1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tả giữa và cuối kì 1, 2 ngữ văn 7 có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách)

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ đề kiểm tả giữa và cuối kì 1, 2 ngữ văn 7 có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách) Bộ đề kiểm tả giữa và cuối kì ngữ văn 7 có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách) Đề kiểm tả giữa và cuối kì ngữ văn 7 có ma trận, đặc tả 2022 (dùng cho 3 bộ sách)

1 BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA VÀ CUỐI KÌ 1, KÌ NGỮ VĂN CĨ MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ GIỮA KÌ (05 ĐỀ) ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: NGỮ VĂN- LỚP Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) I II Đọc hiểu Viết 0 60 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 Truyện ngắn Phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% 40 100 Tỉ lệ chung 60% 40%  Ghi chú: Phần viết có dấu * bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN- LỚP Thời gian làm bài: 90 phút TT Chương / Chủ đề Nội dung/Đơ n vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận Thôn Vận biết g hiểu dụng Nhận biết: - Nhận biết từ ngữ, thể thơ, phương thức biểu đạt, cách gieo vần Thông hiểu: Đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể I - Hiểu ý nghĩa câu thơ, hình ảnh thơ Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) - Thấy ý nghĩa hình ảnh so sánh, tác dụng biện pháp tu từ Vận dụng: - Rút học từ văn - Liên hệ thực tế Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn Truyện ngắn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngắn 5TN 2TL Vận dụng cao - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể TN chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Nhận biết: -Cấu trúc văn - Yêu cầu đề - Tên tác giả, tác phẩm, nhân vật phân tích II Phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Thông hiểu: - Hiểu phân tích đặc điểm nhân vật đề yêu cầu qua lai lịch, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, mối quan hệ nhân vật - Đánh giá khái quát đặc điểm nhân vật 1* 1* 1* 1TL* Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Viết Vận dụng: -Trình bày ý nghĩa hình tượng nhân vật tác phẩm, - Phân tích đặc sắc nghệ thuật Vận dụng cao: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Từ tác phẩm thấy ý nghĩa nhân vật đời sống, rút học liên hệ với thân Tỉ lệ chung 60 40 Ghi chú: Phần viết có dấu * bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mơn: Ngữ văn- lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời các câu hỏi cách chọn phương án NƠI TUỔI THƠ EM Có dịng sơng xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Ấp u đàn cị trắng Có vầng trăng trịn Có ngày mưa tháng nắng Lửng lơ khóm tre làng Đọng áo mẹ cha Có bảy sắc cầu vồng Có khúc dân ca Bắc qua đồi xanh biếc Thơm lừng hương cỏ dại Có lời ru tha thiết Có tuổi thơ đẹp Ngọt ngào vành nôi Là đất trời quê hương (https://www.thivien.net/ Nguyễn Lãm Thắng/ Nơi tuổi thơ em.) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (Nhận biết) A Lục bát B Năm chữ C Bốn chữ D Sáu chữ Câu 2: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ là: (Nhận biết) A Biểu cảm B Miêu tả C Tự Câu 3: Chỉ cách gieo vần khổ thơ: (Nhận biết) Có cánh đồng xanh tươi Ấp u đàn cị trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng áo mẹ cha D Nghị luận A Vần chân vần B Vần lưng C Vần hỗn hợp D Không Câu 4: Nghĩa từ “tha thiết” câu Có lời ru tha thiết/ Ngọt ngào vành nơi hiểu là: (Thơng hiểu) A Tình cảm u thương người B Tình cảm sâu sắc với mẹ cha C Tình cảm thắm thiết, gắn bó sâu nặng D Tình cảm ngào với quê hương Câu 5: Câu thơ “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng áo mẹ cha” hiểu nào? (Thông hiểu) A Thiên nhiên thời tiết bất thường B Sự gian nan vất vả cha mẹ C Thời gian dài dằng dặc D Hình ảnh cha mẹ đồng ruộng Câu Trong khổ thơ: Có dịng sơng xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng trịn Lửng lơ khóm tre làng hình ảnh thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp q hương? (Thơng hiểu) A khống đạt, trẻo B bình dị, thân thuộc C tinh khơi, mẻ D rực rỡ, tráng lệ Câu Tác dụng hình ảnh so sánh câu thơ Có tuổi thơ đẹp /Là đất trời quê hương là: (Thông hiểu) A Làm bật kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp B Bộc lộ sâu sắc niềm vui bên gia đình C Thể chân thực vẻ đẹp quê hương D Gợi nỗi nhớ quê hương tha thiết Câu Nhận định nói tình cảm nhân vật trữ tình với quê hương? (Thơng hiểu) A Nhớ dịng sơng, cánh đồng B Nhớ xóm làng, gia đình C Nhớ vầng trăng, lũy tre D Nhớ gia đình, quê hương Câu Bài học sâu sắc em rút từ văn gì? (Vận dụng) Câu 10 Kể hành động cụ thể em để thể tình yêu quê hương đất nước (Vận dụng) II PHẦN LÀM VĂN (4,0 điểm) Phân tích đặc điểm nhân vật cậu bé Bo câu chuyện sau: CHUYỆN TÌNH BẠN ĐẶC BIỆT Ở ngơi làng nọ, có cậu bé tên Bo sống nhà nhỏ với mẹ Hàng ngày sau đến lớp, Bo vào rừng nhặt củi giúp mẹ Một hôm, đường vào rừng, Bo nhìn thấy cún bị bỏ rơi bên vệ đường, trông đáng thương buồn bã Thấy cún bị đói, Bo định mang nhà chăm sóc Về đến nhà, Bo nói với mẹ: - Mẹ ơi, nhặt cún Mẹ cho cún nhà với nha mẹ? Mẹ nhìn Bo ngại: - Nhà chật lại nghèo nữa, ni con? - Không ạ, nhường phần cơm cho ngủ với mẹ nha! Thấy Bo thật thương cún, mẹ cậu không nỡ từ chối Bà gật đầu đồng ý Bo vui sướng, ôm cún nhỏ lòng vuốt ve Cậu đặt tên cho cún Mi Lu Từ ngày có Mi Lu, đâu Bo dẫn theo, hai trở thành đôi bạn gắn bó thân thiết với Có quà bánh gì, Bo chia cho Mi Lu nửa Ngồi học, Bo dẫn theo Mi Lu vào rừng kiếm củi Rồi cậu dắt cún lên đồi chơi đá banh, ném củi trốn tìm Tối đến, hai ngủ với giường ọp ẹp mơ giấc mơ thật đẹp Một ngày nọ, cún Mi Lu bị bệnh nên không theo Bo vào rừng nhặt củi Hơm trời mưa nên đường trơn trượt, đường Bo bị trượt chân ngã xuống hố Thấy lâu không về, mẹ Bo vội vã tìm với người hàng xóm tốt bụng Cún tham gia tìm kiếm đánh tìm thấy hố nơi Bo bị rơi xuống, sủa to lên báo hiệu cho người biết Biết Bo hố, người hàng xóm chạy nhà lấy sợi dây thừng Nhờ sợi dây thừng, người kéo Bo lên khỏi hố May mắn cậu bé bị trầy xước nhẹ Bo vui mừng cảm ơn người giúp đỡ ơm chó nhỏ vào lịng âu yếm Từ tình bạn Bo Mi Lu ngày khăng khít ( https://download.vn/tuyen-tap-truyen-ngan-cho-tre-em) ……………………….Hết……………………… PHỊNG GD&ĐT LẬP THẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn- lớp Phầ Câ n u Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 - HS rút học: Yêu thiên nhiên, yêu quê hương; biết ơn cha mẹ; yêu quý trân trọng kỷ niệm đẹp tuổi thơ, … 1,0 10 - HS kể 02 hành động cụ thể, thể tình yêu quê hương đất nước: Chăm ngoan học giỏi, có ý thức việc bảo vệ môi trường… 1,0 VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Nhận biết) 0,25 I II b Xác định yêu cầu đề: Phân tích đặc điểm nhân vật (Nhận biết) c Phân tích đặc điểm nhân vật: HS triển khai phân tích đặc điểm nhân vật (chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm) nhận xét đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn, cần đảm bảo yêu cầu cụ thể sau: * Mở bài: (Nhận biết) - Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật 0.25 - Nêu khái quát ấn tượng nhân vật * Thân bài: - Lần lượt làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật dựa chi tiết tác phẩm (Thơng hiểu) + Lai lịch: nhân vật xuất nào? điểm + Hành động việc làm nhân vật + Ngôn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác - Nhận xét, đánh giá nhân vật (suy nghĩ, cảm xúc, …về đặc điểm nhân vật phân tích) (Thơng hiểu) 0,25 điểm - Phân tích ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm (Vận dụng) - Nhận xét đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn (Vận dụng) 0,5 điểm - Ý nghĩa nhân vật đời sống Rút học, liên hệ thực tế (Vận dụng cao) 0.75 điểm * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật - Nêu đánh giá khái quát nhân vật (Thông hiểu) 0,25 điểm d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ kiến giải mẻ, rút học liên hệ thân (Vận dụng cao) 0.25 điểm Tổng điểm 10,0 0,5 điểm 10 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Mơn: ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngắn Viết Viết văn phát biểu cảm nghĩ người Tổng Tỉ lệ % Thông hiểu TNK Q TL TNK Q T L TNK Q TL TNK Q 4 0 0 1* 1* 1* 1* 40 20 20 30 10 100 20% Tỉ lệ chung Vận dụng cao Nhận biết 20 40% 60% Vận dụng 30% T L Chươn Nội Mức độ đánh giá % điểm 60 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Tổn g Sớ câu hỏi theo mức độ 81 tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa từ ngữ ngữ cảnh Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc văn Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Nhận biết: Thông hiểu: 1TL* Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng 5TN 3TN TL TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 82 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: “Chúng chừng nửa tiếng đồng hồ Đáy biển ngày nhiều đá Những sò, lớp giáp xác nhỏ li ti phát ánh sáng lân tinh yếu ớt Tơi thống thấy đống đá hàng triệu động vật giống bơng hoa tảo phủ kín Chân tơi trượt thảm thực vật dính nhơm nhớp khơng có gậy tơi bị ngã nhiều lần Quay lại, thấy ánh sáng đèn pha tàu Nau-ti-lúx Chúng tơi xa ánh sáng mờ Những đống đá đáy đại dương mà tơi vừa nói mang dấu vết đặt định mà tơi khơng giải thích Ngồi cịn số tượng kỳ lạ Tơi cảm thấy đế giày chì tơi lạo xạo xương khô Phải bước mảnh đất đầy xương? Ánh sáng soi đường cho ngày rực đỏ, tựa ánh lửa đám cháy phía chân trời Lửa cháy nước kích thích tính tị mị tơi đến cao độ Có phải ánh điện khơng? Hay chứng kiến tượng thiên nhiên mà nhà bác học chưa biết? Tơi thống có ý nghĩ: lị lửa ngầm biển không bàn tay người trì? Biết đâu tơi chẳng gặp người bạn, người đồng chí Nê-mơ, sống đời độc đáo Nê-mô? Biết đâu chẳng gặp đám người chán ghét ràng buộc mặt đất mà tìm độc lập tự đáy biển? Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, có gặp thành phố xây nước Nê-mô mơ ước, tơi cho chuyện tự nhiên Con đường ngày sáng tỏ Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía sau núi cao đáy biển hai trăm mét Nhưng ánh hào quang phản ánh tia sáng bị khúc xạ nước biển Bản thân nguồn phát sáng bên núi Thuyền trưởng Nê-mô vững bước đống đá ngổn ngang ông ta thông thạo đường Tôi yên tâm theo Nê-mô Đối với tôi, Nê-mô giống vị thần biển! Tơi ngắm nhìn vóc người cao lớn Nê-mô in ánh hồng Một đêm tới chân núi Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng phải theo đường nhỏ khó nằm rừng rậm rạp Đây rừng chết, trụi hết lá, hóa đá tác động muối biển Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô trước Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô Chiếc gậy việc Chỉ cần bước hụt lao xuống vực thẳm nằm kề bên 83 đường hẹp Tôi nhảy qua khe núi sâu mà cạn tơi đành chịu khơng dám vượt ” (Trích Chương 33-Hai vạn dặm đáy biểnJunles Verne; Lê Anh (Đỗ Ca Sơn) dịch từ tiếng Nga; Nhà xuất Văn học) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em cho biết đoạn trích thuộc loại văn nào? (Biết) A Văn truyện ngụ ngôn B Văn thông tin C Văn khoa học viễn tưởng D Văn tản văn, tùy bút Câu 2: Điều kích thích tính tị mị nhân vật “tôi” đến cao độ? (Biết) A Lửa cháy nước B Đống xương khơ C Các loại động vật kì lạ D Những núi đáy biển Câu 3: Thuyền trưởng Nê-mô so sánh với ai? (Biết) A Vị thần núi B Vị thần biển C Vị thần ánh sáng D Vị thần tình yêu Câu 4: Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ D Kết hợp nhiều ngơi kể Câu 5: Vì thuyền trưởng Nê-mô lại tự tin thám hiểm đáy biển nêu đoạn trích? (Biết) A Ơng thám hiểm vị trí B Ông khỏe mạnh, cường tráng 84 C Ông có thiết bị đại D Ông có nhiều kinh nghiệm với thám hiểm Câu 6: Nghĩa từ “ám ảnh” câu “Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh mãi” gì? (Hiểu) A Điều tốt đẹp ln lởn vởn tâm trí, khơng xua B Điều khơng hay ln lởn vởn trí, khơng xua C Sự tưởng tượng giới thực D Hình ảnh khắc sâu tâm trí không xua Câu 7: Trong câu câu văn sử dụng số từ? (Hiểu) A Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía núi [ ] B Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh C Chúng tơi xa ánh sáng mờ D Đáy biển ngày nhiều đá Câu 8: Câu sau dùng cụm chủ-vị để mở rộng thành phần nào? (Hiểu) “Tơi thống thấy đống đá hàng triệu động vật giống hoa tảo phủ kín” A Mở rộng thành phần chủ ngữ B Mở rộng thành phần trạng ngữ C Mở rộng thành phần vị ngữ D Mở rộng chủ ngữ vị ngữ Câu 9: Theo em, việc khám phá, thám hiểm miền đất lạ có quan trọng đối người hay khơng? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10: Em nêu hai cách để khám phá vùng đất lạ (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn bày tỏ cảm xúc người mà em yêu quý (Vận dụng cao) 85 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 HS trả lời có khơng, có lý giải phù hợp 1,0 10 HS nêu 02 cách thức khám phá vùng đất lạ II VIẾT 1,0 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở nêu nhân vật biểu cảm biểu lộ cảm xúc sâu sắc người viết giành cho nhân vật, thân biểu lộ tình 0,25 cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, kết khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút điều đáng nhớ thân b Xác định yêu cầu đề: tình cảm, cảm xúc cá 0,25 nhân nhân vật c Triển khai vấn đề HS biểu lộ tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành giành cho nhân vật - Giới thiệu nhân vật biểu cảm - Biểu lộ tình cảm, cảm xúc giành cho nhân vật: hình dáng, hành động, tính cách, kỉ niệm, (sử dụng kết hợp chi tiết miêu tả, tự để biểu cảm) - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật - Rút điều đáng nhớ thân 2.5 86 d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Lời văn sinh động, sáng tạo 0,5 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc - Văn hiểu thông tin Viết Biểu cảm người thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổn g Mức độ nhận thức % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 40 25 15 15 30 10 100 30% 30% 60% 30% 10% 40% T L 60 87 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu - Văn thông tin Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết thông tin văn thông tin - Nhận biết thời gian, ý nghĩa, cách thức tổ chức lễ hội - Xác định số từ Thông hiểu: - Chỉ mối quan hệ đặc điểm với mục đích văn - Chỉ vai trò chi tiết việc thể thông tin văn thông tin - Chỉ thông tin văn (thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng) - Giải thích ý nghĩa chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Đánh giá tác dụng biểu đạt kiểu phương Nhậ n biết Thông hiểu TN Vận dụng 2TL 3TN Vận dụng cao 88 tiện phi ngôn ngữ văn in văn điện tử - Rút học cho thân từ nội dung văn Viết Biểu cảm người thân Nhận biết: 1TL* Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm người thân Tổng 5TN 3TN TL TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 89 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng âm lịch, việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (10/3) Đền Hùng nằm núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nơi năm thường xuyên diễn lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tơn vua Hùng người có cơng dựng nước Lễ hội diễn từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng âm lịch Việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (10/3), bắt đầu lễ dâng hương có đại diện nhà nước, đền Thượng nơi xưa vua Hùng tế trời đất Đồ tế lễ mâm ngũ cịn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại tích Lang Liêu, nhắc nhở cơng đức vua Hùng dạy dân trồng lúa Phần rước, có nhiều rước thần, rước voi, rước kiệu, … làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, … Sau tế lễ cịn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) nhiều trị chơi khác Hội đền Hùng khơng thu hút khách thập phương đến dự lễ nét sinh hoạt văn hố đặc sắc mà cịn tính thiêng liêng hành hương trở cội nguồn dân tộc hệ người Việt Nam Ðến hội, người biểu tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ quê cha đất tổ Ðây tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam, cho dù họ nơi đâu Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn nào? (Biết) 90 A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu 2: Văn “Lễ hội đền Hùng” cung cấp thông tin nào? (Biết) A Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa B Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ C Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa D Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội Câu 3: Đền Hùng nằm tỉnh nào? (Biết) A Nam Định B Phú Thọ C Bắc Giang D Thái Bình Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nước ta? (Biết) A Công nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp D Lâm nghiệp Câu 5: Ý nhận xét số từ sử dụng câu văn sau: “Ðây tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam, cho dù họ nơi đâu” (Biết) A Số từ biểu thị số lượng xác B Số từ biểu thị số lượng ước chừng C Số từ biểu thị số thứ tự D Số từ biểu thị số lượng Câu 6: Sự tích sau liên quan đến lễ hội đền Hùng? (Hiểu) A Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” 91 B Sự tích “Cây lúa” C Sự tích “Quả dưa hấu” D Sự tích “Trầu cau” Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta? (Hiểu) A Tương thân tương B Uống nước nhớ nguồn C Tôn sư trọng đạo D Lá lành đùm rách Câu 8: Lễ hội đền Hùng, gợi cho em nhớ đến ca dao nào? (Hiểu) A Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân B Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn C Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba D Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa sống người Việt Nam ta? (Vận dụng) Câu 10: Em nêu 02 việc cần làm để thể lòng biết ơn người có cơng dựng nước giữ nước? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ) (Vận dụng cao) 92 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 HS trả lời ý nghĩa hợp lí 1,0 (Ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc, giáo dục lịng biết ơn, tơn trọng giữ gìn giá trị văn hóa…) 10 HS nêu 02 việc làm thể lòng biết ơn đối 1,0 với người có cơng dựng nước giữ nước.(Viếng nghĩa trang liệt sĩ, tham hỏi Mẹ VNAH…) II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc 0,25 cá nhân người thân c Triển khai văn theo trình tự hợp lí HS triển khai văn theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự Sau số gợi ý: - Giới thiệu nhân vật biểu cảm - Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc chân thật người viết qua phương diện: + Biểu cảm ngoại hình + Biểu cảm tính tình, việc làm, sở thích, 2.5 93 + Biểu cảm kỉ niệm đáng nhớ - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút điều đáng nhớ thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, 0,5 sáng tạo 94 ... TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20 22 – 20 23 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI ĐỀ SỐ (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 33 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau:... sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả Tổng 5TN 3TN TL TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 40 ĐỀ CUỐI KÌ (2 ĐỀ) ĐỀ 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ... lệ % 30 Tỉ lệ chung 3TN 2TL TL 30 30 10 60 40 43 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu:

Ngày đăng: 14/10/2022, 06:15

w