh hƣởng đến khối lƣợng thể tích, trƣơng nở chiều dày độ ẩm sản phẩm Bảng 3.10: Tổng hợp kết thu đƣợc Độ cong vênh, % Phƣơng pháp tạo ván Theo bề mặt ván Theo chiều Theochiều dài ván rộng ván Độ võng uốn, mm Độ bong tách màng keo, % Tạo mộng 0,08 0,10 0,02 0,76 0,10 Xẻ rãnh 0,05 0,07 0,02 0,91 0,07 Cân lực 0,17 0,16 0,08 0,81 0,16 Đối chứng 0,16 0,12 0,03 0,78 0,12 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Từ kết đạt đƣợc, qua phân tích đánh giá đến kết luận giải pháp tạo ván co ảnh hƣởng tới độ cong vênh ván sàn nói riêng chất lƣợng sản phẩm nói chung Các phƣơng pháp tạo ván khác cho ta chất lƣợng ván sàn khác Cụ thể với phƣơng pháp tạo mộng cho ván độ cong vênh ván đƣợc hạn chế cách đáng kể, bên cạnh tính chất khác ván nhƣ độ võng uốn, bong tách màng keo đạt đƣợc giá trị đảm bảo cho chất lƣợng ván Với phƣơng pháp xẻ rãnh cho ván độ cong vênh ván giảm nhƣng ván bị xẻ rãnh nên khả chịu lực ván bị hạn chế mà làm giảm tính chất học ván Với phƣơng pháp cân lực khả tốt phƣơng pháp hạn chế đƣợc khả trao đổi ẩm ván Cịn độ cong vênh ván khơng đƣợc khắc phục, độ cong vênh nhìn thấy cách dễ dàng Các phƣơng pháp tạo ván không ảnh hƣởng nhiều tới tính chất vật lý ván nhƣ độ ẩm, khối lƣợng thể tích Qua đƣa giải pháp tạo ván hạn chế độ cong vênh ván, đảm bảo cƣờng độ, tính chất khác sản xuất ván sàn phƣơng pháp tạo mộng cho ván 4.2 Đề xuất Trong đề tài nghiên cứu giải pháp hạn chế cong vênh ván giải pháp tạo ván Cịn yếu khác nhƣ vật dán, chất kết dính, chế 53 độ ép chọn cố định Do cần có nghiên cứu theo nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới cong vênh ván nói riêng chất lƣợng sản phẩm nói chung Mặt khác đề tài kiểm tra đƣợc số tiêu tính chất ván Vì cần kiểm tra thêm số tính chất khác nhƣ: Độ chịu mài mịn, khả bảo quản, hàm lƣợng Formaldehyde tự Trong trình thực đề tài, có nhiều cơng đoạn đƣợc thực theo phƣơng pháp thủ cơng Vì vậy, cần có nghiên cứu bổ sung theo hƣớng giới hoá tự động hố cơng đoạn q trình sản xuất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Văn Thuận (1993), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây [2] Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, ván dán ván nhân tạo đặc biệt, Tập 1, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây [3] PGS TS Hoàng Thúc Đệ, T.S Phạm Văn Chƣơng, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo (giáo trình hƣớng tới kỷ 21-Tài liệu dịch, nguyên tiếng Trung) Nhà xuất Lâm Nghiệp Trung Quốc-2002 [4] Phạm Văn Chƣơng (1993), Công nghệ sản xuất ván dán (Bài giảng chun mơn hố)", Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [5] Nguyễn Văn Thuận, (1993), Giáo trình keo dán gỗ, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây [6] Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp [7] Lê Văn An (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến chất lượng sản phẩm ván sàn công nghiệp dạng lớp Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tây [8] Trần Minh Tới (2008), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp dạng (three layer flooring) từ tre gỗ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Thanh Hiền (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến tính chất vật liệu Composite dạng lớp từ tre gỗ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 55 [10] Nguyễn Quý Nam (2002), Nghiên cứu cấu tạo số tính chất chủ yếu gỗ Bồ đề từ đề xuất hướng sử dụng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tây [11] Trần Đức Hạnh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng thông số ngón ghép đến độ bền kéo đứt ngón ghép sản xuất ván ghép từ gỗ keo tràm, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [12] Trần Quang Thông (2008), Nghiên cứu tạo ván sàn công nghiệp từ tre gỗ, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [13] Nguyễn Hoàng Thanh Phong (2008), Nghiên cứu, khảo nghiệm đánh giá khả tạo ván sàn công nghiệp tre MDF, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [14] - Tiêu chuẩn JAS - SE - "Japanese Agricultural Standards for Engineering flooring" [15] EN 14342 "Wood flooring characteristics, evaluation of conformity and marking" [16] Barbara Nebel, Bernhard Zimmer and Gerd Wegener (2006), Li fe Cycle Assessment of wood Floor Covering, A Reperesentative study [17] Cục xúc tiến thƣơng mại – tình hình tiêu thụ mặt hàng sàn gỗ 56 ... tràn vào sàn 1.5 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hƣởng số giải pháp tạo ván đến độ cong vênh ván sàn gỗ công nghiệp Trên sở đề xuất giải pháp hợp lý sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp từ gỗ Keo tràm. .. thay sàn gỗ tự nhiên vật liệu lát sàn khác nhƣ gạch men Trong đề tài ván sàn công nghiệp dạng lớp (layer flooring) đƣợc sản xuất từ gỗ Bồ đề gỗ Keo tràm Kết cấu gồm phần ván mặt ván lõi Ván mặt... (2009), nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ kết cấu đến chất lƣợng ván sàn gỗ công nghiệp sản xuất từ gỗ Bồ đề gỗ Keo tràm - Lại Thị Phƣợng (2009), nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu hợp lý để sản xuất ván sàn