Đánh giá tác động môi trường trong quản lý rừng trồng bền vững tại khu vực rừng phòng hộ bắc khánh hòa

10 1 0
Đánh giá tác động môi trường trong quản lý rừng trồng bền vững tại khu vực rừng phòng hộ bắc khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lâm học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ BẮC KHÁNH HÒA Bùi Thị Vân1, Cao Thị Thu Hiền1, Phạm Thế Anh1, Vũ Tiến Hưng1, Vũ Thị Huyền2, Lê Tiến Nhất3 Trường Đại học Lâm Nghiệp Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ Ban Quản lý rừng phịng hộ Bắc Khánh Hồ https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.6.048-057 TĨM TẮT Trong tiến trình xây dựng mơ hình kinh doanh lâm nghiệp bền vững, theo cách tiếp cận dần với chứng rừng FSC & VFCS Hội đồng Quản trị Rừng giới, với quan tâm, hỗ trợ Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa, Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Khánh Hòa khảo sát, điều tra xây dựng phương án quản lý rừng bền vững (QLRBV) cho đơn vị giai đoạn đến năm 2030 Để thí điểm thực mục tiêu QLRBV, gắn kết kinh doanh có hiệu với trách nhiệm mơi trường xã hội Vì vậy, đánh giá điều kiện tự nhiên, môi trường, xã hội để đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động lâm nghiệp tác động đến điều kiện môi trường việc làm cần phải đánh giá, xem xét kỹ lưỡng Đặc biệt chủ rừng muốn thực hoạt động QLRBV theo nguyên tắc, tiêu chuẩn FSC & VFCS quốc tế yêu cầu chủ rừng tiến hành đánh giá tác động môi trường trước trồng rừng nhằm tránh tác động khơng tốt tới tính đa dạng sinh học môi trường sống loài động thực vật quý hiếm, giảm thiểu tác động mơi trường nước, xói mịn đất Báo cáo đánh giá tác động mơi trường coi phần đánh giá tác động môi trường tổng thể mà chủ rừng phải thực tất hoạt động quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quản lý rừng Hội đồng Quản trị Rừng giới FSC Hệ thống chứng rừng quốc gia (Việt Nam) VFCS Từ khóa: Bắc Khánh Hịa, đánh giá tác động, môi trường, quản lý bền vững, rừng trồng ĐẶT VẤN ĐỀ Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Bắc Khánh Hòa thành lập năm 2019 theo Quyết định số 934/QĐ-UBND ngày 03/4/2019 UBND tỉnh Khánh Hòa sở tổ chức lại BQLRPH Vạn Ninh BQLRPH Ninh Hịa có chức quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng lâm phần giao Rừng đất lâm nghiệp thuộc địa bàn quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hịa có vị trí vai trị quan trọng việc phịng hộ mơi trường sinh thái, khu vực đầu nguồn hồ thủy lợi thủy điện như: Ea-Krông-Rou, Hoa Sơn, Đá Bàn Bên cạnh việc thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng trồng rừng phủ xanh diện tích đất trống, đồi núi trọc địa bàn loài lâm nghiệp thích hợp nhằm nâng cao khả phịng hộ môi trường 48 sinh thái rừng, đồng thời mang lại hiệu tích cực vấn đề an sinh xã hội cho người dân sống phụ thuộc vào rừng Hiệu hoạt động có ảnh hưởng tích cực ngược lại công tác quản lý, bảo vệ rừng Thực QLRBV vừa đảm bảo lợi ích mục tiêu kinh tế, môi trường xã hội vừa đảm bảo lợi ích cho chủ rừng, giúp cho chủ rừng thực việc QLR có trách nhiệm Đây chương trình để đưa quản lý lâm nghiệp Việt Nam vào ổn định, hiệu quả, khơng đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho chủ rừng mà đảm bảo ổn định diện tích, chất lượng rừng lợi ích môi trường, xã hội cho cộng đồng quốc gia trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, vài trường hợp rừng trồng có tác động tiêu cực đến TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học mơi trường kinh tế thơng qua q trình phá hủy thay đổi môi trường sống ban đầu lớp thảm thực vật tự nhiên mà có loài động - thực vật quý sinh sống sản phẩm tự nhiên phục vụ cho cộng đồng địa phương mà chưa thể nhận biết hết Bên cạnh đó, biện pháp chuẩn bị cho trồng rừng, khai thác rừng nguyên nhân gây tác động tới hệ sinh thái/môi trường sống vệ sinh rừng - chặt khai thác đốt xử lý thực bì sử dụng máy móc, thiết bị vận tải trọng tải lớn, mở đường khai thác, vận chuyển gỗ Việc tiến hành đánh giá tác động môi trường trước triển khai trồng rừng, qua hạn chế tác động khơng tốt tới tính đa dạng sinh học, mơi trường sống loài động, thực vật quý hiếm, làm giảm thiểu tác động mơi trường nước xói mòn đất Báo cáo đánh giá phần đánh giá tác động môi trường tổng thể mà chủ rừng phải thực tất hoạt động quản lý rừng bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp kế thừa Thu thập, kế thừa tài liệu, kết điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá vấn đề liên quan thực BQLRPH Bắc Khánh Hòa trước Kế thừa số liệu quan trắc, đo đạc yếu tố mơi trường (khơng khí, nước, độ bụi, tiếng ồn…) địa phương 2.2 Phương pháp điều tra thực địa Tiến hành điều tra khu vực rừng: đa dạng sinh học, mô tả hệ sinh thái đại diện, cấu trúc chất lượng rừng Đánh giá khu vực bị tác động xâm hại khác Tiến hành điều tra khu vực rừng trồng: đánh giá mức độ tăng trưởng sinh khối, suất, chất lượng gỗ Đánh giá khu vực bị tác động xâm hại khác khai thác mở đường Khảo sát, đánh giá: quy trình kỹ thuật áp dụng quy trình kỹ thuật lâm nghiệp quản lý rừng khâu: trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác vận chuyển gỗ Quan sát trực tiếp khảo sát với mô tả thực địa, danh sách liệt kê, đánh dấu ví trị đồ đánh giá cảnh quan, động thực vật, thảm thực vật, sông suối, môi trường đất, môi trường nước… vấn cán địa phương Tham vấn bên liên quan: UBND xã, thôn cộng đồng Giám sát hoạt động như: Kiến thiết bản, sản xuất vườn ươm, trồng rừng, chăm sóc rừng, khai thác rừng chế biến gỗ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá hoạt động lâm nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường 3.1.1 Hoạt đơng kiến thiết 1) Mở đường giao thông, đường lâm nghiệp Hoạt động mở đường giao thông đất lâm nghiệp thuộc địa bàn quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hòa thời gian qua bao gồm việc mở số tuyến đường lâm sinh trình trồng rừng Tuyến đường lâm sinh xã Vạn Bình có chiều dài gần km Trạm bảo vệ rừng (BVR) Dốc Mỏ qua khu vực đất lâm nghiệp Công ty Vạn Hương Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa đầu tư xây dựng; tuyến đường dân sinh qua Trạm bảo vệ rừng Hốc Chim xây dựng, mở tuyến Kỹ thuật xây dựng tuyến đường thực với việc sử dụng máy xúc để mở tuyến đường, san gạt mặt nén mặt đường Hiện tại, mặt đường đất tương đối khó khăn cho phương tiện q trình di chuyển có mưa Mục đích việc xây dựng tuyến đường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 49 Lâm học Hình Hoạt động mở đường xã Vạn Bình Hoạt động xây dựng, mở tuyến đường nhiều gây tác động tiêu cực đến môi trường làm xói mịn, rửa trơi đất gây bồi lắng lịng sơng, suối Trong thời gian tới cần có giải pháp để vấn đề xói mịn, rửa trơi đất khơng cịn tiếp diễn Hình Mở đường lâm nghiệp trạm Dốc Mỏ 2) Xây dựng trạm/trại, lán trại Trong năm qua, hoạt động xây dựng trạm/trại, lán phục vụ việc quản lý, BVR đơn vị thực Đến năm 2019, Ban quản lý có hoàn thành việc xây dựng Trạm BVR Dốc Mỏ; trạm khác chưa xây dựng lại Hình Xây dựng trạm bảo vệ rừng Dốc Mỏ Trạm BVR Dốc Mỏ xây dựng kiên cố, đảm bảo điều kiện làm việc sinh hoạt cán công nhân viên Ban quản lý tham gia công tác bảo vệ rừng Các trạm bảo vệ rừng khác (Ea-Krông-Rou, Ninh Sơn, Hốc Chim Ninh Tây) chưa xây dựng nên hạn chế điều kiện làm việc sinh hoạt cán công nhân viên Ban quản lý Kỹ thuật xây dựng Trạm BVR Dốc Mỏ bê tông, cốt thép chắn, có lợp mái tơn chống nóng, xung quanh có hàng rào bảo vệ Quan sát thực tế xung quanh khu vực xây dựng không thấy vấn đề nhiễm đất, sạt lở hay xói mịn đất, không làm phát sinh chất thải yếu tố khác gây cản trở dịng chảy 50 sơng, suối Vị trí xây dựng với thiết kế quan có thẩm quyền phê duyệt 3.1.2 Hoạt động trồng chăm sóc rừng Với đặc thù khu vực có điều kiện khí hậu nắng nóng, khơ hạn cộng với việc giải toán trồng rừng diện tích đất có điều kiện lập địa khó khăn việc lựa chọn lồi trồng để trồng rừng lâm phận quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hòa nhiều vấn đề cần xem xét Mục tiêu việc trồng rừng đất rừng phòng hộ trồng loài địa, rộng thường xanh, đa tác dụng có tính ổn định cao Tuy nhiên, việc thực địa bàn khó khăn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học Hình Rừng trồng Keo tràm BQLRPH Bắc Khánh Hòa Những năm qua, thực kế hoạch trồng rừng diện tích đất trống, đồi núi trọc thuộc địa bàn quản lý với loài chủ lực Keo tràm Thêm vào đó, q trình tổ chức thực nhiệm vụ trồng rừng tuân thủ theo hồ sơ thiết kế quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức nghiệm thu quy định Cụ thể: 1) Phát dọn xử lý thực bì Quá trình phát dọn xử lý thực bì trước trồng rừng thực theo phương pháp phát dọn thủ công, không đốt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế phê duyệt Thực bì phát dọn tồn diện thực theo quy trình quản lý vật liệu hữu Các loại vật liệu hữu sau phát dọn, vun xếp theo đường đồng mức để ngăn chặn tình trạng xói mịn rửa trôi đất Việc thực làm giảm tối đa tác động tiêu cực hoạt động xử lý thực bì đến mơi trường 2) Làm đất trồng rừng Hình Xói mịn lơ rừng trồng trạm Hốc Chim Tất giai đoạn q trình làm đất trồng rừng khơng có tham gia, hỗ trợ loại máy móc chuyên dụng Đào hố, bón phân, lấp hố trồng thực thủ cơng Quy trình thực thời gian công lao động làm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực hoạt động trồng rừng đến môi trường sống người Việc giữ lại loại vật liệu hữu q trình xử lý thực bì mà khơng đốt tuân thủ theo quy trình quản lý vật liệu hữu bảo vệ tốt đất rừng phục vụ cho mục đích trồng rừng 3) Chăm sóc rừng Mỗi năm chăm sóc lần, lần vào đầu mùa mưa, lần vào cuối mùa mưa Kỹ thuật chăm sóc bao gồm: phát dọn thực bì, xới đất, bón phân, vun gốc, tỉa cành thực hoàn tồn nhờ cơng lao động người dân địa phương thời gian mùa vụ nhàn rỗi Kết hoạt động trồng chăm sóc rừng năm qua tổng hợp cụ thể bảng Bảng Kết hoạt động chăm sóc ni dưỡng rừng Hạng mục Đơn vị tính Năm 2019 Trồng rừng 91,92 Năm 91,92 Năm 119,00 Chăm sóc, nuôi dưỡng rừng Năm 119,00 Năm 27,08 Kết điều tra, khảo sát vấn cán công nhân viên Ban quản lý cho thấy hoạt động trồng chăm sóc rừng BQLRPH Bắc Khánh Hịa thực có ảnh Năm 2020 27,08 91,92 119,00 119,00 27,08 hưởng tiêu cực tới môi trường đa dạng, có hoạt động ảnh hưởng ít, có hoạt động ảnh hưởng nhiều TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 51 Lâm học Các hoạt động Trồng rừng Chăm sóc rừng Bảng Kết hoạt động trồng chăm sóc rừng Nội dung ảnh hưởng Mức độ Phạm vi ảnh hưởng Xử lý thực bì để trồng rừng (+++) Đất, nước CO2 Loài phương thức trồng (+) Đất, nước CO2 Phương thức làm đất (++) Đất nước Sử dụng phân bón trồng rừng (++) Đất nước Làm đường vận chuyển (+++) Đất Kỹ thuật chăm sóc (+) Đất, nước CO2 Phịng cháy chữa cháy rừng (+) Đất nước Ghi chú: (+) Ảnh hưởng ít; (++) Ảnh hưởng trung bình; (+++) Ảnh hưởng nhiều Kết bảng cho thấy hoạt động ảnh hưởng nhiều tới môi trường gồm: Xử lý thực bì để trồng rừng làm đường vận xuất 4) Hoạt động bảo vệ rừng Bảo vệ rừng chủ yếu kết hợp kiểm tra, nắm tình hình rừng, phát sâu bệnh hại bị xâm hại/chặt trộm để có giải pháp xử lý, ngăn chặn, phát cháy rừng để có biện pháp xử lý sớm giảm thiệt hại Các khu vực có độ dốc cao cần phải trọng bảo vệ Ở điểm đường vận xuất xe giới không bảo vệ, gia cố dễ trở thành mương nước sau trận mưa, lâu dài gây xói mịn nơi có độ dốc cao, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt Trong diện tích rừng BQLRPH Bắc Khánh Hịa quản lý có diện tích hành lang ven suối, cần giám sát bảo vệ thường xuyên, để gìn giữ phát huy tối đa vai trị ngăn chặn xói mịn, hạn chế tối đa canh tác nông nghiệp chăn thả gia súc khu vực Tại vùng hành lang ven suối tồn bụi, leo, đá lẫn nhiều Hình Khảo sát hành lang ven suối trạm Dốc Mỏ Hình Biển báo bảo vệ rừng Ninh Sơn Bảng Kết hoạt động khai thác rừng Hạng mục Đơn vị tính Năm 2019 Khai thác rừng DT khai thác 125,35 242,68 Sản lượng m3 10.654,75 21.841,20 m3/ha 64,70 69,40 Năng suất rừng 3.1.3 Hoạt động khai thác rừng Kết hoạt động khai thác rừng năm qua thể bảng Các hoạt động khai thác rừng địa bàn có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường, mặc 52 Năm 2020 dù mức độ ảnh hưởng công đoạn khai thác khác Tuy nhiên, vị trí khai thác rừng lâm phận BQLRPH Bắc Khánh Hịa khơng làm ảnh hưởng đến khu vực cư trú sinh cảnh động vật, thực vật quý TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học sinh sống lâm phần Hoạt động khai thác rừng năm qua hoạt động khai thác rừng trồng mà khơng có diện tích rừng tự nhiên khai thác Phạm vi khai thác rừng thuộc khu vực rừng sản xuất Việc thực khai thác có hồ sơ thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt Hệ thống đường vận xuất, vận chuyển lâm sản phục vụ khai thác rừng làm theo hồ sơ thiết kế khai thác rừng Việc khai thác rừng thực hoàn toàn khu vực đất trồng rừng sản xuất phương thức khai thác khai thác trắng lơ rừng có diện tích nhỏ nên khơng làm ảnh hưởng đến lại địa tái sinh 3.1.4 Hoạt động sử dụng hóa chất Hoạt động sử dụng hóa chất BQLRPH Bắc Khánh Hịa bao gồm hoạt động sử dụng phân bón hóa học cơng tác trồng rừng Loại phân bón hóa học sử dụng q trình trồng rừng phân bón NPK bán rộng rãi thị trường Đây loại phân bón Bộ NN&PTNT khuyến cáo sử dụng trồng rừng Phân bón dùng trồng rừng mua cất trữ tạm thời địa điểm trồng rừng sử dụng hết trình trồng rừng theo kế hoạch trồng rừng hàng năm phê duyệt Việc sử dụng phân bón tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cán công nhân viên đơn vị Hồ sơ lưu trữ thực theo chế độ hồ sơ kế toán bao gồm hồ sơ đấu thầu, hợp đồng mua bán, hóa đơn tài chính, biên giao nhận phân bón, biên lý hợp đồng, biên bàn giao cho phận sử dụng phận kế toán đơn vị lưu trữ cẩn thận theo quy định Tuy nhiên, vấn đề trang bị bảo hộ lao động cho công nhân chưa quan tâm đầy đủ Hầu hết công nhân tham gia hoạt động trồng rừng sử dụng trang thiết bị bảo hộ thô sơ quần áo vải, găng tay vải, trang thông thường mà chưa có trang bị chuyên dùng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe 3.2 Phân tích ảnh hưởng hoạt động lâm nghiệp đến môi trường 3.2.1 Ảnh hưởng hoạt động trồng chăm sóc rừng tới mơi trường * Diện tích trồng rừng: - Trong giai đoạn từ năm 2017 - 2022 BQLRPH Bắc Khánh Hòa tiến hành trồng trung bình 200 ha/năm rừng sản xuất rừng phịng hộ, góp phần đáng kể việc tăng độ che phủ diện tích đất có rừng đơn vị, qua tăng cường chức phịng hộ mơi trường diện tích rừng đơn vị quản lý như: phịng chống xói mịn, ni dưỡng nguồn nước, giảm hiệu ứng nhà kính thơng qua việc tăng khả hấp thụ CO2 * Xử lý thực bì: Trước trồng rừng phải xử lý thực bì tồn diện phát dọn theo băng tồn diện tích trồng rừng Khi phát dọn thực bì cành để làm đất trồng rừng có phát thải khói bụi vào mơi trường, với diện tích trải rộng, xa khu dân cư, xen kẽ với rừng trồng, nên ảnh hưởng khơng đáng kể đến mơi trường khơng khí sức khỏe người Khi làm đất, cuốc hố có thời gian mặt đất không che phủ, song thời kỳ cuối đơng, đầu xn trời mưa mưa không lớn nên không gây rửa trôi đất, rừng trồng sau 12 tháng tuổi khép tán có tác dụng phịng hộ * Lồi phương thức trồng: Hiện BQLRPH Bắc Khánh Hòa trồng loài keo lai giâm hom keo tràm (keo họ đậu, rễ có nốt sần có tác dụng cố định đạm tự nhiên) Với chu kỳ kinh doanh năm trình sinh trưởng phát triển rừng có nhiều cành nhánh rụng, cành rơi rụng không tác động xấu tới môi trường sinh thái mơi trường sống cộng đồng mà chúng cịn có tác dụng giữ nước, cải tạo đất làm tăng độ phì đất, hạn chế suy thối đất rừng BQLRPH Bắc Khánh Hòa chọn phương thức trồng rừng trồng loài cây keo lai giâm hom keo tràm Mật độ trồng từ 1.300 - 1.600 cây/ha; trồng thủ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 53 Lâm học công; áp dụng biện pháp thâm canh * Phương thức làm đất: Làm đất cục thủ công theo đường đồng mức, đào hố trước trồng - tháng, cuốc hố trồng theo biện pháp có tác dụng làm giảm xói mịn đất so với phương pháp làm đất toàn diện Khi làm đất phải để lớp đất mặt (Tầng A) phía dốc lớp đất (Tầng B) phía dốc làm gờ giữ nước Trước trồng 15 ngày, phải tiến hành dùng cuốc đập nhỏ lớp đất màu đưa xuống hố trước trộn với phân NPK Khi trồng vạt cỏ xung quanh miệng hố, kéo cỏ, rễ cây, đá ngồi đường kính 0,5 - 0,6 m, cuốc đất bổ sung lấp đất đầy hố có dạng hình mâm xơi cao khoảng 10 cm để mưa đất lún xuống vừa * Sử dụng phân bón trồng rừng: Trong q trình trồng rừng hố bón 0,5 kg phân NPK Việc sử dụng phân hóa học bón cho rừng phần gây ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường nước Phân hóa học có tác dụng nhanh lâu dài làm cho đất bị chai cứng, bên cạnh số hóa chất phân khơng sử dụng hết theo mưa đổ sông, suối gây ô nhiễm môi trường nước * Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rừng: Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng rừng trồng đơn vị thực theo hướng dẫn/quy trình kỹ thuật ban hành, nhiên có số vấn đề cần thảo luận thêm Trong năm đầu, việc xới đất vun gốc cho trồng cần thiết, việc phát toàn diện tái sinh kể tái sinh thân gỗ phục hồi tán rừng khơng hợp lý tái sinh có tác dụng che phủ bảo vệ đất tốt rừng cịn nhỏ Mặt khác, có mặt loài gỗ tái sinh làm tăng thêm tính đa dạng sinh học rừng trồng, tăng độ ẩm đất, gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường rừng 3.2.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác rừng tới môi trường * Làm đường vận xuất: Phần lớn diện tích rừng trồng đơn vị 54 vùng thấp, gần đường giao thông nên lại thuận tiện Bên cạnh cịn có hệ thống đường vận xuất thiết kế sử dụng từ trước, khâu có ảnh hưởng tới môi trường rừng * Phương tiện khai thác: Với địa hình đồi núi thấp, tương đối thuận lợi, để đảm bảo tăng suất lao động cho khai thác rừng đơn vị lựa chọn 100% cắt khúc cưa xăng, loại công cụ chặt hạ có suất cao phù hợp với điều kiện thực tế mà không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường đất * Phương thức vận xuất gỗ: Tùy điều kiện thực tế trường khai thác để lựa chọn loại hình vận xuất cho phù hợp đạt hiệu cao Vận xuất gỗ xuống chân lơ chủ yếu theo hình thức lao gỗ tràn mặt đất, có dùng cáp địa hình khó khăn khơng sử dụng máng lao đất, có gây xói mịn, khơng lớn Do phải tập trung gỗ máng phương tiện vận xuất trâu kéo, tời, cự ly gần dùng sức người vác * Quy mô khai thác hàng năm: Hàng năm trạm khai thác khoảng 200 rừng trồng theo phương thức khai thác trắng trồng lại rừng Khu khai thác trắng khống chế < để gây xói mịn đất ảnh hưởng đến nguồn suối Khai thác trắng theo lô tác động tiêu cực đến môi trường thời gian định làm độ che phủ đất gây xói mịn đất có mưa lớn Trong thực tế đơn vị lơ khai thác có diện tích > chiếm khoảng 50% diện tích khai thác hàng năm thời gian khai thác mùa mưa, nên có gây ảnh hưởng xói mịn đất nguồn nước khơng lớn Việc khai thác với quy mô lớn theo phương thức khai thác trắng gây ảnh hưởng tới xói mịn đất khả điều tiết nguồn nước rừng lớn vào mùa mưa Ngoài ra, lượng gỗ lớn lấy khỏi rừng nên khả hấp thụ CO2 rừng bị giảm đáng kể *Mức độ diện tích khai thác tập trung: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học Việc thực khai thác trắng diện tích tập trung đơn vị gây khoảng trống lớn khơng có thực bì che phủ, vào mùa mưa diện tích dễ xảy xói mịn đất nghiêm trọng, dịng chảy mặt tập trung mạnh hơn, đặc biệt năm đầu rừng trồng chưa khép tán * Các biện pháp vệ sinh rừng sau khai thác: Toàn sản phẩm cành nhánh, sau khai thác thu gom tập trung đốt toàn bộ, việc làm đơn vị gây hậu nghiêm trọng môi trường như: gây nhiễm khơng khí, tăng lượng phát thải CO2 vào khí gây nhiễm nguồn nước gây xói mịn lớn vào mùa mưa 3.3 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường từ hoạt động lâm nghiệp 3.3.1 Gieo ươm trồng rừng Hiện tại, BQLRPH Bắc Khánh Hịa khơng tổ chức sản xuất giống Việc cung ứng giống cho trồng rừng địa bàn đơn vị sản xuất giống đáp ứng đủ yêu cầu cung cấp Tuy nhiên, giai đoạn tới, việc sản xuất giống BQLRPH Bắc Khánh Hịa khơi phục để đảm bảo chất lượng giống nguồn gốc loại giống quản lý theo quy định hành Việc thực sản xuất giống vườn ươm Ban quản lý cần đảm bảo: - Hạn chế việc sử loại hóa chất, ưu tiên sử dụng phân vi sinh để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Sử dụng biện pháp tổng hợp (IPM) để quản lý sâu bệnh hại rừng sở sinh thái học làm tăng suất, bảo vệ hệ sinh thái, giảm độc hại sử dụng thuốc giảm chi phí đầu tư - Chọn giống trồng có suất cao có khả chống chịu sâu bệnh hại; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết Sau trồng rừng bao bì hóa chất, vỏ túi bầu thu gom xử lý theo quy định 3.3.2 Xử lý thực bì trồng rừng Tiến hành xử lý thực bì vào đầu mùa mưa trước thời điểm trồng rừng để hạn chế xói mịn đất, thực phát dọn theo băng tạo độ mùn cho đất Không đốt thực bì, sau xử lý thực bì xong cuốc hố trồng lại rừng Sau trồng rừng phủ thực bì phát dọn lên gốc 3.3.3 Khai thác rừng Thực theo quy trình khai thác tác động thấp (RIL) để giảm thiểu tác động đến mơi trường, khai thác theo đám có diện tích nhỏ 5,0 ha/đám Sau khai thác xong trồng lại rừng Vận xuất gỗ không chọn tuyến lao xeo cố định, tăng cường vận xuất trâu kéo để hạn chế việc gây xói mịn đất Sửa chữa đường vận xuất vào mùa khô, tuyến đường chạy dọc theo lòng khe, ven suối Hạn chế tối đa việc san gạt không làm cản trở dòng chảy Thực vệ sinh trường sau khai thác đảm bảo nghiệm thu Thực theo kế hoạch giám sát xói mịn đất, giám sát chất lượng nguồn nước bảo vệ hành lang ven suối, đa dạng sinh học (ĐDSH) * Đánh giá chung Nhìn chung, hoạt động sản xuất lâm nghiệp thân thiện với mơi trường; hoạt động khơng có tác động xấu đến mơi trường mà cịn làm tăng độ che phủ khu vực; hạn chế xói mòn, lũ lụt Rừng trồng đơn vị hấp thu lượng lớn khí CO2 vùng cung cấp khí O2 cho sống; lồi trồng có khả tái tạo độ phì cho đất Ngồi hệ thống hành lang ven sơng, suối có tác dụng bảo vệ dịng chảy tính ĐDSH vùng Bên cạnh tác động tích cực, khơng tránh khỏi tác động xấu cho môi trường chất thải rắn, xói mịn đất, thối hóa đất, bụi, lượng thải nhỏ khơng có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tốt ảnh hưởng tới hệ sinh thái cộng đồng dân cư vùng Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động tham gia vào công việc lâm nghiệp, công đoạn trồng rừng Một số hình ảnh nguy đe doạ môi trường khu vực nghiên cứu (Hình 8) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 55 Lâm học a) Cháy rừng Eakrong Ruo b) Đốt nương làm rẫy c) Khai thác củi – Dốc mỏ d) Xây dựng lán trại Hình Một số nguy đe dọa môi trường khu vực nghiên cứu KẾT LUẬN Bốn nhóm hoạt động có ảnh hưởng tới mơi trường BQLRPH bao gồm: hoạt động khai thác rừng (làm đường vận xuất, phương thức vận xuất, quy mô khai thác…), hoạt động trồng rừng (xử lý thực bì, làm đất, lồi trồng…) hoạt động chăm sóc, bảo vệ nuôi dưỡng rừng (sử dụng thuốc chống mối, sử dụng thuốc diệt cỏ…), hoạt động xây dựng kiến thiết Các hoạt động ảnh hưởng nhiều tới mơi trường gồm: xử lý thực bì để trồng rừng, làm đường vận xuất biện pháp vệ sinh rừng sau khai thác Các hoạt động ảnh hưởng trung bình tới mơi trường gồm: phương thức làm đất; phương thức vận xuất gỗ; mức độ diện tích khai thác tập trung Các hoạt động ảnh hưởng tới mơi trường gồm: tác động q trình gieo ươm cây; loài phương thức trồng; sử dụng phân bón trồng rừng; phương tiện khai thác; quy mơ khai thác hàng năm; kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng Trên cở sở kết nghiên cứu, số đề xuất nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường có tính thực tế cao, cân nhắc áp dụng, thử nghiệm BQLRPH Bắc Khánh Hòa - Tăng cường nâng cao trình độ quản lý cán lâm nghiệp BQLRPH chuyên lĩnh vực kinh tế, môi trường, xã hội để phối hợp với chuyên gia hỗ trợ hoạt động QLRBV đơn vị chuyên sâu thực tế 56 - Đề nghị Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa tiếp tục đầu tư, hoàn thiện thêm tuyến đường lâm nghiệp xã Vạn Bình việc trải đá nhỏ mặt đường xây rãnh thoát nước hai bên để tránh sạt lở đất xói mịn, rửa trơi đường, giúp tuyến đường ổn định sử dụng hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý rừng phịng hộ Bắc Khánh Hồ, (2020) Báo cáo “Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng khu vực Ninh Hòa, Vạn Ninh giai đoạn 2016 – 2020” (điều chỉnh giai đoạn 2019 - 2020) Ban Quản lý rừng phịng hộ Bắc Khánh Hồ, (2020) Báo cáo thuyết minh “Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2030 BQLRPH Bắc Khánh Hoà” Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Lê Quốc Huy, Vũ Tấn Phương, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Dũng, (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương: Đánh giá tác động mơi trường lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, (2010) Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, ban hành kèm Thông tư số 24/2010/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, (2007) Danh mục bổ sung số loại phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BNN ngày 06 tháng 02 năm 2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, (2008) Danh mục bổ sung số loại phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 59 /2008/QĐ-BNN ngày tháng năm 2008 Tổng cục Lâm nghiệp (2012) Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp, ban hành kèm theo định số 778/TCLN-SDR ngày 13 tháng năm 2012 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Lâm học ENVIRONMENTAL IMPACT ASSESSMENT IN SUSTAINABLE PLANTATION MANAGEMENT IN BAC KHANH HOA PROTECTION FOREST AREA Bui Thi Van1, Cao Thi Thu Hien1, Pham The Anh1, Vu Tien Hung1, Vu Thi Huyen2, Le Tien Nhat3 Vietnam National University of Forestry Forest Science Centre of North-Eastern Vietnam Bac Khanh Hoa Protection Forest Management Board SUMMARY In the process of building a sustainable forestry business model, following a gradual approach to FSC forest certification issued by Forest Stewardship Council or VFCS, with the attention and support of the Department of Agriculture and Rural Development in Khanh Hoa province, Bac Khanh Hoa Protection Forest Management Board has surveyed, investigated and developed a sustainable forest management plan for the unit for the period to 2030 To pilot the implementation of the goal of sustainable forest management, linking effective business with environmental and social responsibility, assessing natural, environmental and social conditions or determining how the impact of forestry activities has affected the environmental conditions is the need to be assessed carefully Especially, for forest owners who want to carry out sustainable forest management activities according to the principles and criteria of FSC standards, it is necessary to require forest owners to conduct an environmental impact assessment before planting forests in order to avoid negative impacts on biodiversity and habitats of rare and precious species of flora and fauna, minimize impacts on water environment and soil erosion, This environmental impact assessment report can be considered as part of the overall environmental impact assessment that forest owners must perform in all sustainable forest management activities according to the set of forest management standards of Forest Stewardship Council and national forest certification system (Vietnam) VFCS Keywords: Bac Khanh Hoa, environment, environmental impact assessment, plantation, sustainable management Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 14/8/2022 : 16/9/2022 : 27/9/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 57 ... hành đánh giá tác động môi trường trước triển khai trồng rừng, qua hạn chế tác động khơng tốt tới tính đa dạng sinh học, mơi trường sống lồi động, thực vật q hiếm, làm giảm thiểu tác động môi trường. .. điều tra khu vực rừng: đa dạng sinh học, mô tả hệ sinh thái đại diện, cấu trúc chất lượng rừng Đánh giá khu vực bị tác động xâm hại khác Tiến hành điều tra khu vực rừng trồng: đánh giá mức độ... tác động môi trường nước xói mịn đất Báo cáo đánh giá phần đánh giá tác động môi trường tổng thể mà chủ rừng phải thực tất hoạt động quản lý rừng bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan