1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NÓI với CON (2)

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Đề bài: Phân tích đoạn thơ thứ hai “Nói với con” ( Y Phương) ( Câu điểm) Bài làm: Trong thơ “Quê hương” » nhà thơ Đỗ Trung Quân viết : “ Quê hương hở mẹ? Mà giáo dạy phải u Quê hương hở mẹ ? Ai xa nhớ nhiều” Quê hương nơi ta sinh ra, lớn lên, nơi gắn bó với biết kỉ niệm thời thơ ấu Bởi đề tài nhiều tác phẩm thi ca Ta nhớ đến Tế Hanh với “chiếc buồm vôi” “cái mùi nồng mặn quá” hay Đỗ Trung Quân với “cầu tre nhỏ” “nón ” nhắc đến Y Phương ta lại xúc động trước tình yêu, niềm tự hào quê hương nhà thơ qua lời tâm chân thật, giản dị dành cho Đặc biệt đoạn thơ thứ hai, người cha nói với sức sống mãnh liệt quê hương có sức lay động mạnh mẽ với nhiều hệ bạn đọc Bài thơ “Nói với con” có lời lẽ giản dị có sức ám ảnh lạ thường tâm trí độc giả Những điều người cha nói với thơ phải lời dặn yêu thương mà người cha muốn thấu hiểu ? Mỗi lần đọc thơ lần ta cúi đầu thành kính trở với cội nguồn, với thân thương Nếu khổ thơ thứ nhà thơ gợi nhắc cho cội nguồn sinh dưỡng người đoạn thơ thứ hai lòng tự hào vẻ đẹp người đồng mong ước cha Đoạn thơ bắt đầu lời gọi thật tha thiết, chân thành : “Người đồng thương ơi” Đó cảm xúc yêu thương, yêu thương cách xót xa Trong gian khổ, khó khăn thử thách, bao niềm vui nỗi buồn đời trải dài theo năm tháng, “ người đồng mình” hun đúc chí khí, rèn luyện thân : “ Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” Câu thơ bốn chữ, đối tục ngữ, đúc kết phương châm ứng xử cao quý: lấy chiều cao trời để đo nỗi buồn, lấy độ xa đất để ni chí lớn Câu thơ thể lĩnh sống cao đẹp người dân miền núi, người Việt Nam Lời tâm tình cha lời khuyên răn phải biết trân trọng mảnh đất quê hương Tự hào “người đồng mình” sống vất vả mà mạnh mẽ, phóng khống, gắn bó sâu nặng với q hương, cực nhọc, đói nghèo Từ cha mong chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí, niềm tin vững vàng : “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Bằng hình ảnh so sánh, ẩn dụ sử dụng thành ngữ, cha thể mong muốn Điệp ngữ “sống” vang lên ba lần khẳng định tâm thế, lĩnh dáng đứng dũng mãnh “người đồng mình” Đó sống vất vả bền bỉ, gắn bó với quê hương, chấp nhận khó khăn, có thái độ sống “khơng chê, khơng lo”, trân trọng quê hương- cội nguồn sinh dưỡng Câu thơ làm ta nhớ tới lời răn dạy người xưa: “ Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi đâu? Trăm sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ biển đâu nước cịn?” Đó điều mà người cha “vẫn muốn”, hi vọng Lời thơ giản dị mà nịch, lay động lòng người Những câu thơ lời khẳng định với vẻ đẹp “người đồng mình”: “ Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Cách nói cụ thể, hình ảnh chân thật “thơ sơ da thịt” phản ánh chất giản dị người dân quanh năm chân lấm tay bùn “Người đồng mình” mộc mạc không nhỏ bé tâm hồn Chính bàn tay thơ sơ dựng xây nên q hương Lối nói độc đáo: “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” cho thấy tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn cội người đồng Câu thơ khẳng định ngợi ca tinh thần cần cù, chịu khó lao động người dân miền núi Chính họ tạo nên truyền thống, phong tục tốt đẹp dân tộc quê hương Điều thật đáng trân trọng biết bao! Ở phần cuối đoạn thơ, lời cha trở nên tha thiết: “ Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con!” Câu thơ ngắn lại khắc sâu, có câu hai tiếng Điều mà người cha muốn khun khơng có to lớn, nhắc lại phẩm chất người đồng nói trên, nghĩa phải sống cho cao đẹp Trong lời thơ cuối ấy, người cha dặn cần tự tin mà vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống tốt đẹp người đồng Con sống phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Tiếng gọi “con ơi” lời dặn dò “nghe con” thật thân thương, trìu mến chất chứa kì vọng cha dành cho Đoạn thơ có giọng điệu thiết tha, trìu mến, cách dẫn dắt tự nhiên với cảm xúc lối tư riêng thể thấm thía tình cảm mà cha dành cho Cùng với thể thơ tự do, bay bổng tạo cộng hưởng hài hòa với cung bậc tình cảm khác lời cha truyền thấm sang Lời nhắn nhủ ân cần người cha dành cho đoạn thơ lời nhắn mà người cha muốn mang theo hành trang suốt đời Đọc đoạn thơ ta trân trọng tình cảm thiêng liêng mà cha mẹ dành cho mình, đồng thời biết tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, dân tộc, có ý chí nghị lực vươn lên trước khó khăn vất vả đời ... nịch, lay động lòng người Những câu thơ lời khẳng định với vẻ đẹp “người đồng mình”: “ Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con? ?? Cách nói cụ thể, hình ảnh chân thật “thơ sơ da thịt” phản... thiết: “ Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con! ” Câu thơ ngắn lại khắc sâu, có câu hai tiếng Điều mà người cha muốn khun khơng có to lớn, nhắc lại phẩm chất người đồng nói trên,... bước đường đời, tiếp nối truyền thống tốt đẹp người đồng Con sống phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Tiếng gọi ? ?con ơi” lời dặn dò “nghe con? ?? thật thân thương, trìu mến chất chứa kì vọng cha

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w