SKKN Một số kinh nghiệm trong vận động xã hội hóa để xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất trường học UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VẬN[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VẬN ĐỘNG XÃ HỘI HÓA ĐỂ XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC Họ tên: Đơn vị công tác: NGUYỄN VĂN HỢI THANH TRA SỞ Thanh Hóa tháng 5/2016 SangKienKinhNghiem.net MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VẬN ĐỘNG XÃ HỘI HÓA ĐỂ XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC Xã hội hố giáo dục q trình định hướng, đạo, quản lí Nhà nước huy động tham gia đóng góp nhân dân, tồn xã hội trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực cho nghiệp phát triển Giáo dục & Đào tạo Đó huy động xã hội hóa giáo dục Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều dự án tập trung để đầu tư cho giáo dục, làm cho sở vật chất ngành giáo dục ngày thay đổi, nhiều trường tranh, tre nứa thay nhà cao tầng, phịng học khang trang, giúp học sinh ham thích đến trường Tuy nhiên, nguồn lực Nhà nước đầu tư cho giáo dục cịn có hạn việc huy động nguồn lực từ nhân dân, từ xã hội để đẩy mạnh xây dựng, cải tạo nâng cấp sở trường lớp cần thiết Để làm tốt cơng việc này, cần có chung tay góp sức địa phương, ngành cộng đồng, giúp làm thay đổi mặt nhà trường, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục, giúp uy tín trường nâng lên Song, để tuyên truyền huy động cha, mẹ học sinh tổ chức xã hội hướng nhà trường, ủng hộ nhà trường lòng tự nguyện, phù hợp với đặc thù đơn vị theo kế hoạch đề cho cơng tác xã hội hố giáo dục trường Từ thực trạng vận động xã hội hóa nhà trường, qua theo dõi, kiểm tra theo nhiệm vụ phân công rút số kinh nghiệm vận động “xã hội hóa để xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở vật chất trường học”(gọi chung xã hội hóa giáo dục) đề xuất số giải pháp nhằm tạo cảnh quan, môi trường sư phạm, bước xây dựng sở vật chất, khuôn viên nhà trường Xanh - Sạch Đẹp, tiến tới xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc qia I/ CÁC GIẢI PHÁP 1) Công tác tuyên truyền 1.1 Cơ sở pháp lý làm Căn vào văn bản, thị, nghị Đảng, Nhà nước đạo, hướng dẫn xã hội hóa giáo dục quan quản lý 1.2 Đối tượng tuyên truyền Đối tượng nhà trường tuyên truyền tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên; Từ đó, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên tuyên truyền có hiệu đến cha mẹ học sinh quan đơn vị, nhà hảo tâm địa bàn Khi tập thể sư phạm nhà trường thấy kế hoạch Hiệu trưởng đắn họ sẵn sàng sức ủng hộ lòng tự nguyện Giáo viên hiểu: thiếu thốn trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo, hiệu công tác khơng cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường giảm Ngược lại, nhà trường có điều kiện tốt, thân thành viên sống mơi trường sư phạm có nhiều thuận lợi công việc, hiệu công tác cao hơn, uy tín giáo viên nhà trường nhờ nhân lên lịng nhiều người nhiều phụ huynh đồng tình ủng hộ SangKienKinhNghiem.net Yêu cầu công tác tuyên truyền phải cụ thể, vận động lực lượng xã hội, người dân tham gia với nguyên tắc “lợi ích”, hoạt động hợp tác, phối hợp xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: nhà trường cộng đồng, cá nhân tập thể 2) Kế hoạch vận động: Kế hoạch chức quản lý chức mang tính chủ đạo trình quản lý người Hiệu trưởng Kế hoạch xã hội hoá cần xây dựng số yếu tố như: Mục tiêu huy động gì? Đối tượng nào? (đối tượng huy động, đối tượng thụ hưởng ) Thời gian? Phân cơng vai trị chủ thể huy động? Từ đó, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cơng tác xã hội hố cho phù hợp với thực tế đơn vị Phân công số thành viên trực tiếp huy động phải người hiểu rõ ngun tắc cơng tác xã hội hố giáo dục, có kỹ giao tiếp tốt, lời nói có tính thuyết phục cao; kế hoạch tết hóa hệ thống giải pháp cụ thể Kinh nghiệm cho thấy, nhiều trường hợp đối tượng tham gia xã hội hố giáo dục lại cho kết cao người cán quản lý giáo dục biết đột phá vào bước phát triển quan trọng làm thay đổi chất lượng giáo dục Hiệu trưởng làm tốt chức mang đến thành cơng ngồi mong đợi thời điểm khó khăn 3) Cơng tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương: Hiệu trưởng phải người lên kế hoạch cụ thể chủ động đề xuất cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường với lãnh đạo địa phương Mỗi lần bố trí làm việc phải chuẩn bị kỹ nội dung trình bày cách toàn diện, trọng tâm, tránh tham mưu lặt vặt theo vụ việc Sau lãnh đạo địa phương chấp thuận, thực xong phải báo cáo Tạo nhiều hội để cấp ủy, quyền địa phương đến thăm sở vật chất nhà trường, gặp gỡ giáo viên, để có dịp cấp uỷ, quyền địa phương hiểu rõ nhà trường thời điểm để nhà trường xin ý kiến đạo hỗ trợ vấn đề tầm tay Hiệu trưởng, tháo gỡ khó khăn cho nhà trường Mỗi lần đề xuất chủ trương giáo dục địa phương phải tham mưu cụ thể biện pháp thực hiện, không nên báo cáo gặp gỡ lãnh đạo cấp vào lúc họ phải tập trung lo việc lớn Nhà trường thường xuyên kịp thời cung cấp thông tin giáo dục (các chủ trương ngành, hoạt động giáo dục đơn vị,) đến cán chủ chốt cấp ủy, quyền địa phương Việc tham mưu phải trở thành ý Đảng, lòng dân thể Nghị cấp ủy, thị địa phương người dân đồng tình, ủng hộ Chính quyền cấp với chức quản lý Nhà nước khơng huy động, khuyến khích mà tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Qua đó, nhận hỗ trợ địa phương huy động sức mạnh tổng hợp ban ngành đoàn thể, kêu gọi đóng góp hỗ trợ mạnh thường quân, nhà hảo tâm, đơn vị kinh tế đóng địa bàn, ngồi địa bàn qua uy tín địa phương 4) Tạo uy tín nhà trường với phụ huynh, cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương thông qua việc khẳng định chất lượng giáo dục nhà trường: SangKienKinhNghiem.net Phải tạo lập uy tín nội lực nhà trường, từ lãnh đạo cán giáo viên, nhân viên xác định nhiệm vụ để phấn đấu đạt hiệu công việc ngày cao Hiệu trưởng nâng uy tín cách điều hành cơng việc khoa học, quan tâm đến chất lượng giáo dục, tạo môi trường sư phạm đoàn kết, thường xuyên tự bồi dưỡng để làm tốt vai trị đầu mối mơi trường xã hội địa phương Hiệu trưởng có uy tín, có lực yếu tố thúc đẩy thường xuyên cho tham gia cộng đồng công tác xã hội hố giáo dục Tập trung cho cơng tác chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học nâng cao tỷ lệ giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, trì sĩ số học sinh đến trường Thầy giáo phải tạo uy tín cho chất lượng giáo dục, tạo cho em có môi trường học tập thoải mái, học sinh ham thích đến trường, coi ngày đến trường niềm vui, giảng dạy tình thương, lương tâm trách nhiệm để học sinh thấy tự tin sống nhà chung ấm áp bạn Phụ huynh tin tưởng yên tâm gửi em học trường Nhà trường phải xác định: Cha mẹ học sinh sẵn sàng đóng góp công sức tiền em họ học hành chu đáo, đến nơi đến chốn, môi trường sư phạm lành mạnh, không muốn bỏ tiền mà khơng mang lại lợi ích cho Do đó, Hiệu trưởng cần phân loại trình độ chuyên môn, lực giáo viên để phân công theo khối lớp cho phù hợp, giúp giáo viên phát huy hết khả Kiện tồn lại tổ chức đoàn thể theo tinh thần “đúng người việc”, hướng hoạt động đoàn thể nhà trường vào thực chất, có hiệu Xây dựng đội ngũ giáo viên vững chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đồn kết, xây dựng hệ thống trị nhà trường vững mạnh Chú trọng việc “dạy thật, học thật, chất lượng thật” việc tăng cường công tác thanh, kiểm tra nghiêm túc Phụ huynh tin tưởng vào chất lượng giáo dục nhà trường, tạo điều kiện tốt giúp nhà trường ngày phát triển, uy tín nhà trường ngày vững vàng Giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng kết hợp cha mẹ học sinh nhà trường, cầu nối nhà trường với gia đình xã hội Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm góp phần tạo uy tín cao cha, mẹ học sinh điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp tham gia xây dựng nhà trường Nhà trường trọng việc thường xuyên liên lạc giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc sau đợt kiểm tra Tìm hiểu nguyện vọng cha mẹ học sinh, chia sẻ với họ nỗi lo lắng chậm tiến trẻ, nêu rõ cố gắng giáo viên giúp đỡ trẻ chưa có kết thiếu phối hợp gia đình Đưa biện pháp cụ thể đề nghị gia đình nhà trường thực đồng để giúp em tiến bộ, tạo niềm tin cho họ để gia đình tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm Nếu nêu, phân tích hành vi xấu học sinh cha mẹ học sinh không cần đến nhà trường Mặt khác, nhà trường tập trung quan tâm vào mũi nhọn giáo viên giỏi, học sinh giỏi, hạn chế học sinh bỏ học lưu ban nhằm khẳng định uy tín nhà trường, yếu tố quan trọng để công tác xã hội hố giáo dục triển khai có hiệu Phải thực công khai minh bạch hoạt động, khoản thu, chi trước, sau hồn thành cơng việc theo theo quy định, phải thực SangKienKinhNghiem.net theo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” không để cha mẹ học sinh hiểu lầm hay nghi ngờ khoản đóng góp họ Hiệu trưởng sẵn sàng nhận lỗi trước cha mẹ học sinh cần, không xử lý chiều, thành tâm lắng nghe ý kiến cha mẹ học sinh, lãnh đạo địa phương, tạo đồng thuận cha mẹ học sinh, lãnh đạo, đoàn thể địa phương Cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý có hiệu nguồn thu từ xã hội hoá, tạo nét thay đổi, bật cho nhà trường 5) Phát huy vai trò Ban đại diện cha mẹ học sinh, cá nhân cha mẹ học sinh quan, đơn vị, nhà hảo tâm địa bàn trường: Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức họp cha mẹ học sinh, đề nghị cha mẹ học sinh chọn lựa bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường người có uy tín chung tay xây dựng nhà trường, người phối kết hợp tốt việc thực thông tin hai chiều gia đình nhà trường để giáo dục học sinh cách tốt Tạo mối quan hệ chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường để có tác động hiệu Hiệu trưởng phải biết dựa vào uy tín tiếng nói Ban đại diện cha mẹ học sinh để tun truyền, vận động họ ln có tiếng nói chung, có nguyện vọng mang tính khách quan Ví dụ: Sau vận động cha mẹ học sinh, đơn vị, nhà hảo tâm ủng hộ, nhà trường nhờ (hoặc cùng) với Ban Đại diện cha mẹ học sinh tham gia xây dựng giám sát trình thu, chi nguồn kinh phí thu từ xã hội hóa để tạo niềm tin hoạt động nhà trường với cha mẹ học sinh xã hội 6) Quan tâm thực đến học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, học sinh đồng bào Dân tộc em gia đình Chính sách Vào đầu năm học, nhà trường giao cho giáo viên chủ nhiệm điều tra thật kỹ hoàn cảnh học sinh, lập danh sách học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn để có kế hoạch hỗ trợ hỗ trợ quần áo đồng phục, sách - vở, đồ dùng học tập Tranh thủ hỗ trợ cấp để tạo điều kiện cho em có đủ đồ dùng học tập đến trường; tổ chức phong trào: “Giúp bạn đến trường”, “Đôi bạn tiến”, để nâng cao chất lượng giáo dục Tổ chức hoạt động “Gây quỹ học sinh nghèo” để kêu gọi ủng hộ, gây quỹ mua quà cho em dịp Tết đến, Xuân Từ việc làm thể quan tâm nhà trường đến em có hồn cảnh khó khăn lời kêu gọi người giang rộng vòng tay “nhân ái” để làm vơi bớt thiệt thòi em so với bạn trang lứa Đó việc làm mang tính giáo dục tình nhân cho em học sinh, giúp em yêu thương gắn bó giúp đỡ nhiều Từ đó, cha mẹ học sinh hiểu rõ quan tâm nhà trường đến tất em học sinh, họ sẵn sàng ủng hộ giúp đỡ nhiều II/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: SangKienKinhNghiem.net Qua trình vận dụng giải pháp để thực cơng tác xã hội hố giáo dục với đầu tư Nhà nước, đến nhiều trường có sở vật chất khang trang, khn viên trường lớp xanh-sạch đẹp; học sinh học phòng học trang bị đầy đủ trang thiết bị, thiết dạy học, nghe nhìn tiên tiến đại giúp thầy giáo, giáo học sinh có hứng thú, say mê dạy học; nhiều trường ba bậc học công nhận trường Đạt chuẩn quốc gia, chất lượng giáo dục mũi nhọn, đại trà nâng lên rõ rệt III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua trình thực nhiệm vụ phân công rút số kinh nghiệm sau: - Hiệu trưởng cần hiểu thực vấn đề xã hội hoá giáo dục gồm: Cấp ủy, quyền cấp (thành phần quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường tạo điều kiện cho việc xã hội hóa giáo dục triển khai thuận lợi); Gia đình, cha mẹ học sinh, Ban Đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh); Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín, “mạnh thường quân” tạo khả liên kết việc huy động nguồn lực vật chất - Trong công tác xã hội hoá giáo dục cần trọng vào số nguyên tắc như: lợi ích chung; khai thác, phát huy khuyến khích chức năng, trách nhiệm đối tác; tạo mơi trường cơng khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu giáo dục nhà trường hơn, xã hội hoá giáo dục phải tuân thủ luật pháp Nhà nước Để triển khai để tham gia huy động nguồn lực cho giáo dục cần phải có sở pháp lý; phải biết lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chường trinh, kế hoạch xã hội hóa giáo dục cần có kế hoạch mang tính định hướng Đảm bảo mục tiêu “nhà trường gắn liền với xã hội” - Chú trọng đến nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao uy tín nhà trường giáo viên cha mẹ học sinh, với nhân dân Coi trọng việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, giáo dục cho học sinh có hành vi đạo đức tốt, đối xử công bằng, biết tương trợ giúp đỡ tiến bộ, tiêu chí mà cha mẹ học sinh mong muốn môi trường giáo dục Những cống hiến, đóng góp cha mẹ học sinh, nhà hảo tâm cho nhà trường phải đáp lại chất lượng giáo dục, tình đồn kết, mơi trường giáo dục lành mạnh, điều hỗ trợ lớn cho cơng tác xã hội hoá giáo dục nhà trường - Thường xuyên trọng công tác tuyên truyền đến tập thể sư phạm, đến phụ huynh học sinh, đến mạnh thường qn, doanh nghiệp, để tìm tiếng nói chung, đồng thuận cao - Hiệu trưởng có biện pháp để sử dụng nguồn lực huy động có hiệu quả, cơng khai minh bạch ghi cơng cá nhân tập thể có quan tâm ủng hộ nhà trường buổi sơ kết, tổng kết, niêm yết lưu phòng truyền thống nhà trường Sử dụng cơng khai nguồn huy động có hiệu khoa học SangKienKinhNghiem.net - Cần quan tâm đến phong trào nhà trường, qua kêu gọi lòng hảo tâm giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật nhà trường với tinh thần “lá lành đùm rách” - Hiệu trưởng cần chuẩn bị kế hoạch cụ thể, rõ ràng công tác xã hội hố giáo dục, chủ động cơng tác tham mưu với lãnh đạo cấp, dựa vào Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để phát huy tính dân chủ tạo lòng tin nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh, cha mẹ học sinh cấp ủy, quyền địa phương quan quản lý cấp - Nâng cao uy tín, lực Hiệu trưởng động, sáng tạo quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực thành cơng cơng tác xã hội hố giáo dục người Hiệu trưởng IV/ KẾT LUẬN: Giáo dục nghiệp quần chúng, giáo dục giành cho người Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển lâu dài bền vững Xã hội hố giáo dục nhiệm vụ khơng thể thiếu phải đặc biệt quan tâm môi trường giáo dục nào, đồng thời phải thực song song với nâng cao chất lượng giáo dục Những kết đạt việc thực xã hội hố giáo dục nhà trường nhờ đạo sâu sát giúp đỡ cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, tập thể giáo viên, toàn thể nhân dân hảo tâm địa bàn quan tâm đồng hành với nhà trường Để cơng tác xã hội hóa giáo dục phát triển hiệu nữa, cần coi trọng nội dung cách thức tuyên truyền, vận động làm cho cấp, ngành, người dân hiểu rõ vai trò giáo dục, cho người dân hiểu, nắm vững quan điểm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục xã hội hoá giáo dục; cần thực đồng giải pháp đưa phối hợp đồng ngành có liên quan, ủng hộ xã hội Đội ngũ nhà giáo cán quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao, tâm vượt khó khăn để thực tốt cơng tác xã hội hoá, làm đổi nhà trường nâng cao chất lượng dạy học Trên số kinh nghiệm xã hội hoá giáo dục để xây dựng sở vật chất nhà trường, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục, giúp cho học sinh có mơi trường học tập thân thiện thân trình thực nhiệm vụ phân cơng, mong đóng góp đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp để kinh nghiệm cơng tác xã hội hóa giáo dục thực có hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, làm thay đổi mạnh mẽ sở vật chất nhà trường Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày / 5/ 2016 Người viết Nguyễn Văn Hợi SangKienKinhNghiem.net ...MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VẬN ĐỘNG XÃ HỘI HÓA ĐỂ XÂY DỰNG, CẢI TẠO, NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC Xã hội hoá giáo dục trình định hướng, đạo, quản lí Nhà nước huy động tham gia... tác xã hội hoá giáo dục trường Từ thực trạng vận động xã hội hóa nhà trường, qua theo dõi, kiểm tra theo nhiệm vụ phân công rút số kinh nghiệm vận động ? ?xã hội hóa để xây dựng, cải tạo, nâng cấp. .. hộ xã hội Đội ngũ nhà giáo cán quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao, tâm vượt khó khăn để thực tốt cơng tác xã hội hố, làm đổi nhà trường nâng cao chất lượng dạy học Trên số kinh nghiệm xã