SKKN Kinh nghiệm tạo hứng thú học tập, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc và học sinh bị “bỏ rơi” trong quá trình học tập bằng việc sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến th[.]
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học…” khẳng định Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá tập trung vào đổi kế hoạch tài liệu dạy học, đổi tổ chức hoạt động học cho học sinh, đổi hoạt động học học sinh triển khai công văn 5555/BGĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tuy nhiên, trình dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng cịn có hạn chế là: phần lớn giáo viên tổ chức cho học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức chủ yếu tập trung nhiều vào khai thác kiến thức lí thuyết, ghi nhớ máy móc mà chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học trực quan Vì thế, chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh phải ghi chép nhiều, học sinh chưa phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ trình học tập, dẫn đến tượng học sinh cịn ngại học; giáo viên khó quan tâm đến học sinh, nên tượng học sinh bị ‘bỏ rơi’ trình học tập, làm cho chất lượng dạy học có chuyển biến chậm Vậy giáo viên cần phải làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo biết vận dụng kiến thức, kĩ trình học tập? Giáo viên cần phải làm để khắc phục tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập nâng cao chất lượng dạy học mơn? Vì lí trên, tơi chọn đề tài: Kinh nghiệm tạo hứng thú học tập, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập việc sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức dạy mục I.2 mục I.3 - Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất - Địa lí 10 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi thực nghiên cứu, tơi đặt mục đích là: - Tạo hứng thú học tập khắc phục tình trạng phải ghi nhớ máy móc cho học sinh học mơn Địa lí trường phổ thơng - Khắc phục tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” q trình học tập mơn Địa lí trường phổ thông - Phát triển lực nâng cao kết học tập môn Địa lí cho học sinh trung học phổ thơng - Thay đổi thực trạng dạy học, tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn Địa lí trường Trung học phổ thơng SangKienKinhNghiem.net 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hiệu việc sử dụng hình vẽ việc hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức để tạo hứng thú học tập; khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” q trình học tập nâng cao kết học tập cho học sinh dạy học Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Nghiên cứu công văn 5555/BGDĐT GDTrH; tài liệu tập huấn (một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học hướng dẫn học sinh tự học; đổi tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh); Trường học kết nối… - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ thực trạng dạy học mơn Địa lí Trường trung học phổ thông Triệu Sơn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tổng hợp, xử lí số liệu hiệu việc áp dụng đề tài trước sau thực nghiên cứu SangKienKinhNghiem.net 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Thay đổi cách tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức mới, tạo hứng thú học tập, khắc phục ghi nhớ máy móc, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo biết vận dụng kiến thức, kĩ trình học tập, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập nâng cao kết học tập môn mục tiêu quan trọng đổi phương pháp dạy học môn Địa lí Tuy nhiên để đạt kết mong muốn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu, biết lựa chọn vận dụng phù hợp, sáng tạo phương pháp, kĩ thuật thiết bị dạy học nội dung đối tượng dạy học Làm việc chắn kích thích thúc đẩy học sinh tích cực tham gia học tập, phát huy tối đa lực học sinh khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập, từ kết học tập mơn nâng lên Vậy phải làm để giúp học sinh thay đổi cách tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức mới, tạo hứng thú học tập, khơng cịn học sinh “bị bỏ” rơi trình học tập nâng cao kết học tập mơn Địa lí? Đã có nhiều cánh làm khác tăng cường sử dụng đồ, video,… Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, tơi đặt giả thuyết: Đề tài có thay đổi cách tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức tạo hứng thú học tập cho học sinh hay khơng? Đề tài có khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc phát huy lực học sinh khơng? Đề tài có khắc phục tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập nâng cao kết học tập môn cho học sinh không? Đề tài có thay đổi thực trạng dạy học mơn Địa lí trường Trung học phổ thơng khơng? Câu trả lời chắn là: Khi đề tài áp dụng thay đổi cách tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức mới, tạo hứng thú học tập, phát huy lực khắc phục tình trạng phải ghi nhớ máy móc cho học sinh, khơng cịn tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập kết học tập môn nâng lên thay đổi thực trạng dạy học Địa Lí trường Trung học phổ thông Vậy thay đổi đề tài dạy học môn Địa lí trường Trung học phổ thơng thể nào? Sự thay đổi là: Thứ nhất, giáo viên sử dụng hình vẽ để thay cho câu hỏi lí thuyết việc hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức (thông thường giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh đơn vị kiến thức thường đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thực hiện; cịn học sinh tập trung vào việc đọc sách giáo khoa để viết nội dung cần trả lời, công việc lập lập lại nhiều lần suốt tiết học gây tâm lí chán nản, hấp dẫn học sinh) Thứ hai, thay cho việc học sinh viết nội dung cần trả lời giấy để trình bày, học sinh thể lực thân qua hình vẽ (sẽ tạo tâm lí hứng thú, thu hút học sinh làm việc tích cực, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” q trình học tập) Thứ ba, kiến thức thể hình vẽ giảm sức ép phải ghi nhớ máy móc cho học sinh dẫn đến học sinh có tâm lí hứng thú, SangKienKinhNghiem.net tích cực tham gia hoạt động học hiểu chất vấn đề sâu hơn, gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn sống, từ làm kết học tập môn nâng lên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cũng mơn học khác, mơn Địa lí khơng có vai trị việc trang bị cho học sinh phổ thơng nguồn kiến thức, mà cịn đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên, dạy học môn Địa lí trường phổ thơng gặp phải khó khăn định Biểu rõ tượng học sinh ngại học, chưa coi trọng việc tiếp cận lĩnh hội kiến thức mơn, có học sinh giáo viên động viên, nhắc nhở tinh thần thái độ học tập chưa tiến bộ, Lí sao? Qua trao đổi, điều tra học sinh tơi biết có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng mơn Địa lí mơn học khơ khan, sinh động, mơn Địa lí mơn khơng quan trọng kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia,… Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng việc tổ chức dạy học mơn Địa lí trường Trung học phổ thơng cịn chậm đổi phương pháp, thiết bị dạy học cánh thức tổ chức dạy học: phương tiện dạy học chủ yếu dựa vào SGK đồ có sẵn, cách thức tổ chức dạy học phổ biến thầy đặt câu hỏi - học trò trả lời, học trò trả lời câu hỏi thầy nêu ra, người học phát huy lực thân, làm cho tiết học cịn khơ khăn, sinh động, chưa lơi học sinh tích cực tham gia, học sinh tiếp thu kiến thức ghi nhớ máy móc cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập Từ thực trạng nêu cho thấy, vấn đề đặt giáo viên dạy học mơn Địa lí trường Trung học phổ thơng cần phải làm gì? Làm để thu hút học sinh say mê, ham thích mơn học chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức môn? Cách thức tổ chức dạy học để học sinh vừa chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới, đồng thời có điều kiện để thể lực thân,…Vì khẳng định, việc áp dụng đề tài: Kinh nghiệm tạo hứng thú học tập, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập việc sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức dạy mục I.2 mục I.3 Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất - Địa lí 10 vào thực tiễn dạy học giúp học sinh thay đổi cách tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức mới, tạo hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc, phát huy tối đa lực học sinh, đặc biệt khơng cịn tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” q trình học tập từ kết học tập môn học sinh nâng lên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thiết kế cách tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức a Đối với lớp đối chứng Tôi thiết kế dạy cách đặt câu hỏi tổ chức cho học sinh thực mục tiêu đặt câu hỏi Câu hỏi cụ thể cho mục sau: SangKienKinhNghiem.net Mục I.2 Câu Trình bày ngun nhân hình thành khối khí Trái Đất Nêu tên, tính chất kí hiệu khối khí, kiểu khí Trái Đất Câu Giải thích ngun nhân có kiểu khối khí? Mục I.3 Câu Frơng gì? Câu Trình bày, giải thích phân bố frông Trái Đất b Đối với lớp thực nghiệm Tơi thiết kế dạy cách sử dụng hình vẽ tổ chức cho học sinh giải mục tiêu trọng tâm sau: Thứ Thể phân bố khối khí frơng Trái Đất hình vẽ CỰC XĐ CỰC Các khối khí frơng Trái Đất Thứ hai Từ hình vẽ hoàn thành mục kiến thức học: Nêu nguyên nhân hình thành khối khí Trái Đất khái niệm frơng 2.3.2 Thiết kế chuẩn kiến thức Với hai cách thức hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức khác nhau, tơi thiết kế hai thơng tin chuẩn kiến thức hai dạng khác Với lớp đối chứng, chuẩn kiến thức hoàn toàn kênh chữ Còn lớp thực nghiệm, chuẩn kiến thức hình vẽ với thơng tin ngắn gọn Cụ thể: a Đối với lớp đối chứng Mục I.2 Các khối khí a Ngun nhân hình thành: Khơng khí tầng lưu, tùy theo vĩ độ bề mặt Trái Đất lục địa hay hải dương mà hình thành khối khí khác b Tên, tính chất kí hiệu SangKienKinhNghiem.net - Mỗi bán cầu có bốn khối khí chính, khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo + Khối khí bắc cực, nam cực lạnh, kí hiệu A + Khối khí ơn đới lạnh, kí hiệu P + Khối khí chí tuyến (nhiệt đới) nóng, kí hiệu T + Khối khí xích đạo nóng ẩm, kí hiệu E - Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu m kiểu lục địa (khơ), kí hiệu c Riêng khối khí xích đạo có kiểu khối khí hải dương, kí hiệu Em Mục I.3 Frơng a Khái niệm: Frơng mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt tính chất vật lí Các khối khí ngăn cách theo mặt nghiêng có khác biệt nhiệt độ hướng gió gọi diện khí frơng, kí hiệu F b Phân bố - Trên bán cầu có hai frơng bản: + Frông địa cực (FA), ngăn cách khối khí cực ơn đới + Frơng ơn đới (FP), ngăn cách khối khí ơn đới chí tuyến - Giữa hai khối khí chí tuyến xích đạo khơng tạo thành frơng thường xun rõ nét, chúng nóng nói chung có chế độ gió - Ở khu vực xích đạo, khối khí xích đạo bán cầu Bắc bán cầu Nam tiếp xúc với khối khí nóng ẩm, có hướng gió khác nhau; thế, tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho hai bán cầu b Đối với lớp thực nghiệm Tơi thiết kế 02 hình vẽ để tiến hành thực dạy điều kiện khác Hình thứ nhất, máy vi tính với phần mềm PowerPoint (trình chiếu hướng dẫn học sinh hồn thành nội dung hình vẽ) Hình thứ hai, giấy khổ A0, dùng để chuẩn kiến thức cố điện sảy Mục I.2 Các khối khí CỰC A(c,m) P (c.m) T(c.m) E(m) XĐ E(m) T(c,m) P(c,m) A(c,m CỰC ) SangKienKinhNghiem.net Các khối khí frơng Trái Đất : Ranh giới khối khí A: Khối khí cực P: Khối khí ôn đới T: Khối khí chí tuyến E: Khối khí xích đạo c: Kiểu lục địa m: Kiểu hải dương Mục I.3 Frông CỰC A(c,m) P (c.m) T(c.m) E(m) XĐ E(m) T(c,m) P(c,m) A(c,m ) CỰC Các khối khí frơng Trái Đất : Ranh giới khối khí A: Khối khí cực P: Khối khí ơn đới T: Khối khí chí tuyến E: Khối khí xích đạo c: Kiểu lục địa m: Kiểu hải dương : FA : FP : F không thường xuyên rõ nét : Dải hội tụ nhiệt đới Ghi chú: Nội dụng mục I.2 mục I.3 thể hình vẽ 2.3.3 Tổ thức dạy học lớp a Đối với lớp đối chứng Với mục I.2 Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục I.2 trang 40 SGK trả lời câu hỏi sau: Câu Trình bày ngun nhân hình thành khối khí Trái Đất Nêu tên, tính chất kí hiệu khối khí, kiểu khí Trái Đất Câu Giải thích ngun nhân có kiểu khối khí? Bước 2: HS thực u cầu (ghi tóm tắt nội dung giấy nháp), GV quan sát hỗ trợ HS Bước 3: HS trình bày kết làm việc GV tổ chức cho HS nhận xét bổ sung GV bổ sung chuẩn kiến thức, HS ghi ý vào Bước 4: GV nhận xét kết trình làm việc HS Với mục I.3 Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục I.3 trang 40 SGK trả lời câu hỏi sau: SangKienKinhNghiem.net Câu Frơng gì? Câu Trình bày, giải thích phân bố frơng Trái Đất Bước 2: HS thực yêu cầu (ghi tóm tắt nội dung giấy nháp), GV quan sát hỗ trợ HS Bước 3: HS trình bày kết làm việc GV tổ chức cho HS nhận xét bổ sung GV bổ sung chuẩn kiến thức, HS ghi ý vào Bước 4: GV nhận xét kết trình làm việc HS Với cách tổ chức chưa thu hút học sinh lớp tham gia; hoạt động học (tiếp cận, trao đổi, trình bày,…) thường chủ yếu tập chung vào số học sinh; học sinh phải ghi chép nhiều nên hạn chế việc xây dựng bài; cịn nhiều học sinh khơng tham gia, khơng quan tâm nhiều ngại ghi chép, học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập b Đối với lớp thực nghiệm Vẫn thực đầy đủ bước, cụ thể là: Bước 1: GV hướng dẫn HS xây dựng hình vẽ vào giấy nháp (như phần thiết kế dạy) GV vẽ hình lên bảng kiểm tra việc vẽ hình học sinh Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I.2, I.3 SGK trang 40 gợi ý thực nội dung lên hình vẽ (hồn thành hình vẽ) GV gọi HS lên thực hình bảng đen, GV quan sát hỗ trợ HS Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét bổ sung nội dung hình HS vẽ bảng GV chiếu hình PowerPoint cho HS đối chiếu, HS tự điều chỉnh Bước 4: GV kiểm tra hình HS vẽ, nhận xét kết quả, trình làm việc HS Khi hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức hình vẽ tơi sử dụng gợi ý để HS hoàn thành nội dung lên hình vẽ Trình tự sau: Trước hết, GV hướng dẫn HS vẽ 01 hình trịn vào giấy nháp, đồng thời vẽ 01 hình lên bảng; sau GV kiểm tra hình HS vẽ tiến hành hướng dẫn HS hoàn thành nội dung lên hình vẽ CỰC XĐ CỰC SangKienKinhNghiem.net Các khối khí frơng Trái Đất Với nội dung mục I.2 Các khối khí, trình tự thực sau: Thứ nhất: GV gợi ý: Mỗi bán cầu chia thành khối khí? Đó khối khí nào? Từ gợi ý trên, HS biết bán cầu gồm bốn khối khí (cực, ơn đới, chí tuyến, xích đạo) tự chia bán cầu hình vẽ thành bốn phần theo vĩ độ CỰC XĐ CỰC Các khối khí frơng Trái Đất Thứ hai: GV tiếp tục gợi ý: Bốn khối khí có tính chất nào? Kí hiệu gì? Với tính chất khối khí trên, chúng phân bố nào? Qua gợi ý trên, HS tự điền kí hiệu bốn khối khí vào bốn phần tương ứng chia hình vẽ CỰC A P T E XĐ E T P A CỰC SangKienKinhNghiem.net Các khối khí frông Trái Đất Thứ ba: GV gợi ý: Hãy dựa vào đồ Tự nhiên giới cho biết: Ở khối khí có phân bố lục địa đại dương khơng? Nếu có, chia thành kiểu? Đó kiểu nào? Kí hiệu kiểu gì? Cùng với gợi ý trên, HS lại tự điền kí hiệu hai kiểu (lục địa, hải dương) vào khối khí tương ứng CỰC A(c,m) P (c.m) T(c.m) E(m) XĐ E(m) T(c,m) P(c,m) A(c,m) CỰC Các khối khí frơng Trái Đất Thứ tư: Khi HS hồn thành điền kí hiệu hai kiểu khí GV hỏi: Để đọc thơng tin hình vẽ, cần phải làm gì? Với câu hỏi này, HS biết phải lập thích (chú giải) cho hình vẽ tiến hành lập thích CỰC A(c,m) P (c.m) T(c.m) E(m) XĐ E(m) T(c,m) P(c,m) A(c,m CỰC ) Các khối khí frơng Trái Đất SangKienKinhNghiem.net 10 : Ranh giới khối khí A: Khối khí cực P: Khối khí ơn đới T: Khối khí chí tuyến E: Khối khí xích đạo c: Kiểu lục địa m: Kiểu hải dương Cuối cùng: Để HS hiểu chất phân bố khối khí kiểu khí GV hỏi: Dựa vào hình vẽ, hãy: Nêu nguyên nhân chủ yếu hình thành khối khí, kiểu khí Trái Đất? Với trình tự làm việc với hình vẽ, HS hiểu nguyên nhân chủ yếu vĩ độ phân bố lục địa hay hải dương Với nội dung mục I.3 Frơng, trình tự thực sau: Thứ nhất: GV hỏi: Frơng gì? Frơng kí hiệu gì? Với câu hỏi HS dựa vào thông tin SGK để nắm khái niệm kí hiệu frơng Thứ hai: Sau HS nắm khái niệm kí hiệu frơng, GV gợi ý: Những vị trí Trái Đất có hai khối khí khác biệt tính chất vật lí (nhiệt độ hướng gió)? Những vị trí Trái Đất có hai khối khí khác biệt có phải nơi hình thành frơng khơng? Với gợi ý này, HS xác định nơi mặt ngăn cách khối khí biết nơi hình thành frơng Thứ ba: Khi HS xác định nơi hình thành frơng, GV gợi ý: Dựa vào tính chất khối khí, hãy: Cho biết nơi hình thành frơng bản, nơi không tạo thành frông thường xuyên rõ nét, nơi tạo thành dải hội tụ nhiệt đới Qua gợi ý trên, HS dựa vào khái niệm frơng kiến thức mục I.2 Các khối khí (tính chất khối khí) xác định ranh giới khối khí nơi hình thành frông bản, nơi không tạo thành frông thường xuyên rõ nét, nơi tạo thành dải hội tụ nhiệt đới Thứ tư: Sau HS xác định vị trí frơng bản, frơng khơng thường xun rõ nét, dải hội tụ nhiệt đới, GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu để hồn thành hình vẽ phân bố frông dải hội tụ nhiệt đới CỰC A(c,m) P (c.m) T(c.m) XĐ E(m) E(m) T(c,m) P(c,m) A(c,m CỰC ) Các khối khí frơng Trái Đất SangKienKinhNghiem.net 11 : Ranh giới khối khí A: Khối khí cực P: Khối khí ơn đới T: Khối khí chí tuyến E: Khối khí xích đạo c: Kiểu lục địa m: Kiểu hải dương Thứ năm: Khi HS hồn thành việc điền kí hiệu loại frông, dải hội tụ nhiệt đới tương ứng hình vẽ, GV lại hỏi: Muốn đọc tất thơng tin hình vẽ, cần phải làm gì? Với câu hỏi này, HS biết phải lập thích cho frơng, dải hội tụ nhiệt đới tiến hành lập thích cho loại frông dải hội tụ nhiệt đới CỰC A(c,m) P (c.m) T(c.m) E(m) XĐ E(m) T(c,m) P(c,m) A(c,m ) CỰC Các khối khí frơng Trái Đất : Ranh giới khối khí A: Khối khí cực P: Khối khí ơn đới T: Khối khí chí tuyến E: Khối khí xích đạo c: Kiểu lục địa m: Kiểu hải dương : FA : FP : F không thường xuyên rõ nét : Dải hội tụ nhiệt đới Ghi chú: Mỗi HS lựa chọn kí hiệu riêng để thể cho loại frơng dải hội tụ nhiệt đới Cuối cùng: Để HS hiểu chất nơi không tạo thành frông thường xuyên rõ nét, nơi tạo thành dải hội tụ nhiệt đới, GV đặt câu hỏi: Tại hai khối khí chí tuyến xích đạo khơng tạo thành frơng thường xun rõ nét, cịn khu vực xích đạo tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho hai bán cầu? Từ kiến thức học HS hiểu: Giữa hai khối khí chí tuyến xích đạo khơng tạo thành frơng thường xun rõ nét, chúng nóng nói chung có chế độ gió Cịn khu vực xích đạo, khối khí xích đạo bán cầu Bắc bán cầu Nam tiếp xúc với khối khí nóng ẩm, có hướng gió khác nhau; thế, tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho hai bán cầu SangKienKinhNghiem.net 12 2.3.4 Phân tích, nhận xét tác dụng giải pháp Sau áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học, so sánh hình thức tổ chức dạy học: sử dụng câu hỏi lí thuyết để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức (ở lớp đối chứng) với hình thức dạy học: sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức (ở lớp thực nghiệm) cho thấy: Đề tài có tác dụng lớn dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, phù hợp với nguồn kinh phí giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học Cụ thể là: a Đối với lớp thực nghiệm Các hoạt động dạy - học diễn nhịp nhàng, lơgic; học sinh có tâm lí thoải mái, hứng thú học tập, khơng khí lớp học sơi nổi, lớp tham gia hoạt động học; học sinh tự tin, mạnh dạn tích cực tham gia hoạt động học (trao đổi, hồn thành kiến thức mới, trình bày sản phẩm,…); học sinh hoàn toàn chủ động tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức mới, khát khao thể lực thân trước tập thể lớp; học sinh tạo hội tốt để thể tối đa lực thân đồng thời khắc phục hồn tồn tình trạng phải ghi nhớ máy móc, đặc biệt khơng cịn tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập b Đối với lớp đối chứng Học sinh chưa có tâm lí hứng thú học tập tích cực, khơng khí lớp học cịn căng thẳng, khơ khan; hoạt động học (tìm hiểu, trình bày kiến thức mới,…) tập trung vào số học sinh; cịn học sinh chưa tập trung, chưa chủ động việc tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức mà trông chờ vào kết làm việc bạn chuẩn kiến thức thầy để ghi lại; học sinh phải ghi chép máy móc, kiến thức trừu tượng; phần lớn học sinh lực thân; đặc biệt cịn học sinh có biểu thờ với kiến thức nên ghi chép sơ sài, dẫn đến tượng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn trường Trung học phổ thông Triệu Sơn năm học 2016 – 2017 2017 – 2018 Lớp 10D3, năm học 2016 – 2017 lớp 10E3, năm học 2017 – 2018 (lớp đối chứng) Lớp 10D4, năm học 2016 – 2017 lớp 10E4, năm học 2017 – 2018 (lớp thực nghiệm) Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10; trình độ nhận thức, ý thức học tập, kết điểm kiểm tra 15 phút mơn Địa lí trước tác động; đặc biệt lớp học nâng cao mơn Tốn, Vật lí, Hóa học Sinh học để thi xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng khối A B Để chứng minh hiệu đề tài sử dụng phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh; kết tiếp cận kiến thức học sinh; tinh thần xây dựng học sinh; kết điểm kiểm trước sau tác động học sinh SangKienKinhNghiem.net 13 2.4.1 Về mức độ hứng thú học tập học sinh trước sau tác động a Đối với lớp đối chứng Bảng Mức độ hứng thú môn học học sinh Mức độ hứng thú học tập môn Địa lí Năm Lớp Thích Bình thường Ngại Thời điểm Số HS học SL % SL % SL % 10D3 Trước tác động 15,0 16 40,0 18 45,0 2016(40) Sau tác động 2017 15,0 16 40,0 18 45,0 10E3 Trước tác động 11.9 14 33,3 23 54,8 2017(42) 2018 Sau tác động 11,9 15 35,7 22 52,4 82 Trước tác động 11 13,4 30 36,6 41 50,0 TỔNG 82 Sau tác động 11 13,4 31 37,8 40 48,8 b Đối với lớp thực nghiệm Bảng Mức độ hứng thú học tập học sinh Mức độ hứng thú học tập mơn Địa lí Năm Lớp Thích Bình thường Ngại Thời điểm Số HS học SL % SL % SL % 15 35,7 22 52,4 10D4 Trước tác động 11,9 2016(42) Sau tác động 2017 33 78,6 19,0 2,4 10E4 Trước tác động 16,2 18 41,9 18 41,9 2017(43) Sau tác động 2018 37 86,0 14,0 0,0 85 Trước tác động 12 14,1 33 38,8 40 47,1 TỔNG 85 Sau tác động 70 82,4 14 16,5 0,1 Từ so sánh phân tích bảng bảng cho thấy, chuyển biến mức độ hứng thú học tập học sinh trước sau tác động khác lớp đối chứng với lớp thực nghiệm, cụ thể: Đối với lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh thích học trước tác động 13,4% sau tác động 13,4% tổng số học sinh; tỉ lệ học sinh ngại học trước tác động 50,0% sau tác động 48,8% tổng số học sinh Từ cho thấy: Nếu chưa thay đổi cách tổ chức dạy học chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Đối với lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh thích học trước tác động 14,1% sau tác động lên tới 82,4% tổng số học sinh (tăng 68,3%); tỉ lệ học sinh ngại trước tác động cao 47,1% sau tác động giảm mạnh 0,1% tổng số học sinh (giảm 47,0%) Với số liệu khẳng định: Nếu thay đổi cách tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập kết học tập môn nâng lên 2.4.2 Về tinh thần xây dụng học sinh trước sau tác động Bảng Tinh thần xây dựng học sinh Tinh thân xây dựng Số Thời điểm Năm học Lớp SangKienKinhNghiem.net 14 HS Tích cực Chưa tích cực SL (%) 15,0 10,0 14,3 9,5 9,5 7,1 11,6 7,0 10 12,2 8,5 11 12,9 8,3 Không tham gia SL (%) 28 70,0 30 75,0 29 69,0 0,0 33 78,6 33 78,6 33 76,8 0,0 61 74,4 63 76,9 62 72,9 0,0 SL (%) Trước tác động 15,0 10D3 40 (ĐC) Sau tác động 15,0 20162017 10D4 Trước tác động 16,7 42 (TN) Sau tác động 38 90,5 10E3 Trước tác động 11,9 42 (ĐC) Sau tác động 14,3 20172018 10E4 Trước tác động 11,6 43 (TN) Sau tác động 40 93,0 Trước tác động 11 13,4 ĐC 82 Sau tác động 12 14,6 TỔNG Trước tác động 12 14,1 TN 85 Sau tác động 78 91,7 Ghi chú: ĐC: lớp đối chứng, TN: lớp thực nghiệm Phân tích bảng cho thấy, sau tác động tinh thần xây dựng lớp thực nghiệm có chuyển biến lớn so với lớp đối chứng, cụ thể: Ở lớp đối chứng, trước tác động sau tác động tỉ lệ học sinh tham gia xây dựng có thay đổi khơng đáng kể Ở mức độ tích cực, từ 13,4% lên 14,6%, cịn mức độ không tham gia lại tăng từ 74,4% lên 76,9% Từ cho thấy, khơng thay đổi cách hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức khơng thể thu hút học sinh tích cực tham gia học tập Khác với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm tinh thân xây dựng học sinh có chuyển biến lớn Ở mức độ tích cực, trước tác động từ 14,1% sau tác động lên tới 91,7% (tăng thêm 77,6%) Cịn mức độ khơng tham gia, trước tác động cao 72,9%, sau tác động 0,0% Có nghĩa là, thay đổi cách hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức thu hút học sinh tích cực tham gia học tập, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” q trình học tập Ví dụ: Học sinh Hà Văn Hoàng – Lớp 10D4 (năm học 2016 – 2017) Trước tác động, tiết học không nghiêm túc học bài, không xây dựng bài; có tiết học khơng ghi bài,… Nhưng sau tác động có chuyển biến tích cực, xung phong lên hồn thành mục I.2 Các khối khí 2.4.3 Về kết tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức học sinh trước sau tác động Bảng Kết hoàn thành kiến thức học sinh Mức độ tiếp cận kiến thức Hoàn thành Chưa hồn Khơng Năm Lớp Số Thời điểm thành thực HS học SL (%) SL (%) SL (%) SangKienKinhNghiem.net 15 10D3 (ĐC) 10D4 (TN) 10E3 (ĐC) 10E4 (TN) Trước tác động 15,0 26 65,0 20,0 Sau tác động 15,0 27 67,5 17,5 20162017 Trước tác động 16,7 28 66,7 16,6 42 Sau tác động 38 90,5 9,5 0,0 Trước tác động 11,9 31 73,8 14,3 42 2017Sau tác động 14,3 30 71,4 14,3 2018 Trước tác động 11,6 31 72,1 16,3 43 Sau tác động 40 93,0 7,0 0,0 Trước tác động 11 13,4 57 69,5 14 17,1 ĐC 82 TỔNG Sau tác động 12 14,6 57 69,5 13 15,9 Trước tác động 12 14,1 59 69,4 14 16,5 TN 85 Sau tác động 78 91,7 8,3 0,0 Ghi chú: ĐC: lớp đối chứng, TN: lớp thực nghiệm Từ bảng cho thấy, sau tác động mức độ tiếp cận hoàn thành kiến thức lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng có chênh lệch lớn, cụ thể: Ở lớp đối chứng, trước tác động sau tác động tỉ lệ tiếp cận hoàn thành kiến thức mức độ có thay đổi khơng đáng kể: mức độ hoàn thành kiến thức xem khơng thay đổi, từ 13,4% lên 14,6%, cịn mức độ không thực giảm từ 17,1% xuống 15,9% Từ số liệu cho thấy, không thay đổi cách tiếp cận kiến thức cho học sinh trình dạy học kết đạt không mong muốn Tuy nhiên, lớp thực nghiệm kết đạt trước tác động sau tác động lại hoàn toàn khác nhau, mức độ hoàn thành kiến thức kết thay đổi hoàn toàn: từ 14,1% lên 91,7% (đã tăng thêm 77,6%), đặc biệt mức độ không thực giảm từ 15,6% xuống 0,0% (có nghĩa khơng cịn học sinh khơng thực nhiệm vụ) Từ số liệu cho thấy, thay đổi cách tiếp cận kiến thức cho học sinh trình dạy học thu hút học sinh tích cực tham gia, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập kết đạt mong muốn 2.4.4 Về kết điểm kiểm tra học sinh trước sau tác động a Đối với lớp đối chứng Bảng Kết điểm kiểm tra học sinh Điểm kiểm tra (15 phút) Năm Số Lớp Thời điểm (%) học 0- 3- 5- 7- 9-10 SL 17 14 Trước tác động 40 % 7,5 42,5 35,0 15,0 0,0 20162017 10D3 SL 18 14 Sau tác động 40 % 5,0 45,0 35,0 15,0 0,0 SL 20 14 Trước tác động 42 % 20177,1 47,6 33,3 11,9 0,0 2018 10E3 20 13 Sau tác động 42 SL 40 SangKienKinhNghiem.net 16 Trước tác động 82 Sau tác động 82 TỔNG % SL % SL % 7,1 6,1 7,3 47,6 31,0 14,3 38 28 11 46,3 34,2 13,4 38 26 12 46,3 31,7 14,7 0,0 0,0 0,0 b Đối với lớp thực nghiệm Bảng Kết điểm kiểm tra học sinh Điểm kiểm tra (15 phút) Năm Số Lớp Thời điểm (%) học 0- 3- 5- 7- 9-10 SL 20 13 Trước tác động 42 % 9,5 47,6 31,0 11,9 0,0 20162017 10D4 SL 29 Sau tác động 42 % 0,0 2,4 16,7 69,0 11,9 SL 21 12 Trước tác động 43 % 14,0 48,8 27,9 9,3 0,0 20172018 10E4 SL 0 31 Sau tác động 43 % 0,0 0,0 14,0 72,0 14,0 SL 10 41 25 Trước tác động 85 % 11,8 48,2 29,4 10,6 0,0 TỔNG SL 13 60 11 Sau tác động 85 % 0,0 1,2 15,3 70,6 12,9 Điểm trước tác động điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm chun mơn đề, tổ chức kiểm tra chấm theo theo đáp án xây dựng Điểm sau tác động nhóm chun mơn đề, tổ chức kiểm tra chấm theo đáp án Câu hỏi kiểm tra lớp (đối chứng thực nghiệm) giống thuộc nội dung đề tài áp dụng Đề kiểm tra Trước tác động Câu (6,0 điểm) Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng Câu (4,0 điểm) Trình bày tác động vận động kiến tạo theo phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất Sau tác động Câu (5,0 điểm) Trình bày ngun nhân hình thành khối khí Trái Đất Nêu tên, tính chất kí hiệu khối khí, kiểu khí Trái Đất Câu (5,0 điểm) Frơng gì? Trình bày phân bố frơng Trái Đất Vì khối khí xích đạo bán cầu khơng hình thành frơng mà lại hình thành dải dải hội tụ nhiệt đới? Như vậy, sau so sánh số liệu từ bảng bảng ta thấy kết điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động sau tác động khác nhau, cụ thể: Đối với lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh có điểm kiểm tra 15 phút 5,0 điểm (dưới trung bình) trước tác động cao (chiếm 52,5%) sau tác SangKienKinhNghiem.net 17 động không thay đổi (chiếm 53,6%) tổng số học sinh; tỉ lệ học sinh có điểm từ 7,0 điểm trở lên (khá, giỏi) trước tác động thấp 13,4% sau tác động 14,7% tổng số học sinh; đặc biệt khơng có học sinh điểm điểm 10 Có nghĩa kết học tập chưa đạt mục tiêu Đối với lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh có điểm kiểm tra 15 phút 5,0 điểm (dưới trung bình) trước tác động cao (chiếm 60,0%) sau tác động thay đổi đáng kể 1,2% tổng số học sinh (giảm 58,8%), khơng cịn học sinh có điểm 4,0 điểm Tỉ lệ học sinh có điểm từ 7,0 điểm trở lên (khá, giỏi) trước tác động thấp 10,6% sau tác động tăng lên 83,5% tổng số học sinh (tăng 72,9%), có 12,9% học sinh đạt điểm điểm 10 Từ số liệu khẳng định kết học tập học sinh có chuyển biến tích cực đạt mong muốn, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập SangKienKinhNghiem.net 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí, tùy theo nội dung mục mà giáo viên lựa chọn phương pháp, phương tiện cách thức tổ chức dạy học khác cho phù hợp Nhưng qua việc áp dụng đề tài: Kinh nghiệm tạo hứng thú học tập, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập việc sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức dạy mục I.2 mục I.3 - Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất - Địa lí 10 vào thực tế dạy học trường Trung học phổ thông Triệu Sơn đạt mục tiêu đặt đề tài, tạo chuyển biến tích cực mang lại hiệu rõ rệt, là: - Đã tạo hứng thú học tập khắc phục tình trạng phải ghi nhớ máy móc cho học sinh học mơn Địa lí - Khơng cịn tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” q trình học tập mơn Địa lí - Đã phát triển tối đa lực học sinh q trình học Địa lí, kiến thức lí thuyết gắn với thực tiễn - Kết học tập mơn Địa lí học sinh nâng lên rõ rệt - Đã thay đổi thực trạng dạy học tạo động lực để thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học môn Địa lí trường THPT Triệu Sơn 3.2 Kiến nghị Để tạo hứng thú học tập; khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc, khơng cịn học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập nâng cao kết học tập cho học sinh việc sử dụng hình vẽ để dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức dạy học môn Địa lí, địi hỏi: Đối với giáo viên, trước hết phải nghiên cứu kĩ dạy trước thực lớp để tìm phương pháp, phương tiện,… cách thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung; phải thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để học hỏi kinh nghiệm; phải tăng cường đầu tư, bổ sung thiết bị dạy học cho nội dung, dạy, giáo viên phải cần nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thông tin thiết kế dạy Đối với nhà trường, cần phải tăng cường công tác đạo hoạt động sinh hoạt chuyên môn, tập chung vào đổi phương pháp dạy học Ngoài cần tăng cường thêm sở vật chất, trang thiết dạy học hỗ trợ kinh phí cho giáo viên làm thiết bị dạy học Đối với lãnh đạo cấp trên, cần tiếp tục mở lớp bồi dưỡng, hội thảo đổi phương pháp dạy học, phương pháp sử dụng hiệu thiết bị dạy học, đổi hình thức tổ chức dạy học để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học Trên toàn nội dung đề tài: Kinh nghiệm tạo hứng thú học tập, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc học sinh bị “bỏ rơi” trình học SangKienKinhNghiem.net 19 tập việc sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức dạy mục I.2 mục I.3 - Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Địa lí 10 mà thân áp dụng năm học 2016 – 2017 năm học 2017 – 2018 thu thành cơng q trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Có thể đề tài cịn có hạn chế mà tơi chưa nhận thấy, với kết đạt mong đồng nghiệp quan tâm tham khảo để áp dụng Từ góp phần thay đổi đáng kể thực trạng dạy học môn Địa lí trường Trung học phổ thơng Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết LUYỆN HỮU CHÍNH SangKienKinhNghiem.net 20 ... kiến thức tạo hứng thú học tập cho học sinh hay khơng? Đề tài có khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc phát huy lực học sinh khơng? Đề tài có khắc phục tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập... mới, tạo hứng thú học tập, phát huy lực khắc phục tình trạng phải ghi nhớ máy móc cho học sinh, khơng cịn tình trạng học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập kết học tập môn nâng lên thay đổi thực trạng. .. định, việc áp dụng đề tài: Kinh nghiệm tạo hứng thú học tập, khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc học sinh bị “bỏ rơi” trình học tập việc sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh