Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
73,75 KB
Nội dung
Ngày soạn: 02/11/2022 Ngày dạy: 09/11/2022 TUẦN - TIẾT 9: ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I (Sử dụng Google form - kiểm tra trực tuyến) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức kĩ học, biết cách vận dụng vào thực tế (chủ đề 1,2) Yêu cầu cụ thể bảng ma trận - GV nắm tình hình học tập học sinh, sở có đánh giá q trình dạy học có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học tự chủ: + Biết lập kế hoạch tự học, tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thơng qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Biết tự đánh giá khả học tập so với yêu cầu chương trình - Năng lực giải vấn đề: Tiếp nhận nhiệm vụ, phát giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp Phẩm chất: - Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc rèn luyện thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Máy tính/ điện thoại nối mạng Internet III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức: Phổ biến quy chế, cách làm bài, tính điểm - GV tạo đề kiểm tra Google form dạng câu hỏi trắc nghiệm (tự động đảo thứ tự câu hỏi đáp án) - HS làm theo thời gian quy định - Hệ thống chấm điểm tự động lưu kết *Lưu ý: Đánh giá kiểm tra HS: - Từ điểm 10 trở lên: Đạt - Dưới điểm 10: Chưa đạt * Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HĐTN – HN Cấp Yêu cầu cần đạt Nhậ Thông Vận Vận độ n hiểu dụng dụng Cộng Tên biết thấp cao chủ đề Chủ đề – Thiết lập EM mối quan hệ với bạn, VỚI NHÀ thầy biết gìn giữ TRƯỜNG tình bạn, tình thầy trị – Xác định giải số vấn đề nảy sinh quan hệ bạn bè – Giới thiệu nét bật nhà trường chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường Số câu: 3 10 Số điểm : 3 10 Tỉ lệ %: 10% 15% 10% 15% 50% Chủ đề Nhận thay đổi tích cực Khám phá thân, giới thiệu thân đức tính đặc trưng thân – Phát sở thích, khả giá trị khác thân; tự tin với sở thích, khả Số câu: Số điểm : Tỉ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 10% 4 20% 3 15% 6 30% 2 10% 4 20% 3 15% 6 30% 10 10 50% 20 20 100 % ĐỀ BÀI CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG Câu Những điều khác biệt trường THCS so với trường tiểu học là: (1) Nhiều môn học (2) Nhiều phương pháp, nhiều hình thức học (3) Có giáo viên dạy (4) Kiến thức đa dạng, phong phú A.(1), (3), (2) B (2), (3) C.(1), (2), (4) D.(2), (3),(4) Câu 2: Việc không nên làm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn mới? A Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ B Ích kỉ, khơng biết cảm thơng, chia sẻ giúp đỡ bạn C Chân thành , thiện ý với bạn D Cởi mở, hòa đồng với bạn Câu 3: Việc nên làm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn mới? A Làm ngơ, mặc kệ bạn để tránh phiền hà thấy bạn gặp rắc rối B Ích kỉ, khơng biết cảm thơng, chia sẻ giúp đỡ bạn C Đố kị, ganh đua D Cởi mở, hòa đồng với bạn Câu 4: Việc không nên làm thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy A Khơng lắng nghe thầy cô B Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cần thiết C Suy nghĩ tích cực điều góp ý thẳng thắn thầy D Tôn trọng, lễ phép với thầy cô Câu 5: Việc nên làm thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy A Khơng lắng nghe thầy B Phàn nàn thầy với gia đình, bạn bè C Chán nản điều góp ý thẳng thắn thầy cô D Tôn trọng, lễ phép với thầy cô Câu 6: Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập A Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập B Chủ động làm quen với bạn bè C Hỏi thầy cô, anh chị lớp phương pháp học môn học D Tất ý Câu Đâu biểu tập trung học lớp: A Lắng nghe thầy cô giảng bài, ghi đầy đủ, phát biểu xây dựng học B Nói chuyện với bạn giáo viên giảng C Không ghi nội dung học D Học môn sinh học mơn Tốn Câu Hành vi thể chưa phù hợp quy tắc ứng xử để tạo mơi trường lớp học thân thiện, an tồn? A Chào hỏi, thể vui vẻ thân thiện B Tơn trọng, lắng nghe người khác C Lời nói thơ tục, lỗ mãng D Nói lời lễ phép, khiêm tốn Câu Gần đến kì thi, số bạn tỏ lo lắng căng thẳng Vậy em làm để giúp đỡ bạn ấy? A Cho bạn mượn sách để học B Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng C Chia sẻ kinh nghiệm học tập cho bạn, khuyên bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức D Rủ bạn chơi đá bóng cho bớt căng thẳng Câu 10 Để kiểm soát cảm xúc thân xảy xích mích với bạn thân em khơng nên làm gì? A Nghĩ điểm tốt bạn B Nghĩ kỉ niệm đẹp bạn với C Tìm điểm tốt bạn D Tranh luận gay gắt với bạn xảy xích mích CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Câu 11 Sự thay đổi vóc dáng bạn lớp khác do: A Do chế độ ăn uống, tập thể thao khác nhau; di truyền dậy sớm hay muộn B Do học nhiều C Do chơi thể thao D Do tham gia nhiều hoạt động chung Câu 12 Các biện pháp rèn luyện sức khỏe lứa tuổi Học sinh trung học sở là: A Không tham gia thể thao, không tập thể dục B Có chế độ ăn uống hợp lí kết hợp với tập thể dục thể thao C Ăn theo sở thích, ăn khơng điều độ D Dành hết thời gian cho việc học tập Câu 13 Những tính cách gây khó khăn cho thân sinh hoạt ngày là: A Vui vẻ, nhanh nhẹn B Thông minh, tự tin C Luộm thuộm, thân thiện D Khó tính, nói, chậm chạp, luộm thuộm Câu 14 Để tạo thêm tự tin cho mình, thân cần phải: A Nói chuyện nhỏ, khơng rõ ràng B Quần áo luộm thuộm C Tích cực tham gia hoạt động tập thể, chơi thể thao, tập nói to rõ ràng D Khơng tham gia hoạt động chung Câu 15 Tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang, dao động gọi là? A Tự tin B Tự ti C Trung thực D Tiết kiệm Câu 16 Mỗi ngày cần ngủ thời gian để có sức khoẻ tốt? A Ngủ trung bình từ đến tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, khơng cần ngủ trưa C Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa tiếng D Ngủ nhiều tốt cho sức khoẻ Câu 17 Khi học về, em thấy em trai lục tung sách mình, em sẽ: A Tức giận, quát mắng em B Nhẹ nhàng khuyên bảo em cất đồ đạc cẩn thận C Khóc tống lên, nhờ bố mẹ giải D Lao vào lục tung đồ em lên để trả thù em Câu 18 Đi học trời nắng mệt, bố mẹ làm chưa Gặp tình em làm gì? A Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt B Cáu giận thấy bố mẹ muộn C Sang nhà ông bà ăn cơm trước ngủ D Cố gắng nấu cơm cho bố mẹ, nghỉ lát, đợi bố mẹ ăn cơm Câu 19 Em xếp bước sau để kiểm soát lo lắng 1) Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng 2) Đề xuất thực biện pháp giải vấn đề lo lắng 3) Đánh giá hiệu biện pháp sử dụng 4) Xác định vấn đề mà em lo lắng Thứ tự A 1, 2, 3, B 4, 1, 2, C 4, 2, 1, D 1, 4, 3, Câu 20 Khi em gặp chuyện buồn em cần: A Dấu kín lịng khơng cho biết B Chịu đựng C Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè người thân yêu D Rủ bạn đánh điện tử ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Mỗi câu 1,0 điểm - Từ điểm 10 trở lên: Đạt - Dưới điểm 10: Chưa đạt Câ u 1 Đáp C B D A D D A C C D A án B D C A A 17 20 B D D C Ngày soạn: 30/12/2022 Ngày dạy: 07/01/2022 TUẦN 17 - TIẾT 17: ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức kĩ học, biết cách vận dụng vào thực tế (chủ đề 1,2,3,4) Yêu cầu cụ thể bảng ma trận - GV nắm tình hình học tập học sinh, sở có đánh giá q trình dạy học có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học tự chủ: + Biết lập kế hoạch tự học, tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thơng qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Biết tự đánh giá khả học tập so với yêu cầu chương trình - Năng lực giải vấn đề: Tiếp nhận nhiệm vụ, phát giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp Phẩm chất: - Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc rèn luyện thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đề phơ tơ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức: Lưu ý: Đánh giá kiểm tra HS: - Từ điểm trở lên: Đạt yêu cầu - Dưới điểm 5: Chưa đạt yêu cầu * Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN HĐTN – HN Cấp Yêu cầu cần đạt Nhậ Thông Vận Vận độ n hiểu dụng dụng Cộng Tên biết thấp cao chủ đề Chủ đề (Đã kiểm tra kì) Chủ đề Số câu: 2 Số điểm : 1 Tỉ lệ %: 10% 10% 20% Chủ đề - Nêu thực Trách việc cần làm để nhiệm với chăm sóc thân thân - Nhận biết dấu hiệu thiên tai; biết cách tự bảo vệ số tình thiên tai cụ thể Số câu: Số điểm: 1,5 0,5 Tỉ lệ %: 10% 15% 5% 10% 40% Chủ đề – Sắp xếp góc học Rèn luyện tập, nơi sinh hoạt cá thân nhân gọn gàng, ngăn nắp – Biết chăm sóc thân điều chỉnh thân phù hợp môi trường học tập mới, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp – Nhận biết dấu hiệu thiên tai biết cách tự bảo vệ số tình thiên tai cụ thể – Xác định khoản chi ưu tiên số tiền hạn chế Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % ĐỀ BÀI: 10% 20% 1,5 15% 30% 0,5 5% 20% 10% 30% 40% 20 10 100 % CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG Câu Bạn H lên lớp rụt rè nhút nhát Vậy em bạn H em giúp bạn để bạn tự tin hơn? A Chê bai bạn, kể xấu bạn B Tâm sự, gần gũi rủ bạn tham gia vào hoạt động chung với C Lơi kéo bạn khác trêu bạn D Mặc kệ bạn, có thân người lo Câu Em nghe thấy có bạn lớp nói bạn A hay nói xấu em Khi nghe thấy bạn lớp nói em giải nào? A Xa lánh không chơi với A B Tìm điểm xấu A để nói xấu lại bạn C Gặp bạn A, tâm với bạn để hai người hiểu D Nhờ anh lớp bắt nạt A cho bỏ tức CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Câu Bạn A học sinh vui vẻ, hịa đồng có trách nhiệm học tập Nhưng có nhiều lúc bạn A khơng kiểm sốt cảm xúc mình, dễ tức giận, gắt gỏng với người xung quanh Để khắc phục điều chỉnh thái độ đó, bạn A cần phải: A Ln nghĩ đến xấu người khác 10 - Từ điểm 50 trở lên: Đạt yêu cầu - Dưới điểm 50: Chưa đạt yêu cầu * Kiểm tra BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN HĐTN – HN Tên chủ đề Chủ đề EM VỚI GIA ĐÌNH Chủ đề EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Yêu cầu cần đạt – Thể động viên, chăm sóc người thân gia đình lời nói hành động cụ thể – Thể chủ động, tự giác thực số công việc gia đình – Biết tham gia giải số vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình – Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng, thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn – Thể hành vi văn hố nơi cơng cộng – Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương; biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú – Giới thiệu số truyền thống địa phương 100 100% MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Yêu cầu cần đạt Hoạt động đánh giá 17 Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Sản phẩm thể Đánh giá Đánh giá C/C 1: Phiếu nội dung: qua sản phẩm phân tích sản đánh giá – Thể động viên, cụ thể phẩm học theo tiêu chí chăm sóc người thân gia sinh đình lời nói hành động cụ thể – Thể chủ động, tự giác thực số công việc gia đình – Biết tham gia giải số vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình ĐỀ BÀI Em lập kế hoạch rèn luyện thân có hoạt động giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình Hướng dẫn học sinh: - Hình thức: HS trình bày hình thức: + Lập bảng thời gian biểu hàng ngày + Vẽ tranh + Sơ đồ tư + Hình ảnh, video - Nội dung: Thể động viên, chăm sóc người thân tự giác làm việc nhà - Sản phẩm nộp HS học trực tiếp, GVCN kết hợp đánh giá Sản phẩm sau đánh giá HS trang trí góc học tập HẾT -3 Chi tiết công cụ đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Mức độ Tiêu chí Tiêu chí Thời gian thực Mức Mức (100% điểm) (50% điểm) Tiến hành Tiến hành hoạt động vượt hoạt động tiêu tiến độ tiến độ theo yêu cầu 18 Mức (20% điểm) Tiến hành hoạt động đơi cịn chưa tiến độ Điểm đạt (10 điểm) Tiêu chí Đúng chủ đề (10 điểm) Tiêu chí Nội dung sản phẩm (50 điểm) Thực Thực Thực gần đúng, đủ chủ đề chủ đề chủ đề Nội dung xác, cung cấp thơng tin cần thiết, ý tưởng hay, thuyết phục người xem Đảm bảo khoa học, có tính thẩm mĩ Tiêu chí Hình thức sản phẩm (20 điểm) Tiêu chí Sản phẩm có Sáng tạo, độc đáo sáng tạo độc (10 điểm) đáo TỔNG ĐIỂM Nội dung đầy đủ, xác, nhiên ý tưởng chưa hay Nội dung sơ xài, chưa cung cấp thông tin cần thiết Khoa học, Sản phẩm chưa xếp hợp lí khoa học, logic; xếp rời rạc Sản phẩm có sáng tạo Cách thức quy đổi từ thang điểm qua nhận xét - Mức đạt: Tổng điểm đánh giá đạt từ mức 50 đến 100 điểm - Mức chưa đạt: Tổng điểm đánh giá đạt từ mức 01 đến 50 điểm 19 Ngày soạn: 09/05/2022 Ngày dạy: 16/5/2022 TIẾT 34: ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức kĩ học, biết cách vận dụng vào thực tế (chủ đề 5,6,7,8,9) - GV nắm tình hình học tập học sinh, sở có đánh giá q trình dạy học có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học tự chủ: + Biết lập kế hoạch tự học, tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Biết tự đánh giá khả học tập so với yêu cầu chương trình - Năng lực giải vấn đề: Tiếp nhận nhiệm vụ, phát giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp - Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng tiếng Việt thành thạo, chuẩn mực để viết đoạn văn chia sẻ suy nghĩ thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xây dựng kế hoạch hoạt động hè phù hợp với nhu cầu, khả năng, điều kiện thân Phẩm chất: - Yêu nước: lòng tự hào ngành nghề, nghề truyền thống dân tộc - Nhân ái: yêu thiên nhiên, quan tâm đến người xung quanh, trân trọng công việc khác xã hội - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảovệ, phát huy giá trị ngành nghề, nghề truyền thống; tôn trọng lao động nghề nghiệp khác Có 20 thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ thân người; biết bảo vệ thiên nhiên môi trường - Trung thực: +Nêu mong muốn thực thân kì nghỉ hè, lập thực kế hoạch hè thân + Trong việc bảo vệ sức khỏe thân người xung quanh + Trung thực, tự giác kiểm tra, thi cử - Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô Học sinh: ôn cũ theo hướng dẫn giáo viên: chuẩn bị bút, thước, III Tiến trình kiểm tra: *.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN HĐTN – HN Cấp Yêu cầu cần đạt Nhậ Thông Vận Vận độ n hiểu dụng dụng Cộng Tên biết thấp cao chủ đề Chủ đề 5, (Đã kiểm tra kì) Số câu: Số điểm : Tỉ lệ %: Chủ đề 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 10% – Thể cảm xúc, hứng thú với khám phá cảnh quan thiên nhiên – Thực việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Chỉ tác 21 10% 20% động biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người – Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu – Vận động người thân, bạn bè khơng sử dụng đồ dùng có nguồn gốc từ động vật quý Số câu: Số điểm : Tỉ lệ %: Chủ đề 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP 1,5 15% – Tìm hiểu số nghề truyền thống Việt Nam – Nêu hoạt động đặc trưng, yêu cầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động nghề truyền thống – Nhận biết số đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với công việc nghề truyền thống – Nhận biết an tồn sử dụng cơng cụ lao động nghề 22 0,5 5% 10% 40% truyền thống Số câu: Số điểm : Tỉ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 20% 5% 20% 30% 0,5 5% 10% 40% 20 10 20% 30% 100% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN HĐTN – HN Chủ đề 5: EM VỚI GIA ĐÌNH Câu 1: Ơng nội Qn bị ốm khơng lại Buổi chiều có Quân nhà với ơng, cịn bố mẹ bận làm Theo em, Qn nên làm để động viên, chăm sóc ơng nội? A Quân chơi game, để ông tự lại B Qn tỏ khó chịu chăm sóc ơng nội C Quân ông nội tập ông cần D Quân hỏi thăm chăm sóc, đỡ ông tập lại thay bố mẹ Câu 2: Em trai Tùng dành nhiều thời gian để chơi điện tử nên thường xuyên nhãng học hành việc nhà phân công Nếu Tùng, em làm gì? A Khuyên bảo em trai tập trung việc học giúp việc nhà cho bố mẹ B Quát mắng em trai chơi điện tử C Tranh cãi gay gắt với em trai D Tỏ thái độ thờ với em trai Chủ đề 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG 23 Câu 3: Những quà tái chế từ vỏ chai nhựa bạn lớp 6A làm gửi làm quà cho em học sinh vùng sâu vùng xa Theo em, việc làm có ý nghĩa gì? A Giảm ô nhiễm môi trường rèn luyện ý thức bảo vệ mơi trường đến người B Khơng có ý nghĩa C Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng D Làm hạ nhân phẩm bạn Câu 4: Thấy có người chen ngang, khơng chịu xếp hàng mua vé tham quan, em nên làm gì? A Cũng chen hàng họ để nhanh chóng mua vé B Trực tiếp góp ý, yêu cầu họ khơng chen ngang C Đùn đẩy người phía trước để người chen hàng khơng có chỗ đứng mua vé D Làm ngơ, coi khơng nhìn thấy Chủ đề 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 5: Vịnh Hạ Long nằm tỉnh nước ta? A Quảng Ninh B Hải Phòng C Hà Nội D Hồ Chí Minh Câu 6: Hành động sau khơng góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên? A Không vứt rác bừa bãi bãi biển B tham gia trồng cây, gây rừng C Buôn bán động vật hoang dã D Thu gom rác bãi biển 24 Câu 7: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là: A xả rác xuống bãi biển B tuyên truyền người không chặt, phá rừng C ủng hộ người chặt to rừng D đánh bắt động vật hoang dã Câu 8: Việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là: A tích cực bảo vệ chăm sóc B tuyên truyền người không xả rác bừa bãi C tham gia tuyên truyền viên nhỏ tuổi bảo vệ môi trường D săn bắt động vật hoang dã rừng Câu 9: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là: A xả rác xuống bãi biển B ủng hộ người chặt to rừng C đánh bắt động vật hoang dã D tuyên truyền người không chặt, phá rừng Câu 10: Chúng ta nên có thái độ với hành vi thiếu ý thức vấn đề bảo vệ môi trường? A Thờ ơ, không quan tâm B Giả vờ khơng nhìn thấy C Trực tiếp lên án hành vi D Làm quen, tham gia với họ Câu 11: Em làm để thể việc giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên? A Vẽ tranh tự hào giới thiệu cảnh quan thiên nhiên B Vứt rác bừa bãi C Thái độ thờ D Ngại ngùng giới thiệu cảnh quan 25 Câu 12: Phong bạn đường học về, nhiên trời đổ mưa to, làm nước lũ đập tràn mà Phong phải qua dâng lên nhanh chảy xiết Một số bạn rủ Phong lội qua đập tràn nhà kéo tối Nếu Phong, em làm gì? A Làm theo lời bạn lội qua đập B Không lội qua đập tìm nơi trú ẩn an tồn C Đứng đợi nước rút nhà D Đến đập nước lũ quan sát lội qua Chủ đề 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Câu 13-16: Nối cột A-B cho phù hợp: Cột A (Nghề nghiệp) Cột B (Giá trị nghề nghiệp) 13 Giáo viên A trồng trọt chăn nuôi tạo sản phẩm phục vụ cho đời sống người 14 Nông dân B truyền đạt tri thức nhân loại, giáo dục đạo đức, nhân cách người 15 Bác sĩ C bảo đảm an ninh trật tự cho xã hội sống bình yên cho nhân dân 16 Cơng an D chăm sóc sức khỏe chữa bệnh cho người Câu 17: Nghề nghề truyền thống? A Nghề làm gốm B Nghề làm đồng hồ C Nghề dệt lụa D Nghề làm trống Câu 18 Tỉnh Hải Dương có nghề truyền thống nào? A Nghề làm chiếu B Nghề làm gốm sứ C Nghề làm bạc D Nghề làm trống Câu 19 Ý sau hoạt động đặc trưng nghề truyền thống: 26 A Sử dụng máy móc để thực hết cơng đoạn B Làm sản phẩm thủ công đôi tay khéo léo C Khai thác nguyên liệu sẵn có (như đất, đá …) địa phương để làm sản phẩm D Truyền từ nghệ nhân người trước Câu 20 Mai nói với Liên: “ Cơ H hàng xóm nhà tớ làm công nhân môi trường đô thị Hôm cô phải làm tới khuya Tớ khơng thích cơng việc ấy” Nếu Liên em sẽ: A Đồng tình với ý kiến Mai B Khơng quan tâm khơng liên quan tới C Phản đối, không chơi với Mai D Giải thích để Mai hiểu giá trị nghề cơng nhân đô thị khuyên bạn không nên đánh giá nghề nghiệp ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ ĐG CUỐI KÌ II: Mỗi câu 0,5 điểm - Từ điểm trở lên: Đạt - Dưới điểm 5: Chưa đạt Câ u 11 17 20 Đáp D A A B A C B D D C A B B A D C C B A D án 27 TUẦN 29 - TIẾT 29: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu tên nghề phổ biến xã hội nghề có địa phương; - Trình bày lợi ích, giá trị nghề xã hội có thái độ tôn trọng hoạt động lao động nghề nghiệp; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Số liệu, hình ảnh minh hoạ nghề nghiệp; - Thiết kế câu hỏi cho trị chơi “Rung chng vàng” (khoảng 25 -30 câu hỏi xoay quanh giới nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp) sử dụng câu hỏi phần Tư liệu tham khảo cho hoạt động giáo dục theo chủ đề này; - Phần thưởng cho đội thắng cá nhân tham gia trò chơi; 2.Đối với HS: - Tìm hiểu nghề có xã hội địa phương (từ hoạt động sinh hoạt cờ, Internet, sách báo, ); - Bảng con, phấn để ghi đáp án minh tham gia trị chơi “Rung chng vàng” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động (mở đầu) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh tùng bước làm quen học 28 b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trò chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết em nghề nghiệp a Mục tiêu: Kể tên nghề phổ biến xã hội, có địa phương nêu lợi ích, giá trị hoạt động nghề nghiệp b Nội dung: Tìm hiểu nghề nghiệp c Sản phẩm: Phần chia sẻ, hiểu biết HS nghề nghiệp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Chia sẻ hiểu biết em học tập nghề nghiệp - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, - Nghề hoạt động lao động mà suy ngầm đế trả lời câu hỏi sau: đó, nhờ đào tạo, người có + Các hình Hoạt động kiến thức, kĩ để làm SGK thể nghề nào? loại sản phẩm vật chất hay tinh + Ngoài nghề vừa nêu, em cịn thần đó, đáp ứng nhu biết nghề khác? cầu xã hội, mang lại lợi ích cho xã + Nêu lợi ích, giá trị nghề cụ hội thể mà em biết - Nghề việc làm có tính ổn định, đem + Hoạt động nghề nghiệp đem lại lại thu nhập để trì phát triển lợi ích cho người xã sống cho người hội? - Hoạt động nghề nghiệp đời phát Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: triển nhằm thoả mãn nhu cầu vật Nhóm trưởng điều hành, yêu cầu lần chất tinh thần cho người Xã hội lượt thành viên nhóm chia phát triển giới nghề nghiệp sẻ kết làm việc cá nhân Thư đa dạng,phong phú ký nhóm tổng hợp thành kết hoạt - Người ta ví giới nghề nghiệp động chung nhóm Có giống thể vi nỏ thể yêu cầu nhóm ghi tổng hợp sinh phát triển khơng kết ngừng Nó bị tải khơng làm việc nhóm vào tờ giấy khổ phù hợp với phát triển xã A3 để đính lên bảng hội nhu cầu người Mỗi 29 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học nghề có giá trị riêng đem lại lợi tập ích cho người, xã hội + HS đọc sgk thực yêu cầu - Nghề quý cần tôn + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ trọng Hoạt động nghề nghiệp làm cho HS cần thiết sống ngày đầy Bước 3: Báo cáo kết hoạt động đủ, tiện nghi hạnh phúc thảoluận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động luyện tập (thực hành) a Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp để tham gia trò chơi; qua củng cố, mở rộng kiến thức giới nghề nghiệp; - Rèn luyện kĩ lắng nghe, hợp tác b Nội dung: chơi trò chơi c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Quản trò đọc câu hỏi bố phương án trả lời Các em ý lắng nghe câu hỏi, sau nhanh chóng chọn phương án ghi tên nghề lợi ích, giá trị nghề mà chọn vào bảng Khi có hiệu lệnh quản trò, tất người giơ đáp án chọn Quản trị nêu đáp án Ai có câu trả lời khơng với đáp án dừng thi Ai trả lời tiếp tục thi Những bạn trả lời đến câu hỏi cuối người thắng thưởng (nếu có) Luật chơi: Ai nhìn đáp án bạn giơ bảng không theo hiệu lệnh (trước chậm sau có hiệu lệnh) phạm luật, phải dừng thi - GV đưa cho quản trò câu hỏi đáp án chuẩn bị 30 - Tổ chức cho HS lớp tham gia thi “Rung chuông vàng” theo cách chơi luật chơi GV hướng dẫn - Nhận xét, khen ngợi khích lệ HS chiến thắng Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: - Vận dụng, củng cố, mở rộng hiểu biết giới nghề nghiệp; - Hứng thú với việc tìm hiểu giới nghề nghiệp b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn yêu cầu HS thực số việc sau gia đình, cộng đồng: - Tìm hiểu giới nghề nghiệp qua sách, báo, Internet người lớn sống quanh em - Ghi chép thơng tin lùn lại hình ảnh mà em thu thập qua tìm hiểu nghề để giới thiệu với bạn 31 ... viên: Đề kiểm tra phô tô Học sinh: ôn cũ theo hướng dẫn giáo viên: chuẩn bị bút, thước, III Tiến trình kiểm tra: *.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II... sản phẩm 16 - Từ điểm 50 trở lên: Đạt yêu cầu - Dưới điểm 50: Chưa đạt yêu cầu * Kiểm tra BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN HĐTN – HN Tên chủ đề Chủ đề EM VỚI GIA ĐÌNH Chủ đề EM VỚI CỘNG...- Hệ thống chấm điểm tự động lưu kết *Lưu ý: Đánh giá kiểm tra HS: - Từ điểm 10 trở lên: Đạt - Dưới điểm 10: Chưa đạt * Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN HĐTN – HN Cấp Yêu cầu