1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vở ghi luật so sánh (ĐH Luật Hà Nội)

45 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 71,51 KB

Nội dung

VỞ GHI MÔN LUẬT SO SÁNH – ĐH LUẬT HÀ NỘI BUỔI 1 CÂU HỎI Tên gọi Hiện nay tại Việt Nam những tên gọi nào thường được sử dụng cho môn học? Nêu nội hàm của các tên gọi trên, tên gọi nào chính xác nhất về.

VỞ GHI MÔN LUẬT SO SÁNH – ĐH LUẬT HÀ NỘI BUỔI CÂU HỎI - - - Tên gọi o Hiện Việt Nam tên gọi thường sử dụng cho môn học? o Nêu nội hàm tên gọi trên, tên gọi xác mặt nội hàm? o Tên gọi sử dụng phổ biến nhất? Nguyên nhân dẫn đến tính phổ biến nó? o Tên gọi xác nhất? Tại Bản chất o Nêu quan điểm khác chủ yếu chất LSS? o Nêu lập luận bảo vệ quan điểm cho LSS khoa học độc lập? Lập luận quan trọng nhất? o Nêu quan điểm nhận định anh chị cho LSS phương pháp nghiên cứu khoa học? Đối tượng nghiên cứu o Hãy nêu quan điểm đối tượng nghiên cứu LSS? Quan điểm xác nhất? o Quan điểm đối tượng nghiên cứu LSS sử dụng phổ biến Việt Nam? o Nêu nội dung quan điểm giáo sư Michael Bogdan đối tượng nghiên cứu LSS? o Nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu LSS? o Chứng minh rằng, đối tượng nghiên cứu LSS có phạm vi vơ rộng? o Tại đối tượng nghiên cứu luật so sánh thay đổi o Chứng minh rằng, đối tượng nghiên cứu LSS ln mang tính hướng ngoại o Nêu mối liên hệ LSS khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngồi o Thế nghiên cứu góc độ lý luận, góc độ thực tiễn Tại đối tượng nghiên cứu LSS phải nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn o Trong đặc điểm đối tượng nghiên cứu LSS, đặc điểm hỗ trợ nhiều hoạt động lập phá pcủa QG? Tại -BUỔI Bài *) Các tên gọi chủ yếu - So sánh luật - Luật so sánh - Luật học so sánh *) Nội hàm hoàn toàn khác - So sánh luật: dùng để phương pháp so sánh pháp luật/ hoạt động so sánh pháp luật Luật so sánh: gây hiểu lầm tồn ngành luật so sánh Luật học so sánh: nội hàm bao quát xác Khoa học luật so sánh nghiên cứu, so sánh, đánh giá tổng thể hệ thống pháp luật khác giới *) Luật so sánh – tên gọi phổ biến Khái niệm luật so sánh sử dụng sớm thuật ngữ luật học so sánh quốc gia đầu lĩnh vực Cácc quốc gia tiếp nhận tên gọi du nhập khoa học nước Việt Nam du nhập ngành học Luật so sánh từ Thụy Điển [Trước Thụy Điển có dự án hỗ trợ quốc gia chậm phát triển trình hội nhập Để phát triển hệ thống pháp luật, ko có quốc gia giới tự xây dựng hệ thống pháp luật mà ko học hỏi từ quốc gia khác Đại học Luật Hà Nội & Đại học Luật TPHCM nhận tài trợ từ Thụy Điển Điều kiện phải đưa môn Luật so sánh đưa vào môn giảng dạy] *) Trong tên gọi mơn học, tên gọi xác Nhận định 1) Luật so sánh tên gọi phổ biến có nội hàm xác  Sai  Luật học so sánh khơng phải thuật ngữ có nội hàm xác nhất, mà thuật ngữ có nội hàm xác thuật ngữ “luật học so sánh” Nêu nội hàm thuật ngữ luật học so sánh 2) Luật học so sánh tên gọi xác   3) Những tên gọi làm thay đổi chất LSS? Tại sao? a So sánh luật b Luật so sánh c Luật học so sánh  Khơng tên gọi làm thay đổi chất LSS Tên gọi định danh, ko làm thay đổi chất vật, tượng Kết luận Các tên gọi khác khoa học luật so sánh kể có nội hàm hồn tồn khác nhau, thay để gọi tên ngành khoa học mà không làm thay đổi chất, nội dung, giá trị khoa học luật so sánh (Anh chị cho biết, thuật ngữ luật học so sánh có khả gây hiểu lầm mặt nội hàm, sử dụng phổ biến để gọi tiên ngành khoa học luật so sánh: - Tên định danh - Lịch sử: ….) 2) Bản chất luật so sánh 3) Đối tượng nghiên cứu luật so sánh Các học giả thuộc dòng họ pháp luật khác nhau, quốc gia khác nhau, quốc gia, quan điểm họ không giống đối tượng nghiên cứu luật so sánh Tuy nhiên, quan điểm không phủ nhận Chỉ khác khía cạnh: đối tượng nghiên cứu họ đưa rộng hay hẹp, sử dụng phương pháp khái qt hóa hay liệt kê V/d:… Khơng có quan điểm đối tượng nghiên cứu luật so sánh xác Quan điểm thừa nhận rộng rãi Việt Nam là: (trang 7, giáo trình) Quan điểm Michael Bogdan - - Nhóm 1: Tìm điểm giống khác hệ thống pháp luật so sánh Nhóm 2: Lý giải nguyên nhân tương đồng, khác biệt (mối liên hệ hệ thống pháp luật so sánh) Đánh giá giả thiết pháp lý sử dụng xã hội khác Dự liệu khả cấy ghép quy định pháp luật xã hội vào xã hội khác V/d: Hiện nay, vấn đề đặt hành lang pháp lý cho Bitcoin Các phủ lúng túng V/d: Vấn đề hôn nhân đồng giới V.d: Quyền dành cho robot Dự án luật phải có tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước Phải lý giải nguyên nhân, đánh giá giải pháp tối ưu Nhóm 3: giải vấn đề mang tính phương pháp luận nảy sinh tiến hành trình so sánh pháp luật, bao gồm phương pháp luận nghiên cứu pháp luật nước ngồi (Câu hỏi ơn tập: Tại nhóm đối tượng thứ ba lại đặt vấn đề nghiên cứu phương pháp luận nghiên cứu pháp luật nước ngoài) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu LSS - Vô rộng: Chứng minh rằng, đối tượng nghiên cứu LSS vô rộng? => Chứng minh dựa quan điểm đối tượng nghiên cứu Michael Bogdan o Trong cơng trình luật so sánh, phải nghiên cứu hệ thống pháp luật khác Quan điểm quốc gia hệ thống pháp luật không giống V/d: quan điểm hệ thống pháp luật thành văn (Châu Âu lục địa, Việt Nam : thông tư, nghị định…) khác với quan điểm hệ thống pháp luật bất thành văn (Pháp luật Anh : án lệ, lẽ công bằng…) quan điểm hệ thống pháp luật nước hồi giáo (không thể bỏ qua quy phạm kinh thánh…) o Để lý giải tương đồng, khác biệt hệ thống pháp luật khác nhau, phải lý giải khác biệt văn hóa, kinh tế, trị, tôn giáo quốc gia - - Biến đổi không ngừng: Chứng minh: o Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, tồn tại, vận động phụ thuộc vào kiến trúc hạ tầng…Kiến trúc hạ tầng biến đổi không ngừng => kiến trúc thượng tầng biến đổi… Ln mang tính hướng ngoại: Chứng minh: o Trong cơng trình nghiên cứu luật so sánh, có hệ thống pháp luật nước o Mục tiêu dẫn đến đời khoa học luật so sánh muốn hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia dựa nghiên cứu, so sánh pháp luật nước Mối quan hệ khoa học nghiên cứu pháp luật nước luật so sánh: khoa học độc lập nhau, có bổ trợ cho Khoa học nghiên cứu pháp luật nước giúp cho khoa học luật so sánh [V/d: Để so sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Việt Nam với chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Pháp, việc nghiên cứu trực tiếp quy định pháp luật Pháp, cịn nghiên cứu tài liệu gián tiếp (cơng trình nghiên cứu người khác) Đồng thời, tri thức luật so sánh làm cho hiểu biết pháp luật nước tốt Nhận định: 1) Chỉ pháp luật nước đối tượng nghiên cứu LSS? 2) Pháp luật quốc gia người nghiên cứu trở thành đối tượng nghiên cứu LSS? 3) Luật so sánh khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngoài? - Lý luận & thực tiễn: o Nghiên cứu góc độ lý luận tức tiến hành nghiên cứu, so sánh, đánh giá nội dung điều chỉnh quy định pháp luật hệ thống pháp luật o Nghiên cứu góc độ thực tiễn tiến hành nghiên cứu xem quốc gia vận dụng quy định pháp luật thực tiễn nào, có kết hợp với biện pháp khác không, mang lại kết với xã hội o Cần phải kết hợp nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn, để đánh giá xem quy định quốc gia có phù hợp với kết cấu hạ tầng quốc gia hay khơng Từ đánh giá khả áp dụng giải pháp vào điều kiện hạ tầng nước Có giải pháp mặt lý luận hơn, lại khả thi điều kiện thực tiễn nước Trong đặc điểm trên, đặc điểm “Được nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn” quan trọng Vì áp dụng khơng phù hợp với quốc gia, đem lại hậu khơn lường cho xã hội Ngày 2/12/2017 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp so sánh lịch sử - Cách hiểu: so sánh giai đoạn lịch sử khác hệ thống pháp luật so sánh - Giá trị + Giải thích ngun nhân + Dự đốn xu hướng phát triển hệ thống pháp luật tương lai - Cách thức tiến hành + Muốn lý giải nguyên nhân tương đồng & khác biệt…, người tiến hành nghiên cứu, so sánh, đánh giá điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, tôn giáo… hệ thống pháp luật khứ + Muốn dự đoán xu hướng phát triển hệ thống pháp luật người tiến hành nghiên cứu điều kiện thời điểm V/d: nghiên cứu hệ thống pháp luật VIệt Nam & Pháp thấy ngành luật dân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với ngành luật dân Pháp Để lý giải cho đặc điểm này, người ta vào tìm hiểu mối liên hệ Việt Nam & Pháp: Việt Nam thuộc địa Pháp, Bộ luật dân Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam Trong thời kì hộ, Pháp ý mở rộng đào tạo Sau Cách mạng tháng thành cơng, xóa bỏ chế độ phong kiến, thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh huy động nhiều trí thức yêu nước (được đào tạo từ Pháp về) vào công xây dựng đất nước Đất nước thống 1975, Việt Nam giống nước XHCN, rập khn mơ hình pháp luật Liên Xô Sau thời kỳ tiến lên XHCN, dấu ấn Pháp cịn lại khơng nhiều Nhà nước ko thừa nhận sở hữu tư nhân Khi khối XHCN rơi vào khủng hoảng => Việt Nam đổi => đa dạng hóa sở hữu => chấp nhận sở hữu tư nhân, kinh tế thị trường Tại thời điểm 1995, xây dựng Bộ luật dân đầu tiên, lúc đội ngũ học Pháp còn, lựa chọn BLDS Pháp để học hỏi (Do thời điểm Liên Xô sụp đổ, ngành luật dân Liên Xô không phát triển) (Hiện tại, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng pháp luật Nhật Cách thức tiếp thụ luật dân sự, án lệ thông qua Nhật…Mối liên hệ Việt Nam & Nhật từ trị, văn hóa, giáo dục,… lớn (V.d: ODA Nhật, doanh nghiệp Nhật vào Việt Nam đầu tư nhiều vào Việt Nam, công nghệ Nhật áp dụng Việt Nam: chống ngập, metro, đường xá, hầm…, Vợ chồng Nhật Hồng thức thăm Việt Nam, thắt chặt mối liên hệ trị với Việt Nam, thị trường Nhật Bản tiếp nhận lao động Việt Nam…)) Lưu ý - Phương pháp thường sử dụng cho cơng trình so sánh, tiến hành so sánh hệ thống pháp luật cách tổng quan vào lý giải vấn đề thuộc chất hệ thống pháp luật b Phương pháp so sánh quy phạm & c Phương pháp so sánh chức Cách hiểu Phương pháp so sánh quy phạm (phương pháp so sánh văn bản) Là phương pháp so sánh quy phạm, chế định, văn pháp luật hệ thống pháp luật với quy phạm, chế định, văn pháp luật tương ứng hệ thống pháp luật khác Phương pháp so sánh chức Là phương pháp so sánh tổng thể giải pháp sử dụng xã hội khác để giải quan hệ xã hội (Các giải pháp giải pháp pháp lý, giải pháp tôn giáo, giải pháp đạo đức…) V.d cách đặt vấn đề theo phương pháp so sánh quy phạm: So sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Việt Nam & BLDS Pháp Điều kiện Để áp dụng phương pháp so sánh sử dụng này, điều kiện tiên phải có quy phạm, chế định, văn pháp luật tương ứng hệ thống pháp luật khác V/d cách đặt vấn đề theo phương pháp so sánh chức năng: So sánh quan hệ (vấn đề) hôn nhân đồng giới Mỹ & Canada Trong trường hợp sử dụng phương pháp V/d: để so sánh chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS Việt Nam & BLDS Pháp theo phương pháp này, điều kiện tiên BLDS Việt Nam & BLDS Pháp phải có chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng V/d: áp dụng phương pháp để so sánh Luật nhân gia đình Việt Nam với Pháp, pháp luật Pháp khơng có Luật nhân & gia đình riêng, mà quan hệ nhân & gia đình quy định BLDS Quy trình Đi từ pháp luật (phải tìm cặp Đặt quan hệ xã hội, vấn đề xã hội lên tiến hành quy phạm, chế định, văn trước đã) trước, sau xem quan hệ, vấn đề xã đến quan hệ xã hội điều chỉnh hội có pháp luật điều chỉnh không => đến pháp luật (như V/d: So sánh BLDS Pháp & BLDS Việt ngược với phương pháp so sánh quy Nam: phạm) + Đầu tiên tìm đến BLDS Pháp & BLDS Việt Nam + Sau xem BLDS Việt Nam điều chỉnh quan hệ nào, điều chỉnh nào; BLDS Pháp điều chỉnh quan hệ nào, điều chỉnh nào….=> so sánh, đánh giá Ưu nhược điểm & Dễ tiến hành, nên khơng địi hỏi người Trong trường hợp sử tiến hành phải có hiểu biết rộng & dụng phương pháp chuyên môn cao pháp lý Hạn chế: lúc sử dụng phương pháp so sánh quy phạm để tiến hành được, nhiều trường hợp ko thể tìm cặp văn bản, quy phạm, chế định tương ứng, khác hệ tư tưởng pháp luật khác nhau, đặc biệt quốc gia thuộc dòng họ pháp luật khác Lưu ý Phương pháp thường sử dụng cơng trình so sánh cấp độ vi mô (phạm vi nghiên cứu hẹp) cơng trình so sánh khơng hướng tới mục đích quan trọng (v/d: ko thuộc trường hợp: nhằm mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, luận án nghiên cứu sinh…) Nhược điểm: khó để đảm bảo giá trị khoa học hay tối ưu hóa việc sử dụng phương pháp rào cản sau đây: + Địi hỏi người tiến hành phải có hiểu biết rộng & chuyên môn mặt pháp lý + Vượt qua rào cản ngôn ngữ (đánh giá tổng thể loại giải pháp bên cạnh giải pháp pháp lý, điều có nghĩa phải mở rộng vốn từ ngữ ngơn ngữ nước ngồi Giải pháp: Có thể sử dụng ngôn ngữ trung gian, thuê đội ngũ dịch thuật) + Địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh phí đầu tư lớn, thời gian tiến hành lâu dài Phương pháp thường sử dụng cơng trình so sánh cấp độ vĩ mô (phạm vi nghiên cứu rộng, tổng quan) hướng đến mục đích quan trọng Kết luận: Mỗi phương pháp có giá trị, ưu điểm, hạn chế riêng, nên không phương pháp quan trọng Việc sử dụng phương pháp & phương pháp người tiến hành định dựa nhóm yếu tố sau: - Nhóm 1: Các yếu tố thuộc cơng trình so sánh, v/d: đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu… Nhóm 2: Các yếu tố thuộc thân người tiến hành so sánh v/d: trình độ, khả năng, mục đích, truyền thống pháp luật đào tạo… BẢN CHẤT CỦA LUẬT SO SÁNH Luật so sánh phương pháp nghiên cứu, môn học hay khoa học? a Luật so sánh khoa học + Nhiều ngành khoa học xã hội khác sử dụng phương pháp so sánh cách rộng rãi, kết cho đời khoa học mới: v/d: triết học so sánh, trị học so sánh, xã hội học so sánh… => Do áp dụng phương pháp so sánh lĩnh vực pháp luật tất yếu cho đời khoa học luật so sánh + Luật so sánh tiến hành so sánh hệ thống pháp luật khác trở lên + Luật so sánh khơng dừng lại việc tìm điểm giống & khác hệ thống pháp luật khác nhau, mà luật so sánh lý giải nguyên nhân, đánh giá khả năng, dự liệu khả cấy ghép… III VAI TRÒ CỦA LSS Tạo sở cho hiểu biết văn háo pháp lý nói chung Tạo sở để hiểu biết tốt pháp luật quốc gia Đối với hoạt động lập pháp Câu hỏi 1) Nêu khía cạnh mà LSS hỗ trợ cho hoạt động lập pháp? + Giúp hình thành nên ý tưởng ban hành mới, sửa đổi pháp luật nước + Cung cấp hệ thống giải pháp pháp lý mà nước sử dụng để giải vấn đề để quan lập pháp lựa chọn + Giúp quan lập pháp nhìn thấy tác động đằng sau giải pháp đưa vào áp dụng nước, để tránh rủi ro không lường trước + Nhập thuật ngữ & khái niệm chuyên ngành 2) Tại LSS lại giúp cho quan lập pháp nước dự liệu trước tác động giải pháp pháp lý từ nước tiếp thu pháp luật nước + LSS chia làm nhánh (LSS học thuật & LSS lập pháp) Đ/v LSS lập pháp ln nghiên cứu góc độ lý luận & thực tiễn 3) Có cách thức tiếp thu pháp luật nước & nêu điều kiện để tiến hành cách thức + Lưu ý: thành mà LSS làm ngày nay, hình thành nên học thuyết cấy ghép pháp luật nước (tiếp thu pháp luật nước ngoài): Tiếp thu trực tiếp (tiếp thu nguyên vẹn – chép toàn bộ) & Tiếp thu gián tiếp (tiếp thu có chọn lọc – tiếp thu phần giải pháp, biến đổi giải pháp để phù hợp với điều kiện nước) Vì điều kiện kinh tế, trị, xã hội… quốc gia khác nhau, nên hình thức tiếp thu phổ biến hình thức tiếp thu gián tiếp + Quốc gia tiếp thu toàn pháp luật nước sở hạ tầng (điều kiện kinh tế, trị, xã hội…) quốc gia tương đồng + mục đích nhà nước giống + quốc gia nằm truyền thống pháp luật Khi điều kiện ko đảm bảo, quốc gia chuyển sang cấy ghép (tiếp thu) gián tiếp Đối với hài hòa, thể hóa pháp luật Đối với giải thích pháp luật nước Đối với Tư pháp quốc tế Đối với Công pháp quốc tế Ngày 5/12/2017 Định hướng 1) Phân biệt nguồn luật với nguồn thông tin hệ thống pháp luật nước ngoài? + Nguồn luật nơi chứa đựng quy tắc pháp lý hệ thống pháp luật nước ngồi + Nguồn thơng tin nơi chứa đựng thơng tin, nguồn luật nguồn thơng tin khác ko có giá trị pháp lý nguồn luật ví dụ cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo… + Nguồn thơng tin rộng nguồn luật 2) Nêu nhóm nguồn thông tin LSS? + Nguyên tắc phân chia nhóm nguồn thơng tin này: dựa vào giá trị pháp lý + Nguồn thơng tin chủ yếu nguồn luật hệ thống pháp luật nước ngồi Nguồn thơng tin thứ yếu khơng có giá trị pháp lý + Có thể loại nguồn này, quốc gia A xếp vào nguồn thông tin chủ yếu, quốc gia khác lại nguồn thông tin thứ yếu a Nguồn thơng tin chủ yếu Một số hình thức thể Nguồn thông tin chủ yếu: Văn pháp luật, Án lệ, Tập quán pháp, lẽ phải, lẽ công bằng, kinh thánh (nếu quốc gia sử dụng kinh thánh nguồn luật), o Nguồn luật thành văn: (luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành): hệ thống văn quy phạm pháp luật o Nguồn luật bất thành văn: nguồn luật cịn lại, tồn ngồi ý chí giai cấp thống trị, giai cấp thống trị thừa nhận luật: án lệ, tập quán pháp, lẽ phải, lẽ công bằng… Nhận định: Nguồn thông tin chủ yếu hệ thống pháp luật nước ngồi nguồn luật nhà nước nước ban hành  Sai  Nhà nước ban hành hay thừa nhận b Nguồn thông tin thứ yếu 3) Nêu ưu hạn chế nguồn thông tin chủ yếu, nguồn thông tin thứ yếu? Câu hỏi: Để đảm bảo hiệu sử dụng nguồn thông tin chủ yếu/ thứ yếu, người nghiên cứu phải đảm bảo điều gì? a Nguồn thơng tin chủ yếu + Ưu điểm: o độ tin cậy cao o dựa vào nguồn này, người nghiên cứu nắm toàn nội dung điều chỉnh nhà nước nước ngồi vấn đề quan tâm (cịn thơng qua cơng trình nghiên cứu, tiếp cận phần vấn đề) + Nhược điểm o Cực kỳ khó xử lý nguồn rào cản ngôn ngữ rào cản kỹ thuật pháp lý o Nếu dựa nguồn luật, khó nắm bắt ý đồ đằng sau nhà nước nước ban hành nguồn luật b Nguồn thơng tin thứ yếu + Ưu điểm: o Dễ tiếp cận, dễ hiểu o Tiếp cận nhiều quan điểm khác vấn đề mà nghiên cứu + Nhược điểm: o Sản phẩm nghiên cứu cá nhân đó, khoa học người ta đưa quan điểm người ta => có đan xen kiến thức khách quan đánh giá chủ quan tác giả hệ thống pháp luật nước ngồi Chất lượng cơng trình phụ thuộc vào trình độ, khả năng, định kiến tác giả => khơng khách quan o Khi sử dụng nguồn thông tin này, buộc phải tránh ảnh hưởng quan điểm chủ quan người nghiên cứu, phải kiểm chứng lại nguồn thông tin chủ yếu & quan điểm khác 4) Loại nguồn thông tin quan trọng hơn? Nhận định: Nguồn thông tin chủ yếu quan trọng nguồn thông tin thứ yếu o Sai o Mỗi loại nguồn thơng tin có giá trị, ưu điểm & hạn chế riêng, ko có nguồn quan trọng 5) Nên sử dụng loại nguồn thơng tin cơng trình LSS? Dựa nhóm tiêu chí bản, để định sử dụng nguồn thơng tin + Nhóm tiêu chí cơng trình nghiên cứu + Nhóm tiêu chí thân người tiến hành nghiên cứu mà người ủy thác mất, tích, khơng trả lại tài sản cho người ủy thác người ủy thác trở => Nếu kiện Tịa thơng luật, Tịa thơng luật có biện pháp tuyên phạt đ/v người nhận ủy thác Cách xử lý làm cho nhiều người bất mãn Còn vụ việc liên quan đến ủy thác mang Tịa cơng bằng, trước hết Thẩm phán Tịa cơng tuyên bố quyền sở hữu đ/v tài sản ủy thác thuộc người ủy thác/ người ủy thác; tuyên bên nhậm ủy thác chấm dứt hành vi sở hữu đ/v tài sản ủy thác & trả lại tài sản ủy thác cho người ủy thác/ người ủy thác Thẩm phán Tịa thơng luật áp dụng luật công bằng, tham khảo với tư cách lẽ phải, lẽ công bằng, với tư cách luật Nhận định: Trước cải cách Tòa án 1873-1875, luật công áp dụng Tịa cơng  Sai  Vẫn áp dụng Tịa Thơng luật, với tư cách lẽ phải, lẽ cơng Cải cách Tịa án 1873-1875 -Ngun nhân cải cách: Cuối kỷ XIX, nước ANh có tồn song song loại tịa án: Tịa thơng luật & Tịa cơng bằng: trình tự thủ tụng tố tụng & nguồn luật sử dụng Điều khiến cho trình tự thủ tụng tố tụng tòa án Anh phức tạp & tốn kém, & nhiều trường hợp tạo tính mặt thủ tục tố tụng: vụ việc tranh chấp, để đạt mục đích khác nhau, lại kiện Tòa khác nhau: v/d kiện Tịa thơng luật để y/c phạt chậm giao hàng, đồng thời phải kiện Tịa cơng để y/c bên bị đơn tiếp tục nghĩa vụ giao hàng - Mục đích: Mục đích cải cách: Đơn giản hóa thủ tục tố tụng & chấm dứt tính mặt thủ tục tố tụng - Kết quả: + Sáp nhập Tịa cơng & Tịa thơng luật vào chung tòa + Bãi bỏ hầu hết hệ thống Writ (ban hành Writ chung Writ hầu tòa, …) + Hình thành Tịa án tối cao nước Anh: Mặc dù tên Tòa án tối cao, thực chất vỏ bọc ngồi tịa: Tịa phúc thẩm & Tịa cơng lý cấp cao Nhưng cấp xét xử cuối thuộc Viện nguyên lão + Tuy nhiên cải cách Tòa án nước Anh chưa triệt để: vụ việc đưa Tòa chung, xem xét, vụ việc có khía cạnh liên quan đến thơng luật, áp dụng thủ tục tố tụng & luật thông luật để áp dụng, & vụ việc có khía cạnh liên quan đến lẽ phải, lẽ cơng bằng, áp dụng thủ tục tố tụng & luật luật công => chưa triệt để - Mối quan hệ Luật cơng với thơng luật sau cải cách tịa án + Luật công trở thành phận pháp luật độc lập, ngang với thông luật + Khi có mâu thuẫn thơng luật & Luật cơng Luật cơng chiếm ưu thế: ngun tắc hình thành từ đầu kỷ XVII (thiết lập án lệ Earl of Oxford’s case (1615) 21ER 485, trước khơng tn thủ, sau cải cách tịa án ngun tắc ghi nhận Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng, Thẩm phán nước Anh ưu tiên thông luật so với luật cơng bằng, lí do: Vì sau cải cách tòa án này, tất thẩm phán nước Anh bổ nhiệm từ luật sư từ đào tạo thông luật, nên họ luôn coi trọng thông luật hơn, mà khơng cịn bổ nhiệm từ linh mục Luật thành văn Định hướng 1) Nêu hình thành phận luật thành văn HTPL Anh 2) Nêu mối tương quan án lệ & luật thành văn HTPL Anh 3) So sánh cách thức giải thích & ban hành luật thành văn nước Anh so với quốc gia HTPL Civil law *) Sự hình thành phận luật thành văn HTPL Anh Nhận định: Luật thành văn tồn HTPL Anh từ cuối kỷ XIX trở đi?  Sai  Trước kỉ XIX, luật thành văn tồn HTPL Anh, nhiên, ảnh hưởng HTPL Anh thời điểm mờ nhạt…  Bắt đầu từ kỉ XIX trở đi, Luật thành văn trở thành phận pháp luật có khả cạnh tranh với án lệ HTPL Anh *) Phân loại + Luật thành văn Nghị viện trực tiếp ban hành: giá trị pháp lý cao án lệ + Luật thành văn Nghị viện ủy quyền cho quan khác ban hành: giá trị pháp lý thấp án lệ Án lệ đóng vai trị quan trọng HTPL Anh *) Cách thức giải thích, ban hành Sau quan Nghị viện nước Anh trở thành quan quyền lực tối cao nước Anh Mặc dù nguyên tắc, luật thành văn Nghị viện trực tiếp ban hành có giá trị pháp lý cao án lệ (trước Thẩm phán giải vụ việc, Thẩm phán phải tìm xem có quy định luật thành văn Nghị viện ban hành điều chỉnh vấn đề khơng), thực tế, Thẩm phán khơng thực điều Họ thường giải thích theo hướng né tránh áp dụng luật thành văn cách: (1) cho luật thành văn không rõ ràng (2) giải thích luật thành văn theo câu chữ, theo quan điểm cá nhân => Dẫn đến nhiều quy phạm luật thành văn không áp dụng theo ý chí nhà lập pháp Thơng thường, Thẩm phán Anh áp dụng đạo luật chưa áp dụng, chưa giải thích án trước đó, họ cho rằng, luật thành văn có độ tin cậy khơng cao, chưa kiểm chứng Hoặc Thẩm phán áp dụng luật thành văn vào án mình, lại khơng trích dẫn điều luật đó, mà lại trích dẫn án lệ giải thích điều luật => Thẩm phán nước Anh xem nhẹ luật thành văn Cho nên, Luật thành văn nước Anh ban hành chi tiết [Điều khác với luật thành văn châu Âu lục địa Châu Âu lục địa ban hành luật thành văn theo hướng khái quát hóa, sau hướng dẫn cụ thể Đ/v châu Âu lục địa, quy định Luật ko rõ ràng phải tn thủ mục đích nhà lập pháp, Thẩm phán khơng áp dụng ý chí giải thích luật] [Tuy nhiên, sau này, giải thích luật thành văn Thẩm phán Anh ngày thay đổi theo hướng tích cực, tác động Anh gia nhập liên minh Châu Âu] II HỆ THỐNG TÒA ÁN ANH Định hướng 1) Nêu nguyên tắc phân chia hệ thống tòa án Anh thành tòa cấp thấp & cấp cao 2) Nêu đặc trưng tòa án cấp thấp & tòa án cấp cao 3) Chứng minh rằng, hệ thống tòa án Anh khơng có phân chia rõ ràng thẩm quyền xét xử? 4) Chứng minh rằng, thẩm quyền tạo án lệ, Tịa án cấp thấp tác động đến hoạt động tạo lập sách nước Anh *) Nguyên tắc phân chia hệ thống tòa án Anh Chú ý: Tịa tối cao tịa chung tồn vương quốc Anh, nên khơng nằm Hệ thống Tịa án Anh Nguyên tắc phân chia: dựa khả tạo án lệ Tịa cấp thấp khơng có khả tạo án lệ Tịa cấp cao có khả tạo án lệ [Tuy nhiên, ý Tịa hình trung ương khơng có khả tạo án lệ, cịn Tịa cơng lý cấp cao & Tịa phúc thẩm có khả tạo án lệ] (Câu hỏi: - Tại án lệ hệ thống Tòa án Anh lại vận hành theo chiều ngang, nước Mỹ, án lệ theo chiều dọc) Chứng minh hệ thống tịa Anh khơng có phân định rõ ràng cấp xét xử & thẩm quyền xét xử) Ngày 14/12/2017 Án lệ Hệ thống pháp luật Anh Hiện nay, án lệ có nhiều cách hiểu, có cách hiểu phổ biến + Cách hiểu thứ nhất: Án lệ phương thức làm luật thẩm phán Sau xem xét, lập luận, Thẩm phán đưa phán vụ việc (1) Lý đưa phán (dùng tập qn & giải thích nào) (2) Bình luận: quan điểm cá nhân Thẩm phán => Khơng mang tính bắt buộc cho Thẩm phán khác áp dụng sau, quan điểm cá nhân => Nếu Thẩm phán người có uy tín => Sẽ có ảnh hưởng đến thẩm phán xét xử sau Cách phân biệt (1) & (2) khó, phụ thuộc vào kỹ Thẩm phán + Cách hiểu thứ hai: Án lệ bao gồm quy tắc lập án ban hành trước có giá trị ràng buộc thẩm phán xét xử vụ việc có tình tiết tương tự Ngun tắc “stare decisis”: nguyên tắc tiền lệ phải tuân thủ Hệ thống tòa án nước Anh vận hành theo chiều dọc + chiều ngang (1) Chiều dọc: phán Tịa án cấp có giá trị bắt buộc Tịa ncấp => PHán Tòa án tối cao có giá trị cao (2) Chiều ngang: kiểu  Ngang 1: Tịa án phải có trách nhiệm tn thủ án lệ tạo khứ  Ngang 2: Tòa án phải áp dụng án lệ Tòa án cấp tạo Các điều kiện áp dụng án lệ: + Điều kiện 1: Bản án phải có hiệu lực pháp luật + Điều kiện 2: Bản án phải tuyên Tòa án có thẩm quyền tạo án lệ + Điều kiện 3: Phải đảm bảo mặt hình thức: tên bên vụ án, cấu trúc rõ ràng V/d: Nếu trình độ viết án thẩm phán khơng cao, Thẩm phán vụ việc sau có quyền từ chối áp dụng, khơng tìm lí yếu để đưa phán + Điều kiện 4: Nội dung án phải có tính mặt tình tiết Về ngun tắc vụ việc khơng có tình tiết mới, phải tìm vụ việc có tình tiết tương tự để áp dụng + Điều kiện 5: Giải pháp pháp lý đưa án phải có tính mới, hiệu + Điều kiện 6: Được công bố tuyển tập án lệ thức Về nguyên tắc Stare decisis, nước Anh cứng nhắc, trao ngoại lệ cho Tòa án Tòa tối cao (trước Viện nguyên lão Năm 2005, nước Anh xóa bỏ Viện Ngun lão, thành lập Tịa án tối cao độc lập Đây cải cách cách mạng Hệ thống tịa án Anh) Từ 1966, Viện nguyên lão nước Anh tuyên bố “tự cởi trói khỏi nguyên tắc Stare decisis” [Về nguyên tắc, Viện nguyên lão chịu ràng buộc án lệ ban hành nó, nhiên, từ 1966, Tịa có quyền khơng tn theo phán trước mình, đưa phán để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới] Các nước khác HTPL thơng luật v.d: Mỹ, Úc linh hoạt hơn, trao quyền không tuân thủ nguyên tắc Stare decisis cho nhiều cấp Tòa Trong điều kiệnt rên, điều kiện tình tiết khơng điều kiện bắt buộc đ/v Tịa án tối cao (vì có quyền đưa ngun tắc pháp lý mới, khơng áp dụng nguyên tắc pháp lý cũ) -HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ Mọi vấn đề nước Mỹ xoay quanh Hiến pháp liên bang Nước Mỹ có yếu tố tạo tính đơn cho pháp luật nước mỹ: yếu tố thông luật & yếu tố liên bang Yếu tố liên bang Mỹ tạo đặc trưng cho thông luật Mỹ với quốc gia khác nằm hệ thống thông luật Định hướng 1) Nêu nguyên nhân dẫn đến hệ thống pháp luật Mỹ có nguồn gốc từ thông luật Anh 2) Tại suốt kỷ XVII, thơng luật ANh khơng có ảnh hưởng nhiều lên thuộc địa châu Mỹ 3) Tại từ kỷ thứ XVIII đến trước cách mạng giành độc lập người Mỹ, thông luật ANh ngày ảnh hưởng sâu sắc thuộc địa châu Mỹ 4) Tại pháp luật Mỹ tiếp thu có chọn lọc thông luật Anh 5) Tại sau giành độc lập, pháp luật Mỹ “ở lại” hệ thống thông luật *) Nguyên nhân dẫn đến hệ thơng pháp luật Mỹ có nguồn gốc từ thông luật Anh + Các khu dân cư Mỹ thuộc cai quản Anh Hồng gia Anh tun bố thơng luật Anh phải áp dụng tất thuộc địa Anh + Đa số người dân khu dân cư Mỹ người dân Anh di cư sang Họ quen với thông luật *) Tại suốt kỷ XVII, thông luật ANh khơng có ảnh hưởng nhiều lên thuộc địa châu Mỹ + Thời kì đầu, cai trị Hoàng gia Anh đ/v thuộc địa châu Mỹ yếu Trước kỷ XVII, nước Anh phải lo với dậy nước & thuộc địa châu Phi & châu Á Cho nên, Hoàng gia Anh thời gian đầu nhãng việc kiểm soát khu dân cư châu Mỹ Ngoài khoảng cách địa lý… + Thời kì đầu, đa số khu dân cư không đảm bảo điều kiện để vận hành thơng luật Anh Thời kì đầu, quyền khu dân cư vơ non trẻ & cơng khai, nên chưa thể kiện tồn tịa án khu dân cư Thêm vào đó, số lượng luật sư khu dân cư chưa nhiều + Tuyển tập án từ nước Anh đưa sang chưa nhiều *) Tại từ kỷ thứ XVIII đến trước cách mạng giành độc lập người Mỹ, thông luật ANh ngày ảnh hưởng sâu sắc thuộc địa châu Mỹ + Càng sau điều kiện để áp dụng thơng luật ngày hồn thiện: hệ thống tịa án kiện tồn, đội ngũ thẩm phán, luật sư ngày nhiều, tập án nước Anh đưa sang nhiều + Tác phẩm “Bình luận pháp luật Anh” Thẩm phán William Blackstonegiúp cho thông luật Anh dễ hiểu Giới luật gia Mỹ đánh giá cao + Về sau Hồng gia Anh đưa hoạt động phúc thẩm tư pháp đ/v pháp luật ban hành quốc gia thuộc địa, có Mỹ Pháp luật bao gồm luật thành văn + án lệ Những án xét xử tòa cao thuộc địa rồi, xem xét Hội đồng mật Anh Hội đồng mật hủy phán mà họ thấy trái với quyền lợi Hoàng gia Anh => nước thuộc địa ban hành phán cẩn trọng Phán Hội đồng mật trở thành án lệ nước thuộc địa + Các khu dân cư Mỹ tồn độc lập với nhau, hoạt động chủ yếu giao thương với thương nhân quốc, mà giao lưu bn bán với Trong mối quan hệ này, thương nhân quốc (Anh), chiếm ưu thế, nên yêu cầu áp dụng pháp luật Anh => Đặc biệt lĩnh vực luật tư, đặc biệt lĩnh vực thương mại hàng hải, chịu ảnh hưởng pháp luật Anh nhiều *) Tại pháp luật Mỹ tiếp thu có chọn lọc thông luật Anh + Đến từ cho phép Hồng gia Anh Vì Hồng gia Anh hiểu khơng thể áp dụng tồn pháp luật Anh thuộc địa, nhiều điều kiện khác Mặc khác, nước Anh có nhiều thiết chế dân chủ cho người dân mình, nên nước Anh không muốn cho áp dụng trọn vẹn pháp luật Anh thuộc địa, để tránh người dân thuộc địa có quyền người dân Anh + Thơng luật Anh đời xã hội phong kiến Trong từ thời kì đầu, khu dân cư Mỹ theo chế độ tư chủ nghĩa + cộng hòa => Đa số quy định thông luật Anh lĩnh vực luật công không phù hợp + Do bất mãn người dân có nguồn gốc ANh với Hồng gia Anh => họ có xu hướng từ chối quy định khơng phù hợp với họ *) Pháp luật Mỹ tiếp thu vấn đề nào? Chủ yếu lĩnh vực luật tư Cịn lĩnh vực luật cơng khơng tiếp thu *) Tại sau giành độc lập, pháp luật Mỹ “ở lại” hệ thống thông luật Năm 1776: nước Mỹ cho đời tuyên ngơn độc lập => tun bố ly khai hồn tồn khỏi Anh, ly khai khỏi pháp luật: Tất bang cấm tòa án Mỹ áp dụng, viện dẫn án lệ Anh tuyên sau năm 1776 Nhận định: Từ năm 1776, Tòa án Mỹ không áp dụng, viện dẫn án lệ Anh  Sai  Chỉ ko áp dụng, viện dẫn án lệ Anh tuyên sau 1776, án lệ tuyên trước 1776, … Cùng với ảnh hưởng trào lưu ban hành luật lan Pháp, nhà nước liên bang & bang tích cực việc ban hành luật đạo luật Đồng thời ảnh hưởng Pháp mặt trị Nhiều người dự đốn rằng, pháp luật Mỹ theo chiều hướng hệ thống châu Âu lục địa Tuy nhiên, cuối cùng, pháp luật Mỹ “ở lại” hệ thống thông luật + Do thắng yếu tố Anh lịng nước Mỹ (cộng đồng người Mỹ có nguồn gốc Anh) & thắng tiếng Anh lòng nước Mỹ + Tất khu dân cư Mỹ: Toàn thẩm phán, luật sư Mỹ đào tạo, hành nghề hệ thống thông luật => không dễ thay đổi sang HTPL khác Hiến pháp Liên bang Mỹ Đinh hướng 1) Nêu nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc soạn thảo Hiến pháp liên bang 1787 2) Nêu mục đích việc soạn thảo Hiến pháp liên bang 1787 3) Nêu đặc trưng mặt nội dung Hiến pháp 1787 so với hầu hết Hiến pháp khác giới 4) Nêu nguyên tắc việc tổ chức máy nhà nước liên bang theo Hiến pháp 1787 5) Tại điều khoản đầu tiên, Hiến pháp tạo cân & đối trọng nhánh quyền lực hay chưa? Tại sao? 6) Hãy nêu nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước liên bang nhà nước bang theo quy định Hiến pháp Ngày 17/12/2017 *) Trong nguyên nhân dẫn đến việc soạn thảo Hiến pháp liên bang Mỹ 1787, nguyên nhân mang tính yếu Đại hội châu lục lần thứ tiến hành vào năm 1774, đại hội đó, mục đích để cầu hịa với Hồng gia Anh Nhà nước liên bang chưa đời vào năm 1774, mà đến Đại hội châu lục lần thứ hai, đại biểu đại diện cho 13 khu dân cư định tham chiến với Hoàng gia Anh, thành lập liên minh để tham chiến với Hồng gia Anh, thời điểm Nhà nước liên bang Mỹ thành lập Nhưng thời điểm đó, chưa có sở pháp lý, văn kiện pháp lý tạo sở tồn cho quyền liên bang Bản Điều lệ liên bang soạn thảo năm 1777, bang thông qua năm 1779, có hiệu lực năm 1781 Đây sở pháp lý cho tồn phủ liên bang, điều lệ liên bang chưa đượng nhiều hạn chế yếu kém, nên tạo nhà nước liên bang “què quặt” (như ý kiến nhà sáng lập, cha đẻ nước Mỹ): có quy định chế định Quốc hội liên bang, khơng có quy định chế định Tòa án liên bang, Quân đội liên bang, Chính phủ liên bang Nhà nước liên bang không quyền thu thuế, không quyền thành lập quân đội => Nhà nước liên bang không đủ thực quyền => Nhà nước liên bang đứng trước nguy tan rã + khó khăn kinh tế, trị, xã hội + khủng hoảng lịng tin nhân dân vào Chính phủ liên bang => Nhà nước liên bang đứng trước nguy tan rã sở pháp lý cho chứa đựng nhiều yếu kém, nguyên nhân nguyên nhân *) Soạn thảo Hiến pháp liên bang Mỹ => Thôi thúc đại biểu đến từ bang đưa sáng kiến cần phải tổ chức hội nghị để sửa đổi Bản điều lệ liên bang Lần triệu tập thứ thất bại Sau người theo chủ nghĩa liên bang (những nhà tư sản công nghiệp, người làm lĩnh vực ngân hàng….) nhờ đến uy tín Washington Washington đồng ý chủ trì hội nghị Với uy tín Washington, khiến cho bang cử đại biểu tham dự hội nghị Mục tiêu ban đầu xây dựng quyền liên bang có thực quyền, quyền lực chủ yếu thuộc bang [Vì bang nhà nước độc lập, không đời bang chịu trao quyền lực cho nhà nước khác] Tuy nhiên, trình thảo luận, đại biểu nhận thấy rằng, để tạo quyền liên bang có đủ thực quyền, mà dựa việc chắp vá điều khoản Bản Điều lệ liên bang bất khả thi Nên họ định soạn thảo Hiến pháp để thay cho Bản Điều lệ liên bang Mục đích Hiến pháp nhằm tạo Chính phủ liên bang có thực quyền, điều tiết mối quan hệ bang đại diện cho bang mối quan hệ quốc tế => Quyết định nội dung Bản Hiến pháp liên bang phải khác với Hiến pháp khác giới.[Các Hiến pháp khác giới Khế ước Nhà nước với nhân dân, quy định tổ chức máy nhà nước, quyền công dân, giới hạn quyền Nhà nước] Bản Hiến pháp liên bang Mỹ đời với mục đích mục đích Hiến pháp khác giới Mà mục đích Bản Hiến pháp liên bang Mỹ là: để thiết lập thực quyền cho Chính phủ Liên bang, cân quyền lực Chính phủ Liên bang với Chính phủ bang => Người ta gọi Hiến pháp Liên bang Mỹ khế ước trị Nhà nước liên bang với bang & nhánh quyền lực nhà nước liên bang với nhau, khế ước Nhà nước với nhân dân Điều khoản Hiến pháp Liên bang Mỹ chủ yếu tập trung vào phân chia quyền lực nhánh quyền lực Liên bang phân chia ranh giới quyền lực bang với liên bang, bang với Q trình soạn thảo Hiến pháp Mỹ diễn vơ cam go, nhiều lúc đặt Hội nghị lập hiến trước nguy thất bại Bởi lợi ích bang trái ngược Các bang miền Bắc (các bang công nghiệp) muốn tạo nhà nước liên bang thật mạnh, để khiến cho thương mại liên bang Mỹ hợp toàn lãnh thổ liên bang, tạo nhiều lợi ích cho nhà tư sản công nghiệp, tư sản ngân hàng Nhưng bang miền Nam, kinh tế chủ yếu dựa vào việc bóc lột sức lao động nơ lệ ngành nông nghiệp, bang sợ quyền liên bang mạnh, quyền liên bang mạnh quyền liên bang theo xu hướng giới bãi bõ chế độ chiếm hữu nô lệ, mà chế độ chiếm hữu nơ lệ bị bãi bỏ kinh tế bang miền Nam sụp đổ Bên cạnh đó, người dân nghèo thấy giao cho nhà nước nhiều quyền lực, ảnh hưởng đến quyền tự dân chúng => Hiến pháp Mỹ 1787 thể thỏa hiệp lợi ích bang, nhánh quyền lực nhà nước liên bang với nhau… v/d: + + quy định số lượng Hạ nghị sĩ Hạ viện đại diện cho bang phụ thuộc vào dân số bang => gây bất lợi cho bang dân Tuy nhiên số lượng Thượng nghị sĩ Thượng viện đại diện cho bang lại không phụ thuộc vào dân số bang => cân lại ) bang miền nam nhượng cho bang miền bắc thể chỗ: đồng ý cho Chính phủ liên bang điều tiết thương mại liên bang, ngược lại bang miền bắc nhượng cho bang miền nam thể chỗ: nhà nước liên bang đồng ý trì chế độ chiếm hữu nô lệ thêm 100 năm *) Tổ chức máy quyền lực nhà nước liên bang Nguyên tắc tam quyền phân lập: nhà nước liên bang tổ chức thành nhánh, nhánh độc lập, toàn quyền thực thi quyền lực mà Hiến pháp trao cho Người Mỹ đưa thêm nguyên tắc kiềm chế đối trọng V.d: Hiến pháp trao cho Quốc hội quyền gì, cơng cụ để Quốc hội tồn quyền, độc lập thực thi quyền Hiến pháp trao cho Ngược lại, Hiến pháp trao cho Tổng thống & Tòa án tối cao cơng cụ để kiểm sốt cân với Quốc hội + V/d cụ thể: Hiến pháp trao cho Quốc hội toàn quyền ban hành đạo luật cần thiết để thực thi quyền lực: quyền thu thuế, quyền điều tiết thương mại liên bang, quyền in tiền… Bên cạnh Hiến pháp trao cho Quốc hội công cụ để Quốc hội thực quyền lập pháp (Nghị sĩ bị bãi nhiệm viện mà khơng bị cách chức Tổng thống, bị xét xử Tịa án liên quan đến hoạt động mình, trừ tội phản quốc , => Nghị sĩ Mỹ tồn quyền trình & thơng qua dự án luật Tên đạo luật Mỹ lấy theo tên nghị sĩ trình dự án luật …) Ngược lại, Hiến pháp trao cho Tổng thống, Tòa án tối cao Mỹ quyền, cơng cụ để kiểm sốt, cân với Quốc hội Chú ý: Chú ý: kiểm soát & cân bằng, làm thay V/d: Quốc hội cho Tổng thống quyền phủ đạo luật thông qua Thượng viện & Hạ viện Tuy nhiên, quyền phủ khơng phải tuyệt đối [vì tuyệt đối, tức Tổng thống can dự vào quyền lập pháp Quốc hội] Đạo luật bị phủ trả lại cho viện, viện bảo lưu quan điểm cho việc thơng qua dự án luật viện tổ chức thông qua lại, lần thông qua lại này, tỉ lệ đồng ý từ ¾ trở lên phủ Tổng thống vơ giá trị Như quyền phủ Tổng thống thể chỗ Quốc hội nên cân nhắc, xem xét quan điểm Tổng thống, Quốc hội có quyền chấp nhận phủ nhận quan điểm Tổng thống => Tác động qua lại bên dừng mức kiểm sốt, khơng mức làm thay Mặc dù nguyên tắc chung Tam quyền phân lập + kiểm soát, cân bằng, Hiến pháp Mỹ 1787, quyền lực nhánh tư pháp yếu, khơng thể cân với hai nhánh cịn lại Vai trị Tịa án Tối cao vơ mờ nhạt, chủ ý người tạo Hiến pháp Trong trình dự thảo Hiến pháp này, có đại biểu đề xuất trao cho Tòa án tối cao quyền phúc thẩm tư pháp, nghĩa quyền xem xét đạo luật Quốc hội có vi phạm Hiến pháp hay khơng, quan điểm bị bác bỏ, sợ rằng: trao quyền cho Tịa án, bang lo sợ Tịa án tối cao phủ đạo luật Nhà nước liên bang đạo luật bang, quyền Nhà nước Liên bang lớn Do vậy, để đảm bảo Hiến pháp thơng qua bang, phải bác bỏ quan điểm Đến năm 1873, Tòa án Tối cao nước Mỹ dám tạo quyền phúc thẩm tư pháp Tịa án có quyền tuyên bố đạo luật Quốc hội hay hành vi Tổng thống vi hiến [Chú ý: dừng lại quyền tuyên bố thôi, không tuyên hủy] Chính điều tạo cân nhánh Thông qua quyền phúc thẩm tư pháp, nhánh Tịa án khơng quan xét xử, áp dụng pháp luật nữa, mà quan tác động đến sách, làm luật => Trong tất tòa án theo Hệ thống thơng luật, Tịa án Tối cao nước Mỹ tịa án có khả tác động đến sách, làm luật lớn *) Phân chia quyền lực nhà nước liên bang với nhà nước bang Cơ sở pháp lý: Tu án số 10 quy định Nhà nước liên bang có thẩm quyền quyền hạn mà Hiến pháp trao cho Liên bang, quyền lại thuộc bang nhân dân Tuy nhiên, thực tế, liên bang bang xâm lấn vào thẩm quyền nhau, bắt nguồn từ việc xâm lấn thẩm quyền lập pháp + Thẩm quyền lập phán Nguyên tắc: Quyền lập pháp liên bang hạn chế, chủ yếu thuộc bang Tuy nhiên, thực tế nhà nước liên bang bang xâm lấn vào thẩm quyền lập pháp o Nhà nước liên bang lập pháp vấn đề mà Hiến pháp không trao cho liên bang cách thức sau  Cách 1: tạo án lệ liên bang xét xử vụ việc điều chỉnh pháp luật bang [Hệ thống tòa án liên bang hệ thống tòa án bang hệ thống tòa án độc lập với Về nguyên tắc, Hệ thống tòa án liên bang  thiết lập để xét xử vụ việc điều chỉnh Hiến pháp pháp luật liên bang Còn tòa án bang thiết lập để xét xử vụ việc quy định Hiến pháp pháp luật bang Nhưng thực tế, Tòa án liên bang xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền hệ thống tòa án bang [Ngược lại, tòa án bang xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền hệ thống tòa án liên bang] Tòa án liên bang xét xử vụ việc sau thuộc thẩm quyền hệ thống tòa án bang  Những vụ việc có yếu tố đa chủng: bên tham gia người nước bên tham gia đến từ bang khác trở lên Về nguyên tắc vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử hệ thống tòa án bang, pháp luật Mỹ cho phép bên mang vụ việc lên hệ thống tòa án liên bang để xét xử bên sợ không công xét xử hệ thống tòa án bang Về nguyên tắc, xét xử vụ việc này, tòa án liên bang phải áp dụng luật bang [bao gồm luật thành văn án lệ, án lệ chiếm đa số] Trước đây, thẩm phán liên bang không chấp nhận án lệ bang, cho thẩm phán tịa án liên bang, lại bị ràng buộc án lệ bang => Thẩm phán liên bang tuyên bố luật bang im lặng, khơng tìm thấy luật thành văn nghị viện ban hành => Thẩm phán liên bang tự đưa phán vụ việc dựa quan điểm cá nhân Đầu kỷ XX, việc Thẩm phán liên bang tạo án lệ xét xử vụ việc điều chỉnh pháp luật bang bị cấm Cách 2: dựa vào việc giải thích Hiến pháp, điều khoản thương mại liên bang dựa vào hoạt động bảo hiến hệ thống tòa án, đặc biệt Tịa án tối cao, nhà nước liên bang can thiệp vào hầu hết vấn đề bang, dù vấn đề không Hiến pháp liên bang ghi nhận Đây đường chủ yếu quan trọng mà ngày nhà nước liên bang mở rộng thẩm quyền mà không ngờ tới  Thơng qua điều khoản thương mại liên bang: Tại thời điểm Hiến pháp thông qua, khoản 8, Điều 1, Hiến pháp quy định, điều tiết thương mại bang, điều tiết thương mại với người da đỏ, điều tiết thương mại với nước Điều khoản đặt tên Điều khoản thương mại liên bang Tại thời điểm thông qua Hiến pháp, người ta hiểu rằng, thương mại liên bang, có nghĩa việc đưa hàng hóa từ bang sang bang khác Có nghĩa nhà nước liên bang ban hành luật để điều tiết lưu thơng hàng hóa bang Nhưng sau đó, Tịa án tối cao liên bang giải thích, Thương mại liên bang hoạt động gì, kể quy chế, sách làm ảnh hưởng đến thương mại liên bang, v/d: trước người ta hiểu rằng, việc quyền bang quy định việc lưu thông tàu thuyền sông bang đó, nguyên tắc thuộc độc quyền bang quy định, sau Tịa án tối cao giải thích rằng, việc bang đưa sách lưu thông, đánh thuế đ/v tàu thuyền lưu thông sông bang, làm ảnh hưởng đến thương mại liên bang, nên nhà nước liên bang có quyền can thiệp, tuyên bố, giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường  không, vô tuyến truyền thông… thuộc nhà nước liên bang Thậm chí giấc làm việc công nhân, nguyên tắc không thuộc thẩm quyền quy định liên bang theo Hiến pháp, nhà nước liên bang can thiệp Ví dụ, việc cơng nhân lò giết mổ New York kiện lò giết mổ tòa án liên bang, vấn đề thời làm việc khơng phù hợp Lị giết mổ cho rằng, vấn đề không thuộc thẩm quyền nhà nước liên bang, nên tịa án liên bang khơng can thiệp Tuy nhiên, tòa án liên bang cho rằng, sản phẩm lị giết mổ New York khơng tiêu thụ bang New York, mà tiêu thụ bang khác nước Mỹ, nên vấn đề ảnh hưởng đến thương mại liên bang => nhà nước liên bang can thiệp  Thông qua hoạt động bảo hiến: v.d: vấn đề phá thai Trước năm 1960, có nhiều bang cấm khơng cho phụ nữ phá thai, phụ nữ phá thai, quy vào tội giết người Sau Tịa án liên bang đưa phán quyền giữ thai lại hay không, quyền cá nhân quy định Tu án Hiến pháp Mỹ Do đó, quyền bang đưa quy định cấm phụ nữ phá thai vi phạm quyền Sau bang khơng phép cấm phá thai v/d: vấn đề hôn nhân đồng giới Trước phán Tịa án năm 2015, nhiều bang Mỹ khơng chấp nhận hôn nhân đồng giới Khi bên đưa vấn đề lên Tòa án tối cao, theo lập luận Tịa án tối cao, việc cấm nhân đồng giới vi phạm Tu án quyền bình đẳng cơng dân Mỹ trước pháp luật Cho nên Tịa án tối cao phán cho việc bang cấm việc hôn nhân đồng giới vi phạm Tu án quyền bình đẳng cơng dân Mỹ trước pháp luật Tịa án tối cao tuyên bố hành vi quyền bang cấm người đồng giới kết hôn với vi phạm Hiến pháp Mỹ => Hiện tất quyền bang phải chấp nhận cho đăng ký kết đồng giới Hiện tại, sách bang Mỹ cho phép kết hôn đồng giới Cách 3: Sự tích cực nhà nước liên bang Mỹ vấn đề hài hịa hóa lợi ích bang Về nguyên tắc, bang toàn quyền ban hành pháp luật đ/v vấn đề mà Hiến pháp không trao cho liên bang Cho nên pháp luật bang khác vấn đề Điều làm cản trở phát triển nhà nước liên bang Mỹ Trước nhà nước liên bang Mỹ đời, bang tồn phát triển giống quốc gia độc lập, phát triển chủ yếu dựa vào giao thương với Hoàng gia Anh Sau nước Mỹ hình thành chế độ liên bang, đường phát triển bang Mỹ tăng cường giao thương mua bán bang với nội nhà nước liên bang Mỹ Do đó, nhà nước liên bang Mỹ phát triển pháp luật bang hài hịa với  Chính quyền liên bang quyền tiểu bang tích cực vấn đề làm hài hịa hóa pháp luật liên bang Mỹ Hầu hết trường đại học Mỹ có trung tâm luật so sánh, để nghiên cứu, so sánh pháp luật bang nước Mỹ với nhau, đưa đề xuất, v/d: lĩnh vực luật thương mại, đời luật mẫu Bộ luật mẫu  o + khơng có giá trị đạo luật thông thường, mà mẫu, khuyến khích bang ban hành pháp luật vấn đề nên theo luật mẫu để đảm bảo tính hài hịa pháp luật [v/d tất bang Mỹ thông qua Bộ luật thương mại mẫu; đ/v Bộ luật hình mẫu, có nửa số bang chấp nhận thơng qua] Nhà nước liên bang tác động đến việc ban hành pháp luật bang, thơng qua việc đưa lợi ích để đàm phán với bang ban hành pháp luật theo ý muốn chủ quan liên bang: Ví dụ: giả sử đ/v độ tuổi uống đồ uống có cồn, thẩm quyền quy định pháp luật bang Nhà nước liên bang muốn nhà nước bang nâng độ tuổi tối thiểu để sử dụng đồ uống có cồn lên cao tốt, để giảm tình trạng phạm tội thiếu niên Mỹ Tuy nhiên, có bang lại khuyến khích cty sản xuất bia rượu, cty sản xuất bia rượu đóng thuế lớn Nên bang này, quy định độ tuổi tối thiểu sử dụng đồ uống có cồn thấp (15,16 tuổi), nhà nước liên bang muốn tối thiểu 18 tuổi Nhà nước liên bang đàm phán với bang này, bang đồng ý nâng độ tuổi tối thiểu lên, nhà nước liên bang tài trợ số tiền để xây dựng sở giáo dục phát triển đường xá… cho bang Chính quyền bang cân nhắc lợi ích, để xem có nâng độ tuổi tối thiểu sử dụng đồ uống có cồn lên theo ý kiến nhà nước liên bang hay không Nhà nước bang xâm lấn vào thẩm quyền lập pháp nhà nước liên bang cách thức sau  Cách 1: pháp luật bang đưa quy định nhằm cụ thể hóa pháp luật liên bang Nước Mỹ liên bang 50 nhà nước, nên đạo luật Quốc hội Mỹ ban hành gần Điều ước quốc tế Điều kiện kinh tế, trị, xã hội bang khác nhau, nên pháp luật liên bang đưa thường đưa khung quy định chung chung để sở đó, bang tuỳ vào điều kiện cụ thể mình, đưa quy định cho phù hợp với bang mình, nằm khn khổ mà liên bang cho phép  Cách 2: tận dụng thẩm quyền cịn lại mà nhà nước liên bang khơng sử dụng hết: có vấn đề, quan hệ xảy bang Vấn đề thuộc thẩm quyền lập pháp liên bang quy định Hiến pháp, nhà nước liên bang thấy vấn đề vấn đề phát sinh cá biệt bang đó, khơng có khả lan rộng sang bang khác, cho nên, nhà nước liên bang thấy nhà nước liên bang phải đưa quy chế, đạo luật để quy định vấn đề, quan hệ đó, phí phạm nhân lực, tài cho liên bang, nhà nước liên bang tự bang giải Tuy nhiên, trường hợp, Hiến pháp pháp luật bang không trái với Hiến pháp pháp luật liên bang Thẩm quyền tư pháp Hệ thống tòa án liên bang thiết lập để giải vụ việc quy định thuộc thẩm quyền theo Hiến pháp pháp luật liên bang Ngược lại, Hệ thống tòa án bang thiết lập để giải vụ việc quy định thuộc thẩm quyền theo Hiến pháp pháp luật bang Nhưng thực tế, hệ thống tịa án có chồng lấn thẩm quyền lên o Những vụ việc thuộc thẩm quyền hai hệ thống tòa án:  Dân sự:  vụ việc liên quan đến Hiến pháp & pháp luật liên bang trừ số vụ việc liên quan đến phá sản, sở hữu công nghiệp, tranh chấp hàng hải, tranh chấp bang vụ kiện mà quyền liên bang bên (v/d: nhà nước nước kiện nhà nước liên bang) Về nguyên tắc, vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử hệ thống tòa án liên bang, nhiên, để giảm tải áp lực cho hệ thống tòa án liên bang & để giảm tải chi phí tố tụng cho bên, nên hệ thống tòa án liên bang chia sẻ thẩm quyền cho hệ thống tòa án bang Việc chia sẻ thẩm quyền kéo theo nguy là: Tịa án bang khác giải thích khác điều khoản pháp luật hay hiến pháp liên bang, làm cho Hiến pháp pháp luật liên bang không giải thích áp dụng thống nước Mỹ Biện pháp khắc phục: Tòa án tối cao liên bang Mỹ quan có tiếng nói cuối việc giải thích áp dụng Hiến pháp pháp luật liên bang Quốc hội Mỹ trao cho Tòa án tối cao quyền: (1) quyền đưa phán chấp nhận hay từ chối phúc thẩm đ/v án chuyển lên từ tịa án cấp mà khơng cần đưa lí (2) quyền phát Writ yêu cầu Tòa án nước Mỹ chuyển toàn hồ sơ vụ việc lên cho Tòa án tối cao xem xét Khi Tòa án tối cao nhận thấy có vấn đề quan trọng đ/v nước Mỹ, thụ lý tòa án bang tòa án liên bang đó, đồng thời gửi đến nhiều bang khác (v/d: vụ kiện liên quan đến sắc lệnh cấm nhập cư đ/v người Hồi giáo Tổng thống Trump), lúc Tòa án tối cao liên bang Mỹ thấy vấn đề quan trọng đ/v nước Mỹ, tịa án tối cao phát lệnh y/c tòa án thụ lý chuyển tồn hồ sơ lên Tịa án tối cao giải => Làm cho hoạt động Tòa án tối cao hiệu quả, đảm bảo tính tối cao thống Hiến pháp & pháp luật liên bang  Các vụ việc dân có yếu tố đa chủng: thỏa mãn điều kiện (1) thuộc thẩm quyền điều chỉnh pháp luật bang; (2) có yếu tố đa chủng (yếu tố đa chủng giải thích trên).; (3) giá trị tranh chấp > 75,000 USD, trừ vụ việc liên quan đến quyền bầu cử, nhập quốc tịch, quyền cơng dân… khơng bị giới hạn giá trị tranh chấp Lí do: để đảm bảo tính cơng & khách quan  Hình sự:  Là vụ việc hình thuộc thẩm quyền công tố liên bang & bang o Những vụ việc thuộc độc quyền xét xử hệ thống tòa án  Dân sự: Vụ việc thuộc độc quyền xét xử Tòa án liên bang: vụ việc liên quan đến phá sản, sở hữu công nghiệp, tranh chấp hàng hải, tranh chấp bang vụ kiện mà quyền liên bang bên  Vụ việc thuộc độc quyền xét xử bang: vụ việc khơng có yếu tố đa chủng vụ việc có yếu tố đa chủng giá trị tranh chấp 75,000 USD, trừ vụ việc liên quan đến quyền bầu cử, nhập quốc tịch, quyền công dân… Hình sự:  Vụ việc hình thuộc độc quyền công tố liên bang: v.d: khủng bố, phân biệt chủng tộc  Vụ việc hình thuộc độc quyền công tố bang   II HỆ THỐNG TỊA ÁN MỸ Mỗi bang có tịa sơ thẩm liên bang đặt bang, sau tùy thuộc vào diện tích, dân số, số lượng tranh chấp, có bang có đến tịa sơ thẩm liên bang Tòa sơ thẩm liên bang xét xử sơ thẩm hầu hết vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử hệ thống tòa án liên bang v/d: Tranh chấp đại sứ nước ngồi khởi kiện khơng xử Tịa sơ thẩm mà Tịa án tối cao xem xét Tòa phúc thẩm liên bang phụ trách kháng cáo chuyển lên từ tòa sơ thẩm đóng khu vực bang mà tịa phụ trách Một tòa phúc thẩm phụ trách từ bang, tùy khu vực Hiện Mỹ có 13 tịa phúc thẩm Nhiệm vụ: giảm tải áp lực cho Tòa án tối cao bang Tòa phúc thẩm thường xét xử Hội đồng thẩm phán Tịa án tối cao liên bang có thẩm quyền: (1) xét xử sơ thẩm đ/v tranh chấp đại sứ nước ngồi khởi kiện quyền liên bang & quyền bang; (2) cấp xét xử cuối đ/v vụ việc chuyển lên từ Tòa phúc thẩm liên bang & từ Tòa án tối cao bang, phải liên quan đến Hiến pháp & pháp luật liên bang Nếu phán Tòa án tối cao bang liên quan đến Hiến pháp & pháp luật bang, Tịa án tối cao liên bang không quyền xem xét; (3) thẩm quyền giải thích Hiến pháp liên bang Chính nhờ thẩm quyền góp phần mở rộng thẩm quyền nhà nước liên bang; (4) Thẩm quyền bảo hiến Chú ý: Hầu Tòa án tòa án Mỹ dù Tòa án bang hay Tịa án liên bang có thẩm quyền giải thích & áp dụng Hiến pháp & pháp luật liên bang, có thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp liên bang Nhưng Tối cao pháp viện quan cuối & cao vấn đề Đặc trưng Hệ thống pháp luật Mỹ so với Hệ thống pháp luật Anh - - Cấu trúc hệ thống pháp luật: Khi nói đến HTPL Mỹ nói đến 51 HTPL khác [Nguyên nhân Hiến pháp Mỹ] Trong HTPL Anh HTPL đơn Trong HTPL Mỹ tồn xung đột pháp luật nội HTPL Mỹ Vấn đề công nhận & cho thi hành án bang bang khác Liên bang quy định Cấu trúc nguồn luật: nguyên tắc Stare decisis áp dụng Mỹ mềm dẻo Anh Thẩm phán tịa án Mỹ khơng q bị ràng buộc nguyên tắc Stare decisis họ quan điểm phán Tòa án phụ thuộc vào quan điểm cá nhân Thẩm phán thời điểm xét xử sách chung Nhà nước V/d: Thời kì đầu giải thích HIến pháp, Tòa án Mỹ bảo vệ cho phân biệt chủng tộc da đen da trắng Cho đến cuối kỷ XX, Tịa án tối cao Mỹ phán việc giáo dục: việc chia hệ thống giáo dục thành cho người da đen da trắng cơng Nhưng sau khơng lâu, Tịa án tối cao Mỹ phán cho việc chia hệ thống giao dục cho người da đen da trắng vi phạm Tu án quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật => xóa bỏ ln án lệ trước => vận dụng linh hoạt Pháp luật liên bang Mỹ điều chỉnh vấn đề liên quan đến 51 quốc gia khác nhau, kinh tế Mỹ kinh tế lớn động giới, quan hệ xã hội, vấn đề phát sinh Mỹ nhanh quốc gia khác, Mỹ quốc gia đa sắc tộc…=> đòi hỏi vận dụng linh hoạt luật thành văn án lệ nói chung ĐỀ THI câu (3 nhận định + câu trả lời ngắn) ...*) Nội hàm hoàn toàn khác - So sánh luật: dùng để phương pháp so sánh pháp luật/ hoạt động so sánh pháp luật Luật so sánh: gây hiểu lầm tồn ngành luật so sánh Luật học so sánh: nội hàm bao quát... học so sánh, trị học so sánh, xã hội học so sánh? ?? => Do áp dụng phương pháp so sánh lĩnh vực pháp luật tất yếu cho đời khoa học luật so sánh + Luật so sánh tiến hành so sánh hệ thống pháp luật. .. biến có nội hàm xác  Sai  Luật học so sánh thuật ngữ có nội hàm xác nhất, mà thuật ngữ có nội hàm xác thuật ngữ ? ?luật học so sánh? ?? Nêu nội hàm thuật ngữ luật học so sánh 2) Luật học so sánh tên

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:32

w