1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Một số kinh nghiệm trong vận động xã hội hóa để xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất trư...

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 250,83 KB

Nội dung

SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Thanh Hoá 1 MỤC LỤC Nội dung Trang A Phần mở đầu 2 B Phần nội dung 3 I Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Thanh Hóa[.]

MỤC LỤC Nội dung A Phần mở đầu Trang B Phần nội dung I Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Thanh Hóa năm vừa qua Những kết đạt Những tồn yếu Nguyên nhân kết đạt tồn tại, yếu việc thực xã hội hoá giáo dục 3.1 Nguyên nhân đạt kết 3.2 Nguyên nhân tồn tại, yếu II Kế hoạch thực xã hội hóa giáo dục tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 Quan điểm định hướng chung Mục tiêu Các giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hố giáo dục tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 10 4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thơng tin xã hội hố giáo dục để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội 10 4.2 Tiếp tục đổi chế sách quản lý Nhà nước giáo dục 10 4.3 Đa dạng hố chương trình, hình thức đào tạo 11 4.4 Tăng cường nguồn lực ngân sách Nhà nước 12 4.5 Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh 12 C Phần kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 SangKienKinhNghiem.net A PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm qua, với phát triển kinh tế-xã hội, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lĩnh vực giáo dục đào tạo Tuy nhiên trước yêu cầu xã hội, giáo dục nước ta cần có bước đột phá, cần tiếp tục hoàn thiện, nhiều vấn đề đặt chất lượng giáo dục - đào tạo; cải cách giáo dục bậc học; phân luồng học sinh sau học xong cấp; xây dựng đội ngũ giáo viên; sách đầu tư cho vùng miền, có nội dung quan trọng từ trước đến quan tâm vấn đề "Xã hội hoá giáo dục" Xã hội hoá giáo dục (XHHGD) chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thể hai nội dung chính: Một giáo dục phát triển quy mơ, đa dạng loại hình trường lớp, đa dạng hình thức học để đáp ứng nhu cầu học tập người học, với nội dung phương pháp giáo dục đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội phục vụ đời sống Hai huy động lực lượng xã hội, người dân tham gia vào trình giáo dục đồng thời đóng góp cơng sức, vật chất tiền nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất điều kiện cho hoạt động giáo dục Hiện nay, Nhà nước dành tỷ lệ kinh phí lớn để đầu tư cho giáo dục đào tạo, chương trình kiên cố hố trường lớp đem lại đổi thay to lớn sở vật chất trường học Tuy nhiên, đầu tư chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngày cao điều kiện cho dạy học Phương pháp giáo dục đòi hỏi tăng cường phương tiện hỗ trợ thiết bị thí nghiệm, thiết bị nghe nhìn, trình chiếu, máy tính, thư viện, phương tiện cho hoạt động văn nghệ, thể thao vui chơi Trường lớp khơng cần phịng học mà cịn cần phịng chức năng, sân chơi, bãi tập, khn viên, vườn hoa, cảnh, trường lớp học hai buổi cần có phương tiện phục vụ ăn ngủ cho học sinh Vì chung tay đóng góp cộng đồng gia đình người học trở nên quan trọng Mặt khác, đời sống nhân dân nâng cao, phận dân cư có đời sống khá, mong muốn học tập sinh hoạt trường lớp có điều kiện vật chất Sự đạo cấp quyền, vận động Hội Khuyến học, Hội cha mẹ học sinh huy động nguồn lực to lớn hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường Nhiều gia đình nơng thơn hiến đất để mở rộng diện tích trường Nhiều doanh nghiệp ủng hộ hàng trăm triệu đồng xây dựng trường lớp Nhiều nhà hảo tâm ủng hộ tiền, vật liệu nhân công làm tường rào, sân trường, cổng trường Bà nông thôn vùng ủng hộ tre gỗ, cát SangKienKinhNghiem.net sỏi, ngày công để làm thêm lớp học, làm nhà bán trú cho học sinh nhà giáo viên Các thầy, cô giáo góp từ đồng lương hạn hẹp để tham gia đóng góp nhân dân Những đóng góp nói tạo nên nguồn lực to lớn bổ sung đầu tư nhà nước, góp phần làm nên thành tựu quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Trong năm qua, công tác XHHGD tỉnh ta góp phần tích cực việc phát triển quy mô mạng lưới trường lớp, chất lượng, hiệu giáo dục xây dựng xã hội học tập; sở vật chất, trang thiết bị giáo dục tăng cường, bước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thời kỳ CNH, HĐH đất nước Với ý nghĩa quan trọng nội dung công tác xã hội hoá giáo dục đặt cho phải có nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ toàn diện giáo dục đào tạo Với lý tơi chọn đề tài: " Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục tỉnh Thanh Hố" với hy vọng góp tiếng nói chung trình đổi phát triển nghiệp giáo dục tỉnh nhà B PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TỈNH THANH HĨA TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA Những kết đạt - Kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng, đời sống nhân dân ổn định bước cải thiện, trình độ dân trí nâng lên, nhu cầu học tập nhân dân tất vùng miền tỉnh ngày cao Nắm bắt kịp thời chủ chương đổi giáo dục đào tạo triển khai đồng chủ trương xã hội hoá giáo dục, giáo dục tỉnh ta tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, xây dựng trường trọng điểm, trường đạt chuẩn quốc gia, xây dựng trung tâm học tập cộng đồng; xếp lại mạng lưới GD-ĐT, chủ trương dân chủ hoá triển khai mặt tuyển sinh, công tác lập kế hoạch, quản lý giáo dục bổ nhiệm CBQL giáo dục; tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với tỉnh bạn tổ chức Quốc tế Thực tốt xã hội hoá giáo dục địa phương, tạo điều kiện cho đông đảo nhân dân tiếp nhận giáo dục đóng góp vật chất, tài cho GD & ĐT, tạo môi trường giáo dục thuận lợi SangKienKinhNghiem.net - Nhận thức nhân nâng lên, tiềm nguồn lực to lớn địa phương tỉnh bước đầu phát huy; khu vực cơng lập phát triển với loại hình phương thức hoạt động thành lập sở tư thục mới; chuyển từ bán công sang công lập tư thục Khu vực cơng lập có nhiều đổi chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần chuyển mơ hình hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài XHHGD góp phần đáng kể vào phát triển nghiệp giáo dục tỉnh ta giai đoạn thực chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020 Đảng - Đa dạng hoá hình thức học tập loại hình trường lớp giúp cho hàng vạn học sinh có điều kiện tiếp tục học tậo trường phổ thơng Các trường ngồi cơng lập góp phần giải mâu thuẫn yêu cầu khả năng, điều kiện có hạn tài phát triển giáo dục Đây kết quý giá lớn phát triển giáo dục nước ta năm qua - Xã hội hoá giáo dục coi giải pháp chiến lược để phát triển nghiệp giáo dục tỉnh, nhằm huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố q hương đất nước Trong năm qua, cơng tác XHHGD góp phần ổn đinh phát triển quy mô giáo dục; tăng thêm điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học tốt xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi, lành mạnh góp phần làm chuyển biến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Các nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục nhân dân tổ chức kinh tế, xã hội đóng góp ước tính khoảng 25% tổng ngân sách chi cho giáo dục Cơ sở vật chất, trường lớp nhiều nơi nhờ tăng cường Năm 2014, tỷ lệ phịng học kiên cố tồn tỉnh đạt 84%, tăng 3% so với năm 2010 (trong đó: Mầm non đạt tỷ lệ 63,9%, Tiểu học đạt 89,4%, THCS đạt 94,9%, THPT đạt 88,4%, GDTX đạt 54,4%) Có kết trên, phần nhờ hàng năm tổ chức kinh tế- xã hội nhân dân tỉnh đóng góp tiền, ngun vật liệu, nhân cơng Năm 2010, tổng nguồn vốn 306.300 triệu đồng, đó: Trái phiếu Chính phủ giải ngân 251.348/262.689 triệu đồng, đạt 95%; vốn ngân sách tỉnh nhân dân đóng góp: 54.952 triệu đồng Năm 2011: 100.836 triệu đồng, đó: Trái phiếu Chính phủ giải ngân 68.923 triệu đồng, đạt 48%; vốn ngân sách tỉnh nhân dân đóng góp: 31.913 triệu đồng đạt 89% Ngoài giáo dục Thanh Hố cịn thực chương trình chia khó vùng cao, cán SangKienKinhNghiem.net bộ, CNVC tồn ngành đóng góp ủng hộ 01 ngày lương xây dựng 16 nhà cho giáo viên (64 phịng) 03 cơng trình nước cho trường, với tổng kinh phí 2,7 tỷ đồng - Được quan tâm đạo cấp uỷ quyền, phong trào xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia quan tâm đạo cấp uỷ Đảng quyền địa phương, ủng hộ nhân dân Trong tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn sở vật chất tiêu chuẩn quan trọng, xã hội hố huy động đóng góp vật chất to lớn nhân dân, phụ huynh học sinh tổ chức doanh nghiệp, nhà hảo tâm,… Kết thúc năm học 2015-2016, tồn tỉnh có 946 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đó: Mầm non 267 trường, Tiểu học 476, THCS 162, THPT 21) đạt 34,6% tăng 88 trường so với năm học 2014-2015 - Xã hội hố giáo dục hình thành nhiều loại hình quỹ khuyến học, khuyến tài hình thành từ tỉnh đến huyện, xã, nhiều nơi đến thôn dòng họ, tạo hội học tập, học tập tốt cho hàng nghìn học sinh Trong năm qua toàn tỉnh đầu tư tăng cường sở vật chất cho Ngành Giáo dục 515 tỷ đồng Trong vận động quan, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, ủng hộ tiền, vật xây dựng sở vật chất trường học trang thiết bị dạy học 165 tỷ đồng; Riêng Hội Khuyến học cấp vận động 81 tỷ; ủng hộ qua xã, trường 84 tỷ; vận động nhân dân hiến tặng gần đất xây dựng trường, lớp học; vận động 312.265 sách giáo khoa cho học sinh nghèo gần 200.000 sách tham khảo cho Thư viện trường; trao tặng hàng chục vạn vở, hàng ngàn quần áo, hàng trăm xe đạp cho học sinh gia đình nghèo bị thiên tai 300 ti vi cho giáo viên vùng khó v.v Hội Khuyến học vận động năm 263 tỷ đồng để cấp học bổng cho gần 20 vạn lượt học sinh, sinh viên khen thưởng cho gần 1,2 triệu lượt học sinh, sinh viên, 46.000 giáo viên giỏi… - Xây dựng phong trào học tập sôi cán bộ, nhân dân khắp vùng nước, thiếu niên; việc học tập có mặt gia đình cộng đồng dân cư, khơng học văn hố, ngoại ngữ, tin học mà việc học kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, khuyến nông, lâm, ngư, bảo vệ môi trường, y tế cộng đồng … trung tâm học tập cộng đồng Thanh Hoá sớm triển khai xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) từ cuối năm 2001, tồn tỉnh có 637/637 xã, phường thị trấn có Trung tâm HTCĐ, có tới 60% Trung tâm hoạt động nội SangKienKinhNghiem.net dung (cung cấp thông tin, giáo dục pháp luật; chuyển giao công nghệ, khuyến nông khuyến ngư; hướng nghiệp dạy nghề; bổ túc văn hoá, tin học, ngoại ngữ chuyên đề văn hố xã hội), có gần 200 Trung tâm hoạt động nội dung Theo đánh giá ban đầu có khoảng 95% số Trung tâm HTCĐ hoạt động có hiệu quả, tác động tốt đến mặt trị, kinh tế - xã hội địa phương, có nhiều trung tâm hoạt động xuất sắc, động phục vụ có hiệu nhiệm vụ kinh tế - xã hội - văn hoá sở - Nhận thức xã hội vai trò giáo dục xã hội hoá giáo dục có chuyển biến bản, là: Giáo dục coi động lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; đầu tư cho giáo dục xác định đầu tư cho phát triển, giáo dục đặt lên vị trí quốc sách hàng đầu; đa số nhận thức muốn phát triển giáo dục phải huy động tham gia toàn xã hội tổ chức quản lý Nhà nước; với trường công lập cần đẩy mạnh phát triển loại hình trường ngồi cơng lập chủ yếu tư thục, dân lập, sở giáo dục 100% vốn tổ chức, cá nhân đầu tư - Công xã hội học tập phát huy, XHHGD góp phần phát triển giáo dục, ổn định trị - xã hội, tạo niềm tin vào chế độ trị, vào Đảng Nhà nước Đồng thời vừa phát huy nội lực, khai thác nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục, vừa tạo hội công cho tầng lớp xã hội - Chất lượng giáo dục số trường phổ thơng ngồi cơng lập tốt Nhiều trường trung học phổ thơng dân lập có sở vật chất trang bị tương đối đại, tương đương trường công lập (THPT Dân lập Lý Thường Kiệt, THPT Dân lập Triệu Sơn, THPT Hoằng Hoá, Tiểu học Đông Bắc Ga, Mầm non Hoạ Mi Thành phố Thanh Hố, ) - Các sở ngồi cơng lập tạo thêm hội học tập ổn định đời sống cho hàng ngàn người, tận dụng trí tuệ kinh nghiệm đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường công lập, người nghỉ BHXH Đa số sở giáo dục ngồi cơng lập đảm bảo chất lượng dịch vụ, cân đối thu chi tài Nhiều sở có tích luỹ, đầu tư, tăng cường sở vật chất ngày tốt Những tồn yếu - Nhận thức xã hội hoá giáo dục nhà quản lý giáo dục nhân dân nhiều hạn chế, chưa nhìn nhận vai trị thành phần kinh tế, toàn xã hội việc tham gia vào hoạt động giáo dục, định kiến với giáo dục ngồi cơng lập Vẫn cịn có quan điểm khác SangKienKinhNghiem.net cấp, ngành số vấn đề quan hệ sở hữu, phạm vi, mức độ, quy mơ, loại hình giáo dục, văn đầu tư vốn, quản lý, lợi nhuận phi lợi nhuận, lợi ích kinh tế cá nhân tham gia xã hội hoá giáo dục v.v… - Nhận thức xã hội hoá giáo dục cịn phiến diện Khơng người nghĩ xã hội hoá giáo dục biện pháp tạm thời nhằm huy động đóng góp thêm tài nhân dân ngân sách Nhà nước eo hẹp Một số người lại hiểu xã hội hoá giáo dục theo chiều hướng tư nhân hoá giáo dục Ở vùng khó khăn nhiều người lại cho khơng thể có điều kiện để xã hội hố giáo dục thụ động, ỷ lại chờ hỗ trợ Nhà nước - Một số ngành hữu quan chưa quan tâm, tạo điều kiện để trường ngồi cơng lập phát triển Dư luận xã hội chưa thật ủng hộ, tin tưởng, cịn tâm lý phân biệt trường ngồi công lập trường công lập - Một số đơn vị, sở giáo dục-đào tạo chưa làm tốt công tác tuyên truyền văn quy phạm pháp luật XHHGD để xã hội hiểu tham gia tích cực hoạt động giáo dục; đồng thời chưa thực tốt quy chế dân chủ việc huy động nhân dân đóng góp để tăng cường sở vật chất trường học, dẫn đến việc thực khoản thu trường học sai quy định, - Việc phân cấp để thực nhiệm vụ XHHGD chưa đầy đủ chưa hợp lý để tạo quyền tự chủ, động cho địa phương sở Sự phối hợp ngành có liên quan triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước cịn chậm chưa đồng - Cơng tác quản lý XHHGD bất cập định hướng phát triển, quy hoạch đạo thực Việc triển khai thực XHHGD chậm nhiều lúng túng Chính quyền quan quản lý giáo dục cấp chưa làm tốt chức quản lý Nhà nước sở giáo dục ngồi cơng lập, chậm ban hành văn hướng dẫn thực XHHGD - Việc thành lập trường ngồi cơng lập cịn mang tính tự phát, thiếu điều tra khảo sát kỹ càng, thiếu chuẩn bị điều kiện để đảm bảo chất lượng dạy học, điều dẫn đến tình trạng số sở ngồi cơng lập khơng trì quy mơ ban đầu, nhiều sở ngồi cơng lập khơng đạt chất lượng xã hội mong muốn, cụ thể là: - Các sở giáo dục ngồi cơng lập nhìn chung cịn nhỏ bé, sở vật chất, điều kiện phục vụ giảng dạy thiếu nhiều chất lượng, phân tán nhiều địa điểm, không phù hợp với môi trường giảng dạy SangKienKinhNghiem.net - Các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia vào q trình XHHGD cịn hạn chế, tiềm trí tuệ xã hội chưa phát huy đầy đủ - Một số chế sách xã hội hố cịn chưa thật phát huy tác dụng chưa ngành, cấp hướng dẫn cụ thể - Việc huy động vốn vay vốn sở ngồi cơng lập đề đầu tư cịn gặp nhiều khó khăn, chế chưa phù hợp, chưa bình đẳng bậc học, cấp học; tỷ lệ lãi suất vốn vay cho sở giáo dục để đầu tư sở vật chất cịn cao - Việc thực sách đất đai sở vật chất phụ thuộc vào quỹ đất địa phương, nên phạm vu, tác dụng sách cịn hẹp, thành phố việc sở ngồi cơng lập xin giao đất khó khăn; việc ưu tiên thuê nhà, sở hạ tầng Nhà nước chưa thực Nhiều huyện, thị chưa mạnh dạn giao đất cho tư nhân xây dựng sở ngồi cơng lập - Chính sách nhân lực cho xã hội hố cịn chậm ban hành văn hướng dẫn cụ thể Cán bộ, nhân viên sở ngồi cơng lập chưa thật bình đẳng sở công lập, chưa ngành cấp, địa phương xem xét tôn vinh, khen thưởng kịp thời - Nhiều sở giáo dục ngồi cơng lập cịn ỷ lại vào việc sử dụng lực lượng giáo viên có sẵn hợp đồng với số cán công chức, giáo viên làm việc đơn vị công lập mà chưa quan tâm mức đến việc quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng, bố trí sử dụng xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên riêng cho - Trong năm qua, tỉnh tập trung củng cố phát triển sở cơng lập để phát huy vai trị nịng cốt, thực sách người có cơng, người thuộc diện sách, trợ giúp người nghèo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Tuy vậy, việc đầu tư cịn dàn trải, chưa tới ngưỡng để tạo bước phát triển nên hiệu thấp - Việc hỗ trợ Nhà nước cho sở ngồi cơng lập cịn hạn chế chế sách nguồn lực thực tế - Việc triển khai kế hoạch số huyện, thi xã chậm, nhiều địa phương chưa xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch thực XHHGD địa bàn, để có sở tham mưu với cấp uỷ quyền có chủ trương đạo thực có sách cần thiết phù hợp với thực tế địa phương tạo điều kiện cho việc thực XHH xã phường trường học SangKienKinhNghiem.net Nguyên nhân kết đạt tồn tại, yếu việc thực xã hội hoá giáo dục 3.1 Nguyên nhân đạt kết - Trước hết xuất phát từ chủ trương đắn Đảng Nhà nước xã hội hoá hoạt động giáo dục, đôi với việc ban hành văn quy phạm pháp luật kịp thời nên tạo hành lang pháp lý cho sở giáo dục nói chung, sở giáo dục ngồi cơng lập nói riêng hoạt động có hiệu - Về cơng tác tun truyền, quán triệt chủ trương sách : Thực đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh, ngành Giáo dục- Đào tạo ban ngành, địa phương tỉnh quan tâm trọng thực cơng tác qn triệt chủ trương sách XHH đến cán bộ, giáo viên, học sinh; chủ trương lớn, vừa liên quan đến quyền lợi cán giáo viên, học sinh nhân dân - Các địa phương, nhà trường xã hội nói chung hiểu XHHGD khơng việc huy động nguồn lực cho giáo dục mà quan trọng thực mục tiêu làm cho toàn xã hội quan tâm đến giáo dục người hưởng thành giáo dục; thống nhận thức việc thực chuyển đổi trường công lập, bán công sang trường tư thục thực theo sách XHHGD Đảng, Nhà nước; trường cố gắng làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt để cán bộ, giáo viên học sinh có nhận thức - Tỉnh đạo ngành cấp thực nhiệm vụ giao, bước đầu chủ động ban hành kế hoạch thực sách cụ thể địa phương hỗ trợ điều kiện cần thiết phần kinh phí thời gian định để trường có điều kiện định đỡ khó khăn năm đầu chuyển đổi 3.2 Nguyên nhân tồn tại, yếu Nguyên nhân chủ quan: - Việc phối hợp tổ chức thực ngành cấp, địa phương chưa thật chặt chẽ; ngành Giáo dục Đào tạo quan thường trực, tham mưu cịn chưa thật chủ động để đề xuất với cấp tháo gỡ khó khăn q trình tổ chức thực - Các địa phương nhà trường nhiều lúng túng việc giải sách có liên quan thực XHH nói chung việc chuyển đổi trường nói chung, liên quan trực tiếp quyền lợi người lao động SangKienKinhNghiem.net Nguyên nhân khách quan: Để thực kế hoạch XHH giáo dục, có nội dung quan trọng thực kế hoạch chuyển đổi trường công lập, bán cơng sang tư thục Trong q trình triển khai cịn có số khó khăn : - Hệ thống văn sách có liên quan đến thực chủ trương Xã hội hố theo cơng văn số 193 Thủ tướng giao cho Bộ, Ngành tham mưu để xây dựng, hướng dẫn thực đến chưa đầy đủ Trong có sách liên quan trực tiếp : Việc xử lý tài sản đất; việc giải chế độ sách cán giáo viên… - Việc giải chế độ cho cán giáo viên thuộc đối tượng biên chế, chuyển sang tư thục để đảm bảo quyền lợi cho giáo viên - Trong thực tế nay, mức thu học phí quy định cho trường ngồi cơng lập thiếu nhiều so với nhu cầu kinh phí cho trường thực theo chế tự trang trải (mức thu quy định tỉnh khoảng 40% so với mức chi ngân sách cho trường công lập) Vì thực tế trường khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống giáo viên trực tiếp đến chất lượng giáo dục II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TỈNH THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Quan điểm định hướng chung - Thực xã hội hoá giáo dục nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo hưởng thụ thành giáo dục mức độ ngày cao - Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho thành viên xã hội học tập suốt đời, góp phần nâng cao trình độ phổ cập giáo dục phổ thông, tạo điều kiện cho việc nâng cao kỹ nghề nghiệp, tri thức khả thích ứng với thị trường lao động - Tiếp tục hồn thiện sách đổi chế quản lý giáo dục, tăng nguồn lực đầu tư, đồng thời đổi mục tiêu, phương thức, cấu nguồn vốn đầu tư, tập trung cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục; hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; ưu đãi đối tượng sách trợ giúp người nghèo sở đổi chế độ miễn, giảm học phí theo hướng cơng khai, hợp lý cấp trực tiếp tới đối tượng thụ hưởng 10 SangKienKinhNghiem.net - Đa dạng loại hình giáo dục, phát triển mạnh sở giáo dục cơng lập với hai hình thức dân lập tư thục Mỗi sở giáo dục ngồi cơng lập hoạt động theo chế phi lợi nhuận theo chế lợi nhuận Theo chế phi lợi nhuận ngồi phần dùng để bảo đảm lợi ích hợp lý nhà đầu tư, phần để tham gia thực sách xã hội Đảng Nhà nước, trợ giúp người nghèo, lợi nhuận chủ yếu dùng để đầu tư phát triển Theo chế lợi nhuận lợi nhuận chia cho cá nhân phải chịu thuế Khuyến khích phát triển sở giáo dục phi lợi nhuận Khuyến khích đầu tư ngồi tỉnh nhiều hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu đặc diểm giáo dục vùng miền Các nhà đầu tư vào giáo dục đảm bảo lợi ích hợp pháp vật chất tinh thần - Phát huy vai trò đoàn thể, tổ chức quần chúng, hiệp hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động xã hội hố giáo dục Tạo mơi trường phát triển, mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng theo pháp luật để thúc đẩy sở giáo dục công lập ngồi cơng lập phát triển vê quy mơ chất lượng, xây dựng sở giáo dục đạt trình độ tiên tiến - Xã hội hố giáo dục phải đảm bảo chất lượng hiệu quả; đảm bảo thống quản lý Nhà nước, giữ vững vai trị nịng cốt trường cơng lập hệ thống giáo dục quốc dân; gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương Mục tiêu - Huy động tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo dục hưởng thụ thành giáo dục ngày cao - Thống nhận thức cấp, ngành, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân, tập thể, cộng đồng vị trí, vai trị quan trọng xã hội hoá giáo dục phát triển đất nước, xác định rõ trách nhiệm việc thực nghĩa vụ học tập đóng góp sức người, sức để phát triển nghiệp giáo dục - Tổ chức, phối hợp quản lý tốt loại hình giáo dục quy, khơng quy, cơng lập, ngồi cơng lập, nguồn tài từ Nhà nước 11 SangKienKinhNghiem.net từ nhân dân để mở rộng hợp lý quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh địa phương - Xây dựng ban hành chế, sách địa phương cách đầy đủ, đồng bộ, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục để hoạt động tiến hành ổn định phát triển khắp địa bàn tỉnh Các giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin xã hội hoá giáo dục để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân, đạo thực Uỷ ban nhân dân cấp; phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, tổ chức Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong, Hội Sinh viên, Hội Khuyến học tổ chức xã hội huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, làm rõ vấn đề sở hữu, tính chất hoạt động lợi nhuận hoạt động phi lợi nhuận, trách nhiệm xã hội tổ chức, hình thức xã hội hố lĩnh vực giáo dục 4.2 Tiếp tục đổi chế sách quản lý Nhà nước giáo dục Đẩy nhanh tiến độ xã hội hoá giáo dục, trước hết cần tiếp tục đổi chế sách, đổi tư phương thức quản lý Nhanh chóng điều chỉnh, sửa đổi chế, sách, phương thức quản lý không phù hợp hiệu Ban hành chế, sách đáp ứng nhu cầu phát triển, cụ thể là: - Khuyến khích thực hỗ trợ ban đầu có thời hạn Nhà nước cho sở giáo dục công lập chuyển sang loại hình ngồi cơng lập; hỗ trợ sở giáo dục ngồi cơng lập đăng ký hoạt động theo chế phi lợi nhuận Các sở ngồi cơng lập tham gia bình đẳng việc nhận thầu dịch vụ Nhà nước đặt hàng - Ban hành quy chế việc sở giáo dục ngồi cơng lập hợp tác, liên kết với ngành, địa phương, doanh nghiệp cá nhân việc xây dựng sở vật chất; sở ngồi cơng lập huy động vốn để đầu tư tăng cường sở vật chất hoàn trả theo thoả thuận - Thực sách bảo đảm lợi ích đáng, hợp pháp vật chất tinh thần, quyền sở hữu thừa kế phần vốn góp lợi tức cá nhân, tập thể thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp xã hội 12 SangKienKinhNghiem.net cá nhân, tập thể thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp xã hội tham gia xã hội hoá giáo dục sách ưu đãi tín dụng từ quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước Tiếp tục phát triển loại quỹ khuyến học - Có sách thuế ưu đãi sở giáo dục ngồi cơng lập, đặc biệt sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận (tiếp tục thực sách miễn giảm thuế; khơng áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp sở giáo dục ngồi cơng lập hoạt động theo chế phi lợi nhuận) - Đổi chế độ học phí: Ngoài phần hỗ trợ Nhà nước theo khả ngân sách, học phí cần bảo đảm trang trải chi phí cần thiết cho giảng dạy, học tập tích luỹ để đầu tư phát triển nhà trường; bước đầu đủ bù đắp chi phí thường xun Từng bước xóa bỏ khoản thu khác ngồi học phí - Nhà nước có sách trợ cấp học phí học bổng cho học sinh giáo dục phổ cập, cho người học đối tượng sách, người vùng khó khăn, người nghèo người học xuất sắc, không phân biệt học trường công lập hay ngồi cơng lập - Thực sách bình đẳng sở giáo dục cơng lập ngồi công lập thi đua khen thưởng, công nhận danh hiệu nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán từ khu vực cơng lập sang ngồi cơng lập ngược lại Xoá bỏ khái niệm "biên chế" sở công lập, thực chế độ "hợp đồng’’ lao động dài hạn - Ban hành sách nhà giáo cán bộ, viên chức Nhà nước tham gia giảng dạy, làm việc sở giáo dục ngồi cơng lập; quy định trách nhiệm sở giáo dục ngồi cơng lập đảm bảo chất lượng số lượng giáo viên, giảng viên hữu, kiêm nhiệm phù hợp với quy mô ngành nghề, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Nhà nước quản lý thống sở giáo dục đào tạo công lập ngồi cơng lập; tạo điều kiện để sở phát triển ổn định, lâu dài; bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể toàn xã hội - Tiếp tục thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở; mặt khác bảo đảm quyền sở hữu vai trò đại diện chủ sở hữu sở giáo dục (cơng lập ngồi cơng lập) - Tăng cường thực dân chủ giáo dục đào tạo, xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch thực cải cách thủ tục hành 13 SangKienKinhNghiem.net việc thành lập sở giáo dục, tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia cách thuận lợi vào q trình xã hội hố giáo dục Cụ thể là: - Công bố công khai, rộng rãi quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; công bố dự báo phát triển nhu cầu huy động nguồn lực đầu tư thực quy hoạch để thu hút nhà đầu tư nước - Thực sách đảm bảo lợi ích đáng, hợp pháp vật chất tinh thần, quyền sở hữu thừa kế cá nhân, tập thể thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp xã hội tham gia thực xã hội hoá giáo dục - Thực quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục, Ban đại diện cha mẹ học sinh Thể chế hoá vai trò chức tổ chức xã hội, doanh nghiệp tham gia vào trình xã hội hoá - Thực quy định chế độ trách nhiệm tra, kiểm tra cấp quản lý, đồng thời xây dựng thiết chế dân chủ sở (tại địa phương sở giáo dục cơng lập, ngồi cơng lập) giám sát cơng việc quản lý cấp, chất lượng chuyên môn nhà trường - Thực quy định kiểm định chất lượng đào tạo trường công lập ngồi cơng lập; kiểm tra, đánh giá, quản lý tài chính, tài sản tự kiểm tra tài chính, kế tốn kiểm tốn 4.3 Đa dạng hố chương trình, hình thức đào tạo - Đa dạng hố chương trình, hình thức đào tạo sở chuẩn hoá chất lượng nâng cao hiệu để tạo thuận lợi cho cá nhân có hội tiếp nhận giáo dục địa điểm thời gian thích hợp; đáp ứng nhu cầu thay đổi người học - Phát triển mạng lưới phổ biến kiến thức tư vấn ni dạy trẻ đến gia đình phát triển đào tạo từ xa Tỉnh dành phần ngân sách để xây dựng hạ tầng sở, trang thiết bị cho sở giáo dục để chuyển tải chương trình tổ chức mạng lưới giáo dục từ xa, tạo điều kiện cho dân cư nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa tiếp nhận chương trình giáo dục phổ biến kiến thức - Cải cách hệ thống thi cử, kiểm tra, đánh giá, kiểm định để quản lý đảm bảo chất lượng loại hình giáo dục, loại hình trường, lớp - Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, cán lãnh đạo quản lý, công thức Nhà nước theo tinh thần thị 40/CT-BCT 14 SangKienKinhNghiem.net - Khuyến khích có sách ưu đãi trường Đại học, Cao đẳng, THCN, THPT cơng lập tự đảm bảo phần lớn kinh phí hoạt động thường xun chuyển sang loại hình ngồi cơng lập - Tạo điều kiện để tổ chức cá nhân mở trường Cao đẳng, kỹ thuật - công nghệ, THCS ngồi cơng lập, sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực thị trường lao động tỉnh có nhu cầu lớn - Xây dựng sách hỗ trợ tỉnh sở giáo dục ngồi cơng lập lĩnh vực đầu tư, miễn giảm loại thuế, sách với người dạy, người học 4.4 Tăng cường nguồn lực ngân sách Nhà nước - Xác định chi phí cấp học để có điều chỉnh học phí, tăng khả thu hồi chi phí phù hợp với cấp học, đảm bảo tính cơng hưởng thụ giáo dục - Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư, động viên khoản đón góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục; mở rộng quỹ khuyến học; khuyến khích cá nhân tập thể đầu tư mở thêm trường học Huy động góp vốn cổ phần để thành lập trường dân lập, tư thục cấp học - Phát triển hợp tác quốc tế để tăng nguồn lực cho giáo dục đào tạo; quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu dự án vốn vay tổ chức tài quốc tế đầu tư cho giáo dục đào tạo 4.5 Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, tranh thủ ủng hộ tạo điều kiện cho đoàn thể nhà trường hoạt động có hiệu để tạo ảnh hưởng tích cực giáo dục đào tạo, tập hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục từ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp kỷ cương dạy - học đến mối quan hệ bên nhà trường quan hệ nhà trường với xã hội, hỗ trợ nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội 15 SangKienKinhNghiem.net C PHẦN KẾT LUẬN Chăm lo đến giáo dục - đào tạo chăm lo đến vận mệnh, tương lai phồn vinh đất nước Xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhận đồng thuận tồn xã hội Xã hội hố giáo dục khơng phản ánh đầy đủ tính quy mơ sâu rộng giáo dục mà thể tâm Đảng, Nhà nước toàn dân chăm lo đến nghiệp giáo dục Để giáo dục- đào tạo thật Quốc sách hàng đầu, thực bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tầng lớp xã hội cần phải hiểu sâu sắc hơn, đầy đủ ý nghĩa xã hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước có chủ trương sách phù hợp, cấp ngành đặc biệt ngành Giáo dục phải có đổi có tính đột phá gánh vác trách nhiệm nặng nề mà xã hội giao phó; phải tham mưu, chủ động phối hợp với cấp ngành, Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực kế hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng hợp kết định kỳ Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực sách, chế độ khuyến khích xã hội hoá giáo dục, kịp thời chấn chỉnh lệch lạc, xử ký nghiêm trường hợp sai phạm Định kỳ tổng kết rút kinh nghiệm, kịp thời đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo chế sách cần điều chỉnh bổ sung, giải pháp, mơ hình xã hội hố giáo dục tốt cần nhân rộng Người viết Lê Sĩ Hải 16 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Nghị định số: 53/2006/ND-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Nghị 23/2011/NQ-HĐND ngày 17/12/2011 Hội đồng Nhân dân tỉnh đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Quyết định số 4294/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa quy định số sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Nghị định 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị đính số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 17 SangKienKinhNghiem.net ... triển kinh tế xã hội phục vụ đời sống Hai huy động lực lượng xã hội, người dân tham gia vào q trình giáo dục đồng thời đóng góp cơng sức, vật chất tiền nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất điều... động xuất sắc, động phục vụ có hiệu nhiệm vụ kinh tế - xã hội - văn hoá sở - Nhận thức xã hội vai trò giáo dục xã hội hố giáo dục có chuyển biến bản, là: Giáo dục coi động lực để phát triển kinh. .. cường sở vật chất cho Ngành Giáo dục 515 tỷ đồng Trong vận động quan, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, ủng hộ tiền, vật xây dựng sở vật chất trường học trang thiết bị dạy học 165 tỷ đồng; Riêng Hội Khuyến

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w