Tiểu luận đánh giá các yêu tố ảnh hưởng đến việc tụ học tập của sinh viên trường đại học luật hà nội

52 7 0
Tiểu luận đánh giá các yêu tố ảnh hưởng đến việc tụ học tập của sinh viên trường đại học luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỤ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 8/2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, yếu tố tự học đề cao khuyến khích Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “về cách học phải lấy tự học làm cốt”, “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng Nhà nước quan tâm đề cao yếu tố tự học” Ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười có viết thư gửi Hội thảo Khoa học Nghiên cứu Tự học sau “Chất lượng hiệu giáo dục nâng lên tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Quy mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học” Chúng ta nhận thấy rằng, học tập việc thức suốt đời người tri thức vô hạn Con người tham gia vào hoạt động học tập, học hỏi lĩnh hội nhiều kho tàng trí thức người phong phú Tuy nhiên, để học tập đạt hiệu cao, phải có phương pháp học thật tốt Hiện nay, có nhiều phương pháp học tập quan trọng phương pháp tự học, thể kỹ tự học, tự khám phá tri thức thân người Chính vậy, kỹ tự học trở thành kỹ cần thiết cho sinh viên ngày Đào tạo theo học chế tín phương thức đào tạo tiên tiến giáo dục nhiều quốc gia giới Phương thức đào tạo có ưu điểm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học; việc chọn mơn học, thời gian học linh hoạt, rút ngắn thời gian đào tạo cho sinh viên Quá trình tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình, phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên trình học tập Tuy nhiên, ngồi lên lớp, sinh viên có nhiều hoạt động khác tự học hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, hoạt động vui chơi giải trí hoạt động tạo thu nhập Có nhiều yếu tố vừa chủ quan, vừa khách quan ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Nhận thức tầm quan trọng việc tự học đề tài: “Các yếu tố tác động đến kỹ tự học sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội” nhóm chúng tơi lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhóm nghiên cứu chúng tơi xác định mục tiêu phải đánh giá thực trạng việc tự học sinh viên đại học Luật Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Từ đưa kết luận giải pháp nhằm tạo điều kiện, khai thác hợp lý thời gian tự học sinh viên Cụ thể nghiên cứu : +Nghiên cứu thực trạng việc tự học sinh viên đại học Luật Hà Nội +Liệt kê phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến việc tự học sinh viên đại học Luật Hà Nội +Đưa kết luận, giải pháp nhằm tạo điều kiện, khai thác hợp lý thời gian tự học sinh viên đại học Luật Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời câu hỏi: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Nhận thức ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Giả thuyết 2: Thái độ học tập ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Giả thuyết 3: Hình thức học tập ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Giả thuyết 4: Tài liệu tham khảo ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Giả thuyết 5: Phương pháp học tập ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Mơ hình nghiên cứu: Ý nghĩa nghiên cứu Nhận thức Thái độ Việc tự học sinh viên Luật Hà Nội Tài liệu Hình thức Phương pháp Kết nghiên cứu đề tài cho thấy rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học giúp sinh viên biết điều chỉnh lại phương pháp tự học cho đạt kết cao, từ nâng cao chất lượng giáo dục đầu nhà trường Kết nghiên cứu góp phần làm sở cho nghiên cứu lĩnh vực để khám phá thêm yếu tố tầm quan trọng, tác động chúng đến việc tự học sinh viên Trường Đại Học Luật Hà Nội Thiết kế nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc tự học sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Phạm vi thời gian: từ ngày 17/ 02 đến ngày 14/ 03/ 2021 Phương pháp thu thập liệu: * Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông qua việc tìm hiểu đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài nhóm thực trước đây, từ đó, kế thừa mơ hình, giả thuyết, kết nghiên cứu * Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua phiếu khảo sát khảo sát online khoảng 200 sinh viên theo học trường Đại học Luật Hà Nội (phương pháp định lượng) qua vấn khoảng … người (phương pháp định tính) * Phương pháp xử lý liệu: dùng phần mềm SPSS phiên thứ 25 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN LUẬT HÀ NỘI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ tự học sinh viên năm khoa giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ” Thạc sĩ Đinh Hương Ly- khoa Giáo dục Mầm non Với phương pháp định lượng, sau khảo sát 60 cán quản lý, giảng viên 245 sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, kết cho thấy có yếu tố tác động đến “hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho SV ” Bản thân sinh viên, Giảng viên, Cố vấn học tập, Tổ chức quản lý đào tạo, Cơ sở vật chất Nghiên cứu “Nâng cao biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Khoa học- Thái Nguyên” Phí Đình Khương, Lâm Thùy Dương, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, sử dụng phương pháp định lượng, khảo sát 148 quản lý 308 sinh viên Kết khảo sát cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học sinh viên: Khả nhận thức, Năng lực nhân, Thói quen học tập, Giảng viên, Địa điểm học tập, Quản lý nhà trường Trịnh Quốc Lập- Trường Đại học Cần Thơ viết đề tài “Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam”, tác giả sử dụng phương pháp định lượng, khảo sát 61 sinh viên năm thứ theo học ngành cử nhân sư phạm Anh văn Đại học Cần Thơ 109 sinh viên Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang Đại học Tại chức Cần Thơ cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến “sự phát triển lực tự học sinh viên” Nguyễn Hữu Đặng , Lê Tín , Bùi Diên Giàu , Nguyễn Hồng Thoa , Hà Mỹ Trang , Lê Trần Phước Huy , Đặng Thị Ánh Dương Hồ Hữu Phương Chi, Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ thực nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên: trường hợp sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh, trường đại học Cần Thơ” tác giả sử dụng phương pháp định lượng đưa 523 sinh viên phiếu khảo sát kết cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên: Năng lực cá nhân, Phương pháp giảng dạy, Phương pháp đánh giá học phần, Tiến độ học tập, Chất lượng đầu vào, Phương tiện hỗ trợ học tập Đề tài “Tác động ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn” Bùi Ngọc Quang viết Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, khảo sát 265 sinh viên tương đương 100% sinh viên trường Cho thấy kết có yếu tố tác động tự học đến kết học tập sinh viên: Phương pháp học tập, Nhận thức học tập, Thái độ học tập “The impact of self-efficacy, achievement motivation, and selfregulated learning strategies on students’ academic achievement” Muhammed Yusuf viết, phương pháp nghiên cứu định lượng với 229 phiếu, cho kết với yếu tố ảnh hưởng là: Năng lực cá nhân, Động lực học tập, Phương pháp học tập 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số định nghĩa, khái niệm liên quan đến đề tài Tự học: Theo tác giả Nguyễn Thanh Thuỷ tạp chí Khoa Học- Đại học Đồng Nai số 02/ 2016: “Tự học động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) có bắp (khi sử dụng công cụ) phẩm chất thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học) động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Tác giả Lưu Xuân Mới cho rằng: “Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ sinh viên tiến hành lớp, ngồi lớp theo hoặc khơng theo chương trình sách giáo khoa quy định Tự học hình thức tổ chức dạy học đại học có tính độc lập cao mang đậm nét sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với q trình dạy học” Tác giả Nguyễn Kỳ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 07/ 1998 bàn khái niệm tự học: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học” Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” Trong phát biểu hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: “ Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức ấy” Bản chất tự học: Tự học học với tự giác tích cực mức độ cao, q trình người học tự tìm ý nghĩa việc học làm chủ hoạt động học tập Bản chất tự học trình chủ thể người học cá nhân hóa việc học nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, tự giác tiến hành hoạt động để thực có hiệu mục đích nhiệm vụ học tập đề Tự học thực diễn tình sau: Nhu cầu tự học phải xuất phát từ mong muốn làm phong phú hiểu biết thân người học để hoàn thiện nhân cách Tự học thực thơng qua làm việc, tự học có hiệu người học biết cách học, có ý chí học tập, có kỹ biện pháp học có hướng dẫn người thầy 1.2.2 Một số lý thuyết vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khoa học (scientific research):Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu khoa học: trình sử dụng để thu thập thông tin liệu phục vụ cho địh nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết, vấn, khảo sát nghiên cứu kỹ thuật khác; bao gồm thơng tin khứ Phân loại Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng: “Nghiên cứu bản” (còn gọi nghiên cứu tảng, nghiên cứu túy hoặc nghiên cứu hàn lâm) nghiên có hệ thống hướng tới phát triển trí thức hay hiểu biết khía cạnh tượng Nghiên cứu thực mà không cần suy nghĩ mục tiêu cuối mang tính sửng dụng thực tế Nó thực tị mị hoặc đam mê nhà khoa học để trả lời câu hỏi khoa học, đó, động lực để thúc nhà khoa học tiến hành nghiên cứu mở rộng kiến thức “Nghiên cứu ứng dụng” hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế khoa học Nó truy cập sử dụng số phần cộng đồng nghiên cứu, lý thuyết tích lũy, kiến thức, phương pháp, kỹ thuật, cho nhà nước, doanh nghiệp cụ thể Nghiên cứu ứng dụng mang đặc điểm khác với nghiên cứu có Nó tiến hành để giải vấn để thực tế giới đương đại, chi hiểu mở mang kiến thức Có thể nói cách khác kết nhà nghiên cứu ứng dụng để cải thiện sống người; thường gắn với việc giải vấn để thực tế; thường sử dụng phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu diễn dịch nghiên cứu quy nạp: “Nghiên cứu diễn dịch”: Suy luận diễn dịch trước hết phương tiện dùng để chứng minh vật hoặc tượng tự nhiên (Grawitz, 1996) Suy luận diễn dịch có đặc trưng giả thuyết lập ban đầu (tiền để) kết luận phải Theo Aristotle, kiến thức đạt nhờ suy luận Muốn suy luận phải có tiền đề tiền đề chấp nhận Vì vậy, tiền đề có mối quan hệ rõ ràng với kết luận Suy luận suy diễn suy luận từ chung tới riêng “Nghiên cứu quy nạp”: Nghiên cứu quy nạp đưa kết luận đoán dựa suy luận từ quy luật lặp lặp lại không đổi quan sát số việc rút tồn việc khác khơng chứng minh lại có liên quan thường xuyên đến việc quan sát trước (Morfaux, 1980) Nói cách khác, tổng quát dựa lý luận từ cụ thể đến chung, từ vật rút quy luật, từ hậu suy nguyên nhân từ kết rút nguyên tắc Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: “Nghiên cứu định tính” nghiên cứu đặc trưng mục đích nghiên cứu phương pháp tiến hành Là nghiên cứu thu thập, phân tích liệu mang tính mô tả câu viết, hành vi xử người quan sát Với mục đích nghiên cứu mặt, vấn đề sống, xã hội, quan tâm đến ý nghĩa tượng, tình huống, việc Phương pháp gắn liền với câu chữ số “Nghiên cứu định lượng”: Burns & Grove định nghĩa: “Nghiên cứu định lượng quy trình nghiên cứu thức, khách quan có hệ thống liệu số sử dụng để thu thập thông tin giới” “đó phương pháp sử dụng để mô tả kiểm định mối quan hệ, liên hệ nhân quả” Phương pháp gắn với thu thập xử lý liệu dạng số, để kiểm định mơ hình giả thuyết khoa học suy từ lý thuyết có 1.2.3 Mơ hình nghiên cứu Từ phần tổng quan nghiên cứu định xây dựng mơ hình ngiên cứu sau: Nhận 38 trọng tâm Sinh viên cần tăng cường hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề Hoạt động giúp người học hình thành phát triển kĩ trình bày cho người học Giúp người học chủ động, tự tin giao tiếp ứng xử, phát triển lực hợp tác làm việc nhóm tốt Hoạt động học tập sinh viên phải gắn liền với hoạt động dạy giáo viên Những hoạt động muốn thực tốt phải có phối hợp thống thầy trị Sinh viên chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ bộc lộ quan điểm, thái độ 4.2.3 Đối với nhà trường Nhà trường cần đầu tư, trang bị thiết bị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học sinh viên Trong trang thiết bị, nguồn sách tham khảo cho thư viện, biên soạn giới thiệu đầy đủ giáo trình tài liệu tham khảo cho sinh viên, máy móc, thiết bị, sở vật chất đại, tiên tiến Cần áp dụng hình thức khen thưởng cá nhân có thành tích học tập tốt; Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, hoạt động ngoại khóa, tổ chức hướng dẫn luyện tập cho sinh viên kỹ tự học: Kỹ lập kế hoạch tự học; kỹ nghiên cứu tài liệu, phân tích thơng tin, kỹ khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức; kỹ tự kiểm tra đánh giá việc học tập thân 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.3.1: Thống kê độ tin cậy yếu tố nhận thức Reliability Statistics Bảng 3.3.2: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố nhận thức Bảng 3.3.3: Thống kê độ tin cậy yếu tố thái độ Reliability Statistics Bảng 3.3.4: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố thời gian Bảng 3.3.5: Thống kê độ tin cậy yếu tố tài liệu Reliability Statistics Bảng 3.3.6: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố tài liệu Bảng 3.3.7: Thống kê độ tin cậy yếu tố hình thức Reliability Statistics Bảng 3.3.8: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố hình thức Bảng 3.3.9: Thống kê độ tin cậy yếu tố phương pháp Reliability Statistics Bảng 3.3.10: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Bảng 3.3.11: Thống kê độ tin cậy yếu tố tự học Reliability Statistics Bảng 3.3.12: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Bảng 3.3.13: Hệ số KMO Bảng 3.3.14 Kiểm định độ tin cậy thang đo sau phân tích nhân tố Bảng 3.4.1: Mức độ giải thích mơ hình 40 Bảng 3.4.2: Mức độ phù hợp mơ hình: phân tích phương sai ANOVA Bảng 3.4.3: Thống kê phân tích hệ số hồi quy 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1.1: Thống kê phân tích tần số khoa Hình 3.1.2 : Biểu đồ thống kê giới tính sinh viên tham gia khảo sát Hình 3.1.3: Biểu đồ thống kê sinh viên học năm tham gia khảo sát Hình 3.1.4: Biểu đồ thống kê tần số thời gian tự học sinh viên Hình 3.1.5: Biểu đồ thống số tập trung tự học sinh viên Hình 4.1.1: Biểu đồ thống kê phân tích tần số khoa Hình 4.1.2: Biểu đồ thống kê giới tính sinh viên tham gia khảo sát Hình 4.1.3: Biểu đồ thống kê sinh viên học năm tham gia khảo sát Hình 4.1.4: Biểu đồ thống kê tần số thời gian tự học sinh viên Hình 4.1.5: Biểu đồ thống số tập trung tự học sinh viên 41 36 PHỤ LỤC II: BẢNG KÍ HIỆU CÁC BIẾN QUAN SÁT Kí hiệu Nội dung NT Tự học giúp thân mở rộng kiến thức NT Tự học giúp bạn rèn luyện kỹ học tập suốt đời nhiều kỹ quan trọng khác NT Tự học đáp ứng kỳ thi kết thúc học phần NT Tự học giúp bạn đạt kết học tập tốt NT Tự học điều hiển nhiên bắt buộc sinh viên học chế tin TD Bạn có khát khao tìm tịi, học hỏi thêm kiến thức TD Bạn trăn trở điều học để ứng dụng vào thức tế TD Bạn tranh luận với bạn bè vấn đề học TD Bạn thấy yêu thích việc tự học TD Bạn ln tích cực chủ dộng lớp TL Tài liệu phần khơng thể thiếu q trình tự học TL Tài liệu thư viện nguồn tham khảo đảm bảo chất lượng sát với giáo trình giảng giảng viên TL Tài liệu internet hữu ích tiện TL Tài liệu quán photo gần trường thường sát với đề thi 42 TL Tài liệu tham khảo không rõ nguồn gốc khiến cho kiến thức bị loãng HT Bạn thích học nhóm giúp bạn nâng cao kiến thức tăng khả giao tiếp HT Bạn thích tự học giảng online khơng phải ghi chép nhiều HT Bạn thích học có hướng dẫn giảng viên có định hướng rõ ràng HT Bạn thích học học có tập trung cao PP Bạn có kế hoạch mục tiêu rõ ràng cho việc tự học PP Bạn biết cách thực kế hoạc hiêu PP Bạn thường nghiên cứu trước giảng PP Bạn thường ôn lại cũ hoàn thành tập 37 PP Bạn tự tìm tịi, mở rộng kiến thức thân TH Bạn thấy tự học điều cần thiết giúp ích cho bạn sau TH Bạn muốn khám phá, mở rộng kiến thức thân TH Tài liệu tham khảo giúp việc tự học dễ dàng TH Các hình thức học tập giúp bạn có định hướng kiến thức rõ TH Có phương pháp học tập giúp việc tự học trở nên hiệu 43 38 PHỤ LỤC III: BẢNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên trường đại học Luật Hà Nội Xin chào tất người! Chúng tơi nhóm sinh viên trường đại học Luật Hà Nội tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên đại học Luật Hà Nội Rất mong bạn/ anh/ chị bớt chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi bảng khảo sát Chúng cam đoan thông tin bạn/ anh/ chị phục vụ mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn chúc bạn/ anh/ chị có ngày vui vẻ ! Phần I Thông tin cá nhân Bạn thuộc khoa trường? _ Bạn sinh viên năm thứ mấy? o Năm o Năm o Năm o Năm Giới tính bạn là? o Nam o Nữ o Khác Ngoài học lớp, bạn dành thời gian để tự học ngày? o < 2h 44 o 2- 4h o 4- 6h o > 6h Khi tự học tỉ lệ tập trung bạn bao nhiêu? o < 25% o 25- 50% o 50- 75% o < 75% 39 Phần II Đánh giá mức độ hài lòng Bạn đánh giá mức độ đồng tình bạn với ý kiến sau yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên trường Luật Hà Nội, cách tô đen đánh dấu vào ô mà bạn chọn với mức độ: 1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Trung hồ 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ★ Yếu tố 1: Nhận thức học tập Tự học giúp thân mở rộng kiến thức Hồn tồn Khơng Trung khơng đồng ý đồng ý hoà Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 45 Tự học giúp bạn rèn luyện kỹ học tập suốt đời nhiều kỹ quan trọng khác Tự học đáp ứng kỳ thi kết thúc học phần Tự học giúp bạn đạt kết học tập tốt Tự học điều hiển nhiên bắt buộc sinh viên học chế tin ★ Yếu tố 2: Thái độ tự học Bạn có khát khao tìm tịi, học hỏi thêm kiến thức Hồn tồn Khơng Trung khơng đồng ý đồng ý hồ Đồng ý Hồn tồn đồng ý 46 Bạn trăn trở điều học để ứng dụng vào thức tế 40 Bạn tranh luận với bạn bè vấn đề học Bạn thấy yêu thích việc tự học Bạn ln tích cực chủ dộng lớp ★ Yếu tố 3: Tài liệu tham khảo Tài liệu phần thiếu q trình tự học Hồn tồn Khơng Trung khơng đồng ý đồng ý hồ Đồng ý Hồn tồn đồng ý 47 Tài liệu thư viện nguồn tham khảo đảm bảo chất lượng sát với giáo trình giảng giảng viên Tài liệu internet hữu ích tiện Tài liệu quán photo gần trường thường sát với đề thi Tài liệu tham khảo không rõ nguồn gốc khiến cho kiến thức bị loãng ★ Yếu tố 4: Hình thức Bạn thích học nhóm giúp bạn nâng cao kiến Hồn tồn Khơng Trung khơng đồng ý đồng ý hoà Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 48 thức tăng khả giao tiếp Bạn thích tự học giảng online khơng phải ghi chép nhiều 41 Bạn thích học có hướng dẫn giảng viên có định hướng rõ ràng Bạn thích học học có tập trung cao ★ Phương pháp học tập Bạn có kế hoạch mục tiêu rõ ràng cho việc tự học Hồn tồn Khơng Trung khơng đồng ý đồng ý hồ Đồng ý Hồn toàn đồng ý 49 Bạn biết cách thực kế hoạc hiêu Bạn thường nghiên cứu trước giảng Bạn thường ôn lại cũ hồn thành tập Bạn tự tìm tịi, mở rộng kiến thức thân ★ Theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Bạn thấy tự học điều cần thiết giúp ích cho bạn sau Bạn muốn khám phá, mở rộng kiến thức thân Tài liệu tham khảo giúp việc tự Hoàn tồn Khơng Trung khơng đồng ý đồng ý hồ Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 50 học dễ dàng Các hình thức học tập giúp bạn có định hướng kiến thức rõ 42 Có phương pháp học tập giúp việc tự học trở nên hiệu Xin chân thành cảm ơn chia sẻ bạn/ anh/ chị! 51 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi, N Q (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Đinh, H L (2020) Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ tự học sinh viên năm khoa giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ: trường hợp sinh viên Khoa Giáo dục mần non Nguyễn, H Đ., Lê T., Bùi, D G., Nguyễn, H T., Hà M T., Lê, T P H., Đặng, T A D., Hồ, H P C (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Phí, Đ K., Lâm, T D (2020) Nâng cao biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Khoa học- Thái Nguyên Trịnh, Q L (2008).Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam - Trường Đại học Cần Thơ Muhammed Yusuf (2011) The impact of self-efficacy, achievement motivation, and selfregulated learning strategies on students’ academic achievement IÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN NHÓM 04 BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thành phần tham dự Mục đích họp Xây dựng ý tưởng cho đề tài, phân chia công việc cho thành 52 viên nhóm 3, Nội dung họp • Số buổi họp: 03 buổi • Thời gian: Ngày • Địa điểm: Họp online • Nhiệm vụ thành viên nhóm: Phân cơng biểu đồ Gantt Đánh giá chung Các buổi họp nhóm đầy đủ thành viên, buổi họp sôi nổi, thành viên tích cực xây dựng ý kiến, nhóm thống quan điểm, ý tưởng thực tốt công việc ... sinh viên trường đại học Luật Hà Nội Xin chào tất người! Chúng tơi nhóm sinh viên trường đại học Luật Hà Nội tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên đại học Luật Hà Nội. .. Hình thức học tập ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Giả thuyết 4: Tài liệu tham khảo ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Giả thuyết 5: Phương pháp học tập ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Mơ... học tập giúp việc tự học trở nên hiệu 43 38 PHỤ LỤC III: BẢNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh

Ngày đăng: 19/08/2022, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan