Đề xuất triển khai áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện tại công ty thi công cơ giới viglacera

99 13 0
Đề xuất triển khai áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện tại công ty thi công cơ giới viglacera

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TẠI CƠNG TY THI CÔNG CƠ GIỚI VIGLACERA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH : NGUYỄN THỊ MAI : CQ503407 : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 50 HÀ NỘI, 05/2012 Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THI CÔNG CƠ GIỚI VIGLACERA 1.1 Giới thiệu Công ty 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Thông tin doanh nghiệp 1.1.3 Nhiệm vụ chức Công ty 1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức Công ty 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu .10 1.3.1 Hoạt động thi công xây dựng 10 1.3.2 Hoạt động đầu tư kinh doanh phát triển .10 1.3.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê 10 1.3.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủng loại vật liệu xây dựng 10 1.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 10 1.4.1 Sản lượng – Doanh thu 11 1.4.2 Lợi nhuận 13 1.5 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật tác động tới cơng tác Bảo trì suất tồn diện Công ty 15 1.5.1 Đặc điểm lao động .15 1.5.2 Đặc điểm khách hàng 17 1.5.3 Đặc điểm máy móc thiết bị công nghệ 20 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG CƠNG TY THI CƠNG CƠ GIỚI VIGLACERA 22 2.1 Thực trạng bảo trì suất Công ty 22 2.1.1 Hoạt động quản lý theo trình 22 2.1.1.1.Quá trình lãnh đạo .22 2.1.1.2 Quá trình sản xuất kinh doanh .23 2.1.1.3 Quá trình hỗ trợ 25 2.1.2 Cơng tác bảo trì máy móc thiết bị 26 2.1.3 Nhận diện tổn thất phòng ngừa .29 Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh 2.1.3.1 Thiết bị máy móc 30 2.1.3.2 Nguyên vật liệu 31 2.1.3.3 Quy trình hoạt động 32 2.1.3.4 Thi công xây dựng 32 2.1.4 Đào tạo nhân lực 35 2.1.5 Đảm bảo an toàn lao động 37 2.1.6 Thực trạng môi trường làm việc 39 2.2 Đánh giá chung thực trạng bảo trì suất Cơng ty .40 2.2.1 Ưu điểm 40 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân .42 Chương 3: ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG CƠNG TY THI CƠNG CƠ GIỚI VIGLACERA 46 3.1 Sự cần thiết triển khai TPM Công ty .46 3.1.1 Giới thiệu hệ thống Bảo trì suất tồn diện 46 3.1.1.1 Lịch sử hình thành TPM 46 3.1.1.2 Bản chất TPM 47 3.1.1.3 Các tiêu TPM 48 3.1.1.4 Các nội dung 49 3.1.2 Lợi ích việc thực TPM 50 3.1.3 Vấn đề Công ty gặp phải mà TPM khắc phục .51 3.1.4 Đánh giá cần thiết áp dụng TPM Công ty 52 3.2 Đề xuất triển khai hệ thống Bảo trì suất tồn diện 53 3.2.1 Bảo trì tự quản (Autonomous Maintenance – Jishu – Hozen) 53 3.2.2 Cải tiến có trọng điểm (Focus Improvement – Kobetsu – Kaizen) 54 3.2.3 Bảo trì có kế hoạch (Planned Maintenance) 57 3.2.4 Quản lý chất lượng (Quality Management Hinshisu – hozen) 59 3.2.5 Quản lý từ đầu 62 3.2.6 Huấn luyện đào tạo 62 3.2.7 Hệ thống hỗ trợ 63 3.2.8 An tồn, sức khỏe mơi trường 63 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG CƠNG TY THI CƠNG CƠ GIỚI VIGLACERA 65 4.1 Định hướng, mục tiêu Công ty .65 Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh 4.2 Những khó khăn áp dụng TPM Cơng ty 68 4.3 Một số đề xuất nhằm triển khai áp dụng TPM thành công .70 4.3.1 Đề cao vai trò Ban lãnh đạo 70 4.3.2 Tăng cường công tác đào tạo 72 4.3.3 Nâng cao hoạt động quản lý chất lượng 74 4.3.4 Sử dụng công cụ bổ trợ cho hoạt động TPM 78 4.3.5 Thực kiểm sốt tốt q trình 82 4.3.6 Tạo dựng sắc văn hóa doanh nghiệp 85 LỜI KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Chú thích CBCNV Cán cơng nhân viên KCN Khu công nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội ĐTKD Đầu tư kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiên đại hóa KHKT Kế hoạch – kỹ thuật TCKT Tài – kế tốn QLTB Quản lý thiết bị 10 TCHC Tổ chức – hành 11 TPM Bảo trì suất tồn diện 12 TQM Quản lý chất lượng toàn diện 13 JIT (Just in time) Vừa lúc 14 ĐVT Đơn vị tính Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: Sản lượng Công ty năm từ 2009 đến 2011 11 Bảng 2: Cơ cấu lao động Công ty (đơn vị: người) 16 Bảng 3: Số lượng cán bộ/nhân viên phụ trách cơng tác bảo trì thiết bị 17 Bảng 4: Sản lượng, doanh thu từ nguồn khách hàng tư nhân 18 Bảng 5: Danh mục thiết bị thi công xây lắp cơng trình, hạ tầng .20 Bảng 6: Chi phí bảo trì máy móc thiết bị 28 Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu năm từ 2009 đến 2011 12 Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận qua năm từ 2009 đến 2011 14 Biểu đồ 3: Số lượng lao động năm từ 2009 đến 2011 15 Biểu đồ 4: Tỷ trọng khách hàng đem lại doanh thu năm 2011 19 Biểu đồ 5: Tỷ trọng loại chi phí bảo trì 29 Sơ đồ 1: Cơ cấu máy tổ chức công ty Thi công giới Viglacera Sơ đồ 2: Quá trình lãnh đạo trực tuyến Công ty Thi công giới Viglacera 22 Sơ đồ 3: Q trình sản xuất kinh doanh Cơng ty 24 Sơ đồ 4: Quy trình bảo trì máy móc thiết bị .27 Sơ đồ 5: Quy trình quản lý chất lượng đầu vào 31 Sơ đồ 6: Quy trình thực biện pháp thi công .33 Sơ đồ 6: Quy trình thực nội dung “Tự bảo trì” 83 Sơ đồ 7: Các trình hoạt động Công ty .84 Hình 1: Logo Cơng ty Thi cơng giới Viglacera .4 Hình 2: Mơ hình nội dung TPM 49 Hình 2: Sơ đồ xương cá 56 Hình 3: Sơ đồ chuỗi giá trị .75 Hình 4: Ma trận quan trọng – khẩn cấp 79 Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh LỜI NĨI ĐẦU Hịa nhịp với giới, kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển kéo theo đổi văn minh cho diện mạo đất nước Sự lớn mạnh kinh tế quốc gia góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế tăng trưởng theo, đặc biệt lĩnh vực thi công xây dựng phát triển hạ tầng Ra đời từ sớm, đến hình thức sản xuất kinh doanh phát triển ngày khẳng định vị Một thị nói riêng quốc gia nói chung muốn phát triển nhanh chóng bền vững cần thiết phải có mặt kiến trúc xây dựng kết cấu hạ tầng quy mơ hợp lí Lĩnh vực thi cơng xây dựng phát triển hạ tầng hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu đặt Nhận thấy tầm quan trọng góp mặt hoạt động thi cơng xây dựng phát triển hạ tầng vào kinh tế quốc dân, lựa chọn thực tập Cơng ty Thi cơng giới Viglacera để tìm hiểu thêm lĩnh vực kinh doanh này, đồng thời trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, chuẩn bị hành trang bước vào nghiệp cử nhân kinh tế tương lai Công ty Thi công giới Viglacera đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng Viglacera tổ chức theo điều lệ quy chế riêng Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt Đến nay, sau gần năm hoạt động, Công ty ngày phát triển với lĩnh vực chuyên sâu thi cơng xây dựng cơng trình, đầu tư kinh doanh phát triển nhà hạ tầng Công ty đối tác tin cậy nhiều nhà đầu tư doanh nghiệp nâng cao chữ tín hàng đầu Cơng ty hứa hẹn mơi trường tốt cho người có trình độ lịng nhiệt tình, có tính sáng tạo sẵn sàng đổi Công ty Thi công giới Viglacera tự hào thành viên tiên phong Viglacera Land, đơn vị tích cực Tổng cơng ty Thủy tinh Gốm xây dựng, doanh nghiệp nỗ lực góp sức vào cơng đổi Đảng Nhà nước nghiệp dân giàu, nước mạnh Sau thời gian thực tập Công ty, nhận thấy mục tiêu mong muốn Công ty hướng tới trì suất chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Tuy nhiên, Cơng ty cịn tồn nhiều lãng phí bất hợp lý, cấu tổ chức trách nhiệm thành viên chưa phân định rõ ràng, quy trình hoạt động chưa đơn giản Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh cụ thể hóa…và đặc biệt vai trị cơng tác bảo trì thiết bị chưa đánh giá cao Xuất phát từ lý thực tiễn lựa chọn đề tài: “Đề xuất triển khai áp dụng hệ thống Bảo trì suất tồn diện công ty Thi công giới Viglacera” để nghiên cứu áp dụng chương trình nhằm nâng cao suất chất lượng hoạt động Công ty đồng thời trau dồi kiến thức thân Kết cấu chuyên đề gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan Công ty Thi công giới Viglacera Chương 2: Thực trạng cơng tác Bảo trì suất tồn diện Công ty Chương 3: Đề xuất áp dụng hệ thống Bảo trì suất tồn diện cơng ty Thi công giới Viglacera Chương 4: Một số giải pháp nhằm triển khai thành cơng hệ thống Bảo trì suất tồn diện Cơng ty Để hồn thành chuyên đề thực tập này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn tận tình giáo Th.S Nguyễn Thị Phương Linh tồn thể cán nhân viên Cơng ty Thi công giới Viglacera giúp đỡ suốt trình thực tập Dù nỗ lực cố gắng với khả hạn chế, chuyên đề đề xuất cá nhân khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để chuyên đề thực tập hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THI CÔNG CƠ GIỚI VIGLACERA 1.1 Giới thiệu Cơng ty 1.1.1 Lịch sử hình thành Được thành lập năm 1974, trải qua 35 năm phát triển, từ đơn vị sản xuất đất sét nung thủ công, Tổng Công ty Thủy Tinh Gốm xây dựng (Viglacera) trở thành công ty đầu lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam Trong năm gần đây, Viglacera có bước đột phá sang lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản: Các khu công nghiệp, đô thị - nhà ở, văn phòng cho thuê Bước tiến vào thị trường bất động sản, kinh doanh đầu tư hạ tầng đánh dấu đời công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng ngày tháng năm 1998 Nắm bắt xu thị trường bất động sản tiềm năng, với uy tín lợi sẵn có, Viglacera thành lập Viglacera Land, tiền thân Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera Viglacera Land thành lập theo định số 232/TCTHĐQT ngày 10 tháng năm 2007, phận trực thuộc Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng (Viglacera) Viglacera Land tập hợp cho đội ngũ cán bộ, nhân viên chun nghiệp, có kỷ luật, nhiệt tình, sáng tạo lĩnh vực quản lý, tư vấn, đầu tư kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng sở hạ tầng… đủ khả lực tổ chức điều hành dự án có quy mô mang tầm cỡ nước quốc tế Kinh doanh Bất động sản, đầu tư xây dựng hạ tầng lĩnh vực rộng lớn có xu ngày phát triển Vì đó, Viglacera Land thành lập công ty thành viên chuyên lĩnh vực khác nhằm bao phủ thị trường tìm kiếm lợi nhuận Trên sở đó, công ty trực thuộc đời (đến gồm tổng cộng Công ty thành viên) Vào tháng 7/2007, theo định số 262/TCT-HĐQT Hội đồng quản trị Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng, công ty Thi công giới Viglacera thành lập Công ty Thi công giới Viglacera Doanh nghiệp Nhà Nước, đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng Viglacera tổ chức theo điều lệ quy chế riêng Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Đến nay, sau gần năm thành lập, đơn vị thành viên Viglacera Land – Công ty Thi công giới Viglacera ngày phát triển bền vững với lĩnh vực kinh doanh truyền thống thi cơng xây dựng cơng trình đầu tư phát triển hạ tầng Công ty phấn đấu trở thành thương hiệu mạnh đảm bảo suất chất lượng cao cam kết cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt tới khách hàng 1.1.2 Thông tin doanh nghiệp ✓ Tên Công ty: - Tên đầy đủ: Công ty Thi công giới Viglacera – Tổng công ty Viglacera - Tên giao dịch quốc tế: Viglacera Mechanical Execution Company - Tên viết tắt: Viglaceravmc ✓ Logo: Hình 1: Logo Cơng ty Thi cơng giới Viglacera ✓ Địa Cơng ty: - Trụ sở chính: Trung tâm điều hành Khu công nghiệp Tiên Sơn, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: 0241 3734 168 Số fax: 0241 3734 166 - Văn phịng giao dịch: 671- Hồng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Điện thoại: 04 3761 7216 Số fax: 04 3761 7214 - Website: VIGLACERAVMC.COM - Email: Viglaceravmc@gmail.com 1.1.3 Nhiệm vụ chức Công ty Công ty Thi công giới Viglacera Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Viglacera Công ty thành lập tháng 7/2007 với chức nhiệm vụ sau đây: - Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng thị, khu công nghiệp - Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiêp Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Khẩn cấp Không khẩn cấp Khơng quan trọng Quan trọng Hình 4: Ma trận quan trọng – khẩn cấp (Nguồn:[1]) Sau liệt kê vấn đề cần giải vào vị trí ma trận trên, vấn đề xếp thứ tự ưu tiên là: Vấn đề quan trọng khẩn cấp (ưu tiên số 1), vấn đề khẩn cấp không quan trọng (ưu tiên số 2), vấn đề quan trọng không khẩn cấp (vị trí thứ 3) giải cuối vấn đề không quan trọng không khẩn cấp Tùy theo thời điểm tính chất quan trọng- khẩn cấp việc thời điểm đó, người ta lựa chọn đưa hướng giải vấn đề thành lập nhóm hay tiểu ban để tập trung cải tiến ➢ Sử dụng công cụ 5S làm tảng cho hoạt động TPM 5S công cụ quản lý nhà xưởng xuất phát từ Nhật Bản với mục đích cải thiện mơi trường làm việc nhằm tăng suất chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức dựa tham gia tất thành viên Từ văn phòng, nhà kho công trường xây dựng, hay nhà xưởng cơng nghiệp nơng nghiệp Nơi có hoạt động nơi cần xếp, cần phân loại, cần Khơng có hoạt động 5S khơng thể bàn đến việc quản lý cải tiến 5S ngăn chặn xuống cấp nhà xưởng, tạo thông thoáng cho nơi làm việc, đỡ thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ tránh nhầm lẫn… 5S tạo cho công nhân viên cảm giác thoải mái, làm việc có suất cao tránh sai sót Mặt khác, nhờ áp dụng 5S, thiết bị sản xuất hoạt động môi trường phù Nguyễn Thị Mai 79 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh hợp với tiêu chuẩn chất lượng an tồn, góp phần nân cao hiệu hoạt động máy móc 5S tảng để thực hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc môi trường sẽ, thống mát, tiện lợi tinh thần thoải mái hơn, suất lao động cao từ tạo thuận lợi cho việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý cao Do đó, 5S coi tảng cho nội dung TPM Các nội dung 5S biết đến cách ngắn gọn bao gồm thứ tự thực công việc: sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc sẵn sàng Các bước thực 5S: Bước 1: Chuẩn bị Bước chuẩn bị bao gồm việc thành lập ban đạo 5S đề mục tiêu cụ thể cho chương trình Sau đánh giá thực trạng, Cơng ty tiến hành lập kế hoạch chi tiết triển khai 5S để đạt mục tiêu đề từ trước Bên cạnh cần phổ biến cho ban lãnh đạo người quản lý Công ty có nhận thức hiểu biết 5S Bước 2: Phát động chương trình 5S Đại diện ban lãnh đạo phát động phổ biến chương trình 5S thơng qua phát biểu, hội nghị, cổng thông tin nội bộ, băng rôn, hiệu… Bước 3: Tiến hành tổng vệ sinh Khái niệm vệ sinh nơi làm việc không trách nhiệm riêng nhân viên vệ sinh mà thay vào trách nhiệm chung tồn thể cán cơng nhân viên Công ty Như vậy, nơi, vị trí vệ sinh phạm vi tồn Cơng ty Bước 4:Tiến hành sàng lọc ban đầu Sàng lọc loại bỏ thứ không cần thiết nơi làm việc Có thể tiến hành nhận diện thứ khơng có giá trị dựa quan sát thực trạng, bao gồm vật dụng không cần thiết không sử dụng thời gian dài Bước 5: Duy trì sàng lọc, xếp, Bước 6: Tiến hành đánh giá hoạt động 5S Dựa tần suất hợp lý, ban đạo 5S đánh giá hoạt động khu vực để xem xét hiệu trì triển khai 5S Kết đánh giá thường thể qua hình ảnh điểm số đánh giá Đây để ban đạo đưa kế hoạch cải tiến cho chu kì hình thức khen thưởng cá nhân/ đơn vị thực 5S tốt Các bước thực 5S quay vòng Nguyễn Thị Mai 80 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh hoạt động PDCA, sau bước đánh giá, bước quay lại từ bước để cán công nhân viên tiếp tục hoạt động sàng lọc, xếp tốt 5S đánh giá phương pháp đơn giản mang lại hiệu cao Việc áp dụng tốt 5S không giúp doanh nghiệp thực tốt TPM mà đem lại lợi ích trực tiếp như: cải thiện mơi trường làm việc giúp cán công nhân viên cảm thấy thoải mái, suất làm việc cao, điều kiện hỗ trợ sẵn sàng cho công việc, giảm lãng phí, tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến… Có số doanh nghiệp áp dụng 5S vào công tác nhân sự, sàng lọc đội ngũ nhân viên để lựa chọn nhân tài, xếp lại máy để nâng cao tính hiệu quả, cải thiện bầu khơng khí quan trở nên thân thiện, cởi mở, đoàn kết hơn… ➢ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo trì Bảo trì hoạt động đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất chất lượng tổ chức Trong doanh nghiệp Việt Nam bước đầu làm quen với công tác bảo trì nhiều nước giới áp dụng phổ biến cách thức sử dụng công nghệ thông tin để thu thập thông tin thiết bị kế hoạch bảo trì nhằm nâng cao hiệu sản xuất Hiện tại, theo số nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo trì góp phần tăng 20% suất doanh thu doanh nghiệp, giảm 20% thời gian ngừng máy, giảm 10 – 20% lượng tồn kho phụ tùng, tăng 10% tuổi thọ máy, giảm – 15% tổng chi phí bảo trì, giảm 10 – 20% nhân viên bảo trì Cơng nghệ thơng tin công nghệ tương lai Công ty nên áp dụng cơng nghệ thơng tin quản lý bảo trì người lãnh đạo quản lý muốn cập nhật, thay đổi thông tin thường xuyên; muốn quản lý kiểm sốt tốt, kịp thời hoạt động bảo trì nhà máy có nhiều máy móc, thiết bị với giá trị lớn Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cơng việc quản lý bảo trì như: - Số hóa việc lưu trữ liệu thiết bị - Quản lý thơng tin bảo trì thiết bị lúc, nơi - Hệ thống hóa quy trình bảo trì - Làm cho cơng việc bảo trì dễ dàng thuận lợi - Tìm kiếm, truy xuất liệu nhanh chóng xác Giảm đáng kể cơng việc giấy tờ Tối ưu hóa nguồn lực ngun vật liệu cho cơng tác bảo trì Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Nguyễn Thị Mai 81 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh - Tích hợp với hệ thống quản lý khác doanh nghiệp - Cung cấp báo cáo tổng hợp bảo trì thiết bị theo nhiều dạng khác Trong môi trường nhà máy, công nghệ thông tin không thay đổi cách thức người thực cơng việc bảo trì mà cịn thay đổi cách thức họ thông tin cho nhau, xử lý thông tin định Sau Cơng ty làm quen với hệ thống quản lý bảo trì máy tính ứng dụng rộng rãi nhiều nơi giới Hệ thống quản lý bảo trì máy tính (Computerized Maintenance Management System - CMMS) hệ thống quản lý bảo trì dùng phần mềm ứng dụng máy tính (hoặc hệ thống máy tính nối mạng) nhằm giúp doanh nghiệp quản lý thiết bị, tài sản; lập kế hoạch, điều độ giám sát cơng việc bảo trì; thu thập, xử lý báo cáo liệu, lịch sử liên quan đến chi phí, vật tư / phụ tùng, nhân sự, dụng cụ, thiết bị bảo trì CMMS tích hợp với hệ thống điều độ sản xuất, kế toán chi phí, quản lý kho, quản lý nhân sự, quản lý cung ứng,… CMMS có nhiều tính giúp doanh nghiệp quản lý nhiệm vụ bảo trì CMMS dùng phần mềm để hoạch định thực thi công việc bảo trì doanh nghiệp cách có hiệu hiệu suất nhằm đảm bảo thời gian hoạt động tốt máy tối đa để phục vụ sản xuất Để hoạch định thành cơng qui trình bảo trì, người sử dụng cần thơng tin xác thiết bị cần bảo trì, phụ tùng yêu cầu điều độ sản xuất máy Các nguồn lực quỹ thời gian bảo trì phải ln sẳn sàng phù hợp với điều độ sản xuất Vật tư, phụ tùng bảo trì phải mua chuẩn bị trước theo kế hoạch để hồn thành cơng tác bảo trì lúc thời hạn Bảo trì cơng việc phức tạp quản lý bảo trì khơng nên 4.3.5 Thực kiểm sốt tốt q trình ➢ Tiến hành chuẩn hóa quy trình Để thực kiểm sốt tốt hoạt động TPM địi hỏi Cơng ty cần chuẩn hóa quy trình Khi q trình chuẩn hóa dẫn cho nhân viên hoàn thành bước thao tác cơng việc Cơng tác đặc biệt có ý nghĩa thành viên mới, chưa hiểu nắm rõ hết quy trình làm việc Chuẩn hóa quy trình cịn sở cho việc đánh giá suất, hiệu thực công việc tìm bước ngun nhân gây tình trạng vấn đề, từ có biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời Như việc chuẩn hóa quy trình Nguyễn Thị Mai 82 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh không giúp nâng cao suất chất lượng mà nâng cao hiệu quản lý cách khoa học, giảm bớt thời gian chi phí Các quy trình chuẩn hóa thành sơ đồ quy trình cụ thể mơ tả ví dụ sau: Tiếp nhận cơng việc đứng máy Tổ chức vận hành máy Bình thường Kiểm tra tình trạng máy Tốt Khơng bt Tự sửa chữa bảo trì Kiểm tra hoạt động Khơng tốt Báo cáo đội ngũ bảo trì Sơ đồ 6: Quy trình thực nội dung “Tự bảo trì” Đây ví dụ quy trình sử dụng nội dung “Bảo trì tự quản” Thơng qua sơ đồ này, nhân viên vận hành máy nắm bước thao tác cơng việc quy trình làm việc để hồn thành tốt trách nhiệm ➢ Liên tục tiến hành hoạt động kiểm soát trình Để thể kiểm sốt tốt q trình, Cơng ty thực bước q trình sau: Nguyễn Thị Mai 83 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh • Xác định q trình có hoạt động Cơng ty: bao gồm q trình quản lý, trình sản xuất kinh doanh q trình hỗ trợ Dựa mơ hình chuỗi giá trị, mơ tả q trình diễn Công ty sau: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HẬU CẦN ĐẦU VÀO Cbị mặt Cbị đk thi cơng Tìm kiếm thị trường SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Phân loại khách hàng Xây dựng sở hạ tầng Thi cơng phần móng Xác lập hợp đồng Thực thi cơng xdựng Hồn thiện cơng trình Thiết kế phát triển HẬU CẦN ĐẦU RA Đgiá bên liên quan Nghiệm thu cơng trình Bàn giao cơng trình Q TRÌNH BÁN HÀNG Dịch vụ sau bán hàng Marketing bán hàng Sơ đồ 7: Các trình hoạt động Cơng ty Nguyễn Thị Mai 84 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh • Với trình cần xác định đầu vào, đầu hoạt động bên hợp lý • Xác định công việc trách nhiệm cho trình để đạt mục tiêu chất lượng mong muốn Để làm tốt điều này, Doanh nghiệp thiết lập áp dụng quy trình để đơn giản hóa bước thực cơng việc 4.3.6 Tạo dựng sắc văn hóa doanh nghiệp Là doanh nghiệp thành lập chưa lâu nên dường nội tổ chức chưa hình thành nét văn hóa doanh nghiệp đặc thù thống Một phần lãnh đạo cấp cao chưa nhận thức trọn vẹn giá trị việc tạo dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tồn yếu tố văn hóa gây dựng nên suốt trình tồn phát triển tổ chức, trở thành giá trị, quan niệm, tập quán, niềm tin truyền thống ăn sâu vào nề nếp hoạt động tổ chức Văn hóa doanh nghiệp cịn hiểu chuẩn mực giá trị vơ hình hữu hình tồn tổ chức ý thức, phong cách, đồng phục, quan điểm, niềm tin, xếp, bố trí,… tất thành viên tơn trọng tn theo Văn hóa doanh nghiệp ví luật bất thành văn công ty xuất phát từ lãnh đạo cấp cao lưu giữ, phát triển toàn thể cán nhân viên Nó mang tính chất chi phối tình cảm, hành vi thành viên tổ chức việc theo đuổi thực mục đích, nét đặc trưng niềm tự hào thành viên khác biệt doanh nghiệp, coi truyền thống riêng doanh nghiệp Do vậy, việc tạo dựng văn hóa doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt muốn thổi luồng gió Nhật Bản vào Cơng ty TPM mẻ Văn hóa doanh nghiệp văn hóa tổ chức, khơng đơn văn hóa giao tiếp hay văn hóa kinh doanh ta thường nghĩ Văn hóa doanh nghiệp hiệu ban lãnh đạo treo trước cổng, hành lang hay phòng họp Đó dừng lại ý muốn, ý tưởng Những thân cá nhân mong muốn chưa hẳn đồng mà khác xa với giá trị, niềm tin, chuẩn mực thực thực tế hành vi thành viên tổ chức Văn hóa doanh nghiệp định trường tồn doanh nghiệp Có thể nói văn hóa doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp Những lợi ích to lớn Nguyễn Thị Mai 85 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh đạt Cơng ty xây dựng cho sắc văn hóa doanh nghiệp mạnh: ✓ Giảm xung đột: Văn hoá doanh nghiệp keo gắn kết thành viên doanh nghiệp Nó giúp thành viên thống cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn định hướng hành động Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn văn hố yếu tố giúp người hồ nhập thống Như hiệu hoạt động nhóm nhỏ phát huy cách tối đa rào cản giảm thiểu ✓ Điều phối kiểm sốt: Văn hóa doanh nghiệp mang tính chất chi phối tình cảm hành vi tồn nhân viên tổ chức Do đó, Cơng ty xây dựng cho văn hóa doanh nghiệp mạnh, giá trị niềm tin có tác dụng điều phối kiểm sốt hành vi cá nhân Các cơng cụ kiểm sốt đơn giản mẩu chuyện, truyền thuyết, chuẩn mực, thủ tục, quy trình… Khi vấn đề phức tạp xảy ra, văn hóa doanh nghiệp giúp thu hẹp phạm vi lựa chọn xem xét Kiểm soát hành vi tốt kéo theo kiểm soát tốt trình ✓ Tạo động lực làm việc: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm Chính yếu tố niềm tin giá trị truyền thống tạo mối quan hệ tốt đẹp nhân viên môi trường làm việc thân ái, thoải mái, lành mạnh Văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác làm cơng việc có ý nghĩa hãnh diện thành viên tổ chức Điều thực có ý nghĩa tình trạng “chảy máu chất xám” diễn cách phổ biến Lương thu nhập phần động lực làm việc Khi thu nhập đạt đến mức đó, người lao động sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp để làm việc môi trường lành mạnh, thân ái, đồn kết, hịa đồng tơn trọng Như vậy, suất lao động phát huy hiệu cao ✓ Tăng lợi cạnh tranh: Tổng hợp giá trị niềm tin tổ chức trở thành yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát tạo động lực sức mạnh nội làm tăng hiệu hoạt động, tăng suất chất lượng tạo khác biệt thị trường Hiệu khác biệt giúp Công ty cạnh tranh tốt thị trường Bước đầu xây dựng văn hóa doanh nghiệp bước đầu thay đổi Tư thay đổi giúp hành vi thay đổi để có suất tồn diện cao Bắt tay vào xây Nguyễn Thị Mai 86 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh dựng văn hóa doanh nghiệp đại thống có nghĩa Cơng ty sẵn sàng đổi Các bước xây dựng sắc văn hóa doanh nghiệp mạnh: Bước 1: Tìm hiểu môi trường yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp tương lai Bước 2: Xác định giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây giá trị không thay đổi theo thời gian làm tảng cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Bước 3: Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp vươn tới Tầm nhìn tranh lý tưởng doanh nghiệp tương lai, định hướng để xây dựng văn hoá doanh nghiệp Bước 4: Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi Đây bước cơng việc khó khăn giá trị văn hóa thường mang tính chất vơ hình nên khó nhận biết dễ gây nhầm lẫn tiêu chí đánh giá Bước 5: Khi xác định văn hoá lý tưởng cho doanh nghiệp có thấu hiểu văn hố tồn tổ chức, Cơng ty tiến hành thu hẹp khoảng cách giá trị có giá trị mong muốn Các khoảng cách nên đánh giá theo tiêu chí: phong cách làm việc, định, giao tiếp ứng xử Bước 6: Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa Lãnh đạo đóng vai trị quan trọng cho việc xây dựng văn hoá, người đề xướng hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng nỗ lực để xây dựng, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc xua tan mối lo sợ thiếu an toàn nhân viên Bước 7: Soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể Cái ưu tiên? Đâu chỗ cần tập trung nỗ lực? Cần nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm công việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành? Bước 8: Phổ biến kế hoạch hành động thay đổi cho toàn thể cán công nhân viên tổ chức Bước 9: Nhận biết trở ngại nguyên nhân từ chối thay đổi để có biện pháp điều chỉnh hợp lý Nguyễn Thị Mai 87 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Bước 10: Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố thay đổi văn hóa Ở giai đoạn này, hành vi ứng xử người lãnh đạo hình mẫu cho thành viên noi theo Bước 11: Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp thiết lập chuẩn mực mới, không ngừng học tập thay đổi Văn hố khơng phải bất biến ta xây dựng văn hố phù hợp việc quan trọng liên tục đánh giá trì giá trị tốt Tóm lại, xây dựng văn hố doanh nghiệp khơng đơn liệt kê giá trị mong muốn mà đòi hỏi nỗ lực tất thành viên, khởi xướng, cổ vũ, động viên lãnh đạo Với cách hiểu đắn tổng thể văn hoá doanh nghiệp với mười bước giúp Công ty bước xây dựng thành cơng văn hố cho Để tạo dựng sắc văn hóa doanh nghiệp thành công rõ nét, điều kiện cần thiết để tiến hành thực xây dựng văn hóa vai trị người lãnh đạo: ✓ Trước hết, người lãnh đạo cần định hướng tạo cho phong cách lãnh đạo sáng tạo, không trùng lặp, ấn tượng phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xư phát triển Công ty Bởi hành vi lãnh đạo manh tính chất hướng dẫn hành vi tập thể công nhân viên tổ chức ✓ Ban lãnh đạo khơng có trách nhiệm hình thành tạo dựng văn hóa mà cịn phải kiên trì thực hiện, gương mẫu cam kết hướng dẫn nhân viên làm theo Các hình thức phổ biến văn hóa lựa chọn là: cổng thơng tin nội bộ, hội họp, phát biểu, chương trình tập thể ✓ Xây dựng hệ thống hành vi chuẩn mực phù hợp với mục tiêu phát triển Công ty ✓ Thường xuyên tổ chức thi hoạt động tập thể nhằm phát huy truyền thống văn hóa Doanh nghiệp đồng thời tuyên dương cá nhân có biểu tốt, có trách nhiệm cao,cố gắng phấn đấu chung tay mục tiêu phát triển bền vững Cơng ty ✓ Đơn giản hóa niềm tin quan điểm hiệu chương trình cổ động như: “Chung tay xây dựng nhà chung phát triển” hay “Văn hóa đồn kết! Đồng nghiệp bạn tri ân”, “Nêu cao tinh thần làm việc nhóm!”, “Dự án khơng thành cơng khơng có nỗ lực bạn!” Nguyễn Thị Mai 88 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh ✓ Lãnh đạo phải thường xuyên kiểm tra ảnh hưởng văn hóa Doanh nghiệp tới hành vi cá nhân tổ chức Qua để có biện pháp hợp lý nhằm phát huy ảnh hưởng tốt giảm thiểu tác động xấu, điều chỉnh văn hóa Doanh nghiệp ngày đặc sắc có ý nghĩa Nguyễn Thị Mai 89 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh LỜI KẾT LUẬN Từ chương trình viện bảo trì nhà máy Nhật Bản (JIPM) đề xuất triển khai từ năm 1971 đến ứng dụng TPM có tiến vượt bậc, động lực chủ yếu thúc đẩy gia tăng suất thành công công nghiệp Nhật Bản Kể từ đời đến TPM thực thổi gió vào triết lý tư tưởng quản lý sản xuất nhà sản xuất Nhật Bản TPM coi cách mạng chủ động thay đổi nhìn nguồn lực nhân sự: Chính cơng nhân sản xuất người phát tổn thất lãng phí dây chuyền sản xuất họ người khắc phục triệt tiêu tổn thất lãng phí Ngày TPM áp dụng với qui mô ngày rộng rãi lĩnh vực TPM văn phòng TPM kỹ thuật, đồng thời giá trị vươn dài từ bảo trì đến quản lý Rõ ràng ngày TPM kỹ thuật lý tưởng để thúc đẩy bảo đảm sản xuất đạt trình độ giới Trong bối cảnh Việt nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao lực sản xuất nhờ công cụ tiên tiến TPM cần quan tâm đích đáng Trong thời gian thực tập Công ty Thi công giới Viglacera, cố gắng tìm hiểu thực trạng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nhận thấy tác dụng to lớn cuả việc áp dụng hệ thống bảo trì suất tồn diện vào hoạt động tổ chức Bước đầu xây dựng kế hoạch chi tiết giải pháp hỗ trợ để áp dụng chương trình thành cơng Hy vọng đóng góp chuyên đề tài liệu hữu ích thực tế cho thân Công ty quý độc giả quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Mai 90 Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao Động Xã Hội, 2005 • [1] TS Đặng Ngọc Sự, Bài giảng Quản lý chất lượng tổ chức, 2011 • • [2] TS Đỗ Thị Đông, TH.S Nguyễn Thị Phương Linh, Bài giảng Hệ thống quản trị chất lượng, 2011 Báo cáo kết kinh doanh Công ty năm 2009, 2010, 2011 • Hồ sơ nhân lực phịng Tổ chức – hành Cơng ty Thi cơng giới Viglacera • Hồ sơ kỹ thuật phịng Kế hoạch – kỹ thuật • Hồ sơ lực Cơng ty • • Website Công ty: VIGLACERAVMC.COM Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nguyễn Thị Mai Lớp: Quản trị chất lượng 50 ... Đề xuất áp dụng hệ thống Bảo trì suất tồn diện công ty Thi công giới Viglacera Chương 4: Một số giải pháp nhằm triển khai thành công hệ thống Bảo trì suất tồn diện Cơng ty Để hồn thành chun đề. .. cao Xuất phát từ lý thực tiễn lựa chọn đề tài: ? ?Đề xuất triển khai áp dụng hệ thống Bảo trì suất tồn diện cơng ty Thi cơng giới Viglacera? ?? để nghiên cứu áp dụng chương trình nhằm nâng cao suất. .. trạng bảo trì suất Cơng ty .40 2.2.1 Ưu điểm 40 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân .42 Chương 3: ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG CƠNG TY THI CÔNG CƠ GIỚI VIGLACERA

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan