1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 893,99 KB

Nội dung

74 THựC TIỄN - KINH NGHIỆM ĐAY MẠNH PHA I TRIEN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NGUYỄN HỒNG HIỆP * Phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn đại, đồng bộ, liên thông, kết nối vùng, nông thôn - đô thị, nâng cao lực thích ứng biến đơi khí hậu xem giải pháp đột phá chiến lược sách “tam nơng” Đê’ đạt mục tiêu, yêu cầu này, trước het can có quy hoạch huy động, phân bô, sữ dụng hiệu loại nguồn lực đầu tư Thể chế, sách huy đông, phân bo nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn cần nhiều loại nguồn lực khác nhau, trước hết nguồn vốn Vì vậy, cần có thể chế mang tính đột phá để huy động phân bổ nguồn lực cách hiệu Trên sở quan điểm thực đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, hệ thống thể chế, sách huy động nguồn lực thực chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tập trung vào vấn đề sau: - Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng trình Quốc hội dự án luật; trình Chính phủ ban hành văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành luật chế sách đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thơn*(1) - Tạo đột phá chế, sách Luật Thủy lợi năm 2017 thông qua chuyển từ chế ‘“phí” sang “giá” sản phẩm, dịch vụ thủy lợi; thay đổi nhận thức xã hội từ thủy lợi “phục vụ” sang thủy lợi “dịch vụ”; xã hội hóa đầu tư cơng trình thủy lợi với mục tiêu huy động tối đa nguồn lực từ tư nhân Theo đó, Nhà nước tập trung đầu tư cơng trình quan trọng đặc biệt, cơng trình lớn, cơng trình kết hợp phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai, lại huy động tối đa nguồn *Thứtrưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1) Như: Luật Đê điều Nghị định hướng dẫn thi hành; Luật Phòng chống thiên tai Nghị định hướng dẫn thi hành; Luật Thủy lợi Nghị định hướng dẫn thi hành; Luật Thủy sản Nghị định hướng dẫn thi hành; Luật Lâm nghiệp Nghị định hướng dẫn thi hành; Luật Trồng trọt Nghị định hướng dẫn thi hành; Luật Chăn nuôi Nghị định hướng dẫn thi hành; đặc biệt việc ban hành Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14, ngày 19-6-2017 SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH THựC TIÊN - KINH NGHIỆM lực đầu tư ngân sách Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) mở khả đột phá chế, sách, tạo hành lang pháp lý đầy đủ việc huy động nguồn lực ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng, có hạ tầng thủy lợi, phịng chống thiên tai theo tinh thần Luật Thủy lợi - Phối hợp với bộ, ngành, địa phương thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng, lưu vực sông; quy hoạch chống ngập cho thành phố lớn; quy hoạch hệ thống đê sông, đê biển ứng phó với biến đổi khí hậu kết hợp với giao thông; quy hoạch phát triển ngành nông, lâm, thủy sản - Trên sở Luật Quy hoạch, tiến hành rà sốt, đánh giá tình hình thực chiến lược, quy hoạch lĩnh vực để triển khai lập quy hoạch ngành cấp quốc gia lĩnh vực nơng nghiệp (Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi; Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản; Quy hoạch lâm nghiệp) Đối với lĩnh vực khơng cịn loại hình quy hoạch, cần xây dựng, ban hành chiến lược, đề án, điều kiện, tiêu chuẩn để phục vụ công tác quản lý, định hướng phát triển ngành bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người dân 75 - Đối với Chương trình mục gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2011 tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - 20152 (3) Vốn đầu tư toàn xã hội mới, cần thực chế đầu tư cho lĩnh vực nông, lâm, thủy đặc thù, quy định nguyên đạt 837,46 nghìn tỷ đồng, chiếm tắc, tiêu chí, định mức phân bổ khoảng 1,8% GDP 5,8% vốn ngân sách Trung ương tỷ tổng vốn đầu tư toàn xã hội lệ vốn đối ứng ngân sách địa nước; năm 2016 phương; xã 2020 khoảng 540,693 nghìn tỷ đặc biệt khó khăn, xã tiêu đồng, chiếm 6,09% tổng vốn đầu chí ưu tiên hỗ trợ vốn ngân tư tồn xã hội Như vậy, tổng vốn sách Trung ương với hệ số phân đầu tư phát triển từ ngân sách bổ cao gấp - lần so với xã nhà nước cho phát triển nông không ưu tiên Cơ chế đầu nghiệp nông thôn giai đoạn tư đặc thù cơng trình, 2011 - 2020 1,57 triệu tỷ đồng dự án thuộc Chương trình mục cho phát triển sản xuất nơng, tiêu quốc gia xây dựng nông thôn lâm, thủy sản 568,5 nghìn tỷ mới,2) tạo động lực khuyến đồng phát triển nơng thơn khích, vận động người dân 1,001 triệu tỷ đồng Riêng nguồn tham gia tích cực vào xây dựng vốn từ ngân sách nhà nước Bộ nông thôn địa bàn (từ Nông nghiệp Phát triển nơng q trình lập kế hoạch đến triển thôn (Bộ NNPTNT) giao khai thực hiện, giám sát, quản lý quản lý giai đoạn 2011 - 2020 vận hành cơng trình ) khoảng 137 nghìn tỷ đồng, trung Các địa phương ưu tiên dành bình 13,7 nghìn tỷ đồng/năm nhiều nguồn lực cho xây dựng hạ Để sử dụng nguồn vốn tầng Đây yếu tố quan trọng mục đích, có trọng tâm, trọng để thay đổi, cải tạo mặt điểm hiệu quả, Bộ NNPTNT nông thôn, khâu đột phá, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội (2) Nghị định số 161/2016/NĐ-CP, đặc biệt thúc đẩy việc hưởng ngày 2-12-2016 chế đặc thù thụ trực tiếp người dân quản lý đầu tư xây dựng số Với tâm trị cao dự án thuộc chương trình mục tiêu cố gắng nỗ lực phát quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 triển kết cấu hạ tầng nông (3) Bao gốm: Vốn ngân sách Trung nghiệp, nông thôn, 10 ương 63.155,6 tỷ đống (3%); vốn ngân năm (2011 - 2020), nước sách địa phương chiếm 11,4%, cao gấp huy động 2,967 triệu tỷ đồng, 3,8 lấn so với vốn ngân sách Trung ương; đó, ngân sách nhà nước vốn lổng ghép từ Chương trình muc cấp hỗ trợ trực tiếp 402.854 tiêu quốc gia chương trình, dự án tỷ đồng, ngân sách Trung ương khác (11,4%); Vốn huy động ngân 79.555,6 tỷ đồng (chiếml9,7%) sách (vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp Trong giai đoạn 2016 - 2020 đạt tổ chức kinh tế, đóng góp tự khoảng 2.119.884 tỷ đồng, tăng nguyện người dân ) chiếm 74,2% PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH ị SỐ 04-20221TCCS-CĐ 76 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM xây dựng, triển khai thực đề án cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; đó, ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ ngân sách nhà nước, hợp tác công tư, đầu tư tư nhân với chuỗi dự án, Đề án tái cấu ngành thủy lợi; Đề án nâng cao hiệu quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy; Kế hoạch đổi cấu, chế nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới; Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ viện trợ phi phủ thuộc thẩm quyền nhà nước Bộ NNPTNT Do vậy, hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư nâng cấp và* bước đại hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp, phục vụ đời sống dân sinh, phịng chống thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu Từng bước đại hóa, đồng hóa hệ thong kết cấu hạ tang phát triển nông nghiệp, nông thôn Trên sở nguồn lực huy động đầu tư tăng lên, sử dụng hiệu hơn, cơng trình kết cấu hạ tầng bước đại hóa, bảo đảm tính đồng bộ, kết nối, tăng khả tiếp cận dịch vụ hạ tầng, dịch vụ xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng liên vùng phạm vi nước, với lĩnh vực cụ thể sau: - Hệ thống thủy lợi tiếp tục đầu tư, nâng cấp theo hướng đa mục tiêu không phục vụ cho sản xuất lúa mà đáp ứng cho trồng cạn, công nghiệp, cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản, nước cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ; góp phần chống lũ, chống ngập úng, cải thiện môi trường; đặc biệt bảo bảo đảm việc cấp tiêu nước cho nông nghiệp, đô thị khai thác dịch vụ du lịch Giai đoạn 2011 - 2020, tổng lực tưới tăng thêm 225.000ha, tiêu tăng thêm 170.000ha Kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng suất trồng từ 10% - 30%, tiết kiệm nước so với cách làm truyền thống từ 20% - 40%, giảm lượng phân bón từ 5% - 30% Nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn miền Trung, lây Nguyên, trung du miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long đầu tư xây dựng hoàn thành, tăng lực cho cơng trình thủy lợi

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w