Chuyên đề hệ thống truyền lực, chuyển động và điều khiển trên xe toyota venza

134 3 0
Chuyên đề hệ thống truyền lực, chuyển động và điều khiển trên xe toyota venza

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix Chƣơng LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA ƠTƠ VENZA 2.1 Giới thiệu dòng xe Toyota Venza: .3 2.2.Tổng quan: 2.3.Chi tiết kỹ thuật xe Toyota Venza: .6 2.3.1 Hệ truyền động: 2.3.2: Các tính xe: 2.3.3: Các tính an toàn: 10 CHƢƠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 14 3.1 HỘP SỐ TỰ ĐỘNG U660E 14 3.1.1 Giới thiệu chung : 15 3.1.2 Bộ biến mô: .15 3.1.3 Bơm dầu: 16 3.1.4 Dầu ATF-WS (Automatic Transmission Fluid - World Standard) 16 3.1.6 Hệ thống điều khiển điện tử : 20 3.1.7 Hộp số tự động đa chế độ .34 3.1.8 Lọc dầu 41 3.1.9 Phương pháp châm dầu ATF .41 3.1.10 Bộ bánh hành tinh 42 3.1.11 Cơ chế điều khiển sang số .51 3.1.12 Vỏ vi sai 55 3.1.13 Hệ thống thủy lực 55 3.2.HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TOYOTA VENZA 61 iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH 3.2.1.Tổng quan hệ thống 61 3.2.2.Hoạt động tổng quan hệ thống: 61 Chƣơng HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN 72 4.1 Hệ Thống Treo: .72 4.1.1.Hệ thống treo trước: 75 4.1.2.Hệ thống treo sau: 77 4.2.HỆ THỐNG LÁI: 77 4.2.1.Hệ thống trợ lực lái: 77 4.3 Hệ thống phanh: 84 4.3.1.Tổng quan hệ thống VSC nâng cao: .85 4.3.2 Điều khiển kết hợp tay lái: .86 4.3.3 Hệ thống chống bó cứng phanh ABS: 87 4.3.4 Hệ thống phân chia lực phanh điện tử (EBD): 87 4.3.5.Hệ thống hỗ trợ phanh: 89 4.3.6 Hệ thống kiểm soát lực kéo (TRAC): 92 4.3.8.Hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc: 97 Chƣơng HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN .100 5.1.Hướng dẫn sử dụng: .100 5.1.1.Tay lái hệ thống chính: 100 5.1.2.Bảng đồng hồ hiển thị: 102 5.1.3 Hệ thống Smart Key: 103 5.1.4 Hoạt động cần số: 104 5.1.5.Phanh dừng đỗ: 105 5.1.6.Điều chỉnh tay lái: 106 5.1.7.Điều chỉnh ghế: .106 5.1.8.Cửa sổ trời: 107 5.1.9 Hoạt động đèn 107 5.1.10.Hoạt động cần gạt mưa: .108 5.1.11 Hệ thống Cruise Control .109 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH 5.1.12 Thoại rảnh tay: 110 5.2 BẢO DƯỠNG: .111 5.2.1 Bảo dưỡng gầm xe hệ thống truyền lực: 111 5.2.2 Bảo dưỡng hệ thống điện: 120 Chƣơng KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4WD : Four Wheel Drive ABS : Anti-lock Brake System ATF-WS : Automatic Transmission Fluid - World Standard AWD : All Wheel Drive B : Brake BRHT : Bánh Răng Hành Tinh BRMT : Bánh Răng Mặt Trời C : Clutch CAN : Controller Area Network CBU : Completely Built-Up CKD : Completely Knocked Down CUV : Crossover Utility Vehicle DOHC : Double Overhead Camshaft EBD : Electronic Brakeforce Distribution ECM : Engine Control Module ECT : Electronic Control Transmission ECU : Electronic Control Unit EPS : Electronic Power Steering System ESA : Electronic Spark Advance ETCS-i : Electronic Throttle Control System-intelligent FWD : Front Wheel Drive SL : Solenoid Valve SUV : Sport Utility Vehicle TMMK : Toyota Motor Manufacturing Kentucky TRC : Traction Control VIM : Vehicle Interface Module VSC : Vehicle Stability Control VVT-i : Variable Valve Timing With Intelligence vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Doanh số mẫu xe Toyota tháng 10/2015 Bảng 1.2: Thị phần nhà sản xuất ôtô nước tháng đầu năm 2015 Bảng 2.1: Các thông số tổng quan Toyota Venza Bảng 2.2: Bảng xếp hạng thử nghiệm an toàn va chạm 13 Bảng 3.1: Các thông số hộp số U660E 18 Bảng 3.3: Hệ thống điều khiển điện tử hộp số 20 Bảng 3.4: Bảng chuyển số chế độ S 37 Bảng 3.5: Chức an toàn 38 Bảng 3.6: Hoạt động van điện từ bình thường 38 Hình 3.26: Lọc dầu 41 Hình 3.27: Nút châm dầu 41 Bảng 3.8: Chức phận 43 Bảng 3.9: Đường truyền công suất hộp số 44 Bảng 3.10: Chức van điện từ 59 Bảng 3.11: Chức van điện từ SL 60 Bảng 3.12: Chức phận 61 Bảng 3.13: Thông số hộp phân phối 63 Bảng 4.1: Các phận hoạt động hệ thống trợ lực lái 79 Bảng 4.2: Hệ thống điều khiển 80 Bảng 4.3: Hoạt động chế độ không an toàn 81 Bảng 4.4: Chức hệ thống 85 Bảng 4.5 : Hoạt động hệ thống hỗ trợ phanh 91 Bảng 4.6: Hoạt động hệ thống TRAC 93 Bảng 4.7: Hoạt động hệ thống VSC 96 Bảng 4.8 : Hoạt động hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc 99 viii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thiết kế tổng quan kích thước xe Toyota Venza Hình 2.2: Động 2.7L- xylanh Hình 2.3: Động 3.5L V6 – Cam đôi (DOHC) kèm hệ thống (VVT-i) Hình 2.4: Hộp số xe Toyota Venza Hình 2.5: Hệ thống dẫn động cầu trước Hình 2.6: Hệ thống dẫn động bánh Hình 2.7: Hệ thống TRC Hình 2.8: Hệ thống VSC 10 Hình 2.9: Hệ thống EBD 10 Hình 2.10: Hệ thống hỗ trợ phanh 11 Hình 2.11: Hệ thống ABS 11 Hình 2.12: Hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc 12 Hình 2.13: Hệ thống túi khí bảo vệ hành khách 12 Hình 3.1: Hộp số tự động U660E 14 Hình 3.3: Cấu tạo bơm dầu 16 Hình 3.5: Cấu tạo hộp số 18 Hình 3.8: Các phận khoang lái 22 Hình 3.9: Vị trí phận hộp số 22 Hình 3.10: ECU ECT 23 Hình 3.11: Cảm biến nhiệt độ ATF 24 Hình 3.12: Cơng tắc áp suất ATF 25 Hình 3.13: Cảm biến tốc độ 26 Hình 3.14: Sơ đồ mạch điện 27 Hình 3.15: Điều khiển áp suất đến ly hợp phanh 28 Hình 3.16: Minh họa nguyên lý việc điều khiển áp suất 29 Hình 3.17: Điều khiển kết hợp truyền công suất 29 Hình 3.18: Điều khiển giảm tốc 30 ix ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH Hình 3.19: Điều khiển trình chuyển số 30 Hình 3.20: Điều khiển thời điểm khóa biến mơ 31 Hình 3.21: Điều khiển ly hợp khóa biến mơ 32 Hình 3.22: Điều khiển giảm số trình giảm tốc 33 Hình 3.23: Tác dụng điều khiển từ nhớ nhân tạo 33 Hình 3.24: Các phận điều khiển hộp số đa chế độ 35 Hình 3.25 :Phạm vi chuyển số mặc định 36 Hình 3.28 :Buồng ngăn áp suất 49 Hình 3.29: Bánh chủ động trung gian 50 Hình 3.35: Thân van 55 Hình 3.36: Thân van số 56 Hình 3.37: Thân van 57 Hình 3.38:Van điện từ 59 Hình 3.39: Van điện từ SL 60 Hình 3.40 : Sơ đồ hệ thống 61 Hình 3.41: Phân phối lực kéo 62 Hình 3.42: Phân phối lực kéo 62 Hình 3.43: Cấu tạo hộp phân phối 63 Hình 3.44: Sơ đồ truyền lực hộp phân phối 64 Hình 3.45: Cấu tạo điều khiển 65 Hình 3.46: Sơ đồ hoạt động chế độ 2WD 66 Hình 3.47 : Sơ đồ hoạt động chế độ 4WD 68 Hình 3.48: Sơ đồ truyền lực kéo tới bánh sau 69 Hình 3.49: Trục dẫn động cầu trước 69 Hình 3.50: Khớp nối loại Tripod 70 Hình 3.51: Trục các-đăng 70 Hình 4.1: Cấu tạo tổng quan hệ thống treo Macpherson 73 Hình 4.2: Cấu tạo chi tiết 73 Hình 4.3: Cấu tạo hệ thống treo trước Macpherson xe Toyota Venza 75 x ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH Hình 4.1.1.1a: Cấu tạo giảm chấn 76 Hình 4.4: Hoạt động giảm chấn 76 Hình 4.5: Hệ thống treo sau xe Toyota Venza 77 Hình 4.6: Các phận trợ lực lái 78 Hình 4.7: Trục lái 81 Hình 4.8: Cấu tạo cảm biến lực quay vô lăng 82 Hình 4.9: Hoạt động IC Hall chuyển động thẳng 83 Hình 4.2.10: Hoạt động IC Hall xe quẹo 83 Hình 4.11: Tín hiệu đầu IC Hall 84 Hình 4.12: Mơ hình tổng qt hệ thống VSC nâng cao 84 Hình 4.13: Hoạt động hệ thống phanh 86 Hình 4.14: Hoạt động hệ thống tăng tốc 87 Hình 4.15: Hoạt động ABS 87 Hình 4.16: Hoạt động EBD 88 Hình 4.17: Hoạt động EBD 88 Hình 4.18: Hoạt động ABS EBD 89 Hình 4.19: Hoạt động hệ thống hỗ trợ phanh 90 Hình 4.20 : Hệ thống điều khiển điện tử Hỗ trợ phanh 90 Hình 4.21: Mạch dầu điều khiển hệ thống Hỗ trợ phanh 91 Hình 4.22: Hệ thống kiểm soát lực kéo TRAC 92 Hình 4.23: Hệ thống điều khiển điện tử TRAC 93 Hình 4.24 : Mạch dầu điều khiển hệ thống TRAC 94 Hình 4.25: Trường hợp trượt vào cua 94 Hình 4.26 : Hệ thống điều khiển VSC 95 Hình 4.27: Mạch dầu điều khiển hệ thống VSC 96 Hình 4.28: Hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc 97 Hình 4.29: Sơ đồ điều khiển hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc 98 Hình 4.30: Mạch dầu điều khiển hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc 99 Hình 5.1:Tay lái 100 xi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH Hình 5.2: Màn hình giải trí hệ thống làm mát 101 Hình 5.3: Bảng đồng hồ hiển thị 102 Hình 5.4: Hoạt động hệ thống Smart Key 103 Hình 5.5: Các bước khởi động xe 104 Hình 5.6: Điều khiển cần số 104 Hình 5.7: Phanh dừng đỗ 105 Hình 5.8: Điều chỉnh vị trí tay lái 106 Hình 5.9: Điều chỉnh ghế 106 Hình 5.10: Điều khiển cửa sổ trời 107 Hình 5.11: Điều khiển đèn chiếu sáng 107 Hình 5.12: Điều khiển đèn báo rẽ 108 Hình 5.13: Điều khiển gạt mưa trước 108 Hình 5.14: Điều khiển gạt mưa sau 109 Hình 5.15: Điều khiển Cruise Control 109 Hình 5.16: Điều khiển thoại rảnh tay 110 Hình 5.17: Gầm xe hệ thống truyền lực 111 Hình 5.18: Má phanh đĩa 112 Hình 5.1.9: Nhận biết dầu phanh tác hại dầu phanh biến chất 113 Hình 5.20: Các dấu hiệu hư hỏng ống dầu phanh 114 Hình 5.21: Rootyun lái 115 Hình 5.22: Dầu ATF hộp số tự động 116 Hình 5.23: Cấu tạo vòng bi bánh xe 117 Hình 5.24: Tác hại lốp xe không tiêu chuẩn 118 Hình 5.25: Các cách đảo lốp thường dùng 119 Hình 5.26: Cách tra mỡ 120 Hình 5.27: Các loại bóng đèn thường gặp 121 Hình 5.28: Cách nhận biết cần thay gạt nước 122 Hình 5.29: Cách nhận biết khí gas làm lạnh 123 xii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH Chƣơng LỜI NĨI ĐẦU Trong thương hiệu sản xuất nhập xe thị trường Việt Nam thương hiệu Toyota đứng đầu doanh số tín nhiệm, yêu thích người tiêu dùng Các bảng số liệu cho ta nhìn chi tiết doanh số hãng Toyota khoảng thời gian gần Bảng 1.1: Doanh số mẫu xe Toyota tháng 10/2015 Bảng 1.2: Thị phần nhà sản xuất ôtô nước tháng đầu năm 2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH 5.2 BẢO DƢỠNG: 5.2.1 Bảo dƣỡng gầm xe hệ thống truyền lực: Hình 5.17: Gầm xe hệ thống truyền lực  Nếu phận hệ thống truyền lực hay gầm bị hỏng, lái xe thoải mái chí nhiều trường hợp cịn gây nguy hiểm đến xe lẫn người sử dụng Do việc bảo dưỡng hệ thống gầm truyền lực cần thiết  Có mục bảo dưỡng hệ thống gầm truyền lực sau: Hệ thống phanh Vô lăng dẫn động Rôtuyn Dầu hộp số tự động Vòng bi bánh xe Lốp xe Thay mỡ 5.1.2.1.Hệ thống phanh: Chức năng:là phận quan trọng trình vận hành đảm bảo an toàn xe Nếu phanh hỏng gây tình nguy hiểm cho người sử dụng 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH a/Phanh đĩa: Tầm quan trọng việc thay má phanh hệ thống phanh đĩa:  Khi má phanh đĩa bị mòn, đĩa phanh phần lưng má phanh chạm trực tiếp vào nhau, làm hỏng đĩa phanh Chu kỳ kiểm tra:  Có thể xác định quan sát Kiểm tra: Sau 10,000 km hay 06 tháng Bên cạnh cần phải vệ sinh má phanh để tránh tình trạng chất bẩn trình sử dụng nằm lại má phanh làm giảm hiệu phanh  Khi chiều dày lại má phanh giảm xuống 1.0 mm, cần phải thay má phanh Miếng báo mòn má phanh:  Nó lắp phần lưng má phanh Khi miếng báo mòn má phanh chạm vào đĩa phanh, tạo tiếng kêu để báo cho lái xe má phanh mịn đến giới hạn Hình 5.18: Má phanh đĩa b/Dầu phanh: Tầm quan trọng việc thay dầu phanh: 112 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH  Dầu phanh chất hút ẩm Điều có nghĩa dầu phanh hấp thụ ẩm từ khơng khí, điểm sơi giảm xuống Khi nhiệt sinh q trình phanh, dầu sơi tạo bọt khí (“hóa hơi”) Khi bọt khí tạo ra, chúng hấp thụ lực đạp phanh tác dụng lên xylanh phanh chính, làm giảm tồn hiệu phanh  Hơi ẩm tạo rỉ xylanh phanh bánh xe, gây nên rị rỉ dầu phanh Nguyên nhân việc giảm mức dầu phanh: Má phanh đĩa má phanh trống bị mòn Dầu bị rò rỉ từ hệ thống thủy lực Chu kỳ kiểm tra/điều chỉnh:  Kiểm tra: Sau 10,000 km hay tháng  Thay thế: Sau 40,000 km hay năm Hình 5.1.9: Nhận biết dầu phanh tác hại dầu phanh biến chất 113 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH c/Đường ống phanh: Tầm quan trọng việc kiểm tra đường ống phanh:  Đường ống phanh (cao su) bị biến chất hư hỏng nứt gẫy Nếu đường ống phanh không kiểm tra:  Dầu phanh rị rỉ phanh khơng làm việc Chu kỳ kiểm tra/ điều chỉnh:  Ống phanh (cao su) phải kiểm tra định kỳ Khi phát thấy có hư hỏng, phải thay  Kiểm tra: Sau 20,000 km hay năm Hình 5.20: Các dấu hiệu hư hỏng ống dầu phanh 5.1.2.2.Vô lăng dẫn động lái: Sự khơng bình thường hệ thống lái:  Kiểm tra mục sau: độ giơ vôlăng, cong, gẫy, nứt hay lỏng dẫn động lái Nếu tìm thấy trục trặc cần phải xiết chặt hay thay 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH  Ngồi đèn cảnh báo hệ thống trợ lực lái điện tử đồng hồ sáng cần đưa xe đến garage để kiểm tra hệ thống trợ lức lái điện tử hư hỏng gây lái nguy hiểm cho người điều khiển Nếu có trục trặc hệ thống dẫn động lái:  Khi dẫn động lái bị cong hay khơng bình thường, xe khơng thể lái thẳng hay vịng cua trở nên rộng hay hẹp so với bình thường Chu kỳ kiểm tra:  Kiểm tra:Sau 20,000 km hay năm 5.2.1.3.Rôtyun: Chức rôtuyn: chịu tải trọng theo hướng thẳng đứng hướng ngang Nếu độ rơ rơtuyn q lớn:khi đế rơtuyn bị mịn, độ giơ tăng lên làm thay đổi góc đặt bánh xe rơtuyn khơng thể chịu tải Chu kỳ kiểm tra: sau 20,000 km hay năm Hình 5.21: Rootyun lái 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH Bulơng Cao su chắn bụi Đế Thân Đệm cao su 5.1.2.4.Dầu hộp số tự động: Hình 5.22: Dầu ATF hộp số tự động Tầm quan trọng việc thay ATF: dầu ATF bị biến chất trình sử dụng Nếu không thay dầu ATF:  Chấn động lớn chuyển số  Tính kinh tế nhiên liệu  Việc truyền lực tạo tiếng ồn khơng bình thường Rị rỉ dầu:  Kiểm tra mức dầu ATF không giảm theo quãng đường hay thời gian sử dụng Nếu mức ATF bị giảm rị rỉ dầu, cần phải thay phớt dầu Chu kỳ kiểm tra / thay định kỳ: 116 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH  Việc kiểm tra / thay tùy theo quãng đường hay thời gian sử dụng.Theo khuyến cáo nhà sản xuất nên kiểm tra dầu ATF sau 40,000km/2 năm thay sau 80,000km/4 năm 5.1.2.5.Vịng bi bánh xe: Hình 5.23: Cấu tạo vịng bi bánh xe Các loại vịng bi bánh xe: Có hai loại vịng bi bánh xe sử dụng xe ơtơ Vịng bi đỡ chặn:  Loại vòng bi chế tạo để chịu tải hướng kính tải trọng hướng trục theo chiều đỡ cầu xe hai vịng bi Nó xiết đến mơmen tiêu chuẩn Vịng bi đũa cơn:  Có thể chịu tải trọng hướng kính hướng trục, đỡ cầu xe hai vòng bi.Việc điều chỉnh tải trọng ban đầu thực cho vòng bi đũa côn 117 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH 5.2.1.6.Lốp xe: Hình 5.24: Tác hại lốp xe không tiêu chuẩn Tầm quan trọng việc kiểm tra lốp:  Kiểm tra xem lốp có bị mịn  Kiểm tra áp suất lốp có giảm  Kiểm tra vật bên ngồi mẩu kim loại cắm vào lốp tiếp xúc với mặt đường Nếu lốp mòn:  Các rãnh lốp biến làm cho lốp bị dễ trượt  Khi lái xe với tốc độ cao đường ướt, lốp đẩy nước trượt mặt nước (trượt nước), làm xe điều khiển  Dễ xảy xịt lốp  Dễ xảy nổ lốp  Tuổi thọ lốp giảm Nếu áp suất khơng khí lốp bị giảm:  Lốp biến dạng, hoạt động khơng tốt  Gây nên tình trạng mịn khơng bình thường mịn vai lốp  Tuổi thọ lốp giảm 118 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH  "Dao động sóng" xảy lái xe, kết lốp bị nổ Chu kỳ kiểm tra / thay định kỳ: a Mòn:  Kiểm tra: Sau 10,000 km hay tháng  Thay lốp chiều sâu hoa lốp mòn mm  Nếu chiều sâu hoa lốp mòn đến 1.6 mm, vạch báo mòn lốp xuất bề mặt lốp cần phải thay (nó cho biết giới hạn mịn lốp) b Áp suất lốp:  Kiểm tra: Sau 10,000 km hay tháng  Có thể nhận biết quan sát hay sử dụng dụng cụ đo  Tham khảo sách Hướng dẫn sử dụng để biết áp suất lốp tiêu chuẩn  Kiểm tra lốp dự phòng kiểm tra áp suất lốp c Đảo lốp:  Do tải trọng tác dụng lên lốp trước sau khác nên mức độ mòn khác  Khi lốp có chiều quay, đảo lốp trước với lốp sau  Khi kích thước lốp trước sau khác nhau, đảo lốp trái phải  Tiến hành đảo lốp sau 10,000 km Hình 5.25: Các cách đảo lốp thường dùng 119 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH 5.1.2.7.Thay mỡ: Hình 5.26: Cách tra mỡ Tầm quan trọng việc thay mỡ:  Mỡ bị biến chất sử dụng tiếp xúc với nhiệt, nước hay bụi thấm vào Sự biến chất mỡ gây rỉ, hay lỏng mịn bạc đạn  Mỡ với tính chất khác khả chịu nhiệt, chịu nước, khả hóa học sử dụng vị trí khác Do đó, chắn sử dụng loại mỡ tiêu chuẩn 5.2.2 Bảo dƣỡng hệ thống điện:  Hệ thống điện cho phép lái xe an toàn làm cho nột thất bên tiện nghi Nếu bị hỏng, gây nên nguy hiểm lái xe Do đó, việc bảo dưỡng cần thiết  Những công việc bảo dưỡng sau liên quan đến hệ thống điện: Đèn Gạt nước rửa kính Điều hịa khơng khí 5.2.2.1.Đèn: Tầm quan trọng việc kiểm tra / thay đèn:  Đèn bị giảm chất lượng sử dụng, dây tóc bị cháy  Nếu bóng đèn xinhan bị cháy, chúng trở nên nguy hiểm chuyển hay rẽ 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH  Nếu bóng đèn phanh bị cháy, có nguy tai nạn từ phía sau Thay bóng đèn:  Khi bóng cặp bóng đèn bị cháy, nên thay bóng đến hạn sửa chữa  Hãy dùng bóng theo yêu cầu nhà sản xuất bóng đèn khác cơng suất vị trí mà chúng sử dụng Chu kỳ thay thế:  Kiểm tra: Sau 10,000 km hay tháng Hình 5.27: Các loại bóng đèn thường gặp 1.Bịng đèn thơng thường – 2.Bóng đèn Halogen – 3.Bóng đèn HID – 4.Bóng đèn đầu – 5.Bóng đèn hình chêm - 6.Bóng đèn hai đầu 5.2.2.2.Gạt nước rửa kính: Tầm quan trọng việc kiểm tra / thay cao su gạt nước:  Cao su lắp vào lưỡi gạt ép vào kính chắn gió đẻ gạt nước khỏi bề măt kính bị mịn dần theo thời gian  Khi cao su bị xước hạt cát nhỏ hay hạt bụi bám vào kính, chúng để lại vết gạt kính Điểm đóng băng dung dịch:  Nếu dung dịch có nước, nước rửa kính đóng băng nhiên liệu khơng khí đạt đến 0oC 121 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH  Thậm chí nước rửa kính bổ sung vào, đóng băng nhiệt điểm đóng băng Do sử dụng loại nước rửa kính nồng độ thích hợp tùy theo khí hậu Chu kỳ kiểm tra:  Kiểm tra: Sau 10,000km hay tháng Hình 5.28: Cách nhận biết cần thay gạt nước 122 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH 5.2.2.3.Điều hịa khơng khí:  Tính làm mát đạt hấp thụ xả nhiệt cách liên tục thay đổi khí thành chất lỏng, chất lỏng thành khí đường ống Nếu ga điều hòa bị rò rỉ, việc kiểm tra mức ga cần thiết tính làm lạnh giảm  Chu kỳ kiểm tra: Sau 20,000km hay năm Hình 5.29: Cách nhận biết khí gas làm lạnh 123 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH Chƣơng KẾT LUẬN Đề tài: “Hệ thống truyền lực, chuyển động điều khiển xe Toyota Venza” giải số vấn đề sau:  Giúp người kỹ thuật viên tiếp cận tổng quát sâu phần vào cấu tạo, hoạt động chi tiết hệ thống truyền lực, chuyển động điều khiển xe Toyota Venza  Giúp người sử dụng nắm bắt số kiến thức sử dụng tính thiết yếu xe bảo dưỡng chi tiết thường hay hư hỏng trình sử dụng giúp nâng cao tính an tồn giảm bớt phiền toái việc xuống cấp chi tiết Tuy nhiên, bên cạnh khơng thể tránh khỏi sai sót q trình hồn thành Bài Báo Cáo có số tài liệu nước ngồi cần phiên dịch hay thiếu sót q trình biên tập kiến thức chúng em hạn hẹp Vì mong q Thầy Cơ bỏ qua góp ý để chúng em hồn thiện Bài Báo Cáo 124 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC BÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] GV Nguyễn Xuân Ngọc (2013), “Hộp số U660E” Tiếng Anh: [1] Toyota Global Service Information [2] Wikipedia, “ Toyota Venza” 125 ... 3.2.1.Tổng quan hệ thống 61 3.2.2.Hoạt động tổng quan hệ thống: 61 Chƣơng HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN 72 4.1 Hệ Thống Treo: .72 4.1.1 .Hệ thống treo trước:... bị hệ thống dẫn động AWD giúp cho xe chuyển động ổn định linh hoạt so với hệ thống FWD điều kiện đường tốt lẫn xấu c/ Hệ thống kiếm soát lực kéo chủ động (TRC): Hình 2.7: Hệ thống TRC  Hệ thống. .. ECT Điều khiển tối ưu áp Các van điện từ SLT điều khiển áp suất dựa vào tín hiệu từ ECU ECT hoạt động điều suất khiển hộp số Hệ thống Điều khiển thời điểm chuyển số Điều khiển đồng thời việc chuyển

Ngày đăng: 31/10/2022, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan