1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thủ công nghiệp Nam Kỳ nửa đầu thế kỷ XX

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 350,89 KB

Nội dung

DOI 10 56794KHXHVN 9(177) 106 117 106 Thủ công nghiệp Nam Kỳ nửa đầu thế kỷ XX Trần Thị Phương Hoa Nhận ngày 28 tháng 2 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 8 năm 2022 Tóm tắt Dựa vào nguồn tài liệu. Thủ công nghiệp Nam Kỳ nửa đầu thế kỷ XX

DOI: 10.56794/KHXHVN.9(177).106-117 Thủ công nghiệp Nam Kỳ nửa đầu kỷ XX Trần Thị Phương Hoa* Nhận ngày 28 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2022 Tóm tắt: Dựa vào nguồn tài liệu danh mục thức sản phẩm từ Nam Kỳ đăng ký Hội chợ Hà Nội từ năm 1922 đến 1941, dựa vào kết khảo sát nghề thủ cơng tồn xứ Đơng Dương tiến hành năm 1941 (xuất năm 1943), viết trình bày khái quát sản phẩm thủ công bật tỉnh Nam Kỳ giai đoạn từ năm 1922 đến 1941 Số lượng thợ thủ công, giá trị số mặt hàng thủ công trình bày viết Mặc dù có số quan điểm cho nghề thủ công Nam Kỳ phát triển so với Bắc Kỳ Trung Kỳ, số liệu mô tả trực tiếp qua hội chợ cho thấy sản phẩm thủ công Nam Kỳ phong phú, đặc biệt đồ ăn uống, đồ gỗ, đồ dệt, đồ kim hoàn Từ khóa: Thủ cơng nghiệp, Nam Kỳ, Pháp thuộc, hội chợ, đấu xảo Phân loại ngành: Sử học Abstract: Based on the referential official list of products from Cochinchina registered at the Hanoi Fair from 1922 to 1941, as well as the results of a survey of handicrafts throughout the Indochina conducted in 1941 (published in 1943), the article presents an overview of the most prominent handicraft products of Cochinchine provinces in the period from 1922 to 1941 Number of craftsmen, and value of some handmade items are also presented in the article Although there are some views that handicrafts in Cochinchina are less developed than in Tonkin and Annam, data and direct descriptions in the fairs show that Cochinchina's handicrafts are quite rich, especially food and drink, furniture, textiles, and jewelry Keywords: Handicraft industry, Cochinchina, French colonialism, fairs, exhibition Subject classification: History Mở đầu Trong thời kỳ Pháp thuộc, xét nghề thủ cơng nghiệp (cịn gọi ngành công nghiệp truyền thống) Việt Nam, Nam Kỳ bị đánh giá so với Bắc Kỳ Trung Kỳ số lượng thợ, số lượng nghề, thu nhập nghề thủ công tổng thu nhập người dân (chủ yếu nông nghiệp) Chẳng hạn, điều tra nghề thủ công Đông Dương năm 1941, báo cáo Cục Thủ công nghiệp (Bureau de l’artisanat) thực cho “[ở Việt Nam] hoạt động thủ công tỷ lệ nghịch với thời gian thực dân cai trị mật độ dân số: giảm bạn từ Bắc Kỳ đến Trung Kỳ; từ Trung Kỳ vào Nam Kỳ” (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.47), (Bắc Kỳ có thời gian thực dân cai trị dân số đơng hơn, phát triển thủ công nghiệp so với Nam Kỳ xứ thực dân cai trị lâu hơn, dân số hơn) Trong viết tiểu thủ công nghiệp Nam Kỳ Nguyễn Phan Quang, tác giả trích dẫn nhận xét tương tự “Nghề thủ cơng xứ [Nam Kỳ] chẳng có đáng kể Người xứ chế tác đồ kim hoàn, vật dụng đan mây tre (thúng mủng…), chiếu loại túi cói Người Hoa độc chiếm nghề sành sứ gạch ngói…” (Nguyễn Phan Quang, 2001, tr.4) Đánh giá kỹ sáng tạo người thợ thủ công Nam Bộ, * Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: tranphhoa@yahoo.com 106 Trần Thị Phương Hoa thực dân Pháp ghi nhận: “Họ nhà nông giỏi, hoạt động Lý dẫn tới việc nghề thủ công Nam Kỳ phát triển so với Bắc Kỳ cho dân Nam Kỳ dễ dàng kiếm sống nghề trồng lúa nguồn thu từ thiên nhiên, nên không bận tâm nhiều đến nghề phụ Bên cạnh đó, làng xã Nam Kỳ có lịch sử muộn nhiều so với Bắc Kỳ, nên tính truyền thống nghề khơng sâu đậm Bắc Kỳ, việc kế thừa hoạt động truyền nghề hạn chế Một lý khiến sản phẩm thủ công nghiệp Nam Kỳ người biết đến có điều tra nghề thủ công xứ này, đó, Pierre Gourou Robequain tiến hành điều tra kỹ nghề thủ công Bắc Kỳ Thanh Hoá, kết thể cơng trình tiếng họ” (Robequain, 1944, tr.243) Theo Robequain, nghề thủ công dường không bám rễ vững vùng đồng phía nam Phải đến kỷ XVII, người An Nam bắt đầu định cư Nam Kỳ, đó, họ bị ràng buộc truyền thống; dân số nhỏ so với phía bắc kiếm sống dễ dàng Các ngành tiểu thủ cơng nghiệp khơng có gốc rễ đây, dễ suy thối cạnh tranh với hàng nhập Tuy nhiên, số ngành công nghiệp dệt bơng cịn tồn vùng “giồng” Gị Cơng, phía nam Sài Gịn; vùng Cà Mau sản xuất làn, túi xách từ dừa nước, nơi có nghề dệt chiếu; vùng Thủ Dầu Một tự hào nhà sản xuất tủ gỗ, nghề làm dao, liềm cày; Lái Thiêu Biên Hoà trung tâm làm gốm lớn Mỗi làng, khơng phải gia đình, sản xuất hầu hết mặt hàng cần thiết cho sống hàng ngày Tuy nhiên, quyền Pháp dường biết hoạt động tiểu thủ công nghiệp người dân Nam Kỳ (Robequain, 1944, tr.250) Tuy nhiên, số tài liệu cho thấy hoạt động nghề thủ công Nam Kỳ sôi nổi, số lượng sản phẩm phong phú tạo nên “thương hiệu” cho số địa phương Nam Kỳ, ví dụ: lụa Tân Châu, gốm đồ mỹ nghệ Biên Hoà, đồ trang sức đồi mồi Hà Tiên Bài viết giới thiệu nghề thủ công nghiệp Nam Kỳ, sử dụng liệu từ hội chợ, triển lãm sản phẩm thủ công nghiệp, liệu từ báo cáo tổng điều tra nghề thủ công Đông Dương năm 1941 Những tài liệu thể số lượng thợ thủ công, nghề thủ công sản phẩm thủ công địa phương Nam Kỳ trước năm 1945 Sản phẩm thủ công Nam Kỳ kỳ triển lãm (đấu xảo) hội chợ Có thể nói đấu xảo (triển lãm - exposition) hoạt động quyền Pháp sớm tổ chức nhằm quảng bá cho sản phẩm địa phương Năm 1869, đấu xảo lần thứ tổ chức Nam Kỳ Theo Gia Định báo (1869), có gần 500 người mang sản phẩm tới tham gia Người ta mang đủ sản vật địa phương đến để trưng bày, bao gồm vật liệu gỗ, đá, kim loại để làm nhà, làm ghe thuyền, sản vật tự nhiên nông sản, vật nuôi, đặc biệt nhiều loại lúa thu hoạch khắp tỉnh Nam Kỳ Ngoài sản vật tự nhiên, đồ chế tác thủ công điểm bật triển lãm Trong đồ thủ công làm từ kim loại, đồ bạc thợ Nam Kỳ chế tác tinh xảo Đó đồ cơng phu, làm tay khéo léo Thợ Hà Tiên mang đến trưng bày đồ trang sức gồm chuỗi vịng đồ trang trí có cẩn đính vàng bạc Một số gia đình mang đến triển lãm đồ gốm; thợ rèn tỉnh Biên Hoà mang đến số đồ cày cuốc rựa Nhiều gian đấu xảo đồ bông, tơ, lụa đồ dệt Bông lụa đến từ Mỹ Tho; tơ từ tỉnh Biên Hoà; loại thuốc nhuộm vùng Chợ Lớn có nhiều màu thợ coi “có nghề tinh” (Gia Định báo, 1869); thuốc từ Xuyên Mộc thuộc xứ Bà Rịa có màu sắc chất lượng tốt Nam Kỳ; dân chài lưới Bà Rịa mang đến loại lưới gai có kích cỡ lớn, chất lượng tốt Đặc biệt, loại đồ gỗ kiểu người xem ý Đồ gỗ Nam Kỳ dùng nguyên liệu gỗ địa phương có chất lượng tốt, bàn tay khéo léo thợ Nam Kỳ chạm trổ công phu có giá trị cao Trong số thợ mộc có nhiều người gốc Bắc Kỳ di cư vào Nam 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Một số sản phẩm chế biến làm thực phẩm mang đến đấu xảo gồm dầu lạc, dầu dừa, dầu mù u, đường loại Tại đấu xảo này, có 200 sản phẩm thủ công tổng số 900 sản phẩm tất Có 52 sản phẩm tặng “mề đay” 44 sản phẩm tặng giấy khen (Gia Định báo, 1869) Ngồi hoạt động đấu xảo, đồ thủ cơng Nam Kỳ đưa đến hội chợ (foire) Khác với đấu xảo, chủ yếu với mục đích trưng bày, hội chợ khơng trưng bày sản phẩm, mà cịn nơi trực tiếp trao đổi, mua bán Trong hội chợ này, ban tổ chức lập danh mục tất sản phẩm giá để tiện việc trao đổi Kể từ năm 1918, Hà Nội tổ chức hội chợ thường kỳ năm lần Địa điểm hội chợ cạnh khu đấu xảo (triển lãm) Cung Văn hóa Hữu Nghị, nơi tập trung, trưng bày trao đổi sản phẩm Đông Dương Mỗi địa phương có gian hàng riêng Giá thuê gian hàng phụ thuộc vào diện tích vị trí Năm 1922, gian đắt có giá 50 đồng Đơng Dương (piastre), có diện tích 18 m2, nằm vị trí đẹp nhất, dễ nhìn thấy nhất; gian rẻ có giá đồng, diện tích nhỏ nằm vị trí xa Hoạt động hội chợ Hà Nội kết hợp với đấu xảo, nơi sản phẩm tốt chọn để trao loại mề đay, giải thưởng “nhằm quảng bá cho kỹ nghệ Đông Pháp” Trong năm 1923, 1924, 1925, ban tổ chức hội chợ cung cấp danh mục chi tiết tất sản phẩm tham gia hội chợ Nam Kỳ, bao gồm loại nông lâm sản, gia súc đặc biệt, có danh mục sản phẩm thủ cơng tỉnh Nam Kỳ Năm 1923 có số lượng sản phẩm lớn (hơn 3.000 sản phẩm) Bảng cho thấy số sản phẩm tỉnh Nam Kỳ tham gia hội chợ tên sản phẩm thủ công tỉnh vào năm Hội chợ không giới thiệu sản phẩm mà giới thiệu thông tin 21 tỉnh Nam Kỳ dạng địa chí khái lược, qua hiểu đặc điểm đất đai, người, sản xuất tỉnh Tại hội chợ, tất sản phẩm đánh số theo tỉnh, huyện; số sản phẩm có tên người sản xuất, tên làng, giá sản phẩm, sản lượng hàng năm Chẳng hạn, với sản phẩm đường làng Gia Lộc, tổng Hàm Ninh Hạ, tỉnh Tây Ninh, có ghi rõ: nhà sản xuất: làng Gia Lộc, diện tích trồng: 200 ha; sản lượng: đường/ha; tổng sản lượng: 800 tấn/năm, giá bán chợ: từ 10 đến 18 xu/kg (Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1923, 1923, tr.85) Làng Vinh Phú, tổng Bình Thiện, tỉnh Thủ Dầu Một gửi rổ đựng đồ ăn trầu, giá 50 xu/chiếc; làng Phú Cường, tổng Bình Điền gửi guốc, giá 20 xu/đôi Trường Mỹ Nghệ Thủ Dầu Một gửi tới Hội chợ sưu tập đồ gỗ kiểu gồm loại tượng gỗ giá đồ đồng, tổng giá trị khoảng 800 đồng, đắt tượng gỗ giá 100 đồng Thông tin từ tỉnh Bến Tre cho biết, người làng An Thới mang đến hội chợ vải ta giá 1,2 đồng/miếng; năm người làm 50 miếng Một phụ nữ làng Đa Phước mang miếng vải giá 50 xu/miếng; năm bà dệt 20 miếng Một người làng Vinh Đức Tây mang tới lụa; giá 15 đồng/cây; năm dệt 100 Giá dầu dừa từ 15 đến 70 xu/lít; năm sản xuất 50-10.000 lít (Ơng Nguyễn Văn Cư làng Phước Hậu sản xuất 10 ngàn lít dầu dừa/năm, bán 70 xu/lít) Tỉnh Bến Tre có 6.000 đất trồng dừa, nơi sản xuất cùi dừa khô lớn Đơng Dương Dầu mù u có giá 30 xu/lít; năm hộ gia đình sản xuất khoảng 20 lít Mũ bán đồng/chiếc; năm hộ gia đình sản xuất 3.000 Chiếu có giá 1,5-3 đồng/cặp Hộ gia đình sản xuất năm 20-40 cặp chiếu Làng An Hội mang đến hội chợ đồ trang sức 108 Trần Thị Phương Hoa Tỉnh Chợ Lớn mang đến hội chợ loại cày bừa, giá cày, bừa từ 2-5 đồng/chiếc Có hộ gia đình sản xuất 20-150 chiếc/năm Gia Định đứng hàng đầu Nam Kỳ sản xuất đường, với ngàn trồng mía, khoảng 101 sở sản xuất đường người Việt người Hoa, suất khoảng 7.000 tấn, cung cấp cho Chợ Lớn tỉnh miền Tây Tỉnh có khoảng 430 trồng lạc, từ phát triển nghề ép dầu lạc Ông Lý Đễ (người làng Tân Thới) sản xuất 37 ngàn lít dầu lạc/năm, giá 20 xu/lít Tỉnh Gia Định có khoảng 700 trồng thuốc lá, tỉnh có sản lượng thuốc lớn gần Nam Kỳ, sản lượng 311.500 kg/năm (Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1923, 1923, tr.99) Một hộ gia đình tỉnh Gị Cơng mang đến hội chợ loại giày nam nữ; năm đóng 240 đơi, giá đồng/đơi Một hộ khác năm đóng 1.000 đơi, giá đồng/đơi Ơng Nguyễn Hữu Giới làng Thới An tỉnh Cần Thơ chế tạo sàng máy, giá 15 đồng, giúp tách vỏ trấu để gạo nguyên chất Tỉnh Châu Đốc mang tới hội chợ lụa Tân Châu có giá từ 10-13 đồng/tấm Có 30 thợ dệt mang sản phẩm lụa đến hội chợ Các thợ dệt người năm dệt khoảng 50 (Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1923, 1923) Trong số 3.000 sản phẩm Nam Kỳ mang đến hội chợ Hà Nội năm 1923 có khoảng 500 sản phẩm thủ công nghiệp Một số tỉnh Bà Rịa, khơng có sản phẩm thủ cơng nghiệp nào, tỉnh Biên Hồ có nhiều sản phẩm nhất, với 576 sản phẩm loại gần 20 đồ thủ công (bảng 1) Bảng 1: Các sản phẩm thủ công nghiệp Nam Kỳ Hội chợ Hà Nội 1923 Tỉnh Bà Rịa Biên Hồ Số sản phẩm (nơng lâm sản, hải sản, đồ thủ công mỹ nghệ) 41 576 Tên sản phẩm thủ cơng Nón mu rùa, nón (50 xu/chiếc) Nón dừa (1 đồng/chiếc) Giỏ để đồ khâu (3 đồng/bộ) Ba toong gỗ (1 đồng/chiếc) Ba toong mây (20 xu/chiếc) Dụng cụ bắt cá Ghe (30 đồng/chiếc) Bộ nhạc cụ (1 đồng/món) Các loại đồ đồng (chuông, ché, đồ làm ruộng) Đồ đồng Đồ gỗ kiểu (cặp chân đèn gỗ) Lư hương, hộp đựng thuốc Hộp đựng trầu, bát gỗ, đĩa trái cây, mâm Các loại đồ dùng gỗ (bát, đĩa, cốc ) Đồ người Thượng (đồ dệt thổ cẩm, xiên bắt cá, nỏ ống tên) 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Ống điếu, nhạc cụ người Thượng (kèn) Tây Ninh 177 Thủ Dầu Một 162 Bến Tre 100 Chợ Lớn 115 Gia Định 60 Gị Cơng 67 Mỹ Tho 157 Tân An 28 110 Các loại gùi Đường Đồ mây tre (thúng, rổ, rá…) Các loại dụng cụ sản xuất (cày, ách, bừa, trục, bẫy chim, chuột…) Đồ thủ công người Thượng Gùi, khung cửi, xa quay vải…) Các loại rổ rá, guốc Dụng cụ sản xuất: mai, búa, rựa, dao,bát, đĩa, chén, lọ hoa Các loại ghế, ghế dựa, ghế dài, ghế vuông, rương Vải, lụa Dầu dừa Dầu mù u Mũ kiểu Anh Chiếu Đồ trang sức (bông tai vàng, cà rá (= nhẫn), vòng tay, dây chuyền) Dụng cụ sản xuất (cày, bừa, trục, cuốc, đồ chài lưới, ná, bẫy chim, xe bò…) Đường Chiếu Dụng cụ sản xuất (cày, bừa, trục, lọ bắt cá…) Đường Dầu lạc Chiếu, thúng mủng Đồ trang sức Dụng cụ sản xuất (cày, bừa, roi, và, trục, mai, cuốc…) Dần, sàng Rổ kẽm Giầy nam Giầy nữ Ba toong Pháo hoa, pháo thăng thiên, diêm đốt tam sắc, pháo nổ Quạt lông Cày, bừa Đồ mỹ nghệ bạc Mứt gừng, vải (nửa xấp vải) Đệm, chiếu cỡ, chiếu trắng, chiếu hoa, quạt Dụng cụ sản xuất (cày, bừa, trục, lưới bắt cá…) Đường (đóng thành bánh) Sản phẩm từ dừa (giỏ tích, nón dừa, dây bện sợi dừa, dầu dừa ) Nệm Trần Thị Phương Hoa Bạc Liêu 76 Cần Thơ 103 Châu Đốc 124 Hà Tiên 528 Rạch Giá 24 Sa Đéc 164 Đồ trang sức (dây chuyền vàng, kiềng) Chỉ tơ Chiếu Các sản phẩm từ dừa khô Dụng cụ sản xuất (cày, bừa, trục, bàn nhổ mạ, ghế đập lúa, gạp đập lúa, xe lúa, cộ lúa, cối giã gạo, cối xay lúa, sàng, nia) Chuối khơ, bột chuối, trái gịn Kén tằm, tơ Sàng máy Rổ rá tre Mắm sặt, nước mắm Các dụng cụ sản xuất (cày, bừa, trục loại lớn loại nhỏ, lưới hái, đồ dập lúa, cào cỏ ) Trang sức: vòng vàng, chạm đồng, dây chuyền Lụa Tân Châu loại (lụa hoa, lụa trắng…) Đồ mây tre đan Dầu cá linh Dụng cụ sản xuất (cối xay, cối giã gạo, lò ươm, bồ để lúa, xa quay tơ, cày, bừa, trục, lưỡi hái, nồi đất) Xe kéo lúa, ghe thuyền Mật ong, sáp ong, nước mắm (Phú Quốc) Vật dụng đồi mồi: lược, lược cài đầu, cặp tóc, hộp đựng thuốc Đồ trang sức đồi mồi (vòng tay, vòng đeo cổ…) Bột cá Lụa vùng Cù lao Giêng Lụa, nhiễu, lụa hoa… (8m x 0,58m) Lụa trường dệt Chợ Mới Lụa, vải tusor, loại (20m x 0,70m) Thuốc Máy sàng gạo Chiếu hoa Nón Đồ trang sức bạc, đồng Cày, bừa Chiếu loại Sáp Nước mắm Ghe thuyền, loại 10m x 2m80 x 1m40 giá 250 đồng Lụa đen Thuốc Gạch ngói Đồ trang sức vàng, đồng (cà rá, bơng tai, vịng đeo tay, dây chuyền, kiềng vàng, ) 111 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Sóc Trăng 104 Trà Vinh Vĩnh Long 139 Côn Đảo Tổng 140 3.008 49 Dụng cụ sản xuất (cày, bừa, cuốc, xuổng, cối xay) Ghe thuyền (150 đồng/chiếc, năm sản xuất chiếc) Thuyền tam (35 đồng/chiếc, năm sản xuất 30 chiếc) Cày, búa, trục, ách (mỗi loại chiếc) Chài, lưới, ná, vó, bẫy tơm Khung cửi Kén tằm, tơ Áo thày chùa (một năm may chừng 100 chiếc) Thúng, mủng, dần, sàng Chiếu Dạ dày cá, vi cá, da cá, tôm khô Các dụng cụ đánh bắt cá (lưới, lọ, nơm ) Dụng cụ làm ruộng (cày, bừa, trục, phảng, xe bò…) Chiếu loại Gạch ngói loại Dây gai Cà phê Hồ tiêu Dầu mù u Tổ yến (90 đồng/kg), năm lấy 12 kg Da cá mập, vi cá mập, dầu gan cá mập Ốc biển Muối Đồ vật, đồ trang sức đồi mồi (nhiều loại khác nhau) Nguồn: Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1923, 1923 Hoạt động hội chợ thông tin chi tiết kèm cho ta biết số nghề thủ cơng Nam Kỳ theo vị trí địa lý, giá trị sản phẩm đăng ký Có thể thấy, số tỉnh tiếng khơng với sản vật tự nhiên, mà cịn ghi dấu ấn sản phẩm bàn tay khéo léo thợ thủ công tạo nên Nghề thủ công Nam Kỳ qua tổng điều tra thủ cơng nghiệp tồn Đơng Dương Năm 1939, ơng Robequain cho rằng, người ta cịn gần khơng biết rõ nghề thủ cơng Nam Kỳ, vào cuối năm 1941, Tổng Thanh tra Công nghiệp Mỏ tiến hành tổng điều tra nghề thủ công Đông Dương Tất tỉnh phải tiến hành điều tra nhằm xác định: 1) số lượng thợ thủ công tất nghề; 2) số lượng xưởng có tỉnh; 3) tầm quan trọng nghề qua số lượng giá trị; 4) nguồn gốc nguyên liệu thô sử dụng đầu sản phẩm (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.46) Thợ thủ công hiểu cá nhân làm việc với gia đình xưởng nghề năm người, với mục đích sản xuất đồ vật dùng để bán, trao đổi (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.46) Tuy nhiên, làng quê Việt Nam, người nông dân đồng thời thợ thủ công vào lúc nông nhàn; nhiều sản phẩm thủ công họ làm không nhằm mục đích trao đổi mua bán mà để sử dụng gia đình Nghị định 112 Trần Thị Phương Hoa ngày 27 tháng năm 1942 quy định thợ thủ công 18 tuổi nhiều năm làm việc xưởng thợ có 10 người (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.49) Đối tượng điều tra thực theo sáng kiến Tổng Thanh tra Mỏ Công nghiệp thợ thủ công dành hầu hết tất thời gian họ để thực chuyên môn mình, tạo giá trị kinh tế Chính quyền Pháp dựa vào hương chức làng xã đếm người thợ thủ công làng họ Theo nhận định quan điều tra, số đưa khơng phải xác hồn tồn với hiểu biết hạn hẹp mình, hương chức đơi thực cơng việc cịn thiếu xác Tuy nhiên, cuối ban tổ chức thống kê số liệu đáng tin cậy nghề thủ công Đông Dương Dưới bảng số lượng thợ thủ công ba xứ Việt Nam Bảng 2: Số lượng thợ thủ công theo nghề (1941) Nghề Thực phẩm Liên quan đến Liên quan đến lụa Đay gai Mây tre đan Da Đồ gỗ Gốm sứ Kim loại Đồ trang sức Khác Tổng cộng Bắc Kỳ 1.300 70.500 14.500 6.800 12.300 600 4.500 4.300 1.700 2.100 2.200 120.800 Trung Kỳ 8.600 11.600 4.100 Nam Kỳ 1.700 3.100 5.400 46.800 800 2.600 900 1.500 1.000 1.800 60.200 1.600 1.600 1.300 200 2.400 36.800 Nguồn: Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.51 Về số lượng thợ thủ công, bảng cho thấy Nam Kỳ có số thợ thủ cơng nửa so với Bắc Kỳ Về giá trị sản phẩm thủ công nghiệp, Nam Kỳ thấp Bắc Kỳ Trung Kỳ (bảng 3) Những nghề mang lại nhiều giá trị cho Nam Kỳ nghề chế biến thực phẩm, mây tre đan, đồ gỗ (bảng 3) Rất đáng ngạc nhiên nghề liên quan đến lụa sản phẩm từ đay gai lại thiếu vắng hoàn toàn Nam Kỳ, xứ có vùng Châu Đốc tiếng với lụa Tân Châu Cuộc khủng hoảng 1929-1932 để lại nhiều hậu quả, ngành tơ tằm chịu tác động mạnh Khảo sát Yves Henry, Tổng tra nông nghiệp xứ thuộc địa, tiến hành từ năm 1931, giải thích sơ ngun nhân dẫn đến tình trạng “khơng cịn nghề dệt lụa” Nam Kỳ, theo kết điều tra vào năm 1941 Nghề trồng dâu nuôi tằm Đông Dương, vốn coi quan trọng sau nghề trồng lúa, bắt đầu bị ảnh hưởng khủng hoảng tơ lụa giới kể từ năm 1930 Năm 1931, tác động khủng hoảng đến ngành trồng dâu nuôi tằm trở nên nghiêm trọng, mà theo Yves Henry, nguyên nhân sụt giảm trồng dâu tác động tiêu cực đến ngành kéo tơ dệt lụa từ bên Việc tiêu thụ lụa tiếp tục tăng xứ Việt Nam Cambodia Đặc biệt, người dân Việt Nam yêu thích sản phẩm địa phương hoạt động dâu tằm diễn biến thuận lợi khơng có đợt dịch bệnh nghiêm trọng khu vực nuôi trồng Có hai ngun nhân dẫn đến khủng hoảng thị trường tơ lụa giới Thứ nhất, cân đối tiêu dùng sản xuất lụa tự nhiên: tiêu dùng hạn chế, sản xuất 113 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 tăng mức Thứ hai, khách hàng sử dụng vải lụa nhân tạo ngày tăng, có giá thấp nhiều so với giá vải lụa tự nhiên Yves Henry cung cấp bảng số liệu sản xuất lụa tự nhiên lụa nhân tạo giới từ năm 1913 đến năm 1930 Theo đó, năm 1913, sản xuất lụa tự nhiên 25.400 tấn, sản xuất lụa nhân tạo 11.000 tấn, tỉ lệ hai loại 70:30; năm 1930, số tương ứng 44.200 185.700, tỉ lệ 19:81 (Yves Henry, 1932, tr.448) Điều có nghĩa sản xuất tơ lụa tự nhiên giới tăng gần gấp đôi khoảng gần 20 năm; sản xuất tơ lụa nhân tạo tăng gần 17 lần thời kỳ Giá lụa tự nhiên Nhật Bản giảm từ đô la/kg năm 1913 xuống 6,3 đô la/kg năm 1930, hậu khủng hoảng tơ lụa tồn giới, có Đơng Dương (Yves Henry, 1932, tr.447) Các loại vải tơ nhân tạo trở nên thịnh hành giới trước hết rẻ tiền chúng Đặc biệt công nghệ dệt lụa nhân tạo liên tục cải tiến giúp cho loại vải đa dạng màu sắc chủng loại Lượng vải lụa nhân tạo tăng từ 1.000 năm 1900 lên gần 190.000 vào năm 1930, với 21 tỷ franc đầu tư vào ngành công nghiệp (Yves Henry, 1932, tr.448) Ở Đông Dương, tình hình diễn tương tự, tơ nhân tạo tràn vào với giá thấp tơ tự nhiên từ đến 10 lần Vải lụa nhân tạo giá 1,5 đồng mét, lụa tự nhiên có giá 4,5 đồng Ở thành phố, người ta mua nhiều loại vải “mới” Đặc biệt, chúng ngồi óng ả dễ nhìn giá phải Tuy nhiên, thân Yves Henry phải thừa nhận quần áo may loại vải rẻ tiền nhanh bị xuống mã nóng khó mồ Điều tra số địa phương cho thấy người Việt Nam không ưa tơ nhân tạo Chẳng hạn, khảo sát Bình Định Quảng Nam cho biết tơ nhân tạo thâm nhập vào hầu hết làng nghề tỉnh này, khơng hài lịng điều Người nơng dân Việt Nam nói phí cao để có loại vải tơ tằm tự nhiên, chắn có thời gian sử dụng lâu dài Họ chưa quen với ý tưởng đổi tủ quần áo họ thường xuyên Tuy nhiên, cư dân thành phố thích có nhiều quần áo, đó, họ sẵn sàng trả số tiền để có áo thay có chiếc; bên cạnh đó, loại váy áo tơ nhân tạo có màu sắc sặc sỡ độ bóng đẹp (Yves Henry, 1932, tr.449) Tại Nhật Bản, trung bình giá tơ có chất lượng loại vào năm 1930 42,8% so với năm 1920 Tại Trung Quốc, giá tơ sống năm 1930 46% 1920 Thị trường tơ lụa Việt Nam bắt đầu chịu tác động biến động giới kể từ năm 1930 Giá kén tằm sản xuất nước giảm từ 1,3 đồng/kg xuống 80 xu vào tháng 10 (Yves Henry, 1932, tr.452) Sự giá phần nhập kén từ Trung Quốc tăng từ 237 tạ năm 1929 lên 655 tạ năm 1930 Theo Yves Henry, công quy mô chống lại người thợ trồng dâu nuôi tằm xưởng kéo tơ địa phương; thân hãng tơ Pháp, vốn sử dụng kén sản xuất Đông Dương để xuất không cạnh tranh với tơ Trung Quốc Xưởng dệt Pháp từ bỏ tơ địa phương ngày sử dụng nhiều tơ từ Trung Quốc Sang đến năm 1931, giá kén tháng 70 xu/kg, giảm xuống 61 xu vào tháng 5; 55 xu vào tháng 8, chí 35 xu vào tháng 6-7 Đây mức giá giới hạn cho phép để việc trồng dâu nuôi tằm đạt lợi nhuận Các đồn điền dâu tằm rơi vào thua lỗ; hoảng loạn ngự trị người trồng dâu nuôi tằm thợ kéo tơ Trong đó, việc nhập kén tơ từ Trung Quốc tiếp tục tăng Các nhà máy Pháp đặt Việt Nam tăng sử dụng kén tơ từ Trung Quốc Tuy nhiên, sang đến năm 1932, nhiều khách hàng phàn nàn việc tơ Trung Quốc không ăn màu so với nhuộm tơ sản xuất Việt Nam độ bền hơn, nên nhiều xưởng dệt vùng Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Đông trở lại dùng tơ nội địa (Yves Henry, 1932, tr.453) 114 Trần Thị Phương Hoa Ở Nam Kỳ, giá tơ kén giảm từ 16 đồng/kg 70 xu/kg xuống đồng/kg 50 xu/kg (Yves Henry, 1932, tr.453) Việc giảm giá dẫn đến thua lỗ xưởng, khiến nhiều làng phải phá bỏ ruộng dâu đóng cửa xưởng kéo tơ (Yves Henry, 1932, tr.453) Trước tình hình suy thối nghiêm trọng nghề tằm tơ xứ Việt Nam, đặc biệt Nam Kỳ, ông Yves Henry đưa số giải pháp nhằm bảo hộ ngành sản xuất đặc biệt quan trọng này, ngành coi đứng thứ hai kinh tế Việt Nam sau trồng lúa Tuy nhiên, quyền Pháp dường khơng có biện pháp thích hợp để trì phát triển ngành sản xuất truyền thống Bảng 3: Giá trị sản phẩm thủ công nghiệp Đơn vị: ngàn piastre Ngành thủ công nghiệp Thực phẩm Bông Lụa Đay gai Mây tre đan Da Gỗ Gốm sứ Kim loại Đồ trang sức Khác Tổng cộng Bắc Kỳ 950 16.000 3.000 250 650 800 1.200 1.500 900 750 700 26.700 Trung Kỳ 4.550 880 1.030 Nam Kỳ 2.300 970 210 1.140 400 1.000 70 530 900 630 7.940 330 270 230 170 630 8.300 Nguồn: Direction des services économiques de l’Indochine, 1943 Ngành chế biến thực phẩm: Ở Nam Kỳ, hoạt động chưng cất rượu tạo giá trị lên tới 1.400.000 piastre Trên thực tế, hoạt động phát triển thành ngành cơng nghiệp có 210 cơng nhân làm việc ba nhà máy Đa phần thợ thủ công ngành chế biến thực phẩm hoạt động thành thị, đó, số lượng thợ thủ cơng làm nghề chưng cất rượu nông thôn Nam Kỳ chưa tới nửa, tức khoảng 700 người (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.52) Ngành dệt: Theo khảo sát năm 1941, xưởng dệt nhỏ Nam Kỳ có khoảng 673 khung dệt, 1.500 thợ dệt nơng thôn, tạo giá trị lên tới 300.000 piastre Vùng thị có khoảng 1.600 thợ dệt, tạo sản phẩm có giá trị khoảng 800.000 piastre Tất xưởng dệt sử dụng loại bông, sợi thô Khảo sát ghi nhận “nghề dệt lụa thực tế không tồn tại” (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.54) Mây tre đan: Ngành mây tre đan có 4.750 thợ thủ cơng (có giá trị 90.000 piastre, hay 19 piastre cho thợ thủ công) Những sản phẩm quan trọng thảm cói - Nam Kỳ sản xuất 17.950 vào thời điểm khảo sát năm 1941 với tổng giá trị 920.000 piastre, tức trung bình 51 piastre cho thợ thủ cơng Số túi cói sản xuất 22.900 với giá trị 110.000, tức piastre cho thợ thủ công Số mành tre sản xuất ngàn với giá trị 10.000 piastre (giá mành tre trung bình 10 piastre) Ngành mây tre đan thu hút 77% lực lượng lao động thủ công Nam Kỳ giá trị, chiếm phần bảy tổng sản lượng Công nghiệp da: Ngành cơng nghiệp da gần nội địa hóa hồn tồn khu vực Sài Gịn - Chợ Lớn với 680 thợ thủ cơng, có 420 thợ đóng giày, giá trị sản phẩm ước tính 340.000 piastre bao gồm tất loại 115 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Nghề mộc: Các nghề liên quan đến chế tác gỗ bao gồm nghề thợ mộc (1.060 thợ, tạo giá trị hàng hoá khoảng 580.000 piastre), thợ đóng loại tủ (770 nghệ nhân, tạo giá trị 200.000 piastre), đóng thuyền (530 nghệ nhân, 120.000 piastre) Gốm sứ: Theo khảo sát năm 1941, Nam Kỳ có 510 thợ gốm sứ (con số Bắc Kỳ 4.000) Theo đánh giá quyền Pháp, sản xuất gạch ngói nơng thơn nói chung khơng theo mơ hình doanh nghiệp thương mại Khi ngơi làng gia đình muốn xây dựng nhà, nhờ người thợ chuyên xây lò (họ thường di chuyển từ nơi đến nơi khác để xây lò gạch), sau nhà xây xong, lò gạch bị bỏ hoang (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.58) Ở số khu vực ngoại thành có nhà máy gạch theo kiểu công nghiệp Theo khảo sát, số thợ làm lị gạch ngói cơng nghiệp Nam Kỳ 340, tạo khối lượng sản phẩm giá trị 150.000 piastre (Direction des services économiques de l’Indochine, 1943, tr.58) Các nghề liên quan đến vật liệu kim loại: Năm 1941, Nam Kỳ có 760 thợ rèn tạo sản phẩm có giá trị 120.000 piastre 190 thợ gò (đồ sắt) tạo sản phẩm trị giá 40.000 piastre Trong Bắc Kỳ có xưởng đúc đồng nhơm, xưởng đúc gang, có làng chun nghề rèn, đúc, Nam Kỳ khơng có làng nghề truyền thống Nghề kim hoàn: Thống kê năm 1941 báo cáo Nam Kỳ có 830 thợ kim hồn (với sản phẩm có giá trị 710.000 piastre) 140 thợ đồng hồ (150.000 piastre) Kết luận Danh mục thống kê tất sản phẩm tỉnh Nam Kỳ mang đến trưng bày trao đổi Hội chợ Hà Nội năm 1923, 1924, 1925 khảo sát hoạt động thủ công nghiệp Đơng Dương quyền Pháp tiến hành năm 1941 cho thấy cách khái quát tranh hoạt động thủ cơng nghiệp (hay cịn gọi ngành cơng nghiệp truyền thống) Nam Kỳ Theo đó, gần tất 21 tỉnh Nam Kỳ (số liệu năm 1923) có sản phẩm thủ cơng nghiệp, bật ngành đồ gỗ, dệt (lụa bông), mây tre đan, đồ thực phẩm, đồ gốm, đồ da, đồ kim hoàn Đây ngành tạo giá trị trao đổi lớn cả, bối cảnh đa phần sản phẩm thủ công Nam Kỳ chủ yếu phục vụ nhu cầu cá nhân, gia đình, mà sản phẩm tạo giá trị trao đổi lớn Nam Kỳ lúa gạo Những ngành thủ công tạo giá trị lớn Nam Kỳ thực phẩm, mây tre đan, đồ gỗ, đồ kim hồn; ngành đóng ghe thuyền Nam Kỳ bật nhu cầu sản phẩm lớn xứ sở vốn sử dụng ghe thuyền phương tiện di chuyển quan trọng Số lượng thợ thủ công Nam Kỳ 60 ngàn (1941), chiếm khoảng 1,2% tổng dân số (dân số Nam Kỳ năm 1941 khoảng triệu), so với Bắc Kỳ Trung Kỳ (khoảng 7% theo số liệu Robequain) (Charles Robequain, 1944, tr.248) Đặc biệt, suy giảm ngành dệt lụa Nam Kỳ thể rõ qua khác biệt số lượng sản phẩm lụa hội chợ năm 1923 với thống kê thợ dệt lụa Nam Kỳ năm 1941 Trong sản phẩm lụa bật hội chợ 1923 đến năm 1941, số lượng thợ dệt lụa hoàn toàn vắng bóng điều tra ngành nghề thủ cơng Việt Nam Sự suy thoái tác động khủng hoảng kinh tế năm 1929-1932, theo đó, ngành dệt ngành chịu ảnh hưởng mạnh Tài liệu tham khảo Gia Định báo (1869), số 10 Nguyễn Phan Quang (2001), “Thêm số tư liệu nghề thủ công truyền thống Nam Bộ thời Pháp thuộc (1867-1945)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (316) Catalogue official des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1922, Sai gon: Imprimerie commercial 116 Trần Thị Phương Hoa Catalogue official - Foire de Hanoi: Exposition du commerce, de l’indusrtie, de l’artisanat, des beauxarts, du 10 Novembre au 30 Novembre 1938 Enquete generale sur l’artisanat indochinois (1943), Bulletin economique de l’Indochine, Direction des services économiques de l’Indochine, Hanoi Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1923, 1923, Hanoi: Imprimerie tonkinoise Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1924, 1924, Hanoi: Imprimerie tonkinoise Nomenclature des produits de la Cochinchine presents la Foire de Hanoi de 1924, 1924, Hanoi: Imprimerie tonkinoise Robequain, (1944), The economic development of French Indo-China, Isabel A Ward dịch từ nguyên tiếng Pháp (xuất lần đầu năm 1939): Oxford University Press 10 Yves Henry (1932), Economie agricole de l’Indochine, Exposition coloniale internationale de Paris de 1931, Hanoi 117 ... thợ thủ công, bảng cho thấy Nam Kỳ có số thợ thủ cơng nửa so với Bắc Kỳ Về giá trị sản phẩm thủ công nghiệp, Nam Kỳ thấp Bắc Kỳ Trung Kỳ (bảng 3) Những nghề mang lại nhiều giá trị cho Nam Kỳ nghề... tổng điều tra nghề thủ công Đông Dương năm 1941 Những tài liệu thể số lượng thợ thủ công, nghề thủ công sản phẩm thủ công địa phương Nam Kỳ trước năm 1945 Sản phẩm thủ công Nam Kỳ kỳ triển lãm (đấu... đồ thủ công (bảng 1) Bảng 1: Các sản phẩm thủ công nghiệp Nam Kỳ Hội chợ Hà Nội 1923 Tỉnh Bà Rịa Biên Hoà Số sản phẩm (nông lâm sản, hải sản, đồ thủ công mỹ nghệ) 41 576 Tên sản phẩm thủ công

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w