A study on vietnamese teachers perceptions on teaching english as a foreign language to preschool children = nghiên cứu về nhận thức của giáo viên việt nam về việc dạy tiếng anh như một ngoại ngữ cho trẻ mầm non
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
707,21 KB
Nội dung
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING QUY NHON UNIVERSITY LÊ VÂN ANH A STUDY ON VIETNAMESE TEACHERS’ PERCEPTIONS ON TEACHING ENGLISH AS A FOREIGN LANGUAGE TO PRESCHOOL CHILDREN Field: Theory and Methodology of English Language Teaching Code: 8140111 Supervisor: Assoc-Prof Ton Nu My Nhat BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VIỆT NAM VỀ VIỆC DẠY TIẾNG ANH NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ CHO TRẺ MẦM NON Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn tiếng Anh Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Tôn Nữ Mỹ Nhật i ACKNOWLEDGEMENTS First, I would like to express my gratitude to the English teachers to young learners in Binh Dinh province and other provinces in Vietnam who participated in this study Without their participation, this study would not have been accomplished I am enormously grateful to my supervisor, Assoc-Prof Ton Nu My Nhat, for her excellent guidance, support, patience, and her invaluable assistance She has always been available to support me not only academically but also spiritually I would also like to thank the lecturers of English, Department of Pedagogy, Quy Nhon University, for their support and guidance throughout the research process The writing of this thesis owes a great deal to the support of others I would like to thank to Mr Le Phu Nguyen, Mr Truong Minh Vuong, Ms Huynh Thi Hong Gam, Ms Dao Nguyen Huong and Ms Huynh Thi Kim Hoa for their emotional support and companionship I dedicate this thesis to my father Mr Le Phi Van, my mother Mrs Pham Thi Tuyet Suong, my brother Mr Van Chinh, my aunt Ms Pham Thi Suong Sa and the other members of my extended family, who have always been there and prayed for me I cherish them more than anything Le Van Anh ii TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENTS i TABLE OF CONTENTS ii ABSTRACT iv LIST OF TABLES v LIST OF ABBREVIATIONS vi LIST OF FIGURES vii CHAPTER INTRODUCTION 1.1 Rationale 1.2 Aims and objectives 1.2.1 Aim 1.2.2 Objectives 1.3 Research question 1.4 Significance of the study 1.5 Scope of the study 1.6 Design of the study CHAPTER LITERATURE REVIEW 2.1 Theoretical background 2.1.1 Learning a foreign language at an early age 2.1.2 The characteristics of children as young learners of EFL 2.1.3 TEFL to young learners 2.1.4 The challenges of TEFL to YLs 16 2.2 Previous studies relevant to the present study 18 CHAPTER RESEARCH METHODOLOGY 23 3.1 Research design 23 3.2 Participants 24 3.3 Data collection 26 iii 3.3.1 The questionnaire 26 3.3.2 The interview 28 3.4 Data analysis 269 SUMMARY 29 CHAPTER FINDINGS AND DISCUSSION 31 4.1 The necessity for EFL to be taught to preschool children 31 4.2 Benefits of TEFL to YLs 37 4.3 The challenges faced by teachers face in teaching EFL to children 40 4.4 The teachers‟ suggestions 44 SUMMARY 48 CHAPTER CONCLUSION AND IMPLICATIONS 50 5.1 Summary of findings 50 5.2 Implications 52 5.4 Limitations and suggestions for further studies 53 REFERENCES 55 APPENDIXES iv ABSTRACT It has been nearly a decade since English was officially taught to third graders in primary schools in Vietnam This decision has indirectly impacted the unstoppable trend of having the preschool children learn this foreign language at kindergartens or/and foreign language centers as a head-start This study sought to capture the teachers' perceptions of teaching English as a foreign language to preschool children The specific research questions are: (1) To what extent is it necessary to teach English to very young learners in the context of Vietnam? (2) What are the benefits of teaching EFL to very young learners in the context of Vietnam? (3) What are the challenges faced by the teachers when teaching EFL to very young learners in the context of Vietnam? and (4) What suggestions can be made on improving the effectiveness of teaching English to very young learners in the context of Vietnam? To address the questions aimed at, this study employed the mixed methods research design: the quantitative data was obtained through the questionnaires and the qualitative data was obtained through the open-ended focused interviews The participants were forty-three teachers of English at the kindergartens in Binh Dinh and other provinces in Vietnam The results showed that the teachers generally agreed with the idea of introducing children to English at an early age Their agreement with the actual curriculum used for that purpose was considerably weaker The benefits articulated were mostly in agreement with those in literature; however, the challenges mentioned showed features constrained by the social and educational background of Vietnam Based on the results, a number of practical implications were drawn v LIST OF TABLES Table 3.1 The participants‟ background information Table 3.2 Description of the questionnaire in term of clusters Table 4.1 Teachers‟ perceptions on the necessity of TEFL to YLs Table 4.2 Teachers‟ perceptions on the benefits of TEFL to YLs Table 4.3 Challenges faced by English teachers to YLs vi LIST OF ABBREVIATIONS TEFL: Teaching English as a Foreign Language YLs: Young Learners VYLs: Very Young Learners ELT: English Language Teaching EFL: English as a Foreign Language vii LIST OF FIGURES Figure 3.1 The participants‟ workplace information Figure 3.2 The participants‟ years of English teaching information Figure 4.1 Teachers‟ perceptions on the necessity of TEFL to YLs CHAPTER INTRODUCTION 1.1 Rationale In the national educational system in Vietnam, English is one of the main subjects in the curriculum throughout different levels It is also one of the five subjects required for the national final examinations Despite the fact that the inclusion of English as a compulsory subject does not exclude students from studying other languages such as Russian, French, Chinese, Japanese, or German especially in big cities, English has been widely acknowledged as the most popular and vital foreign language taught in Vietnam at all levels of school Pursuant to Decision No 1400/QD-TTg dated September 30, 2008, of the Prime Minister, the National Foreign Language Project 2020, now 2025, states "by 2020, complete the promulgation of the elective foreign language program for grades and By 2025, strive for 100% of students from grades to to study a foreign language program for 10 years (starting from grade to grade 12)" English was a compulsory subject from grade with the number of periods/week from 2018 and was made a required subject in all examinations However, in our rapidly globalizing society, many parents desire that their children begin learning English in kindergarten Over time, foreign language centers and kindergartens in Vietnam have introduced English as a foreign language (EFL) to teach to children, so learning English at a very young age has become quite common in Vietnam Of the factors to sustain efficiency in education, the teacher represents one of the most crucial They must meet stringent qualifications to teach a foreign language to children Teachers' perspectives have a huge impact on 58 Morford, J P., & Mayberry, R I (2000) A Reexamination of “Early Exposure” and Its Implications for Language Acquisition by Eye In C Chamberlain, J P Morford, & R I Mayberry (Eds.), Language Acquisition by Eye (pp 111-128) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Retrieved on October 10, 2021 from https://bitly.com.vn/abqp4k Muthuja, B (2009) Teaching of English Centrum Press p 87 Naik, Hemavathi S (2013) Content Cum Methodology of Teaching English Sapna Book house, p 68 Nunan, D (1991) Language Teaching Methodology: Textbook for Teachers Prentice-Hall Palea, L.L., & Boştină-Bratu, S (2015) Age and its Influence on second language acquisition Revista Academiei Fortelor Terestre, 20(4), 428-432 Penfield, W., & Roberts, L (1959) Speech and brain mechanisms Princeton University Press Putri, A R (2016) Teaching English for Young Learners Using a Total Physical Response (TPR) Method Jurnal Edulingua Vol No July-December 2016 https://doi.org/10.34001/edulingua.v3i2.503 Qbeita, A (2011) Kindergarten teachers’ beliefs about teaching English in Jordan An - Najah Univ J Res Humanities, 25(5), 1436–1462 Richards, J.C., Schmidt, R., (2002) Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, third ed Pearson Education, London Richards Jack, C & Rodgers, T S (1986) Approaches and methods on Language Teaching United Kingdom: Cambridge University Press Rosli, A K., & Radzuan, N R M (2020) Pre-school Teachers’ Beliefs towards Their Abilities of Teaching English to Pre-schoolers in 59 Pahang, Malaysia Aulad: Journal on Early Childhood Vol No 2020, Pages 103-114 Slatterly, M., & Willis, J (2001) English for primary teachers Oxford: Oxford University Press Scott, W., & Ytreberg, L H (1990) Teaching English to children London: Longman Scovel, T (1988) A critical review of the critical period research Annual Review of Applied Linguistics, 20, 213–223 Tang, W L (1996) A Study of Reflection-oriented Teacher Development Education Titone, R (1968) Teaching Foreign Languages: A Historical Sketch Washington D.C.: Georgetown University Press Tomlinson, B (1998) Materials Development in Language Teaching Cambridge: Cambridge University Press Vanessa, R & Sheila, W (1997) Very Young Learners Oxford: Oxford University Press Xu, L (2012) The Role of Teachers' Beliefs in the Language Teachinglearning Process Theory and Practice in Language Studies, 2(7), 1397-1402 I APPENDIXES APPENDIX A : QUESTIONNAIRE FOR TEACHERS Dear teachers/ colleagues, The purpose of the questionnaire is to identify Vietnamese Teachers‟ Perceptions on Teaching English as a Foreign Language to oung learners in the social and educational context of Viet Nam I'd like to invite you to take part in this study by completing the form The form will take you about 10-15 minutes to complete Your replies are confidential and will be used solely for research reasons Thank you for your cooperation Sincerely, Le Van Anh Part A: Demographic Information Please fill in your personal information and put an (X) next to each category that represents you Teacher‟s name: ………………………………………………… Workplace: ………………………… ……………………… 3.Address: a) Binh Dinh province b) Another province How long have you been teaching English to preschoolers? a) less than year b) 1-5 years c) more than years Part B: Main contents For each statement, please indicate to what extent you are agree or disagree by ticking in the appropriate box You can ONLY circle ONE NUMBER for each statement Agreement Degree No Statement English should be taught to children in kindergarten (Tiếng Anh nên dạy cho trẻ em trường mẫu giáo.) The results of English will be better if it is learned at a very young age Strongly Strongly Disagree Disagree Agree Agree (không (rất không (đồng ý) (rất đồng đồng ý) đồng ý) ý) 4 II Agreement Degree No Statement (Kết tốt học tiếng Anh nhỏ.) Kindergarten age (3 - 6) is an appropriate stage to start teaching children English (Tuổi mẫu giáo (3 - 6) giai đoạn thích hợp để bắt đầu dạy tiếng Anh trẻ em.) Younger children are more efficient at EFL if they begin at an early age (Trẻ nhỏ tuổi học TA hiệu trẻ lớn hơn.) Learning English in kindergarten will not negatively affect students‟ Vietnamese development (Học tiếng Anh trường mẫu giáo không ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển tiếng Việt học sinh.) Teaching EFL to children in kindergartens increases their comprehension of other cultures (Dạy EFL cho trẻ em độ tuổi mẫu giáo làm tăng hiểu biết chúng văn hóa khác.) Learning English at an early age will positively impact students‟ scholastic achievement in later years (Học tiếng Anh nhỏ tác động tích cực đến thành tích học tập học sinh năm sau này.) Teaching children English in kindergarten increases their selfconfidence (Dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo giúp tăng tự tin cho trẻ.) Strongly Strongly Disagree Disagree Agree Agree (không (rất không (đồng ý) (rất đồng đồng ý) đồng ý) ý) 4 4 4 III Agreement Degree No 10 11 12 13 14 15 Statement Learning EFL in kindergartens increases the child‟s ability to develop social relationships with others (Học ngôn ngữ thứ hai trường mẫu giáo giúp trẻ tăng khả phát triển mối quan hệ xã hội với người khác.) Teaching children English in kindergarten increases their levels of motivation for learning languages in later stages of education (Dạy tiếng Anh cho trẻ em mẫu giáo làm tăng mức độ động học ngôn ngữ trẻ giai đoạn giáo dục sau này.) Learning EFL in kindergartens increases the child‟s ability to develop social relationships with others (Học ngôn ngữ thứ hai trường mẫu giáo giúp trẻ tăng khả phát triển mối quan hệ xã hội với người khác.) The director/manager doesn‟t provide appropriate means and equipment for teaching English (Quản lý sở giáo dục không cung cấp phương tiện thiết bị phù hợp để dạy tiếng Anh.) The number of children in my class is too large (Số trẻ lớp đông quá.) There is not any useful technology in my classroom that can help me in teaching English (Khơng có cơng nghệ hữu ích lớp học tơi giúp dạy tiếng Anh.) There are not many training Strongly Strongly Disagree Disagree Agree Agree (không (rất không (đồng ý) (rất đồng đồng ý) đồng ý) ý) 4 4 4 IV Agreement Degree No 16 17 18 19 20 21 22 Statement opportunities offered to teach English to preschoolers (Khơng có nhiều hội đào tạo để dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo.) It is difficult to develop for children all skills at the same time (listening, speaking, reading, writing) (Khó phát triển đồng thời cho trẻ kỹ (nghe, nói, đọc, viết.) I have to use a lot of Vietnamese in class to help the kids understand (Tôi phải sử dụng nhiều tiếng Việt lớp để giúp bọn trẻ hiểu.) I‟m not sure of the most effective ways to teach English to very young learners (Tôi không cách hiệu để dạy tiếng Anh cho học viên nhỏ tuổi.) I have difficulty using the supplemental technology in my classroom (Tôi gặp khó khăn sử dụng cơng nghệ bổ sung lớp học mình.) There are still many parents who not cooperate with the kindergarten to improve their children's English ability (Vẫn cịn nhiều phụ huynh khơng hợp tác với nhà trẻ để nâng cao khả tiếng Anh em mình.) Some children not appear to be interested in English (Một số trẻ tỏ không hứng thú với tiếng Anh.) I don't know much about cultures in English speaking countries yet (Tôi chưa biết nhiều văn hóa nước nói tiếng Anh.) Strongly Strongly Disagree Disagree Agree Agree (không (rất không (đồng ý) (rất đồng đồng ý) đồng ý) ý) 4 4 4 V Your suggestions - From your point of view what is the most important suggestion or recommendation you would give to improve the effectiveness of teaching English to children in the context of Vietnam? (Theo quan điểm bạn, đề xuất khuyến nghị quan trọng mà bạn đưa để nâng cao hiệu dạy tiếng Anh cho trẻ em bối cảnh Việt Nam gì?) Thank you very much for your participation in this study Your responses are valuable and important to me Researcher: Le Van Anh * Thank you for your sincere cooperation! * VI APPENDIX B: QUESTIONS FOR INTERVIEWS Do you think teaching English is necessary for very young learners in the context of Vietnam? (Bạn có nghĩ việc học tiếng Anh cần thiết người học nhỏ bối cảnh Việt Nam?) What are some of the benefits of teaching English to children early? (Một số lợi ích việc dạy tiếng Anh cho trẻ em sớm gì?) What are some of the challenges you face when teaching English to very young learners? (Một số thách thức bạn phải đối mặt dạy tiếng Anh cho trẻ em gì?) VII APPENDIX C: TRANSCRIPTS OF THE INTERVIEWS Transcript: Interview Interviewer: Hello Thật tuyệt bạn nhận lời tham gia vấn Interviewee: À, giúp đỡ bạn tơi vui Interviewer: Thank you! Bây bắt đầu Interviewee: OK Interviewer: Bạn dạy Tiếng Anh cho trẻ em lâu chưa? Interviewee: Tôi dạy tiếng Anh cho trẻ em mầm non khoảng năm rưỡi Interviewer: Oh, Vậy bạn có nghĩ việc học tiếng Anh cần thiết người học nhỏ bối cảnh Việt Nam? Interviewee: Chắc chắn Câu trả lời không được! Interviewer: Vậy hả, bạn nghĩ vậy? Interviewee: Tôi nghĩ tiếng Anh cần thiết để dạy trường mầm non, qua thời gian dạy tiếng Anh cho trẻ em, cảm thấy lứa tuổi trẻ có khả tiếp thu lớn, trẻ phát âm chuẩn âm cuối mà học sinh lớn hay người lớn nhiều thời gian để thực hành Họ chí khơng biết cách bắt chước âm mà họ nghe Interviewer: Tức bạn nghĩ trẻ em dễ có phát âm chuẩn người lớn q trình học? Interviewee: Đúng vậy, trẻ tự phát âm xác âm mà học sinh lớn người lớn phải nhiều thời gian để luyện tập làm Interviewer: Wow, chúng có lực tiếp nhận tự nhiên thật tuyệt vời bạn nhỉ! Interviewee: Thật vậy, Có nghiên cứu khác cho thấy cách học ngôn ngữ sớm tự nhiên, tức cha mẹ nói ngơn ngữ mẹ đẻ khác nhau, kết đứa trẻ có kiến thức vững hai ngôn ngữ Interviewer: Thú vị thật Vậy bạn nghĩ số lợi ích việc dạy tiếng Anh cho trẻ em sớm gì? Interviewee: Theo quan điểm tơi, mang lại vơ số lợi ích cho trẻ em Theo tơi biết thời gian mà người học dành cho việc học ngoại ngữ có mối tương quan trực tiếp tích cực đến phát triển nhận thức Nó cho phép trẻ em tạo kết nối sâu sắc với ngôn ngữ văn hóa VIII thứ hai chúng lớn lên Hơn nữa, trẻ em học ngôn ngữ độ tuổi nhỏ, chúng có hội tốt nhiều để khơng bị mắc giọng nước ngồi nói ngôn ngữ khác, mà nghe tự nhiên Interviewer: Wow, tuyệt Một số thách thức bạn phải đối mặt dạy tiếng Anh cho trẻ em gì? Interviewee: Sau khoảng thời gia qua dạy, tơi cho thời lượng tiết học ngắn số lượng đến lớp đông, nhà trường phụ huynh không kỳ vọng vào trẻ học được, tơi tin trẻ dễ tiếp thu phụ huynh cô giáo mầm non tin tưởng Interviewer: Nghe lớp học bạn dạy có số lượng trẻ đơng nhỉ? Interviewee: Uhm Khi dạy, thường sử dụng TPR để giải thích từ; bạn nhỏ thực thích thú bắt chước Tôi tin nhiều thời gian để giữ trật tự nhóm khoảng 15 đứa trẻ Lớp tơi có hai mươi trẻ, điều thật đáng sợ tơi nghe số đồng nghiệp lo lắng số lượng lớp học mà họ có, từ 25 đến 28 em Interviewer: Ôi thật sao!! Vậy với kinh nghiệm bạn đưa số gợi ý cách nâng cao hiệu dạy tiếng Anh cho trẻ em bối cảnh Việt Nam ta không? Interviewee: Tơi mong khóa đào tạo thiết kế dành riêng cho giáo viên tiếng Anh mầm non, khả bổ sung để tham gia vào hội thảo trao đổi kinh nghiệm học hỏi, nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh mầm non Interviewer: Hay đấy! Interviewee: Tôi nghĩ thật tuyệt có mơ-đun riêng phương pháp dạy trẻ trường mầm non Interviewer: Tuyệt bạn muốn nói them khơng? Interviewee: Oh, tơi cịn mong muốn tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc, nhằm mục tiêu thay đổi nhận thức trường mầm non phụ huynh tầm quan trọng lợi ích việc dạy trẻ từ nhỏ để nâng cao kết học tập Hình thức hỗ trợ lớp học tiếng Anh cho trẻ em ngày hoàn thiện Interviewer: Thật tuyệt vời nghe chia này, tơi biết ơn đóng IX góp giá trị Cảm ơn bạn nhiều! Interviewee: Không có đâu, giúp đỡ khả tơi ln sẵn sàng Transcript: Interview Interviewer: Xin chàoooooooo? Tôi vui bạn nhận lời tham gia vấn Interviewee: Haha, bạn không nói q chứ? Tơi trả lời tơi biết mà Interviewer: Tuyệt vời! Mình bắt đầu ln nhé? Interviewee: OK Interviewer: Nếu khơng lầm bạn dạy tiếng Anh cho trẻ em năm nhỉ? Interviewee: Chính xác năm tháng Interviewer: Wow! Amazing!! Bạn có nghĩ việc học tiếng Anh cần thiết người học nhỏ bối cảnh Việt Nam? Interviewee: Vâng, điều tự nhiên Bắt đầu học tiếng Anh sớm, bạn có nhiều thời gian để học ngoại ngữ Hầu hết trẻ em chí thích sử dụng cách, học đầy màu sắc thú vị Hiện tại, Việt Nam, nhận thấy tiếng Anh dạy số trường, số trường khác môn tự chọn, đáp ứng nhu cầu phụ huynh, cịn lại khơng dạy tiếng Anh Ngoài ra, chất lượng đầu trường mầm non dạy tiếng Anh không giống Tôi cho điều liên quan đến chương trình phương pháp tuyển chọn không giống trường, bên cạnh lớp tập huấn hay hội thảo cho giáo viên tiếng Anh mầm non, dẫn đến phương pháp dạy giáo viên không giống Giáo viên khơng có hội để cải thiện Interviewer: Wow! Vậy bạn nghĩ số lợi ích việc dạy tiếng Anh cho trẻ em sớm gì? Interviewee: Như biết chuyên gia phát triển trẻ sơ sinh đồng ý trẻ em học ngôn ngữ từ nhỏ dễ tiếp thu, sáng tạo có nhiều khả giải vấn đề Interviewer: Nghe hay thật đấy! Thế số thách thức bạn phải đối mặt dạy tiếng Anh cho trẻ em gì? Interviewee: Bản thân tơi lăn tăn chút phương pháp hiệu tối ưu cho X trẻ Tôi không phương pháp sử dụng có thực hiệu cho riêng trẻ em hay chưa, chất lượng sau khóa học tơi thấy học sinh nhớ lượng từ tương đối lớn khơng nhiều em nói trọn vẹn câu em khác Tôi giáo viên tiếng Anh từ trường mầm non khác thực chưa có nhiều hội trao đổi kinh nghiệm Interviewer: Vậy hả, với kinh nghiệm có bạn đưa số gợi ý cách nâng cao hiệu dạy tiếng Anh cho trẻ em bối cảnh Việt Nam ta không? Interviewee: Tôi muốn số lượng học sinh trường nhỏ giảm xuống giữ nguyên từ đến 12 để đảm bảo chất lượng cho học sinh tạo điều kiện cho em tương tác với giáo viên nhiều hơn, trở nên dạn dĩ phản ánh Interviewer: Ý bạn mong muốn thu nhỏ số lượng trẻ học phải khơng? Interviewee: Đúng đấy, chất lượng mà Ngồi giáo viên làm cho buổi học trở nên thú vị cách sử dụng âm nhạc, trị chơi, hình ảnh đóng vai trẻ ghi nhớ từ để cải thiện khả giao tiếp phản xạ trẻ Interviewer: À nghe thất tiết học sinh động hẳn nhỉ! Bạn cách dạy giúp trẻ tiếp thu tốt không? Interviewee: Tôi tin việc dạy nhiều chủ đề cho trẻ lớp lặp lại nhiều lần buổi học giúp trẻ nhớ lại ngôn ngữ tốt so với việc tập trung nhiều thời gian vào chủ đề buổi học Khi buổi học tập trung vào chủ đề vấn đề, dù có dành thời gian cho việc nữa, đứa trẻ không lặp lại thường xun, bị coi vơ nghĩa chí chán Interviewer: Thật sao? Bạn giải thích thêm rõ khơng? Interviewee: Tơi thấy có số giáo viên người tập trung vào chủ đề, chẳng hạn màu sắc lớp học Họ dành nhiều thời gian buổi học để dạy màu tổng thể, buổi học dạy chủ đề khác Theo quan điểm tơi, khơng hiệu Để trẻ ghi nhớ điều phải lặp lặp lại nhiều lần theo thời gian Tôi thường dạy XI hầu hết chủ đề buổi học, chẳng hạn bạn bè, gia đình, màu sắc động vật, sau lặp lại buổi học Nó khơng mang tính giải trí mà cịn giúp trẻ nhớ từ lâu Interviewer: Tơi thật cảm thấy may mắn nghe chia tuyệt vời bạn, giúp ích nhiều đấy! Interviewee: Vậy hả, thật tự hào hehe Interviewer: Đúng vậy, cảm ơn bạn tham gia vấn ngày hôm nhé! Interviewee: Tuyệt! Transcript: Interview Interviewer: Chào chị, nhận phản hồi chấp nhận vấn chị tới em cịn vui lắm! Interviewee: Thật hả, hehe Mình tranh thủ chị phải có việc đấy? Interviewer: Dạ Ok chị, bắt đầu nhé? Interviewee: OK Interviewer: Chị bắt đầu dạy trẻ em mầm non lâu chưa? Interviewee: Hơn năm em, nhanh thật! Interviewer: Đúng chị nhỉ, chị có nghĩ việc học tiếng Anh cần thiết người học nhỏ bối cảnh Việt Nam khơng ? Interviewee: "Tại khơng? Wow!! thực chị nghĩ Khi tất trẻ em Việt Nam học tiếng Anh đạt trình độ cụ thể cấp mầm non? Chị cảm thấy việc dạy tiếng Anh cho trẻ độ tuổi mang lại nhiều lợi ích cho em Tạo tiền đề thuận lợi cho tiếng Anh trẻ sau Interviewer: Ồ chị đồng ý mạnh mẽ với vấn đề này? Interviewee: Điều rõ ràng em Chị thấy thành phố lớn, hầu hết trẻ em đầu tư học tiếng Anh từ nhỏ Ở Việt Nam, trung tâm dạy tiếng Anh cho trẻ từ đến tuổi chưa phổ biến, việc ép trẻ học độ tuổi không Tuy nhiên, số gia đình thu nhập thấp, cha mẹ phải làm việc ngày lẫn đêm để đưa nhà, bọn trẻ đơn giản chăm sóc, ăn, ngủ, chơi gặp lại cha mẹ Trẻ không tranh thủ thời gian tham gia lớp học tiếng XII Anh, trung tâm tiếng Anh ngồi học Vì Việt Nam nay, trẻ biết tiếng Anh tốt khơng có chẳng nên vơ tình bỏ lỡ thời điểm vàng để bắt đầu học ngoại ngữ thứ hai Interviewer: Nếu đáng tiếc quá! Theo chị số lợi ích việc dạy tiếng Anh cho trẻ em sớm nhỉ? Interviewee: Chị cảm thấy có thực tế phủ nhận việc biết tiếng Anh giúp tăng khả tuyển dụng người Nếu bạn tiếp xúc với ngôn ngữ từ nhỏ, hội để chúng có nghề mà chúng mong muốn tương lai cao đáng kể Việc bạn nói hai thứ tiếng có khả tiếng Anh xuất sắc mở hội cho bạn thị trường việc làm Như nói trước đây, tiếng Anh ngôn ngữ quan trọng cấp độ chuyên nghiệp; thực tế, 80% công việc yêu cầu tiếng Anh Interviewer: Hay quá! Vậy năm qua dạy số thách thức chị phải đối mặt dạy tiếng Anh cho trẻ em gì? Interviewee: Phương pháp em Lứa tuổi mầm non đặc biệt, khơng giống lứa tuổi khác Hầu hết giáo viên tốt nghiệp cử nhân sư phạm không đào tạo trường cách dạy em học nhỏ cách hiệu nhất, nhu cầu dạy học tiếng Anh lứa tuổi mầm non ngày cao Chị vừa dạy vừa đúc kết cách hiệu cách khơng! Interviewer: Thật sao? Rồi chị đưa số gợi ý cách nâng cao hiệu dạy tiếng Anh cho trẻ em bối cảnh Việt Nam khơng? Interviewee: Có Tơi nghĩ giáo viên nên tự trau dồi thêm kiến thức giảng dạy từ nguồn trực tuyến Hiện nay, phương pháp dạy tiếng Anh theo phương pháp tự nhiên nhiều hiệu đáng kinh ngạc! Interviewer: Vậy chị có đóng góp cụ thể phương pháp giảng dạy theo kinh nghiệm cá nhân không? Interviewee: Chị nghĩ cô giáo dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non nên nghiên cứu phương pháp dạy tiếng Anh theo chế học tiếng mẹ đẻ Chị áp dụng thành cơng với khóa học mình! Interviewer: Chị nói rõ phương pháp không? XIII Interviewee: Phương pháp yêu cầu tạo môi trường tiếng Anh lặp lặp lại hàng ngày để trẻ ghi nhớ, đảm bảo đủ bước bản: hiểu, vận dụng mở rộng nhằm tạo môi trường tiếng Anh tiếng mẹ đẻ để trẻ hòa vào ngày Tuy nhiên, khó để trì mơi trường nói tiếng Anh suốt ngày Nội quy lớp học không sử dụng tiếng Việt, kết hợp học Words theo phương pháp TPR mang lại cho học sinh kết cao phản ứng nhanh trước câu hỏi, nắm bắt sớm thầy mở rộng Interviewer: Quá tuyệt vời! Chúc mừng chị tìm phương pháp hiệu để áp dụng trình giảng dạy! Interviewee: Cảm ơn em nhé! ... out ? ?A study on Vietnamese Teachers? ?? Perceptions on Teaching English as a Foreign Language to Preschool Children? ?? 1.2 Aims and objectives 1.2.1 Aim The aim of this study was to look into Vietnamese. .. created the natural approach as a language teaching strategy in the late 1970s and early 1980s It lays a greater emphasis on conversation and a lesser emphasis on conscious grammar study and... chapter continues with the characteristics of children as YLs of English as a foreign language and teaching English as a Foreign Language to children The chapter continues with an emphasis on