1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập vi sinh vật sản xuất phytase trong đất tại huyện phú hòa, tỉnh phú yên

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH PHÂN LẬP VI SINH VẬT SẢN XUẤT PHYTASE TRONG ĐẤT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Mộng Điệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn Việt Nam chưa sử dụng bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan! Học viên cao học Đặng Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô giảng viên Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện truyền thụ kiến thức q báu để tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mộng Điệp - người thầy đầy tâm huyết ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên quản lý phòng thực hành môn Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Quy Nhơn nhân viên bảo vệ Trường THPT Trần Quốc Tuấn tạo điều cho nhiều suốt q trình nghiên cứu Trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình: ơng Đào Bước, ông Đào Đức Đậm, ông Phan Thanh Thất bà Lê Thi Bông hỗ trợ cho trình lấy mẫu đất để nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp Sinh học thực nghiệm K23 động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài này! Bình Định, tháng năm 2022 Học viên Đặng Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan enzyme phytase 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khối lượng phân tử 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Cơ chế hoạt động enzyme phytase 1.1.5 Hoạt tính phytase 1.1.6 Tìm ứng dụng enzyme phytase 1.2 Nguồn phytase tự nhiên 13 1.2.1 Phytase vi sinh vật 13 1.2.2 Phytase thực vật 14 1.2.3 Phytase động vật người 15 1.3 Tình hình nghiên cứu enzyme phytase giới Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 21 2.3.2 Phương pháp đo pH đất 22 2.3.3 Phương pháp xác định độ ẩm đất 22 2.3.4 Phương pháp phân lập vi sinh vật có khả sinh phytase ngoại bào 23 2.3.5 Phương pháp xác định số lượng tế bào vi sinh vật 24 2.3.6 Phương pháp xác định điều kiện sinh trưởng tối ưu cho chủng vi sinh vật sinh phytase ngoại bào 25 2.3.7 Phương pháp giữ giống vi sinh vật 25 2.3.8 Phương pháp ứng dụng dịch nuôi cấy chủng nấm mốc tuyển chọn đến giai đoạn đầu sinh trưởng phát triển lúa (Oryza stativa L.) 25 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Sự phân bố chủng vi sinh vật sinh phytase phân lập từ đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 27 3.2 Thành phần chủng vi sinh vật sinh phytase phân lập từ đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 28 3.3 Tuyển chọn chủng vi sinh vật sinh phytase mạnh đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 31 3.4 Xác định điều kiện sinh trưởng tối ưu cho chủng vi sinh vật sinh phytase ngoại bào 35 3.5 Hoạt độ enzyme phytase qua thời điểm nuôi cấy chủng nấm sợi vi khuẩn tuyển chọn 41 3.6 Thăm dò ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng vi sinh vật tuyển chọn đến giai đoạn đầu sinh trưởng phát triển lúa (Oryza stativa L.) 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ ĐC Đối chứng IP Inositol phosphate TN Thí nghiệm VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Số lượng VSV sinh phytase theo môi trường đất 27 huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Bảng 3.2 Số lượng, thành phần chủng VSV sinh phytase 29 đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Bảng 3.3 Khả sinh enzyme phytase phân giải phytate 31 số chủng vi khuẩn nấm mốc Bảng 3.4 Kích thước khuẩn lạc chủng qua thời gian 36 ni cấy 30°C Bảng 3.5 Kích thước khuẩn lạc chủng qua thời gian 36 nuôi cấy 34°C Bảng 3.6 Kích thước đường kính phân giải phytate chủng 42 vi khuẩn nấm sợi chọn lọc qua thời gian nuôi cấy 30°C Bảng 3.7 Chiều cao lúa sau ngày gieo trồng cơng thức 45 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Cơng thức hóa học axit phytic Hình 1.2 Hình mơ cấu trúc dạng phytase Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn trình thủy phân phytate Hình 3.1 Một số chủng vi khuẩn nấm mốc sinh phytase 30 đất phân lập huyện Phú Hòa, tỉnh Phú n Hình chụp sau ngày ni cấy nhiệt độ 30°C Hình 3.2 So sánh khả sinh enzyme phytase phân giải 35 phytate số chủng vi khuẩn Hình 3.3 Đường kính khuẩn lạc chủng vi khuẩn VK12 nuôi cấy 38 nhiệt độ 30°C 34°C qua thời gian ủ khác Hình 3.4 Đường kính khuẩn lạc chủng vi khuẩn VK17 nuôi cấy 39 nhiệt độ 30°C 34°C qua thời gian ủ khác Hình 3.5 Đường kính khuẩn lạc chủng vi khuẩn VK9 nuôi cấy 39 nhiệt độ 30°C 34°C qua thời gian ủ khác Hình 3.6 Đường kính khuẩn lạc chủng vi khuẩn VK4 nuôi cấy nhiệt độ 30°C 34°C qua thời gian ủ khác 40 Hình 3.7 Đường kính khuẩn lạc chủng vi khuẩn VK1 ni cấy 40 nhiệt độ 30°C 34°C qua thời gian ủ khác Hình 3.8 Đường kính khuẩn lạc chủng nấm sợi VN1 VN2 41 nuôi cấy nhiệt độ 30°C 34°C qua thời gian ủ khác Hình 3.9 Phân giải natri phytate số chủng vi khuẩn 43 nấm mốc chọn lọc phân lập từ mẫu đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú n Hình 3.10 Hình ảnh dịch ni cấy số chủng VSV 44 tuyển chọn Hình 3.11 Chiều cao ngẫu nhiên 45 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1.1 Sự phân bố VSV sinh phytase đất thu thập huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên đa dạng Thành phần số lượng VSV sinh phytase 1g đất loại đất khác khác nhau, cụ thể sau: - Đất chăn ni gà có số lượng VSV sinh phytase cao Số lượng VSV sinh phytase đạt 82,25 x 104 CFU/g - Tiếp theo đất chăn nuôi lợn có số lượng VSV sinh phytase đạt 74 x 104 CFU/g; đất trồng rau laghim có số lượng VSV sinh phytase đạt 71,75 x 104 CFU/g; đất trồng lúa có số lượng VSV sinh phytase đạt 67,25 x 104 CFU/g - Đất chăn ni vịt có số lượng VSV sinh phytase thấp Số lượng VSV sinh phytase đạt 58,75 x 104 CFU/g 1.2 Từ mẫu đất thu thập huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, phân lập 20 chủng VSV sinh trưởng phát triển mơi trường sàng lọc, có: 18 chủng vi khuẩn chủng nấm sợi có khả sinh phytase Trong đó: đất chăn ni lợn phân lập chủng, đất chăn nuôi gà chủng, đất chăn nuôi vịt chủng, đất trồng lúa chủng, đất trồng rau laghim chủng - 18 chủng vi khuẩn phân lập có khuẩn lạc trắng trong, trắng đục Các dạng khuẩn lạc gồm: bề mặt trơn nhẵn, bóng ướt Chủng vi khuẩn VK1, VK9, VK10 có sinh sắc tố mơi trường, chủng cịn lại khơng sinh sắc tố - Chủng nấm mốc VN1 khuẩn lạc màu xám bên ngồi rìa có màu trắng đục, chủng nấm mốc VN2 khuẩn lạc có màu đen Khuẩn 49 ty dạng nhung mịn - 18 chủng vi khuẩn chủng nấm sợi sản sinh enzyme phytase phân giải phytate tốt Hai chủng nấm sợi sản sinh enzyme phytase yếu chủng vi khuẩn thời điểm nuôi cấy sau 48 30°C - Chúng tuyển chọn chủng vi khuẩn VK1, VK4, VK9, VK12 VK17 sinh phytase tốt chủng nấm sợi VN1 VN2 để nuôi sinh khối thu enzyme phytase thô - Các chủng vi khuẩn vi nấm sinh phytase phát triển mạnh nuôi cấy 30°C so với nuôi cấy nhiệt độ 34°C qua thời gian ủ Chủng vi khuẩn sinh phytase VK1, VK4, VK9, VK12 VK17 phát triển mạnh sau 48 nuôi cấy 30°C Trong hai chủng nấm sợi VN1 VN2 phát triển mạnh sau 72 nuôi cấy 30°C - Hoạt độ enzyme phytase chủng tuyển chọn qua thời gian ni cấy: + Chủng VK1: đường kính phân giải phytate sau 48 nuôi cấy: 11,38 mm + Chủng VK4: đường kính phân giải phytate sau 48 ni cấy: 15,33 mm + Chủng VK9: đường kính phân giải phytate sau 48 nuôi cấy: 14,95 mm + Chủng VK12: đường kính phân giải phytate sau 48 ni cấy: 12,53 mm + Chủng VK17: đường kính phân giải phytate sau 48 nuôi cấy: 11,20 mm + Chủng VN1: đường kính phân giải phytate sau 48 ni cấy: 50 10,58 mm + Chủng VN2: đường kính phân giải phytate sau 48 nuôi cấy: 8,90 mm 1.3 Dịch ni cấy có chứa enzyme phytase thơ chủng vi khuẩn chọn lọc chủng nấm sợi sau 96 giờ, có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển giai đoạn đầu lúa Trong enzyme phytase sản sinh từ chủng nấm sợi cho hiệu tốt chủng vi khuẩn Đây sở khoa học cho việc tạo chế phẩm sinh học bổ sung enzyme phytase vào đất, vừa giúp trồng địa phương sinh trưởng phát triển tốt, vừa tiết kiệm giảm ô nhiễm môi trường Kiến nghị 2.1 Định danh chủng vi khuẩn nấm sợi sinh phytase tuyển chọn 2.2 Tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh enzyme phytase từ chủng lựa chọn 2.3 Nghiên cứu phương pháp tinh enzyme để thu nguồn enzyme có mức độ tinh cao so với phương pháp truyền thống 2.4 Mở rộng phạm vi ứng dụng để tài, nghiên cứu dừng lại việc thăm dò ảnh hưởng enzyme phytase đến sinh trưởng phát triển lúa nước, chưa đánh giá thành phần đất trồng sau bổ sung lượng enzyme phytase Vì vậy, cần có nghiên cứu để bổ sung liệu khoa học ứng dụng enzyme phytase lĩnh vực nông nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000) VSV học (Tập I, II) NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào, Đinh Quang Hiếu, Đặng Ngọc Bích, Trần Thị Cẩm Tú, Bùi Thị Hằng (2013) Phân lập tuyển chọn VSV sinh tổng hợp phytase ngoại bào Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(4), 558-564 Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Văn Tính (2015) Phân lập nấm Aspergillusfumigatus với khả sinh tổng hợp phytase cao Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37(1), 42-48 Trần Ngọc Hùng (2021) Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh phytase trichoderma asperellum đánh giá hiệu tăng hấp thu phospho gà thả vườn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57 (4B), 102-108 Phan Thị Thu Mai (2012) Phân lập tuyển chọn VSV sinh enzyme phytase Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên Mạch Trần Phương Thảo, Phạm Hồng Ngọc Thùy, Nguyễn Minh Trí (2014) Khả thủy phân phytate cellulose bã sắn chủng Bacillus subtilis C7 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 3,180-184 Quyền Đình Thi, Đỗ Thị Tuyên (2010) Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm đa enzyme có chất lượng từ VSV tái tổ hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi Báo cáo tổng kết, Viện Công nghệ sinh học Trần Thị Thúy, Lê Thị Hồng (2020) Nghiên cứu loại bỏ phytate enzyme phytase nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng khoáng protein sữa đậu nành trùng pasteur Báo cáo Khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam - Hội nghị Khoa học quốc gia lần thứ Trần Thanh Thủy, Võ Thị Hạnh, Khưu Phương Yến Anh (2007) Nghiên cứu khả sinh enzyme cellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Đức Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Lê Thị Ngọc Hân Trương Phước Thiên Hoàng (2013) Nghiên cứu tổng hợp enzyme phytase từ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis Viện Công Nghệ Sinh Học Môi Trường, 43-49 Tài liệu ngồi nƣớc 11 Aca JJ, Jorquera MA, Martínez OA (2011) Indole acetic acid and phytase activity producedby rhizosphere bacillias affected by ph and metals Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 11(3), 1-12 12 Afinah S, Yazid AM, Anis Shobirin MH (2010) Phytase: application in food industry International Food Research Journal, 17, 13-21 13 Ashwani K, Ashira C, Melvin M, Kugen P, Suren S (2016) Microorganisms produce phytase to combat phosphate contamination and other diverse applications Critical Reviews in Environmental Science and Technology, 46(6), 556-591 14 Baharak H, Giti E, Iraj N (2009) Analysis of phytase producing bacteria (Pseudomonas sp.) from poultry faeces and optimization of this enzyme production African Journal of Biotechnolog, 8(17), 4229 – 4232 15 Barrier-Guillot B, Casado P, Maupetit P, Jondreville C, Gatel F (1996) Wheat phosphous availability: 1-In vitro study; Factors affecting endogenous phytasic activity and phytic phosphous content J Sci Food Agric, 70(1), 62 – 68 16 Bloemberg GV, Lugtenberg BJJ (2001) Molecular basis of plant growth promotion and biocontrol by rhizobacteria Current Opinion in Plant Biology, 4(4), 343–350 17 Choi YM, Suh HJ, Kim JM (2001) Purification and properties of extracellular phytase from Bacillus sp.KHU-10 Journal of Protein Chemistry, 20(4), 287–292 18 Chu HM, Guo RT, Lin TW, Chou C C, Shr HL, Lai HL, Tang TY, Cheng KJ, Selinger BL and Wang AH (2004) Structures of Selenomonas ruminantium phytase in complex with persulfated phytate: DSP phytase fold and mechanism for sequential substrate hydrolysis Structure, 12(11), 2015–2024 19 Eduardo RG, Naoki T, Akira N, Takayuki H (2015) Purification, biochemical characterization and genetic cloning of phytase produced by Burkholderia sp strain a13 Journal of General and Applied Microbiology, 61(1), 15-23 20 Eeckhout W and Paepe M De (1994) Total phosphous, phytatephosphous and phytase activity in plant feedstuffs Animal Feed Science and Technology, 47(1-2), 19- 29 21 Elif D, Eren B, Alev U (2014) Screening of phytate hydrolysis Bacillus sp isolated from soil and optimization of the certain nutritional and physicalparameters on the production of phytase Türk Biyokimya Dergisi/ TurkishJournal of Biochemistry, 39(2), 206–214 22 Elif D, Tuba S, Dilara A, Figen E (2017) Partial purification, characterization and partial degradation of wheat bran of a novel phytase from the Bacillus megaterium EBD 9-1 strain Turkish Journal of Biochemistry, 42(3), 329-337 23 Escobin-Mopera LM, Ohtani S, Sekiguchi (2012) Purification and characterization of phytase from Klebsiella pneumoniae 9-3b J Biosci Bioeng, 113, 562-567 24 Findenegg GR, Nelemans JA (1993) The effect of phytase on the vailability of P from myo-inositol hexaphosphate (phytate) for maize roots Plant and Soil, 154, 189-196 25 Gunashree BS, Venkateswaran G (2008) Effect of different cultural conditions for phytase production by Aspergillus niger CFR 335 in submerged and solid-state fermentations J Ind Microbiol Biotechnol, 35, 1587-1596 26 Idris EE, Makarewicz O, Farouk A, Rosner K, Greiner R, Bochow H, Richter T , Borriss R (2002) Extracellular phytase activity of Bacillusamyloliquefaciens FZB45 contributes to its plant-growth promoting effect Microbiology, 148 (7), 2097-2109 27 Karim R, Maryam H, Mohammad S, Maryam M (2016) A novel phytase characterized by heat stability and high pH tolerance from rice plants has isolated Bacillus subtilis BS46 Advanced Research Journal, 7(3), 381-390 28 Konietzny U and Greiner R (2002) Molecular and catalytic properties of phytate-degrading enzymes (phytases) Int J Food Sci Technol 37(7),791–812 29 Kritsana Jatuwong, Nakarin Suwannarach, Jaturong Kumla, Watsana Penkhrue, Pattana Kakumyan Saisamorn Lumyong (2020) Bioprocess for Prodution, Characteristics, and Biotechnological Applications of Fungal Phytases Frontiers in Microbiology, 11, 188 30 Lili L, Ao L, Juan C, Yi S, Yuanyuan L, Shengwu M (2018) Isolation of Phytase-producing Bacteria Strain from Agricultural Soil, Its Characterization and Application as an Environmentally Friendly Effective Phosphate Solubilizing Probiotic Communication in Soil Science and Plant Analysis, 49(8), 984-994 31 Maryam JT, Chatraei N, Giti Gluconacetobacter-producing E (2018) phytase with Immobilization bacterial of cellulose nanofibers and promotion of enzyme activity by magnetite nanoparticles IET nanotechnology, 12(2), 223-229 32 Milko Jorquera , Oscar Martínez, Fumito Maruyama, Petra Marschner, Maria de la Luz Mora (2008) Current and future biotechnological applications of bacterial phytases and phytaseproducing bacteria Microbes Environments, 23(3),182-191 33 Milko A Jorquera, Marcela T Hernández, Zed Rengel, Petra Marschner, María de la Luz Mora (2008) Isolation of culturable phosphobacteria with both phytate-mineralization and phosphatesolubilization activity from the rhizosphere of plants grown in a volcanic soil Biology and Fertility of Soils, 44, 1025–1034 34 Mittal A, Singh G, Goyal V (2012) Production of phytase by acidothermophilic strain of Klebsiella sp Db-3fj711774.1 using orange peel flour under submerged fermentation Innovative Romanian Food Biotechnology, 10, 18-27 35 Moushree PR and Shilpi G (2014) Purification and characterization of phytase from two enteric bacteria isolated from cow dung Proceedings of 5th International Conference on Environmental Aspects of Bangladesh, 57-59 36 Muhammad I, Muhammad A, Khizar H, Muddassar Z, Zahid A (2017) Anticancer and nutritional potential of Phytase/Phytate International Journal of Pharmacology, 13(7), 808-817 37 Mullaney EJ and Ullah AH (2003) The term phytase comprises several different classes of enzymes Biochem Biophys Res Commun, 312(1), 179–184 38 Nelly PB, Aliya DS, Lia R Valeeva, Inna BC, Natalia LR, Margarita RS, Eugene VS (2017) Microbial Phytases and Phytates: Exploring opportunities for sustainable phosphous management in agriculture American Journal of Molecular Biology, 07(01), 11-29 39 Pandey A, Szakacs G, Soccol CR, Rodriguez-Leon JA and Soccol VT (2001) Production, purification and properties of microbial phytases Bioresource Technol, 77(3), 203–214 40 Pradnya DG, Kavita PB, Jayant MK (2013) Effect of phytase from Aspergillus niger on plant growth and mineral assimilation in wheat (Triticumaestivum Linn.) and its potential for use as a soil amendment Journal of the Science of food and agriailture, 93(9), 2242-2247 41 Reza GN, Ralf G, Ahad Y, Elham NR (2018) A novel purple axit phytase from earthworm casting bacteria Journal of Food Science and Agriculture, 98 (10), 3667-3674 42 Rodriguez E, Porres JM, Han Y, Lei XG (1999) Different sensitivity of recombinant Aspergillus niger phytase (r-phyA) and Escherichia coli pH 2.5 axit phosphatase (r-AppA) to trypsin and pepsin in vitro Arch Biochem Biophys, 365 (2), 262–267 43 Sahira NM, Alaa NM, Israa MS, Saba SK, Susan A, Nadal AA, Luma G, Sraa NM, Batool KS, Sarah NA (2018) Screening, nutritional optimization and purification for phytase produced by Enterobacter aerogenes and its role in enhancing hydrocarbon degradation and biofilm inhibition Pathogenesis of microorganisms, 115, 159-167 44 Sasirekha B, Bedashree T, Champa KL (2012) Optimization and partial purification of extracellular phytase from Pseudomonas aeruginosa p6 European Journal of Experimental Biology, 2(1), 95104 45 Savita PD, Yallappa M, Nivetha N, Suvarna VC (2017) Phytases of Probiotic Bacteria: Characteristics and Beneficial Aspects J Bacteriol Mycol Open Access, 4(3), 86‒ 89 46 Selvamohan TV, Ramadas, Rejibeula M (2012) Optimization of phytase production by Pseudomonas Sp Isolated from poultry faces Int J Mod Engin Res, 2, 1326-1330 47 Shamna KS, Rajamanikandan KCP, Mukesh Kumar DJM (2012) Extracellular production of phytases by a native Bacillus subtilis strain Annals of Biological Research, (2), 979-987 48 Tang AL, Wilcox G, Walker KZ (2010) Phytase activity from lactobacillus spp In calcium-fortified soymilk J Food Sci, 75, 373376 49 Valerij SK, Ilona VG, Sergej VZ (2021) Reevaluating the Mechanism of Action of Phytase in Animal Nutrition Biochemistry (Moscow), 86(1), 152-165 50 Vats P and Banerjee catalyticproperties of UC (2004) phytases Production studies and (myo-inositol-hexakis-phosphate phosphohy- drolases): an overview Enzyme and Microbial Technology, 35, 3–14 51 Victoria C, Elena B, Laurie A, Carlos T, Nora A, Jean-Jacques D (2021) Contrasting expression of Rhizobial Phytase in the nodules of two soybean cultivars grown under low phosphous availability Frontiers in Sustainable Food Systems, 4, 1-11 52 Vohra A and Satyanarayana T (2003) Phytases: microbial sources, production, purification, and potential biotechnological applications Crit Rev Biotechnol, 23(1), 29–60 53 Vrishbhanu H, Diksha S, Anupreet K, Shailendra KA (2020) Biotechnological applications of microbial phytase and phytic axit in the food and feed industries Biodialysis and Agricultural Biotechnology, 25(8), 101600 54 Wyss M, Brugger R, Kronenberger A, Rémy R, Fimbel R, Oesterhelt G, Lehmann M, van Loon AP (1999) Biochemical characterization of fungal phyatses (myo-inositol hexakisphos-phate phosphohydrolases): catalytic properties Appl Environ Microbiol, 65(2), 367–373 55 Yueming Dersjant-Li, Ajay Awati, Hagen Schulze and Gary Partridge (2015) Phytase in non-ruminant animal nutrition: a critical review on phytase activities in the gastrointestinal tract and influencing factors Journal of the Science of Food and Agriculture, 95(5), 878896 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Môi trường thạch LB: Peptone 10g/l; Yeast Extract 5g/l; Muối NaCl 10g/l; pH = 7-7,4; Aga 20g/l Môi trường dịch thể LB: Peptone 10g/l; Yeast Extract 5g/l; Muối NaCl 10g/l; pH = 7-7,4 Môi trường thạch PGA: Khoai tây 200g/l; Glucose 20g/l; Aga 20g/l; pH = 7-7,4 Môi trường dịch thể PG: Khoai tây 200g/l; Glucose 20g/l; pH = 7-7,4 Mơi trường dùng để sàn lọc VSV có khả sinh phytase ngoại bào (PSM – phytase screening medium) (g/l) có chứa: Glucose 2% Natri – phytate 0,4% CaCl2.2H2O 0,2% NH4NO3 0,5% KCl 0,5% MgSO4.7H2O 0,05% FeSO4.7H2O 0,001% MnSO4.7H2O 0,001% Aga 1,5% pH 6,8 -7 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƠI LẤY MẪU Hình Đám ruộng lúa nhà ơng Đào Bƣớc - Vĩnh Phú - Hịa An - Phú Hịa - Phú n Hình Chuồng lợn nhà bà Lê Thị Bông - Định Thắng - TT Phú Hịa - Phú Hịa Phú n Hình Chuồng gà nhà bà Lê Thị Bông - Định Thắng -TT Phú Hịa - Phú Hịa - Phú n Hình Đám ruộng rau laghim nhà ông Đào Đức Đậm - Vĩnh Phú - Hòa An - Phú Hòa - Phú n Hình Chuồng vịt nhà ơng Phan Thanh Thất - Vĩnh Phú - Hòa An - Phú Hòa - Phú Yên ... phân lập từ đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 27 3.2 Thành phần chủng vi sinh vật sinh phytase phân lập từ đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 28 3.3 Tuyển chọn chủng vi sinh vật sinh. .. cải tạo đất địa phương 3.3 Tuyển chọn chủng vi sinh vật sinh phytase mạnh đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Qua kết phân lập VSV số loại đất chăn ni trồng trọt huyện Phú Hịa, tỉnh Phú Yên, thu... [6] Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, chọn thực đề tài nghiên cứu: ? ?Phân lập vi sinh vật sản xuất phytase đất huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên? ?? Nghiên cứu thực với mục tiêu phân lập vi khuẩn sản

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:39