Bài viết Đánh giá nhanh đa dạng thành phần loài chim, thú, bò sát, ếch nhái tại ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Khánh Hòa tập trung đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, giá trị khoa học và giá trị tài nguyên của khu hệ động vật rừng.
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐÁNH GIÁ NHANH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CHIM, THÚ, BỊ SÁT, ẾCH NHÁI TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BẮC KHÁNH HÒA Bùi Thị Vân1, Phạm Gia Thanh1, Cao Thị Thu Hiền1, Lê Thị Khiếu1, Lương Công Minh2 Trường Đại học Lâm nghiệp Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Khánh Hồ TĨM TẮT Nghiên cứu kết khảo sát thực địa thực từ 30/8/2020 – 13/9/2020 trạng thái rừng khác năm trạm bảo vệ rừng khuôn khổ chương trình “Điều tra đa dạng sinh học phục vụ xây dựng phương án QLRBV giai đoạn 2021-2030 Ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ (BQLRPH) Bắc Khánh Hòa” Bên cạnh đó, chuyến khảo sát tiến hành nhằm mục đích đánh giá nhanh mức độ đa dạng khu hệ thú, chim, ếch nhái bò sát BQLRPH Bắc Khánh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, nơi liệu nhóm lồi kể cịn nhiều hạn chế Kết đợt khảo sát bổ sung liệu cho BQLRPH Bắc Khánh Hịa cơng tác giám sát đa dạng sinh học (ĐDSH) khu vực Kết ghi nhận sơ 22 bộ, 66 họ 170 loài động vật (37 loài thú, 58 lồi chim, 38 lồi bị sát, 37 lồi ếch nhái) ghi nhận dựa mẫu vật, ảnh quan sát trực tiếp vấn Trong số này, có 21 lồi q, đặc hữu liệt kê Sách Đỏ giới Việt Nam Kết khảo sát động vật rừng sơ cho thấy khu vực BQLRPH Bắc Khánh Hịa có tính đa dạng cao, nơi sinh sống nhiều loài động vật quý đặc hữu thuộc khu hệ núi thấp phía Đơng Bắc cao ngun Lâm Viên Do đó, cần tiến hành đợt khảo sát chuyên sâu thời gian tới để đánh giá toàn diện mức độ đa dạng loài giá trị ĐDSH khu vực Từ khóa: Bắc Khánh Hòa, đa dạng sinh học, động vật rừng, quản lý bền vững ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc điểm điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đối đồng nhất, nằm khu vực đồi núi, chia tách tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Phú Yên tỉnh Đắk Lắk, với trình khai thác rừng khứ nên lâm phận quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hòa tương đồng loại rừng, bao gồm rừng rộng thường xanh (LRTX) diện tích nhỏ rừng rụng với trạng thái rừng trung bình, nghèo rừng phục hồi Các hệ sinh thái thuộc địa bàn quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hòa phong phú đa dạng, từ hệ sinh thái rừng đến hệ sinh thái trảng cỏ, bụi, thủy vực, nương rẫy, Chính đa dạng tạo cho lâm phần BQLRPH Bắc Khánh Hòa có đa dạng lớn tài nguyên động vật rừng Nhiều năm qua, với với gia tăng dân số (cả tự nhiên học) gây sức ép lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên động vật rừng Sự suy giảm ĐDSH diễn thời gian dài, đặc biệt suy giảm số lượng lồi động vật rừng có giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn giá trị khoa học cao hồi chuông cảnh báo người cơng tác bảo vệ, bảo tồn lồi động vật bảo vệ mơi trường Nếu khơng có kế hoạch để tổ chức quản lý, bảo vệ rừng 142 tác động người; hệ sinh thái tài nguyên rừng tính ĐDSH khu rừng ngày giảm sút tương lai khơng xa, biến lồi động vật rừng quý điều xảy Trong khn khổ chương trình xây dựng phương án QLRBV, đánh giá ĐDSH thường đánh giá đa dạng hệ sinh thái thành phần loài Trong nghiên cứu trình bày kết đánh giá nhanh ĐDSH thành phần lồi động vật có xương sống cạn lâm phận thuộc BQLRPH Bắc Khánh Hòa Từ định hướng đó, nội dung báo cáo tập trung đánh giá tính đa dạng thành phần loài, giá trị khoa học giá trị tài nguyên khu hệ động vật rừng Báo cáo đánh giá áp lực, nguy ĐDSH địa bàn đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH địa bàn Kết điều tra sở ban đầu cho việc thực hóa mục tiêu đặt công tác bảo tồn loài động vật rừng địa bàn quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hòa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian điều tra khảo sát: Nhóm nghiên cứu thực khảo sát điều tra 15 ngày thời gian từ 30/8/2020 đến 13/9/2020 Nhóm nghiên cứu chia làm nhóm nhỏ nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường bao gồm: Thành viên đồn nghiên cứu, người dân địa phương dẫn đường, cán kỹ thuật BQLRPH Bắc Khánh Hịa, thành viên tổ Nhóm điều tra bảo vệ rừng địa bàn khu vực điều tra Mỗi nhóm từ 6-8 người Hình ảnh nhóm điều tra thực địa Nhóm điều tra Hình Nhóm điều tra khảo sát - Khu vực khảo sát tuyến điều tra: Nhóm nghiên cứu thực điều tra 05 trạm bảo vệ rừng BQLRPH Bắc Khánh Hòa bao gồm trạm: Dốc Mỏ, Ninh Tây, Ea-Krơng-Rou, Ninh Sơn Hóc Chim Mỗi trạm bảo vệ rừng nhóm nghiên cứu thực điều tra khu vực rừng trồng rừng tự nhiên (Riêng trạm Ninh Tây khơng có rừng tự nhiên) Tồn khu vực lịng hồ Đá Bàn Ea-Krơng-Rou thực điều tra thuyền máy Khu vực thuộc trạm Ninh Sơn điều tra toàn cách lội suối Sơ đồ tuyến điều tra khoanh vẽ đồ hình Hình Bản đồ khu vực tuyến điều tra khảo sát - Giới hạn nghiên cứu: Khảo sát điều tra tập trung vào lồi chim, thú, bị sát ếch nhái 2.2 Phương pháp điều tra động vật rừng Phương pháp nghiên cứu dựa theo sách “Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học” WWF (WWF, 2003), gồm xác định sinh cảnh tuyến đi, khảo sát thực địa kết hợp với thu mẫu, vấn, kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu trước Định loại theo Nhận dạng nhanh số loài động vật hoang dã công ước Cites pháp luật Việt Nam bảo vệ (2009), Bourret (1941); Smith (1943); Nguyễn Văn Sáng (2007); Bobrov Xemenov (2008) Tên khoa học tên Việt Nam theo Công cu ̣ Giám đinh ̣ đô ̣ng vâ ̣t hoang dã nề n tảng web (www.giamdinhloai.vn) di động (ứng dụng Giamdinhloai) Ngồi cịn kết hợp thêm số sách nhận dạng lưỡng cư bị sát Hồng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 143 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Xuân Quang cs (2012); báo động vật rừng đăng tạp chí ngồi nước, thẩm định so sánh mẫu Trường Đại học Lâm nghiệp 2.2.1 Điều tra theo tuyến, khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Tổng số có 10 tuyến điều tra thiết lập Trong điều tra đường thuỷ tuyến, cạn tuyến, suối tuyến Độ dài tuyến điều tra trung bình từ 1,5-2 km Tuyến dài km (Trạm Hóc Chim) Thành lập tuyến điều tra theo suối trạng thái rừng khác để tìm kiếm lồi thú, chim, bị sát ếch nhái Khảo sát thực địa ban ngày ban đêm (dùng đèn soi, chủ yếu áp dụng điều tra ếch nhái bị sát) Trong q trình khảo sát, lồi thuộc Sách đỏ Việt Nam 2007, Nghị định 06/2019 chụp ảnh thả lại tự nhiên Những lồi thơng thường, phổ biến không nằm hai danh mục thu thập tay Sau chụp hình ngồi tự nhiên, mẫu vật định hình formol 4% 24 lưu giữ cồn 70% bảo quản lâu dài phục vụ trình định danh lồi (Nội dung nhóm nghiên cứu áp dụng cho điều tra bò sát ếch nhái) Khảo sát thực địa tiến hành theo bước sau: (1)- Điều tra theo tuyến tất loài động vật, đặc biệt loài ý (quý hiếm, nguy cấp, có giá trị săn bắn,…) (2)- Điều tra theo tuyến, dấu vết lồi động vật để lại q trình hoạt động dấu chân, phân, vết ủi, hang, tổ loài động vật (3) - Khảo sát ven hồ: Đi thuyền để quan sát lồi thú (móng guốc, ăn thịt) thường kiếm ăn ven sông, suối lớn uống nước (Toàn tuyến thuộc khu vực hồ Đá Bàn EaKrong ruo…) (4) Điều tra theo tiếng kêu: Nhiều loài động vật thường phát tiếng kêu đặc trưng riêng biệt lồi sở quan trọng giúp nhận biết loài 2.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn thợ săn, người dân địa phương, 144 cán quản lý bảo vệ rừng địa bàn khu vực điều tra kết hợp với việc thu thập mẫu vật mà thợ săn, người dân giữ lại làm kỷ niệm sử dụng cho số mục đích khác nhà như: sừng, nanh, vuốt, đuôi, da, lông, sọ, sương,… Nhóm nghiên cứu vấn ngẫu nhiên người dân địa phương gặp trình điều tra người dân sống gần khu vực rừng người có nhiều năm kinh nghiệm rừng với lứa tuổi khác Cụ thể: Phỏng vấn 34 người dân địa phương thợ săn, 12 cán quản lý bảo vệ rừng để thu thập thơng tin tên lồi động vật, tên địa phương, ước tính số lượng, tình trạng săn bắn, địa điểm thời gian quan sát động vật, giá trị sử dụng kinh tế Phỏng vấn thông qua phiếu kết hợp thẩm định ảnh mẫu lồi 2.2.3 Xác định tình trạng bảo tồn lồi Tình trạng bảo tồn lồi xác định theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) (Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2007); Danh lục lồi bị đe doạ IUCN (2019), Nghị định 160/2013 (Chính phủ, 2013) tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định 06/2019/NĐ-CP (Chính phủ, 2019) quản lý lồi động thực vật rừng nguy cấp, quý, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tài nguyên động vật rừng Trong 15 ngày khảo sát (từ 30/8/2020 đến 13/9/2020) khu vực kể trên, dựa vào kết phân tích mẫu vật thu được, kết hợp với điều tra vấn tổng hợp tài liệu công bố trước nhóm điều tra ghi nhận sơ khu hệ động vật rừng rừng phòng hộ Bắc Khánh Hịa bao gồm 170 lồi thuộc 66 họ lớp là: lớp Thú Mammalia (17 họ), lớp Chim Aves (34 họ), lớp Bò sát Reptilia (9 họ), lớp Ếch nhái Amphibia (6 họ) 3.1.1 Tài nguyên lớp thú Từ kế t quả điều tra thực tế kế thừa tài liệu có liên quan, bước đầu đã xác đinh ̣ BQL RPH Bắc Khánh Hịa có 37 lồi thú thuộc 17 họ, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Danh sách lồi thú ghi nhận rừng phịng hộ Bắc Khánh Hịa Tình trạng bảo tồn Sinh Stt Tên loài Nguồn cảnh IUCN SĐVN NĐCP Chuột chù - Suncus murina ĐT Chuột chù đuôi đen Crocidura attenuate 145 A, TL Dơi mũi - Hipposideros armiger 23 TL,M Dơi mũi lớn - H diadema ĐT Cu li nhỏ - Nycticebus pygmaeus ĐT VU IB Khỉ đuôi dài - Macaca fascicularis 1,2 TL, A Khỉ mặt đỏ - M arctoides 12 TL, A VU VU IIB Chà vá chân đen Pygathrix nigripes 12 TL, A EN VU IB Chồn bạc má Nam - Metogale personata 123 TL, A VU VU IB 10 Chồn vàng - Martes flavigula A 11 Cầy vòi mốc - Paguma larvata A, M 12 Cầy giông - Viverra zibetha 123 M 13 Cầy hương - Viverricula indica 123 A, M 14 Mèo rừng - Felis bengalensis 13 A, M 15 Lợn rừng - Sus scrofa 13 TL,A 16 Cheo cheo nam dương - Tragulus javanicus TL,A 17 Nai – Cervus unicolor 13 TL,A VU VU IIB 18 Hoẵng – Muntiacus muntjak 13 ĐT, M 19 Sơn Dương – Capricornis sumatraensis 123 TL,A VU VU IB 20 Tê tê Java – Manis javanica TL,A VU VU IIB 21 Sóc bay nhỏ - Hylopetes spadiceus 12 M 22 Sóc bụng đỏ- Callosciurus erythaeus 12 M 23 Sóc đen – Ratufa bicolor 12 QS 24 Sóc mõm – Dremomys rufigenis 23 M 25 Sóc đen – Ratufa bicolor 234 A 26 Sóc chuột lớn – Tamiops swinhoei 45 TL,A 27 Sóc vằn lưng Menetes berdmorei 45 M 28 Chuột đất lớn – Bandicota indica 13 ĐT 29 Chuột đất bé – Bandicota savilei 13 ĐT 30 Chuột nhắt đồng – Mus caroli 123 ĐT 31 Chuột nhắt nhà – M musculus 145 ĐT 32 Chuột bụng bạc – Rattus argentiventer 134 TL,A 33 Chuột rừng – R koratensis 134 ĐT 34 Chuột núi – R sabanus 134 ĐT 35 Đon – Atherurus macrourus 45 ĐT 36 Nhím ngắn – Acanthion branchyurus 45 TL,A 37 Thỏ nâu Lepus nigricollis 12 M Ghi chú: Cột 4: M = Mẫu vật; TL = Ghi nhận theo tài liệu nghiên cứu trước đây; A = Ảnh; ĐT = Điều tra Đối với loài quý hiếm, sau chụp ảnh, đo tiêu hình thái, chúng tơi thả lồi với tự nhiên thu mẫu cá thể bị chết Dạng sinh cảnh: – Rừng thứ sinh nghèo – Rừng trung bình bị tác động – Đất trống, cỏ, bụi, khe suối… – Rừng thứ sinh phục hồi – Rừng trồng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 145 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Kết cho thấy lồi động vật thuộc nhóm thú lớn gần khơng cịn xuất khu vực, phần lý giải thích khu vực nơi trải qua thời gian dài rừng bị khai thác kiệt không bảo vệ, tình trạng săn bắn tràn lan Hầu hết lồi có giá trị khoa học cịn thấy qua tài liệu mẫu ảnh Kết vấn người thợ săn rừng cho thấy loài khoảng 10 năm trở lại gần họ khơng cịn bắt gặp rừng Tuy số lượng lồi động vật hoang dã khơng nhiều BQLRPH Bắc Khánh Hịa có lồi thú quý nằm danh lục đỏ IUCN 2010, Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ, Sách Đỏ Việt Nam 2007 chiếm 16,22% tổng số loài lớp Thú phân bố khu vực nghiên cứu - Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007: + Loài nguy cấp (VU) gồm: Tê tê Java; Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Chà vá chân đen, Chồn bạc má Nam, Nai, Sơn Dương - Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP: + Loài nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IB) có loài như: Tê tê Java; Cu li nhỏ, Chà vá chân đen, Chồn bạc má Nam, Sơn dương + Loài hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IIB): Nai, Khỉ mặt đỏ Tuy nhiên số loài quý qua vấn người dân cần kiểm chứng lại thông tin Chồn bạc má Nam Chà vá chân đen Trong trình điều tra, mang (Hoẵng) lồi thú có kích thước trọng lượng lớn mà đoàn điều tra gặp (3 lần nhìn thấy, dân địa phương gọi Mễn) khu vực Kết khảo sát cho thấy, tính đa dạng lồi thuộc theo thứ tự sau: (1) Đa dạng Bộ Gặm nhấm có 16 loài, họ chiếm 43,24% tổng số loài, 23,53% tổng số họ ghi nhận điểm nghiên cứu (2) Bộ Ăn thịt loài, họ chiếm 16,22% tổng số loài, 17,65% tổng số họ ghi nhận điểm nghiên cứu (3) Bộ Dơi có lồi họ chiếm 146 5,44% tổng số loài, 5,88% tổng số họ ghi nhận địa điểm nghiên cứu (4) Các cịn lại có số lồi dao động từ loài Tuy nhiên, kết tổng hợp kết điều tra nghiên cứu ban đầu chưa thể hết tính đa dạng loài thú khu vực, đặc biệt với loài thú nhỏ thuộc Bộ dơi, Gặm nhấm Ăn sâu bọ quy mơ tính chất việc điều tra thời gian nghiên cứu ngắn chưa đủ mùa, địa điểm nghiên cứu chưa điều tra hết 3.1.2 Tài nguyên lớp Chim Từ kế t quả điều tra thực tế và tham khảo có cho ̣n lo ̣c các tài liê ̣u liên quan đến thành phần loài Chim khu vực nghiên cứu Bước đầu đã xác đinh ̣ 58 loài chim thuộc 34 họ, 12 ở lâm phận thuộc BQLRPH Bắc Khánh Hòa chiếm 7% tổng số loài Chim Việt Nam (theo Võ Quý, Nguyễn Cử 1995: thành phầ n loài chim cả nước 828 loài) Kết đa dạng thành phần loài chim BQLRPH Bắc Khánh Hòa thể bảng Cho đến ghi nhận 19 bô ̣ thuộc lớp chim phân bố Việt Nam Khu vực điều tra có phân bố 12 chiế m 66,67% tổ ng số bô ̣ chim cả nước Trong đó, có 01 có số lồi 10 lồi Sẻ (18 lồi) Tuy nhiên, lồi chim có giá trị khoa học cao có số lượng khơng nhiều BQLRPH Bắc Khánh Hịa có lồi chim quý thuộc họ, chiếm 6,89% tổng số loài, 11,76% tổng số họ, 33,33% tổng số lớp chim phân bố khu vực nghiên cứu - Theo Sách đỏ Việt Nam 2007: + Loài nguy cấp (VU) có 02 lồi, gồm: Niệc nâu, Bói cá lớn - Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP: + Loài chưa bị đe dọa tuyệt chủng có nguy bị đe dọa không quản lý chặt chẽ, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IIB): lồi (Niệc nâu, Yểng, Chích chịe lửa) - Theo Danh lục Đỏ giới IUCN (2010): Có lồi nguy cấp (VU là: Niệc nâu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Stt Bảng Danh sách loài chim ghi nhận rừng phịng hộ Bắc Khánh Hịa (Trích) Tình trạng bảo tồn Sinh Tên loài Nguồn cảnh IUCN SĐVN NĐCP Cò trắng – E garzetta Diều hâu - Milvus migrans Cắt lớn - Falco peregrinus Gà rừng - Gallus gallus Cun cút lưng nâu - Tunix suscitator Cuốc ngực trắng - Amaurornis phoenicurus 23 345 345 1234 12 25 10 11 12 Cu gáy - Streptopelia chinensis Cu ngói - S tranquebarica Vẹt ngực đỏ - Psittacula alexandri Vẹt đầu hồng - P roseata Phướn, coọc - Rhoopodytes tristis Bìm bịp lớn - Centropus sinensis 123 123 345 345 345 123 ĐT ĐT TL,A TL,A ĐT ĐT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bìm bịp nhỏ - C bengalensis Cú mèo khoang cổ - Otus lempiji Cú vọ - Glaucidium cuculoides Yến hông trắng - Apus afinis Bói cá lớn - Megaceryle lugubris Bịng chanh - Alcedo atthis Yểng quạ - Eurystomus orientalis Niệc nâu - Anorrhinus austeni Cu rốc đầu đen - Megalaima austialis Thầy chùa đầu xám - M faiostricta Thầy Chùa đít đỏ Megalaima lagrandieri Gõ kiến nâu - Celeus brachyurus Gõ kiến vàng lớn - Chrysocolaptes lucidus Nhạn bụng trắng - Hirundo rustica 123 345 345 345 24 24 345 45 45 45 45 345 345 1234 ĐT M ĐT TL,A ĐT ĐT ĐT TL,A TL,A TL,A ĐT ĐT TL,A ĐT 27 28 Chìa vơi núi - Motacilla cinerea Chìa vôi bụng trắng - M alba 24 24 29 30 31 32 33 34 35 Cành cạch lớn - Criniger pallidus Chào mào đít đỏ - Pycnonotus jocorus Chim nghệ lớn - Aegithina Lafresnayei Chi xanh nam -Chroropsis cochinchinensis Bách nhỏ - L collurioides Chích choè - Copsychus saularis Chích choè lửa- C malabaricus 45 123 245 345 123 123 45 Hầu hết loài thuộc chim nhóm nghiên cứu trực tiếp quan sát thấy, q trình điều tra, đồn nghiên cứu khảo sát có hộ gia đình sống gần khu vực ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT VU IIB VU IIB VU ĐT ĐT ĐT ĐT TL,A TL,A TL,A ĐT ĐT IIB rừng (trạm Dốc Mỏ) mà họ đã, săn bắn nuôi nhốt 26 lồi chim có danh mục nêu săn bắt bẫy từ rừng Điều cho thấy đa dạng loài chim khu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 147 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường vực suy giảm nhanh chóng khơng có kế hoạch quản lý, bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên sinh học Những loài chim quý khu vực hầu hết thấy qua tài liệu ảnh, q trình điều tra nhóm nghiên cứu chưa quan sát trực tiếp thấy loài quý thực địa 3.1.3 Tài nguyên lớp Bò sát, ếch nhái Từ kế t quả điều tra thực tế và tham khảo các tài liê ̣u liên quan đến thành phần lồi Bị sát khu vực nghiên cứu Bước đầu đã xác đinh ̣ 38 lồi bị sát, thuộc họ, 03 ở BQLRPH Bắc Khánh Hịa chiếm 14,61% tổng số lồi Bị sát Việt Nam (260 loài) Tổng số 37 loài Ếch nhái thuộc họ, ở BQLRPH Bắc Khánh Hịa chiếm 23,4% tổng số lồi Ếch nhái Việt Nam (158 loài) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Bảng Danh sách lồi bó sát, ếch nhái ghi nhận RPH Bắc Khánh Hịa (Trích) Tình trạng bảo tồn Sinh Tên lồi Nguồn cảnh IUCN SĐVN NĐCP LỚP BỊ SÁT - REPTILIA ĐT Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus frenatus TL,A Thạch sùng garnot - Hemidactylus garnotii Tắc kè ngón yangbay- Cyrtodactylus yangbayensis ĐT * 345 ĐT VU Rồng đất - Physignathus cocincinus ĐT * Nhông murphy - Acanthosaura murphyi ĐT Nhông xám - Calotes mystaceus 345 ĐT * Nhông xanh - Calotes versicolor ĐT Nhông - Acanthosaura sp Thằn lằn bay -Dracunculus sp ĐT 2345 Thằn lằn bóng dài- Mabuya longicaudata ĐT Thằn lằn phê nơ ấn - Spenomorphus indicus TL,A Thằn lằn cổ đốm - Scincella melanosticta TL,A Thằn lằn bóng hoa - Eutropis multifasciata 234 TL,A Thằn lằn bóng hồng - Lipinia vittigera 234 TL,A Kỳ đà hoa - Varanus salvator 245 M,A IIB EN Trăn gấm - Python reticulatus 45 M,A Trăn đất - Python molurus 45 M,A IIB Rắn mống - Xenopeltis unicolor 245 TL,A 45 TL,A Rắn sãi - Hebius boulengeri 45 TL,A Rắn hổ mây gờ - Pareas carinatus TL,A IIB VU Rắn sọc dưa - Coelognathus radiatus Rắn sãi thường - Amphiesma stolata 234 ĐT EN IIB EN Rắn sọc dừa - Elaphe radiata 23 M,A Rắn hoa cỏ vàng - Rhabdophis chrysagus 2345 M,A Rắn hoa cỏ nhỏ - Rhabdophis subminiatus 2345 M Rắn nước - Xenochrophis piscator ĐT Rắn - Ptyas korros 23 ĐT EN Rắn roi thường - Ahaetulla prasina 345 ĐT Rắn hoa cỏ lớn Pseudoxenodon macrops 345 M Rắn roi xanh - Ahaetulla prasina 345 TL,A Rắn cạp nong - Bungarus fasciatus 23 ĐT IIB Rắn cạp nia nam – Bungarus candidus 1234 TL,A IIB Rắn hổ mang - Naja naja 1234 ĐT IIB EN Rắn hổ chúa - Ophiophagus hannah 1234 M IB CR 148 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Stt 10 11 12 13 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Stt Tên lồi Sinh cảnh Nguồn Tình trạng bảo tồn IUCN SĐVN NĐCP D LỚP ẾCH NHÁI - AMPHIBIA Cóc nhà - Bufo melanostictus 123 ĐT Cóc Cam Bốt - Ingerophrynus galeatus 123 ĐT 145 Ếch xanh - Odorrana choloronta 14 Ếch suối - Odorrana sp.1 145 VU Ếch đồng hình - Indosylvirana attigua Cóc nước nhẵn - Phrynoglossus laevis ĐT Ếch trơn - Rana kuhlii ĐT Chàng hưu - Rana macrodactyla ĐT Ếch đồng - Rana rugulosa ĐT 10 Ngoé - Rana limnocharis 123 ĐT 11 Ếch suối - Rana nigrovittata ĐT 12 Chẫu chàng - Rana guentheri ĐT 13 Ếch Dalat - Hylarana milleti ĐT 14 Ếch trung - Rhacophorus annamensis 145 VU 15 Ếch sần Việt Nam - Theloderma vietnamensis 145 TL,A 16 Nhái dế - Raorchestes gryllus 14 TL,A 17 Ếch mép trắng - Polypedates leucomystax 145 TL,A 18 Ếch mép trắng - Rhacophorus leucomystax 23 ĐT 19 Ếch nhỏ - Kurixalus verrucosus 23 ĐT Ghi chú: IUCN 2019: Sách Đỏ IUCN 2019, SĐVN 2007: Sách đỏ Việt Nam 2007, VU-Sẽ Nguy cấp * loài đặc hữu: Bao gồm đặc hữu Việt Nam Đông Dương Thành phần lồi Bị sát BQL RPH Bắc Khánh Hịa bao gồm: - Bộ Thằn lằn có 15 lồi thuộc họ - Bộ Rắn có 22 lồi thuộc họ - Bộ Rùa có lồi thuộc họ Trong số lồi ghi nhận được, có lồi Rồng đất (Physignathus cocincinus) liệt kê Sách Đỏ Việt Nam 2007 (mức Nguy cấp EN), loài ghi nhận qua hình ảnh, khơng thu thập mẫu vật Có 01 loài Rắn lục cườm (Protobothrops mucrosquamatus) lần ghi nhận cho tỉnh Khánh Hịa Lồi trước ghi nhận từ phía Bắc vào tới tỉnh Gia Lai Khu vực điều tra có 12 lồi Bị sát quý đặc hữu thuộc họ, - Theo Sách đỏ Việt Nam 2007: + Loài nguy cấp (CR) có lồi (Hổ mang chúa) + Lồi nguy cấp (EN) có lồi (gồm: Rắn sãi thường, Rắn ráo, Rắn hổ mang, Kỳ đà hoa) + Lồi nguy cấp (VU) có lồi Rồng đất Rắn sọc dừa - Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP: + Loài bị đe dọa tuyệt chủng, nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IB) có loài (Hổ chúa) + Loài hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IIB) có loài (gồm: Rắn sọc dừa, Rắn sãi thường, Rắn cạp nong, Rắn cạp nia nam, Rắn hổ mang, Kỳ đà hoa, Trăn đất,) - Theo Danh lục Đỏ giới IUCN (2010): Có lồi, lồi nguy cấp (Rắn sãi thường) Kết nghiên cứu xác định có lồi bị sát đặc hữu Nhơng xanh, Tắc kè ngón yangbay Nhơng murphy Thành phần lồi Ếch nhái BQL RPH Bắc Khánh Hịa bao gồm: Bộ khơng có 37 lồi thuộc họ Trong có 02 lồi liệt kê Sách đỏ giới IUCN 2019 (mức Sắp nguy cấp - VU) Ếch suối đồng hình Indosylvirana attigua Ếch trung Rhacophorus annamensis TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 149 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường Tắc kè ngón yangbay Ếch trung Hình Một số lồi bò sát, ếch nhái đặc hữu liệt kê mức nguy cấp Khu vực nghiên cứu lồi thuộc lớp Ếch nhái có Sách Đỏ Việt Nam 2007 Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chưa phát loài đặc hữu thuộc lớp phạm vi khu vực 3.2 Các nguy đe doạ động vật rừng khu vực Từ kết điều tra thực tế hiện trường vấn (người dân địa phương, cán kiểm lâm địa bàn, cán quyền) xác định mối đe dọa tài nguyên động vật rừng nói riêng ĐDSH nói chung BQLRPH Bắc Khánh Hịa xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần sau: (1) Phá rừng, đốt than đốt nương làm rẫy sản xuất nông nghiệp Phá rừng để lấy gỗ, củi, làm nương khiến diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp dần làm sinh cảnh sống các loài động vật rừng, suy giảm tính ĐDSH Tại lâm phận thuộc quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hịa trung bình phát xử lý 3-4 vụ/năm vi phạm phá rừng, đốt nương làm rẫy (2) Cháy rừng Cháy rừng làm chết động vật rừng, làm giảm diện tích rừng, làm giảm sinh cảnh, môi trường sống hệ động vật rừng, làm giảm đa dạng loài thực vật rừng Tại BQLRPH Bắc Khánh Hịa tính trung bình có 1-2 vụ cháy rừng/năm, điển hình vụ cháy lớn xảy núi Lục Cục thuộc khu vực Trạm bảo vệ rừng Ea-Krông-Rou, vụ cháy rừng trồng diễn khu vực Suối Trầu (xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa) diện tích cháy lớn lên tới 100ha khó kiểm sốt 150 (3) Săn bắn, bẫy bắt động vật rừng Qua trình điều tra, tượng đặt bẫy săn bắn, bẫy bắt loài động vật rừng diễn tương đối phổ biến Việc săn bắn, bẫy bắt động vật rừng làm suy giảm số lượng cá thể, số loài đa dạng sinh học hệ động vật rừng Đội điều tra qua trình điều tra ngắn thu thập nhiều mẫu phương tiện săn bắn thú rừng người dân để lại rừng (4) Khai thác gỗ lâm sản gỗ mức Kết hoạt động khai thác gỗ 20 năm trước làm suy giảm nghiêm trọng ĐDSH Sau BQLRPH ngừng khai thác gỗ người dân khu vực tiếp tục khai thác chọn gỗ lại phục vụ xây dựng bán cho người ngồi Hầu hết lồi gỗ q, có giá trị kinh tế cao trở nên Nhiều loài gần bị tiêu diệt khu vực Chò chỉ, Sến mật… Việc khai thác gỗ trái phép làm nhà, buôn bán khai thác lâm sản gỗ để tiêu dùng địa phương bán Đây nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH, loài thực vật bị khai thác cạn kiệt, sinh cảnh sống tự nhiêu nhiều loài động vật rừng Qua kết điều tra cho thấy BQLRPH Bắc Khánh Hòa nằm địa bàn xã mà đời sống kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo cao Trong khu vực dân tộc Kinh chủ yếu, số dân tộc Ê Đê; Răc Lây thuộc xã Ninh Tây với trình độ nhận thức hạn chế Sự di dân tự vào vùng đất khu vực BQL RPH Bắc Khánh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Hịa quản lý cịn xảy ra, chủ yếu người Ê Đê; Răc Lây Đó nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm gia tăng sụt giảm tài nguyên động vật rừng nguyên nhân đe doạ đến nguồn tài nguyên khu vực Bên cạnh nguyên nhân nêu tồn số nguy đe dọa thống kê sau: (5) Khai thác củi; (6) Chăn thả gia súc; (7) Mất diện tích rừng tự nhiên; (8) Xây dựng điểm du lịch sinh thái tự phát, chưa có quy hoạch; (9) Gia tăng dân số; (10) Đời sống kinh tế người dân thấp; (11) Trình độ dân trí, nhận thức người dân cịn thấp; (12) Lực lượng làm cơng tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực mỏng Một số hình ảnh nguy đe doạ động vật rừng khu vực nghiên cứu: Cháy rừng – Eakrong Ruo Mở đường – Ninh Tây Khai thác củi - Dốc mỏ Cháy rừng – Eakrong Ruo Du lịch tự phát suối Hương Khai thác gỗ - Ninh Tây Bẫy bắt chim - Hốc chim Bẫy săn thú – Ninh Sơn 3.4 Các chương trình, giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững 3.4.1 Chương trình bảo vệ rừng - Tổ chức đóng cọc mốc ranh giới BQLRPH Bắc Khánh Hòa với số lượng vị trí đóng cọc mốc ưu tiên khu vực ranh giới chưa rõ ràng, dễ xảy tranh chấp - Xây dựng lại 04 trạm bảo vệ rừng (trừ Trạm BVR Dốc Mỏ xây dựng) để cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ, công nhân viên Tăng cường lực lượng, nghiệp vụ chuyên môn quản lý, bảo vệ rừng Tham mưu cho UBND 14 xã thành lập tổ đội quần chúng quản lý bảo vệ rừng, PCCCR cấp xã, thôn Tham mưu cho xây dựng quy chế, quy ước quản lý, bảo vệ rừng Đóng mốc bảng, niêm yết nội quy bảo vệ rừng đường lối lại, gần khu dân cư - Thường xuyên tuần tra canh gác, ngăn chặn xử lý kịp thời tác động vào rừng, đồng thời khen thưởng cá nhân, đơn vị làm tốt công tác bảo vệ, bảo tồn rừng Kết hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm, chủ rừng quyền cấp xã công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn rừng Nghiêm cấm hình thức vào rừng khai thác gỗ, lâm sản gỗ, chặt phá rừng làm nương rẫy 3.4.2 Chương trình phục hồi hệ sinh thái rừng - Tăng cường thu hút nguồn vốn cho cơng tác phát triển rừng từ chương trình, dự án nhà nước tổ chức trị xã hội Tiến hành đo đạc, lập hồ sơ thiết kế diện tích rừng khoanh ni xúc tiến tái sinh, trồng lại rừng để quản lý, theo dõi - Khoanh ni xúc tiến tái sinh diện tích trạng thái DT2 với tổng diện tích 3.756,92 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 151 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường giai đoạn 2021 - 2025 (bình quân 626 ha/năm) để rừng phục hồi tự nhiên 3.4.3 Chương trình học tập, nghiên cứu khoa học, bảo tồn, hợp tác quốc tế - Cử cán đào tạo chuyên sâu lĩnh vực lực quản lý, bảo tồn loài, bảo tồn sinh cảnh thiên nhiên Rà sốt lại đội ngũ, cử cán cịn thiếu lực chuyên môn, cấp tham dự lớp học dài hạn để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Thực việc nghiên cứu khoa học nguyên cứu ĐDSH Bảo tồn loài động thực vật quý Khu bảo tồn như: Bảo tồn hệ sinh thái rừng núi cao; - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức nước để phối hợp thực chương trình dự án liên quan đến hệ sinh thái, tài nguyên rừng, ĐDSH 3.4.4 Chương trình tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường - Tăng cường phối hợp ngành chức huyện, quan đoàn thể UBND 14 xã, Ban quản lý nằm BQL RPH Bắc Khánh Hịa cơng tác tun truyền Luật Lâm nghiệp, Luật Đa dạng sinh học để tăng cường tham gia rộng rãi người dân - Hình thức tun truyền thơng qua phổ biến văn quy phạm pháp luật đài phát truyền hình huyện, truyền xã tuyên truyền lưu động bản; tổ chức nói chuyện chuyên đề, tổ chức tuyên truyền phổ biến thông qua hội nghị, tập huấn, họp - Xây dựng bảng biểu, nội quy bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH treo nhà văn hóa bản, nhà trưởng bản… làm thành tờ lịch để treo hộ gia đình KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Dựa kết khảo sát trường, quan sát mẫu vật lưu giữ, kết nghiên cứu tác giả trước, thống kê được: Khu hệ động vật có xương sống cạn thống kê 170 lồi, thuộc 66 họ, 22 Trong đó, có 37 lồi thú, 58 lồi chim, 38 lồi bị sát 37 lồi ếch nhái Tổng số có 21 lồi nằm 152 Sách Đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam loài nghiêm cấm hạn chế khai thác, sử dụng Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Phụ lục CITES Mặc dù thời gian tương đối ngắn (15 ngày), đoàn khảo sát thu thập ghi nhận số lượng lớn lồi động vật rừng phịng hộ Bắc Khánh Hòa Điều cho thấy mức độ đa dạng cao tầm quan trọng khu vực Đa dạng sinh học Đây ghi nhận có mức độ tồn diện lồi động vật cho khu vực kể từ báo cáo luận chứng kĩ thuật thành lập Rừng phòng hộ Bắc Khánh Hịa Các thơng tin, liệu lồi động vật địa bàn quản lý BQLRPH Bắc Khánh Hịa cịn hạn chế Cơng tác bảo tồn ĐDSH chưa trú trọng nên ảnh hưởng đến ĐDSH khu vực Các đợt khảo sát cần thiết, đặc biệt hệ thống sông lân cận hệ thống suối khu vực độ cao khác thời điểm khác năm để đánh giá toàn diện đa dạng loài động vật rừng RPH Bắc Khánh Hòa Mở rộng phạm vi khảo sát điều tra để ghi nhận thêm loài đặc hữu hẹp núi cao khu vực Bên cạnh cần có hoạt động giám sát thường xun để đảm bảo khơng có hoạt động khai thác trái phép gỗ săn bắt động vật hoang dã khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng khu vực Ninh Hòa, Vạn Ninh giai đoạn 2016 – 2020” (điều chỉnh giai đoạn 2019 - 2020) (2020), Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Khánh Hoà, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật), Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng, Trương Văn Lã (2000), Nghiên cứu đa dạng động vật có xương sống cạn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Phong Nha - Kẽ Bàng - Hin Nam No, Tạp chí Sinh học, 22(15), tr 122-124 Lê Vũ Khơi (2000), “Đa dạng sinh học động vật có xương sống cạn Bà Nà (Quảng Nam - Đà Nẵng)”, Tạp chí Sinh học, 22(15), tr 154-164 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), “Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1976)” Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 365-427 Phạm Nhật, Lê Trọng Trải, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường (2004), Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim BSLC Ba Bể/Na Hang, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính phủ Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Hà Nội, 179 trang Nguyễn Thành Luân, Hoàng Văn Hà, Timothy E.M McCormack (2019), Báo cáo “Khảo sát đa dạng bò sát lưỡng cư rừng phòng hộ Bắc Khánh Hòa”, tháng 12/2019 10 WWF (2003), Sổ tay hướng dẫn, điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, tr 153-189 RAPID ASSESSMENT OF SPECIES COMPOSITION OF BIRDS, MAMMALS, REPTILES AND AMPHIBIANS AT BAC KHANH HOA PROTECTION FOREST MANAGEMENT BOARD Bui Thi Van1, Pham Gia Thanh1, Cao Thi Thu Hien1, Le Thi Khieu1, Luong Cong Minh2 Vietnam National University of Forestry Forest Management Board in Bac Khanh Hoa Protection Forest SUMMARY This study is the results of the field survey carried out from August 30, 2020 to September 13, 2020 in different forest states at five forest protection stations within the framework of the program “Assessment of forest animal diversity for building the sustainable forest management plan for the period 2021 – 2030 in Bac Khanh Hoa protection forest” In addition, this survey was conducted to quickly assess the diversity of mammals, birds, amphibians and reptiles at Bac Khanh Hoa Protection Forest Management Board, Khanh Hoa province, where the data on the above species groups are still limited The survey results will supplement data for Bac Khanh Hoa Protection Forest Management Board in monitoring biodiversity in this area Preliminary results have recorded 22 orders, 66 families and 170 animal species (37 species of mammals, 58 species of birds, 38 species of reptiles, 37 species of frogs) recorded based on samples, photos and direct observations and interviews Among these, there are 21 precious, rare and endemic species listed in the Red Book of the world and Vietnam Preliminary survey results on forest animals showed that the area under the management of Bac Khanh Hoa Protection Forest Management Board has a high diversity and is home to many rare and endemic species belonging to the low mountain system in the northeast of Lam Vien plateau Therefore, it is necessary to conduct in-depth surveys in the coming time to more comprehensively assess the diversity of each species and the biodiversity value of this area Keywords: Bac Khanh Hoa, biodiversity, forest animals, sustainable management Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 18/8/2021 : 02/11/2021 : 30/11/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 153 ... Chim) Thành lập tuyến điều tra theo suối trạng thái rừng khác để tìm kiếm lồi thú, chim, bò sát ếch nhái Khảo sát thực địa ban ngày ban đêm (dùng đèn soi, chủ yếu áp dụng điều tra ếch nhái bò sát)... đến thành phần loài Bò sát khu vực nghiên cứu Bước đầu đa? ? xác đinh ̣ 38 lồi bị sát, thuộc họ, 03 ở BQLRPH Bắc Khánh Hòa chiếm 14,61% tổng số lồi Bị sát Việt Nam (260 loài) Tổng số 37 loài Ếch. .. rẫy (2) Cháy rừng Cháy rừng làm chết động vật rừng, làm giảm diện tích rừng, làm giảm sinh cảnh, môi trường sống hệ động vật rừng, làm giảm đa dạng loài thực vật rừng Tại BQLRPH Bắc Khánh Hịa tính