1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục đối với TRƯỜNG NGOÀI CÔNG lập

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Trong Công Tác Xã Hội Hóa Giáo Dục Đối Với Trường Ngoài Công Lập
Tác giả Lê Tất Đạo
Trường học Trường Thpt Đinh Bạt Tụy
Chuyên ngành Công Tác Quản Lý
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 720,36 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐINH BẠT TỤY - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRƯỜNG NGỒI CÔNG LẬP Người thực hiện: Lê Tất Đạo Lĩnh vực nghiên cứu: Công tác quản lý Số điện thoại: 0976043034 Năm học: 2021-2022 i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG I Tổ chức thực đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn II Nội dung cơng tác Xã hội hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy 10 Đặc điểm tình hình nhà trường 10 1.1 Những thuận lợi cho nhà trường phát triển nghiệp giáo dục 11 1.2 Khó khăn 11 Một số kết đạt 12 2.1 Phát triển đội ngũ 12 2.2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội; tăng cường trách nhiệm tổ chức cá nhân nghiệp giáo dục 14 2.3 Xây dựng CSVC, trang thiết bị thực hành thí nghiệm 19 Hoạt động Xã hội hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy 25 3.1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho phụ huynh cộng đồng 25 3.2 Xây dựng kế hoạch để huy động cộng đồng 26 3.3 Tạo lập uy tín, niềm tin thơng qua khẳng định uy tín chất lượng nhà trường 26 3.4 Phát huy vai trò đội ngũ giáo viên đặc biệt đội ngũ GVCN lớp 26 3.5 Phát huy vai trò hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, gia đình học sinh 26 3.6 Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, tổ chức đồn thể trị xã hội ngồi huyện 27 3.7 Thực tốt quy định gắn kết ba môi trường giáo dục 27 3.8 Nâng cao uy tín, lực Người cán quản lý 28 3.9 Cần phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức, chăm sóc sức khỏe cho học sinh 28 Một số vấn đề tồn 28 III TÁC DỤNG THỰC TIỄN 28 1.Về sở vật chất trang thiết bị dạy học 28 2.Về xây dựng môi trường giáo dục 29 3.Chất lượng đội ngũ chất lượng giáo dục 29 3.1.Chất lượng đội ngũ 29 3.2.Chất lượng Giáo dục 30 PHẦN III: KẾT LUẬN 34 Kết luận 34 Một số ý kiến 35 Khả điều kiện áp dụng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ suất sắc cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa nhân loại, nhà trị thiên tài, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ, tiếng Khơng thế, Bác cịn nhà giáo dục tiên tiến với nhiều quan điểm tiến khơng đương thời mà cịn thời đại mai sau Bác cho rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có tri thức Trong Thư gửi học sinh (tháng 9-1945) nhân ngày khai trường thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh việc chăm lo giáo dục hệ trẻ Đối với nghiệp giáo dục Bác đặt vai trò, giá trị giáo dục lên hàng đầu Bác dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người" Lời dạy đánh giá cao vai trò giáo dục mà cách thức, phương pháp giáo dục: Giáo dục trồng người – mà trồng người phải ươm mầm, chăm sóc, phải kiên kì, nhẫn nại, phải có kết hợp chặt chẽ xã hội gặt hái kết tốt đẹp Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thơng qua, phần nói GDĐT rõ: “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển Giáo dục Đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho Giáo dục Đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Điều cho thấy quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực GDĐT Đảng Nhà nước ta thể nghiêm túc suốt trình lãnh đạo cách mạng, vận dụng sáng tạo sách, mục tiêu cụ thể Giáo dục nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo Nhà nước tổ chức quản lý, người, nhà, tổ chức xã hội phải chăm sóc, phải có trách nhiệm giáo dục, trẻ em hơm trở thành cơng dân có ích, trở thành người lao động xây dựng bảo vệ Tổ quốc, người chủ đất nước mai sau Tuy nhiên, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ (KHCN) giáo dục nước giới lên tầm cao mà nới phải hàng chục năm có giáo dục nước phát triển Muốn cần phải đảm bảo có đầy đủ CSVC, trang thiết bị thí nghiệm thực hành, chế độ cho người thầy.v.v Để đạt điều cần nhìn từ đâu? đất nước cịn khó khăn ngân sách, tất nghành cần đầu tư Vì phải huy động nguồn lực xã hội để làm cơng tác Giáo Dục (Nhân lực - Vật lực - Trí lực Tài lực.) Đối với trường ngồi cơng lập cơng tác Xã hội hóa cần phải phát huy nhiều hơn, phải chủ động nắm bắt trước thay đổi xã hội, nghành để kịp thời thích ứng có giải pháp phù hợp nhằm mang lại hiệu cao nhất, đặc biệt với xu số hố trường học tất yếu vấn đề nâng cao CSVC trang thiết bị phục vụ học tập lại cấp thiết Những năm qua công tác xã hội hóa giáo dục cấp học trở nên phổ biến rộng rãi toàn xã hội Huy động nhiều sức người, sức tồn xã hội, góp phần đưa giáo dục nước nhà gặt hái nhiều thành công Từng bước giải quyết, thực hóa đường lối, tư tưởng giáo dục Đảng chủ trương Nhà nước, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để Giáo dục, Đào tạo hệ lao động phát triển toàn diện, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Chính tơi mạnh dạn chọn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 - 2022 là: "Một số kinh nghiệm cơng tác Xã Hội Hóa Giáo dục trường ngồi cơng lập Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng công tác Xã Hội Hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An, đề xuất số kinh nghiệm, biện pháp thực công tác Xã Hội hóa Giáo dục nhằm tăng cường cho việc đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng quản lý loại hình trường ngồi cơng lập, bước xây dựng môi trường giáo dục An tồn- Xanh - Sạch - Đẹp Đồng thời cơng tác Xã hội hóa giúp đỡ nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn tiếp tục học học tốt, trở thành người có ích cho xã hội Đối tượng sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác Xã Hội Hóa Giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An tác động đến trình giáo dục nhà trường thông qua việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị thực hành thí nghiệm trường 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm, biện pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An việc thực xây dựng CSVC khn viên, vườn hoa cảnh, cơng trình khác, đảm bảo mơi trường sư phạm An tồn-xanh-sạch-đẹp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận cơng tác Xã hội hóa giáo dục 4.2 Nội dung thực cơng tác xã Hội hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An 4.3 Đề xuất số biện pháp, kinh nghiệm việc thực xã hội hóa giáo dục để vận động nguồn việc xây dựng CSVC nguồn hỗ trợ khác để giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập để em an tâm học tập trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành có liên quan đến cơng tác Xã Hội Hóa Giáo dục, xây dựng sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp Thống kê Kiểm tra - Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động thân đồng nghiệp Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm Do điều kiện thời gian khả thân hạn chế nên nghiên cứu số biện pháp, kinh nghiệm việc thực công tác Xã hội hóa Giáo dục trường ngồi cơng lập, nhằm tăng cường sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm từ nâng cao chất lượng dạy học hoạt động khác trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm thực áp dụng năm học 2021- 2022 trường THPT Đinh Bạt Tụy- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG I Tổ chức thực đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục a Khái niệm xã hội hóa giáo dục Ta biết lịch sử phát triển loài người gắn liền với giáo dục Giáo dục nhu cầu khơng thể thiếu xã hội lồi người Xét nguồn gốc, Giáo dục xuất sống nhằm mục đích truyền thụ kinh nghiệm sống, lao động, chất kết dính, biến cộng đồng thành cấu trúc Do chức đầu tiên, chức nguyên thủy giáo dục Xã hội hóa (XHH) Khi xã hội phát triển giáo dục tổ chức thành q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyện thụ cho lớp người tri thức tự nhiên xã hội tạo cho người có nhân cách Để giáo dục phát huy tốt vai trị Giáo dục Đào tạo phải biết lấy cộng đồng xã hội làm điểm tựa Theo UNESCO mục đích việc học ngày là: “Học để biết, học để làm, học để biết chung sống, học để tự khẳng định mình” Một mục đích việc học vai trị Giáo dục Đào tạo có thêm yếu tố mới: Giáo dục Đào tạo phải trở thành tài sản người Giáo dục có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu người, cộng đồng toàn xã hội Khi người hưởng thụ giáo dục người, gia đình, tồn xã hội phải có trách nhiệm tinh thần vật chất giáo dục Đây cơng tác “XHH giáo dục” Theo nghị Chính phủ số 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, hiểu “XHH giáo dục” là: Vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào nghiệp Giáo dục, Đào tạo; xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo mơi trường giáo dục lành mạnh; đa dạng hóa hình thức hoạt động Giáo dục Đào tạo mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng vào hoạt động đó; mở rộng nguồn đầu tư khai thác tiềm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực xã hội Phát huy có hiệu nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động Giáo dục Đào tạo phát triển nhanh, có chất lượng cao Nghị định số 73/1999/NĐ-CP phủ đề cập nhiều đến sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục Vận động tổ chức tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân, nhà hảo tâm Huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, cựu học sinh, em xa quê để phát triển hoạt động Giáo dục, vừa phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực nhằm bước khắc phục khó khăn CSVC, trang thiết bị thí nghiệm thực hành từ nâng cao chất lượng Giáo dục Xã hội hóa giáo dục khơng đơn đại cải cách hệ thống Giáo dục & Đào tạo Việt Nam mà chất, nội dung quan trọng chiến lược hoạch định tương lai đất nước Vì thế, xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ chung tồn xã hội không thuộc riêng bộ, ngành hay quan Đó nghiệp thiêng liêng xã hội hóa giáo dục khắc phục khó khăn sở Giáo dục, mang lại hiệu giáo dục cao hơn, tạo đội ngũ trí thức, người lao động đầy đủ khả thích ứng với thay đổi giới tiến tới làm chủ thể giới Xã hội hóa nghiệp giáo dục THPT đặc biệt loại hình trường ngồi cơng lập lại thiết, nói vấn đề sống cịn nhà trường có trường THPT Đinh Bạt Tụy Sự đời trường dân lập, tư thục gọi chung trường ngồi cơng lập học thành cơng q trình xây dựng phát triển hệ thống Giáo dục nước ta Các nhà trường giải toán tải vào cấp III cho địa phương toán ngân sách, biên chế cho nhà trường đặc biệt thành phố lớn Đây tư tưởng giáo dục lớn Đảng chủ trương Nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để giáo dục tạo lớp người lao động phát triển tồn diện, động, sáng tạo để đáp ứng địi hỏi cơng nghiệp hóa nước ta, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Nghị Đại hội Đảng toàn quốc nêu Những năm qua, công tác xã hội hóa trở thành quan niệm phổ biến rộng rãi toàn xã hội Song thực tế, nhiều điều phải bàn để làm sáng tỏ phạm trù khái niệm cách tiếp cận thực tiễn cho nhằm biến chủ trương Đảng Nhà nước thành thực Ở đây, công tác xã hội hóa cần hiểu theo hai nghĩa 1.Giáo dục nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước tổ chức quản lý, người, nhà, tổ chức xã hội phải chăm lo, giáo dục Có học sinh hơm trở thành người lao động xây dựng bảo vệ tổ quốc mai sau Vì phải huy động nguồn lực xã hội để làm tốt công tác Xã hội hóa giáo dục Học sinh khơng quyền nhận quan tâm, giáo dục toàn xã hội mà phải biến quan tâm, giáo dục thành chất lượng giáo dục mình, phải có nghĩa vụ xã hội mà trước hết để trở thành ngoan, trị giỏi; có sau trở thành người công dân tốt đất nước Đây hai mặt vấn đề, vừa có tính nhân văn sâu sắc vừa có ý nghĩa giáo dục to lớn Thực tế cho thấy, xã hội hóa nghiệp giáo dục đặt cho độ tuổi, bậc học (cả trẻ em người lớn) học sinh THPT việc xã hội hóa hiểu phải coi triệt để lý do: Thứ nhất: Giáo dục THPT mắt xích cuối trong hệ thống giáo dục quốc dân, bước ngoặt để học sinh bước vào môi trường giáo dục chuyên nghiệp, học nghề, chuẩn bị cho tương lai Là cấp học chịu trách nhiệm quan trọng giáo dục định hướng cho học sinh, giáo dục học sinh phát triển cách toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ lao động Thứ hai: Sự phát triển học sinh độ tuổi đặc biệt, độ tuổi em tiến tới hoàn thiện nhân cách cá nhân, kể thể chất tinh thần Mọi định hướng lệch lạc thiếu quan tâm Gia đình, nhà trường xã hội độ tuổi khơng có hội để sửa lại cấp học cuối Vì địi hỏi người, bậc cha mẹ, giáo, sở giáo dục nói chung tồn xã hội khơng bng lỏng học sinh, phó mặc cơng tác giáo dục cho nhà trường mà phải phối kết hợp hài hòa, chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội 03 phịng) 2013 – 23 03 26 30 18 Xây vườn hoa mang tên cụ Đinh 2014 Bạt Tuỵ, Xây vườn hoa 200m2 giũa dãy phòng 2100 học Đổ đường Btong từ cổng trường vào khu vực nhà xe học sinh với chiều dài 185m chiều rộng 3m 2014– 23 03 26 30 18 Xây cơng vườn 2015 hoa phía cống chính, Cải tạo, nâng cấp hệ thống điện toàn 2320 trường, Thay toàn quạt trần cũ bắng quạt điện bổ sung thêm quạt treo tường lớp 20152016 23 03 26 2590 30 18 Đảo ngói, đóng trần tơn ngói tồn 02 dãy phịng học 14 phịng 2016- 23 03 26 30 23 Đảo ngói thay rui, mè, đóng trần tơn 2017 ngói dãy 2670 phịng làm việc thực hành 2017- 23 03 26 30 23 Nâng cấp, cải tạo, nới rộng thêm 2018 50% diện tích phịng nhà xe học 2789 sinh, Thay tồn ngói Proximang tơn nhà xe học sinh 2018- 23 03 26 30 23 Xây mới, lát, ốp nhà vệ sinh học 2019 sinh, làm đường 3017 từ dãy phòng học đến khu vực vệ sinh 2019- 23 03 26 30 23 Đổ sân B tong học GDTC Đổ đường 2020 B tông trước dãy 3234 nhà xe, xây dựng vườn hoa trước cổng trường, nâng cấp hệ thống tường rào, dây kẽm gai 2020- 23 03 26 30 23 Mua săm 25 máy tính để thay 2021 máy hỏng 3421 Lát toàn sơn lại 12 phòng học , 2021- 23 03 26 30 23 Lát nền, ốp tường dãy phòng chức 2022 3572 năng, phòng hiệu Trong năm học 2021-2022 nhà trường xây dựng kế hoạch mua 09 ti vi hình phẳng cỡ lớn (hoặc máy chiếu) để trang bị cho tất cẩ phòng học Hoạt động Xã hội hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy 3.1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho phụ huynh cộng đồng Người cán quản lý hàng năm phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, cơng trình xây dựng Dự trù kình phí phù hợp Nắm bắt thơng tin từ tình hình chung trường loại hình địa bàn tỉnh Nghệ An, trường huyện để từ có biện pháp tuyên truyền, vận động phù hợp đến với phụ huynh, học sinh thông qua hội nghị phụ huynh đầu năm học, bên cạnh đẩy mạnh hoạt động nêu gương tốt công tác XHH giáo dục Kế hoạch mua sắm, sửa chữa phải xây dựng trước nghỉ hè thông qua BCH hội phụ huynh để nhà trường vận động trước nghỉ hè để có kinh phí thực thời gian nghỉ hè Đảm bảo vào năm học xong tất hạng mục, đảm bảo an tồn, mơi trường cho thầy trò 3.2 Xây dựng kế hoạch để huy động cộng đồng BGH Nhà trường xây dựng kế hoạch dựa giải đáp như: Thành lập ban vận động Xã hội hóa giáo dục với đầy đủ thành viên theo yêu cầu Xác định công khai mục tiêu huy động gì? Đối tượng nào? thời gian? Phân cơng vai trị chủ thể huy động? Kế hoạch vận động phải rõ ràng, hạng mục cơng trình lớn thực vận động xã hội hoá nhiều năm để vừa sức dân 3.3 Tạo lập uy tín, niềm tin thơng qua khẳng định uy tín chất lượng nhà trường Cán quản lý phải phát huy lực, uy tín Điều thể phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, chất lượng giáo dục Nhà trường Có kế hoạch sử dụng nguồn lực huy động cách hợp lý, mục đích, dân chủ, cơng khai, có hiệu 3.4 Phát huy vai trị đội ngũ giáo viên đặc biệt đội ngũ GVCN lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp "Cầu nối, đầu mối phụ huynh học sinh Nhà trường" Vì cần thường xuyên liên lạc giáo viên chủ nhiệm lớp với bậc phụ huynh học sinh nhiều hình thức trao đổi trực tiếp, điện thoại, qua hịm thư góp ý, qua họp phụ huynh học sinh, qua ngày hội ngày tết, hội thi trẻ, qua tin thơng báo 3.5 Phát huy vai trị hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, gia đình học sinh Trách nhiệm người làm công tác quản lý phát tận dụng vai trò Hội Cha Mẹ Học Sinh- đội ngũ nhà "Tư vấn tự nguyện" để làm công tác XHH giáo dục.Việc làm q trình kinh nghiệm Nghệ thuật khả tạo dựng niềm tin người quản lý, tạo mối quan hệ đối tượng chủ thể có gắn kết Tranh thủ phát huy sức mạnh cựu học sinh hệ để vận động năm kỷ niệm trường dịp năm tròn, chẵn Đây lực lượng tạo nên sức mạnh to lớn việc hỗ trợ tri ân nhà trường em trưởng thành Để làm điều cần phải làm tốt công tác truyền thơng, vai trị GVCN hệ Bên cạnh cơng tác cơng khai minh bạch nguồn vận động phải làm tốt Những cơng trình, vật chất vận động 3.6 Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, tổ chức đồn thể trị xã hội ngồi huyện Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tích cực lãnh đạo địa phương, tổ chức đồn thể trị xã hội huyện, người cán quản lý phải làm tốt cơng tác tham mưu Vì người cán quản lý cần ý tham mưu đến, Đảng ủy, HĐND, UBND, huyện Hưng Nguyên xã, thị trấn Có liên kết chặt chẽ thường xuyên với Hội khuyến học UBMT Tổ quốc huyện tổ chức có vai trị lớn việc huy động cộng đồng, tận dụng đến yếu tố q trình huy động cộng đồng Ngồi tranh thủ qaun tâm, hỗ trợ Sở GD&ĐT Nghệ An, cơng đồn giáo dục Nghệ An để có dịnh hướng tổ chức, cá nhân giúp đỡ CSVC, trang thiết bị dạy học thí nghiệm qua tâm đến đời sống CBGV,NV nhà trường (trong năm học 2020-2021 Giám đốc sở GD&ĐT Nghệ An phối hợp với 01 công máy tính trao tặng 05 máy tính cho nhà trường nhiều phần quà để động viên đến nhà trường để nhà trường khắc phục khó khăn đặc biệt thời gian bị ảnh hưởng dịch Covid-19) 3.7 Thực tốt quy định gắn kết ba môi trường giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội Người cán quản lý làm tốt vai trò đầu mối, tận dụng hội ngày lễ, ngày truyền thống Ngành, trường để mời lãnh đạo địa phương, Sở Giáo dục Đào tạo, Hội phụ huynh học sinh đến dự tạo hội giao tiếp Nhà trường chủ động tham gia vào hoạt động địa phương trì tốt mối quan hệ gắn bó với địa phương, ban ngành đoàn thể, quan, đơn vị đóng địa bàn để huy động nhiều nguồn lực cho Nhà trường 3.8 Nâng cao uy tín, lực Người cán quản lý Uy tín Người cán quản lý công tác XHH giáo dục quan trọng Vì phải thường xuyên tự bồi dưỡng để làm tốt vai trò đầu mối mơi trường xã hội địa phương Người cán quản lý có uy tín, có lực nguồn kích thích cho tham gia cộng đồng công tác XHH giáo dục 3.9 Cần phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức, chăm sóc sức khỏe cho học sinh Giáo dục đạo đức, kỹ sống cho trẻ cần có phối hợp chặt chẽ với đoàn thể: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Công an, phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã để sơ cứu cần thiết Một số vấn đề tồn - Tồn việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình ngồi xã hội, - Chưa khai thác hết tiềm tổ chức cá nhân xã hội tham gia phát triển trường - Nhà trường chưa tạo phong trào để vận động nguồn tài hỗ trợ CSVC từ bên ngồi, chủ yếu đến từ số doanh nghiệp UBMT tổ quốc huyện Hưng Nguyên hội khuyến học huyện - Chất lượng giáo dục nhà trường số thời điểm có giảm sút đặc biệt chát lượng giáo dục đại trà, nên ảnh hướng tới gắn bó Nhà trường cộng đồng III TÁC DỤNG THỰC TIỄN 1.Về sở vật chất trang thiết bị dạy học Nhà trường xây dựng phòng học đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị đồ dùng dạy học Trường lớp sẽ, an tồn, thống mát, có đủ ánh sáng, đủ diện tích đồ dùng dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục Trường có nhà vệ sinh đạt yêu cầu khu vực vệ sinh tách riêng biệt thầy trị, bố trí cách xa phịng học dãy phịng làm việc, đường khép kín từ phịng học tận nơi đảm bảo cho học sinh không bị nắng mưa, đảm bảo vệ sinh Trong năm học nhà trường vận động XHH học sinh học 410.000.000đ qua thực nâng cấp cải tạo 02 dãy phòng học: Tổng kinh phí xây dựng cải tạo sở vật chất : 235.763.800đ Xây dựng vườn hoa cảnh trị giá : 44.573.800đ Huy động cựu học sinh hệ 01 phịng máy tính 25 máy với số tiền: 300.000.000 (Ba trăm triệu đồng) 2.Về xây dựng môi trường giáo dục -Tuyên truyền với bậc phụ huynh, giáo viên, học sinh đóng góp, mua, trồng hệ thống bồn hoa, cảnh trị giá 4.500.000đ Bồn hoa : 12 bồn Cây cảnh : 20 Trường có xanh bóng mát, bồn hoa, cảnh xếp hợp lý, bảo đảm mỹ quan Tổng số xanh bóng mát: 85 ( Cây cau vua, phượng vĩ, lộc vừng, sữa, Xoài…) Tạo cảnh quan sư phạm nhà trường" Xanh - Sạch - Đẹp" Mặc dù dãy phong học, làm việc cấp song đảm bảo an tồn, cảnh quan ln thống mát, sẽ, nhiều xanh, hoa, cảnh tạo nên môi trường làm việc, học tập thân thiện 3.Chất lượng đội ngũ chất lượng giáo dục 3.1.Chất lượng đội ngũ - Tống số CBGVNV : 32 đc : CBQL : 02 Giáo viên : 25 có 04 thỉnh giảng Nhân viên : 05 - Trình độ chun mơn : CBQL : Đạt chuẩn : 2/2 đc = 100% Giáo viên : 25/25 đc đạt chuẩn = 100 % Trong đó: Trên chuẩn : 07/25 đc = 28 % - Làm tốt công tác tuyên truyền vận động bậc phụ huynh, ban ngành địa phương đội ngũ giáo viên trường - Phát động phong trào thi đua " Dạy tốt - Học tốt " nhà trường để có thi đua tổ, lớp, cá nhân với Dự giờ, xây dựng tiết mẫu, tổ chức thực tập theo chủ đề, chủ điểm, chuyên đề… - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, phân loại giáo viên công bằng, dân chủ, cơng khai có biện pháp động viên kịp thời - Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, làm tự làm đồ dùng, tranh ảnh nhằm đổi cách dạy, cách học, bình xét thi đua hàng tháng - Quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên - Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, thống nhất, đặc biệt thống việc đạo ban giám hiệu nhà trường - Kết chất lượng hoạt động tổ chức trị nhà trường : + Chi : Thực tốt vai trò lãnh đạo, đạo nhà trường Thực tốt nhiệm vụ năm học + Cơng đồn : Hồn thành tốt nhiệm vụ, chức vai trò cơng đồn, tham mưu, tun truyền, vận động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho cán giáo viên, tham gia hội thi ngành tổ chức + Đồn TNCS Hồ Chí Minh : Đồn niên ln làm tốt vai trị nịng cốt, lực lượng xung kích hoạt động mũi nhọn nhà trường, đầu phong trào thi đua Ngoài việc phát nhân tố điển hình giới thiệu cho chi Đảng Đồn niên đóng vai trị định đến phong trào VHVN,TDTT an ninh trường học 3.2.Chất lượng Giáo dục a Chất lượng văn hóa: (Học Kỳ I) - 100% lớp thực tốt chương trình Giáo dục Khối lớp Khối 12 Sĩ số Tốt 156 SL 13 Khối 11 92 05 Khối 10 136 06 % 8.3 % 5,4 % 4.4 % Đạt Khá SL 125 % 80.1% SL 18 49 53,2% 34 94 69.1% 36 % 11.5 % 37% 26.4 % Chưa đạt SL % 04 4.3% Trường 384 24 6.2 % b Chất lượng đạo đức 268 Khối Sĩ số Tốt lớp SL % Khối 156 141 90.4% 12 Khối 192 43 46.7% 11 Khối 136 79 58% 10 Trường 384 263 68,5% c.Các hoạt động khác 69,7% 88 23% Chưa đạt SL % Đạt Khá SL 15 % 9.6% SL % 36 39.1% 8.7% 51 37.5% 4,5% 102 26,5% 14 3.6% 1% 4.35% 1% Phối kết hợp với đoàn thể nhà trường như: Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cha mẹ học sinh tham gia thực phong trào " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" Bảng thống kê cơng trình vận động Đội ngũ Tiền hỗ trợ Cơng trình Hội GV Đồn TN Cơng đồn Hội phụ huynh Khuyến học Số Năm học cơng trình Số tiền (triệu đ) Số cơng trình Số tiền (triệu đ) 1999- Số Số tiền Cơng (triệu trình đ) 2000 2000 – 23 40 55 2001 2001 – 6.7 2002 2002 – Mặt trận Triệu Triệu đồng đồng 2003 2003– 25 3.1 32 2.2 20 2,1 27 2.3 125 2004 2004 – 2005 2005 – 2007 2007 2008 2008 – 12 2009 2009 – lụt) 2010 2010 – 50(lũ 45 2.5 20 3,5 2.3 48 1.8 45 2.8 45.5 2.5 35 3 35.8 2,5 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 2014– 2015 20152016 2016- 3.5 3.5 32.6 3.6 2.7 3.3 67(chia 4.5 4,5 5 10 5 2017 20172018 2018- thành năm 3,5 4,7 3.8 1 2,4 Không vận 2019 2019- 45.7 2020 kỷ niệm 20 năm thành lập trường 2020- động 2021 2021- Do ảnh hưởng dịch Covid nên nhà trường 2022 không vận động PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Thực tiễn thành công công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Đinh Bạt Tụy –là trường ngồi cơng lập đóng địa bàn khó khăn, khơng có hỗ trợ tài nhà nước, mức học phí cao so với trường công lập lần chứng tỏ rằng, “Dễ trăm lần không dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Để làm tốt cơng tác xã hội hóa trường ngồi cơng lập bên cạnh nét chung trường cấp học có đặc thù riêng Nhà trường huy động nguồn lực địa phương, phụ huynh để làm công tác giáo dục, lấy chất lượng hiệu giáo dục nhà trường để làm thực tiễn mà thuyết phục huy động ban ngành, đoàn thể phụ huynh, học sinh hệ nhân họp mặt truyền thống vào ngày lễ, hội kỷ niệm trường, hội khoá… Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch vận động bản, phù hợp, vừa sức giải pháp để phụ huynh hài lịng chia nhỏ thành đợt trước nghỉ hè đầu năm học mới, gia đình có từ hai trở lên học trường thu em, hay học sinh q khó khăn miễn đóng, từ việc làm hợp lòng dân nhiều năm qua việc vận động khơng gặp khó khăn, phụ huynh đồng thuận cao kể phụ huynh ban hành giáo giáo xứ huyện Xuất phát từ sở khoa học, phân tích thực trạng, tác giả lý giải biện pháp quản lý nhằm nâng cao cơng tác “XHH Giáo dục” trường THPT ngồi cơng lập Như mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành, tác giả mạnh giạn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao công tác “XHH Giáo dục” trường THPT là: + Tăng cường công tác tổ chức tuyên truyền cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh học sinh công tác “XHH Giáo dục” Định hướng chương trình hành động cho tổ chức nhà trường để thực vận động hiệu quả, khoa học + Nâng cao vai trò hiệu trưởng giáo viên việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển trường THPT + Muốn hoạt động “XHH Giáo dục” đạt kết cần phải có kế hoạch hóa Việc lập kế hoạch cần phải có khoa học, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện tính đặc thù địa phương kế hoạch phải phận hữu chương trình vận động năm học + Làm tốt công tác công khai, minh bạch nguồn tài chính, để phụ huynh, học sinh, giáo viên, tổ chức đoàn thể tin tưởng, từ tiếp tục có hỗ trợ cho năm học + Làm tốt công tác động viên khen thưởng công tác tham mưu, phối hợp Mặc dù đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác “XHH Giáo dục” trường THPT ngồi cơng lập cịn nhiều khía cạnh khác chưa có điều kiện đề cập tới như: - Bằng hình thức nhà quản lý giáo dục phải tạo môi trường cho nhân dân thực làm chủ nghiệp giáo dục tất mặt - Phải tiến hành “XHH Giáo dục” mối quan hệ với xã thị trấn, với lãnh đạo địa phương - Các trường ngồi cơng lập nói chung trường THPT Đinh Bạt Tụy nói riêng chưa nhận hỗ trợ từ cấp trên, nguồn quỹ hỗ trợ giáo dục để đảm bảo phần cơng xã hội, học sinh trường ngồi cơng lập huyện hầu hết gia đình “yếm thế”, khơng có điều kiện học, thêm, học nâng cao cấp dưới, thi vào cấp không đậu trường công lập Một số ý kiến Từ thực tiễn nghiên cứu đạo công tác “XHH Giáo dục” trường THPT Đinh Bạt Tụy, có số kiến nghị sau: + Đối với Bộ giáo dục đào tạo: Tăng cường đạo, tuyên truyền giáo dục nói chung cơng tác “XHH Giáo dục” nói riêng để cộng đồng hiểu đắn lợi ích “XHH Giáo dục” Cần có giải pháp tháo gỡ giúp trường ngồi cơng lập tồn phát triển + Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Cần phải đạo trường triển khai “XHH Giáo dục” với nội dung phù hợp đặc điểm bậc học, ngành học lưu ý đến điều kiện, hoàn cảnh địa phương Cần tham mưu với UBND tỉnh việc trích phần ngân sách hỗ trợ trường ngồi cơng lập để khắc phục CSVC, trang thiết bị thí nghiệm thực hành - Có tổng kết, biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích cao cơng tác “XHH Giáo dục”, nhắc nhở đơn vị, cá nhân chưa làm tốt công tác “XHH Giáo dục” nhằm phát triển mạnh công tác “XHH Giáo dục” toàn tỉnh + Đối với trường THPT: - Phải chủ động tiến hành “XHH Giáo dục”, phải coi đầu mối việc triển khai “XHH Giáo dục” để tạo nội dung cho hoạt động.“XHH Giáo dục” diễn - Cần nâng cao vai trò Hiệu trưởng, tập thể giáo viên việc thực công tác “XHH Giáo dục” diễn - Trong việc lập kế hoạch năm học phải có khoa học, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện tình đặc thù địa phương kế hoạch hóa cơng tác “XHH Giáo dục” phải phận hữu chương trình hành động năm học Khả điều kiện áp dụng Trên kết đạt cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" trường THPT Đinh Bạt Tụy năm học vừa qua Với nội dung kết áp dụng thực tiễn công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" Tơi thiết nghĩ sáng kiến thực rộng rãi tất trường THPT ngồi cơng lập, tùy theo đặc điểm trường, địa phương để áp dụng cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng Điều lệ trường trung học Tài liệu hướng dẫn cơng tác Xã Hội Hóa Giáo Dục Tài liệu quản lý giáo dục đào tạo dành cho cán quản lý bậc THPT ... 2022 là: "Một số kinh nghiệm công tác Xã Hội Hóa Giáo dục trường ngồi cơng lập Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng cơng tác Xã Hội Hóa giáo dục trường THPT... cơng tác xã hội hóa giáo dục a Khái niệm xã hội hóa giáo dục Ta biết lịch sử phát triển loài người gắn liền với giáo dục Giáo dục nhu cầu thiếu xã hội loài người Xét nguồn gốc, Giáo dục xuất sống... nhà trường, gia đình xã hội b Nội dung công tác “XHH giáo dục? ?? Nội dung 1: Giáo dục xã hội: Xây dựng phong trào học tập toàn xã hội, làm cho Giáo dục trở thành Giáo dục dành cho người, tạo hội

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê quá trình phát triển đội ngũ giáo viên - SKKN một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục đối với TRƯỜNG NGOÀI CÔNG lập
Bảng th ống kê quá trình phát triển đội ngũ giáo viên (Trang 16)
Bảng thống kế các mặt hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - SKKN một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục đối với TRƯỜNG NGOÀI CÔNG lập
Bảng th ống kế các mặt hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh (Trang 18)
Bảng thống kê cơ sở vật chất của trưởng từ khi thành lập trưởng đến nay - SKKN một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục đối với TRƯỜNG NGOÀI CÔNG lập
Bảng th ống kê cơ sở vật chất của trưởng từ khi thành lập trưởng đến nay (Trang 22)
268 69,7% 88 23% 4 1% b. Chất lượng đạo đức  - SKKN một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục đối với TRƯỜNG NGOÀI CÔNG lập
268 69,7% 88 23% 4 1% b. Chất lượng đạo đức (Trang 34)
Bảng thống kê các công trình vận động - SKKN một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục đối với TRƯỜNG NGOÀI CÔNG lập
Bảng th ống kê các công trình vận động (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w