Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp thực tiễn 5.2.1.Phương pháp điều tra phiếu .3 5.2.2.Phương pháp đánh giá 5.2.3.Phương pháp xây dựng ứng dụng .3 5.2.4.Phương pháp trải nghiệm 5.2.5.Phương pháp quan sát, trò chuyện Phạm vi nghiên cứu .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Lí luận hành vi sử dụng Facebook học sinh trung học phổ thông .5 1.2.1 Học sinh trung học phổ thông 1.2.2 Những đặc tính Facebook 1.2.3 Sử dụng Facebook tiêu cực 1.3 Thực trạng hành vi sử dụng Facebook học sinh .8 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI SỬ DỤNG FACEBOOK TIÊU CỰC CHO HỌC SINH THPT 2.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp .15 2.2 Các giải pháp .15 2.2.1 Nâng cao nhận thức học sinh ảnh hưởng Facebook .15 2.2.2 Tổ chức cho học sinh nghiên cứu trình bày việc sử dụng Facebook cách khoa học để nâng cao kĩ sử dụng Facebook (hoạt động trải nghiệm) 18 2.2.3 Xây dựng ứng dụng phục vụ học tập Facebook để thu hút bạn học sinh vào hoạt động .23 2.2.4 Xây dựng quy tắc sử dụng Facebook cho bạn học sinh 23 2.2.5 Kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lí việc sử dụng Facebook nói riêng mạng Internet nói chung 25 2.3 Kết thực giải pháp 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 Kết luận 30 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Hoàn thành báo cáo đề tài này, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ Hội đồng thẩm định, xét duyệt đề tài thi Ý tưởng Sáng tạo Khoa học- Kỹ thuật trường THPT Phú Lộc Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Ths.Trương Thanh Thúynguyên giảng viên khoa Tâm lí-Giáo dục Trường ĐHSP Huế tận tình hướng dẫn trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ mặt Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chấp hành Đoàn trường trường THPT Phú Lộc tạo điều kiện để hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn thầy giáo chủ nhiệm, tập thể lớp 11B1, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt đề tài Trưởng nhóm Lê Thị Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên Ý nghĩa THPT Trung học phổ thông Fb Facebook MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mạng xã hội, đặc biệt Facebook dần trở thành phần thiếu sống người chúng ta, ngày tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tính ưu việt Số lượng mạng xã hội số người dùng tăng lên khơng ngừng, có học sinh trung học phổ thông Bên cạnh bạn sử dụng Facebook đắn, nhiều bạn có hành vi sử dụng sai lầm, tiêu cực; điều tác động không tốt đến nhân cách họ, nguyên nhân gây mâu thuẫn, vụ đánh nhau, biểu “sống ảo” Hiện tượng “nghiện” mạng xã hội dẫn tới suy yếu thể chất, hủy hoại nhân cách, sa sút học tập, chí vi phạm pháp luật diễn Nhiều quốc gia Hàn Quốc hay Mĩ phải thành lập trại cai nghiện, nhiều công ty phải thiết lập hệ thống kiểm sốt việc sử dụng Facebook máy tính nhân viên để nâng cao suất lao động Việt Nam có trường phải đưa quy định sử dụng Facebook riêng học sinh Nghị Hội nghị Trung ương Đảng khóa XI nêu “Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Làm để điều chỉnh hành vi sử dụng cho bạn, phát triển lực cá nhân, hỗ trợ tích cực việc học tập, đặc biệt học sinh THPT, tạo môi trường tốt cho học sinh mở rộng kiến thức nhờ vào tiến công nghệ? Nghiên cứu giải pháp điều chỉnh hành vi tiêu cực sử dụng Facebook học sinh trung học phổ thông ý tưởng, cung cấp giải pháp để định hướng, nâng cao kĩ sử dụng Facebook cách có hiệu Nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa trường THPT Phú Lộc, học sinh Thừa Thiên Huế mà cịn có ý nghĩa với học sinh nước quốc tế việc sử dụng Facebook trở thành vấn đề toàn cầu, hệ phát triển khoa học kĩ thuật đại Từ lý chọn đề tài: “GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI SỬ DỤNG FACEBOOK TIÊU CỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng việc sử dụng Faceook học sinh trường THPT Phú Lộc, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế ảnh hưởng học sinh, đề tài đưa giải pháp tối ưu, mang tính tồn diện, thực tế, dễ thực hiện, nhằm khắc phục hành vi tiêu cực học sinh sử dụng Facebook 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Facebook học sinh THPT Phú Lộc - Đề xuất, thử nghiệm giải pháp - Kết luận, kiến nghị Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu “Giải pháp điều chỉnh hành vi sử dụng Facebook tiêu cực cho học sinh trung học phổ thông” Giả thuyết khoa học - Một số học sinh THPT có hành vi sử dụng Facebook tiêu cực xúc phạm nhau, sử dụng nhiều, sử dụng học, ứng xử thiếu văn hóa - Nếu thực đồng giải pháp: thay đổi nhận thức cho học sinh, hướng dẫn phương pháp sử dụng Facebook đắn, tạo điều kiện cho việc sử dụng Facebook vào mục đích học tập, phát triển lực, xây dựng quy tắc sử dụng, có phối hợp nhà trường với gia đình xã hội khắc phục hành vi tiêu cực Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập phân tích lý thuyết số kiện từ nghiên cứu trước đây, sách nguồn tài nguyên trực tuyến khác, sau thiết lập giả thuyết làm sở cho bước 5.2 Phương pháp thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra phiếu Phát phiếu thăm dò ý kiến Google Forms thời gian sử dụng Facebook, ảnh hưởng tới đời sống cá nhân, việc học tập, mối quan hệ xã hội, ý kiến cá nhân để sử dụng Facebook hiệu Phát phiếu thăm dò sử dụng thang đo Bergen để đo độ nghiện Facebook cho học sinh 5.2.2.Phương pháp đánh giá Dựa phiếu khảo sát đưa đánh giá thực trạng sử dụng Facebook từ đề thực giải pháp nhằm sử dụng Facebook khoa học Những giải pháp đề xuất ứng dụng vào thực tiễn để kiểm chứng, tính hiệu để có điều chỉnh phù hợp với thực tiễn 5.2.3.Phương pháp xây dựng ứng dụng Dựa vào kiến thức kĩ Công nghệ thông tin, chúng tơi xây dựng ứng dụng nhóm học tập, trang Confession để tận dụng ưu Facebook nhằm phục vụ cho sống, cho học tập 5.2.4 Phương pháp trải nghiệm Chúng tiến hành trải nghiệm sử dụng Facebook với mức thời gian khác nhau, sử dụng tích cực Facebook cho hoạt động học tập, phát triển lực cá nhân để từ có đánh giá xác điểm tích cực hạn chế để từ có hướng dẫn phù hợp 5.2.5.Phương pháp quan sát, trị chuyện Thơng qua quan sát việc sử dụng Facebook ngày học sinh, hỏi chuyện để nắm bắt kiểm chứng thông tin Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook tiêu cực học sinh THPT giải pháp để điều chỉnh - Khách thể nghiên cứu: 210 Học sinh trường THPT Phú Lộc -Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2017 CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nghiên cứu mạng xã hội nghiên cứu cô Trần Thị Diệu Linh trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook sinh viên”, hay nghiên cứu sinh viên Trần Thu Hoài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc trường Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Tác động mạng xã hội đến giới trẻ” … Hầu hết nghiên cứu trọng đến nghiên cứu sinh viên giới trẻ nói chung, chưa ý đến đối tượng học sinh dừng nghiên cứu tác động, đưa lời khuyên việc hạn chế sử dụng, chưa có trải nghiệm để đề giải pháp để sử dụng mực mạng xã hội, phục vụ cho phát triển người xã hội 1.2.Lí luận hành vi sử dụng Facebook học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Học sinh trung học phổ thông Theo quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo, học sinh trung học phổ thông học sinh từ lớp 10-12, có độ tuổi từ 15-18, giai đoạn đầu lứa tuổi niên, giai đoạn hoàn chỉnh thể chất trưởng thành giới tính, phát triển khả nhận thức, mở rộng quan hệ giao tiếp số lượng lẫn chất lượng, giao tiếp nhóm trở thành loại giao tiếp phổ biến, có ý nghĩa quan trọng đến việc hình thành nhân cách phát triển lực, ý thức học tập phát triển hơn, gắn liền với xu hướng chọn nghề nghiệp Dù khả hiểu biết, làm chủ thân bạn lứa tuổi sinh viên nhu cầu sử dụng mạng xã hội lớn, dễ nảy sinh vấn đề tiêu cực sử dụng, cần có giải pháp điều chỉnh, chủ động ngăn ngừa, hướng dẫn sử dụng cho phù hợp 1.2.2 Những đặc tính Facebook Facebook thay đổi không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng, việc nghiên cứu đặc tính mạng xã hội giúp cho ta giải thích lí sử dụng Facebook trở thành nhu cầu thiết yếu người dùng từ tìm giải pháp phù hợp cho việc sử dụng Facebook website dịch vụ mạng xã hội truyền thông xã hội công ty Facebook, Inc điều hành, Mark Zuckerberg lập ngày tháng năm 2004 Facebook mạng xã hội phát triển mạnh mẽ nhất, thu hút lượng người dùng lớn với tính khơng ngừng bổ sung Qua nghiên cứu trải nghiệm, chúng tơi nhận thấy Facebook có đặc tính sau: - Facebook có độ mở lớn, thiết lập tài khoản dễ dàng, không kiểm chứng thông tin cá nhân: So với mạng xã hội khác việc đăng kí sử dụng Facebook dễ dàng, bạn cần có tài khoản Gmail số điện thoại để nhận mã tin học từ Facebook để chứng minh bạn người dùng có thực kiểm sốt tài khoản - Lượng thông tin Facebook đa dạng phong phú, đặc trưng nhắn tin, đăng ảnh, đăng cảm nghĩ bình luận… Facebook cịn có trang giải trí, trao đổi hàng hóa, lập nhóm học tập, Facebook nhanh chóng thu hút lượng người dùng khổng lồ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người - Facebook nơi thể quan điểm cá nhân cảm xúc, người đưa quan điểm cá nhân vật tượng biểu đạt suy nghĩ với vật tượng đời sống xã hội thơng qua bình luận - Việc tìm kiếm kết nối Facebook dễ dàng thông qua hệ thống bạn bè Facebook ln khuyến khích việc kết bạn thông qua chức đề xuất kết bạn - Thông tin Facebook đa dạng, đề cập đến nhiều lĩnh vực khác xã hội cập nhật thường xuyên, đặc biệt vấn đề vấn đề mang tính thời thu hút sự ý Chẳng hạn, thời Định hướng, giáo dục, tuân thủ nghiêm túc việc sử dụng điện thoại vào Facebook nơi, lúc gia đình, nhà trường, học sinh tự giáo dục Phải tỉnh táo nhận biết sai, không a dua theo kiểu “ tâm lí đám đơng” Biết tận dụng tốt Facebook: mở rộng mạng lưới bạn bè, theo dõi quan tâm lẫn nhau, đọc viết hay, tham gia hoạt động ý nghĩa Đừng lãng phí thời gian q báu vào điều khơng đáng: bình luận dài dịng Thực tế nhiều điều quan trọng ta cần phải làm Vào Fb cần tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức kỹ nhiều hơn: việc cập nhật thông tin xã hội đại điều nên làm cần phải làm, giúp dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt thông tin quan trọng Học hỏi kiến thức, trau dồi kĩ năng, giúp cho bạn hoàn thiện thân 10 Hạn chế tương tác: khơng nên like hay comment thứ khơng cần thiết, cần có biện pháp bảo thông tin cá nhân 2.2.5 Kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lí việc sử dụng Facebook nói riêng mạng Internet nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng“Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn ” (Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/ 1957) Do nhà trường, gia đình xã hội cần có giải pháp đồng bộ, thông tin hai chiều thống cách tư vấn, giúp đỡ quản lí học sinh việc sử dụng mạng xã hội - Đối với nhà trường 25 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức học sinh thông qua tiết ngoại khóa biện pháp quản lý có ý nghĩa hết Vì có nhận thức có hành động đúng, sở để hướng đến kết hoàn thiện Hiệu trưởng phải người trực tiếp đạo công tác hướng dẫn học sinh sử dụng Facebook nói chung mạng Internet nói chung Qua giáo viên chủ nhiệm truyền đạt đến học sinh tất quy định Nhà trường nguyên tắc sử dụng điện thoại học hay vào mạng xã hội Giáo viên chủ nhiệm: Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, người thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trường, “Gia đình - Nhà trường - Xã hội”, cần phải tổ chức tốt công tác tuyên truyền, đặc biệt tiết sinh hoạt lên lớp, cần đưa quy định việc xử lí tình trạng sử dụng điện thoại học tinh thần “Tình thương-Kỷ cương-Trách nhiệm”, phối hợp tốt với phụ huynh việc hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại, để làm điều giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ, chi tiết, chức Facebook, tùy tình để xử lí hiệu bạn nghiện Internet nói chung thường có bệnh tâm lí nên dễ có phản ứng tiêu cực khó lường Đối với Giáo viên môn: Tăng cường đầu tư cho tiết dạy cho hấp dẫn, bổ ích, để thu hút học sinh, đặc biệt tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nhằm tạo môi trường cho học sinh hoạt động, thể phát triển lực đồng thời tích cực hỗ trợ học sinh học tập qua nhóm Facebook, việc sử dụng Facebook đắn hạn chế việc sử dụng Facebook sai lầm, chủ yếu dùng cho giải trí, dẫn đến việc sử dụng mức, gây ảnh hưởng không tốt đến thể chất tâm lí Đối với Tổ chức Đồn niên: Tăng cường vai trị tổ chức Đồn việc tuyên truyền, tổ chức thực “Nề nếp – Kỷ cương”; phong trào thi đua học tập - sinh hoạt; hoạt động ngoại khoá nhằm tạo sân chơi bổ ích cho bạn, cách bạn có thói quen giải khỏi điện thoại - Đối với phụ huynh: 26 Phụ huynh thường có hai xu hướng, sử dụng cho phép sử dụng điện thoại để tiện liên lạc, hai khơng cho sử dụng điện thoại lo ngại tác động tiêu cực Với việc sử dụng điện thoại thơng minh việc sử dụng Facebook điều tất yếu, bố mẹ cần có hiểu biết tác động tích cực tiêu cực Facebook nhằm kiểm tra định hướng cho sử dụng, kết bạn với Facebook nhằm nắm bắt tâm tư, tình cảm, tránh việc để nghiện Facebook, cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập có bố mẹ sử dụng Facebook nhiều; có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh; thường xuyên phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm nhà trường để kịp thời nắm bắt thông tin, công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức em Việc điều chỉnh hành vi sử dụng Facebook tiêu cực học sinh phổ thông điều không đơn giản hấp dẫn Facebook dễ gây chế nghiện sợ nghiện nên tránh né học sinh Do sử dụng học sinh cần hiểu đầy đủ, có hướng dẫn sử dụng từ bạn có hành vi sử dụng đắn, hiệu quả, từ thầy có hiểu biết có kinh nghiệm, đồng thời nhà trường, giáo viên cần chủ động tạo môi trường sử dụng Facebook lành mạnh cho học sinh, hướng dẫn cho học sinh phát triển lực phù hợp qua môi trường Facebook, đồng thời nhà trường có hướng xử lí phù hợp với trường hợp vi phạm quy định 2.3 Kết thực giải pháp Nghiên cứu chúng tơi nhà trường cho phép trình bày tiết sinh hoạt lên lớp, chào cờ đầu tuần nâng cao nhận thức…, làm thay đổi việc sử dụng Facebook học sinh, tượng sử dụng điện thoại học giảm, việc sử dụng Facebook trở nên khoa học 27 Hình 2.6 Tuyên truyền cho bạn lớp 11B1 Thay sử dụng điện thoại đổi tiết chơi, bạn giao tiếp nhiều hơn, tham gia tích cực hoạt động thể thao, trọng nhiều học tập đạt kết khả quan Hình 2.7 Học sinh lớp 11b1 trường THPT Phú Lộc chơi Đặc biệt kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh vừa rồi, nhiều bạn lớp học sinh lớp 11 đạt thành tích cao chương trình học sinh giỏi lớp 12 Tiêu biểu bạn Nguyễn Hữu Tứ lớp 11b1đạt giải khuyến khích mơn máy tính cầm tay, bạn Lê Thị Kim Vui lớp 11b1…đạt giải khuyến khích mơn Tiếng 28 Anh, bạn Nguyễn Đức Phúc bạn Nguyễn Xuân Huy lớp 11b1 xây dựng ứng dụng ngơn ngữ lập trình Các bạn có hoạt động sử dụng Facebook đắn Hiện tượng học sinh xúc phạm Facebook dẫn tới đánh khơng cịn, trang Confession trường THPT Phú Lộc có nhiều nội dung học tập hơn, có định hướng so với trước nhiều Như vậy, với việc sử dụng đắn, hợp lí Facebook phát huy vai trị to lớn mình, bước đầu đem lại kết tích cực Bên cạnh giáo viên chủ động tham gia vào nhóm học tập phản hồi tích cực câu hỏi nội dung học tập, xử lí trường hợp sử dụng điện thoại lớp nhẹ nhàng hơn, thay thu giữ giáo viên dành thời gian để tư vấn, học sinh cảm thấy q mến thầy điều Tiểu kết chương 2: Căn đặc tính Facebook, thực trạng sử dụng Facebook học sinh phổ thông, nguyên tắc đề xuất giải pháp, đưa giải pháp nhằm việc sử dụng Facebook tốt hơn, hiệu nội dung tổ chức buổi ngoại khóa, chuyên đề, nghiên cứu cách ứng dụng khoa học cho việc học tập, xây dựng nguyên tắc sử dụng, hình thức phối hợp gia đình nhà trường xã hội nhằm điều chỉnh hành vi sử dụng tiêu cực, nâng cao kĩ sử dụng cho học sinh Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu theo hướng đánh giá hiệu giải pháp áp dụng, từ có lựa chọn tối ưu lựa chọn giải pháp việc điều chỉnh hành vi sử dụng facebook tiêu cực cho học sinh THPT 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện tượng sử dụng Facebook học sinh cịn tượng mẻ, thực Facebook đời vào năm 2004 bắt đầu vào nước ta từ 2009 phát triển mạnh từ 2012, thời gian gần Facebook phổ biến học sinh phát triển điện thoại thông minh Facebook gây tranh luận trái chiều việc nên hay không nên sử dụng, nên cấm hay khơng cấm Việt Nam người ta thường nhấn mạnh tác hại nhiều ích lợi Do vậy, để đưa định đắn cần có nghiên cứu kĩ lưỡng, đa chiều, phải có nghiên cứu cụ thể điều chỉnh Mặc dù nhiều hạn chế cho Facebook công cụ tuyệt vời, sản phẩm thời đại công nghệ thông tin, giúp cho trao đổi thông tin, kết nối người với mà cịn cơng cụ phát triển lực cho người sử dụng đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, lứa tuổi đứng trước ngưỡng cửa vào đời.Với nhiều tính năng, Facebook môi trường để học sinh rèn luyện lực phẩm chất, lực chung lực kiểm sốt hành vi, cảm xúc, xử lí thông tin…năng lực chuyên biệt môn học, lĩnh vực rèn luyện qua việc sử dụng Facebook, từ áp dụng vào hoạt động khác để phát triển thân, học sinh cần có điều chỉnh hành vi sử dụng Facebook theo hướng tích cực Nhờ trải nghiệm đưa cách sử dụng khoa học rút ngắn việc tìm hiểu sử dụng cho bạn, bước đầu xây dựng môi trường sử dụng Facebook lành mạnh trường trung học phổ thông Phú Lộc Nghiên cứu cổ súy cho việc sử dụng Facebook tự mà sử dụng có mục tiêu, có định hướng để hạn chế tiêu cực, phát huy tính tích cực Facebook có tính hai mặt, phát huy tính tính cực hạn chế tiêu cực Ở lứa tuổi chúng em, nhận thức phát triển nên việc định hướng cho việc sử dụng Facebook chủ động khơng có nhiều khó khăn.Sử dụng Facebook khơng giới hạn địa phương, quốc gia, dân tộc mà vấn đề mang tính tồn cầu phạm vi ứng dụng rộng lớn 30 Facebook có tác dụng tốt vấn đề phát triển lực công cụ công cụ chủ yếu việc phát triển lực học sinh trung học mà công cụ bổ trợ hữu ích.Việc phát triển lực chủ yếu thông qua hoạt động học tập lớp trải nghiệm sống Facebook hỗ trợ tốt cho q trình Việc sử dụng Facebook để phát triển lực không đồng nghĩa với việc tăng lên thời gian sử dụng đến mức nghiện Facebook, cá nhân có cách thức sử dụng khác mức vừa phải (theo nhận định chúng tơi khoảng 30 phút/ngày), theo tinh thần “ít hiệu quả”, điều chứng minh Phần Lan, học sinh nước họ có thời gian học đứng đầu giới học tập Thực tế, nhận thấy, bạn sử dụng Facebook mức độ thích hợp có học lực tốt bạn hồn tồn khơng sử dụng bạn sử dụng mức Đây vấn đề nghiên cứu mới, tài liệu nghiên cứu cịn ít, quan niệm xã hội nhìn nhận việc sử dụng Facebook học sinh mang tính tiêu cực nhiều tích cực, cịn có ý kiến trái chiều, nhiên có nghiên cứu kĩ lưỡng, có giải pháp phù hợp Facebook phát huy ưu mình, hạn chế tiêu cực, xứng đáng thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu kỉ XXI Do điều kiện, nên nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế, chủ yếu nghiên cứu học sinh trung học phổ thông Phú Lộc, địa phương khác có giải pháp đa dạng, hiệu Từ nghiên cứu mở hướng nghiên cứu đầy đủ cách sử dụng Facebook cách tích cực, việc nhìn nhận Facebook tồn diện hơn, có định hướng đưa việc sử dụng Facebook vào dạy học thành phần việc trải nghiệm, sáng tạo học sinh Thông điệp cần truyền tải bạn học sinh “Hãy sử dụng Facebook người văn minh!” 31 Kiến nghị Đối với bạn học sinh: - Cần có thái độ nghiêm túc, có mục tiêu, có kế hoạch, ln ý điều chỉnh hành vi thái độ việc sử dụng Facebook, đồng lưu ý có nhiều hoạt động khác có ý nghĩa khơng Facebook Internet nói chung - Tích cực ứng dụng Facebook công cụ để hỗ trợ cho việc phát triển lực, không hưởng ứng hành vi thái độ sai trái sử dụng lạm dụng Facebook Đối với gia đình, nhà trường, tổ chức trị xã hội: Gia đình, nhà trường, tổ chức nhà trường thường xuyên định hướng cho học sinh ý thức nguy việc sử dụng mạng xã hội, liên kết mời chuyên gia tư vấn, chuyên gia tâm lý tổ chức buổi trao đổi, cung cấp cho bạn thông tin pháp lý thực tế để cảnh báo giúp bạn sử dụng mạng xã hội theo hướng có lợi - Đồn niên tổ chức trị xã hội khác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh tăng cường tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh giúp tăng cường giao lưu tiếp xúc, tạo môi trường cho bạn hịa vào hoạt động sơi nổi, bổ ích sau học Các quan chức cần quản lý Facebook chặt chẽ thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cá nhân người sử dụng để phát huy tối đa giá trị tích cực, đồng thời hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng tiêu cực Facebook - Đề xuất với Bộ Giáo Dục: đưa nội dung vào dạy trường học nội dung môn Tin Giáo dục công dân nhằm phát triển kĩ sử công nghệ thông tin giáo dục đạo đức cho học sinh, Facebook tốt để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cấp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://laodongthudo.vn/mang-xa-hoi-va-nhung-ung-xu-thieu-van-hoa-29940.html https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-hinh-su Hồ Văn Dũng, Phùng Đình Mẫn - Phát triển thang đo khuynh hướng nghiện Internet cho thiếu niên Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, 2012, Số: 06 Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trần Thị Diệu Linh - Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook sinh viên –Tiểu luận, Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh 33 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THEO THANG BERGEN Họ tên người khảo sát: Lớp: Dưới câu hỏi việc sử dụng Facebook, bạn vui lòng khoanh tròn vào số 1, 2, 3, 4, 5, ứng với mức độ sử dụng Facebook bạn Mức độ đánh giá: Rất Hiếm khi3 Đôi khi4 Thường xuyên Rất thường xuyên Facebook tác động đến bạn nào? Bạn dành nhiều thời gian suy nghĩ Facebook Mức độ Bạn cảm thấy thúc để sử dụng Facebook nhiều nhiều Bạn sử dụng Facebook để quên vấn đề cá nhân Bạn cố gắng cắt giảm việc sử dụng Facebook mà không thành công Bạn trở nên bồn chồn gặp rắc rối bạn bị cấm sử dụng Facebook Bạn sử dụng Facebook nhiều có tác động tiêu cực cho công việc / học tập bạn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN Bạn sử dụng mạng xã hội nào? Twitter Zing Me Các mạng xã hội khác Bạn có sử dụng Facebook hay khơng? Có Thường xun Có Thỉnh thoảng Không Bạn biết Facebook thông qua ? Bạn bè Internet Báo chí Ý kiến khác Mỗi ngày bạn dành thời gian để sử dụng Facebook? Dưới tiếng 1-3 tiếng Trên tiếng Cả ngày Bạn sử dụng Facebook cho mục đích nào? Đăng tải trạng thái, hình ảnh cá nhân Kết nối, giao lưu bạn bè Giải trí Cập nhật tin tức (bảng tin hội nhóm, bạn bè) Học tập Bạn có người bạn Facebook? Dưới 100 bạn bè Từ 100-500 bạn bè Từ 500-1000 bạn bè Trên 1000 bạn bè Bạn có thật biết hết tất bạn bè Facebook bạn khơng? Có Khơng Bạn sử dụng Facebook học chưa? Chưa Thường xuyên Thỉnh thoảng Nếu ngày bạn khơng sử dụng Facebook bạn có cảm giác nào? Buồn chán Bình thường Bực tức Khó chịu 10 Bạn thường sử dụng Facebook vào thời gian ngày? Buổi sáng Buổi tối Bất kì thời gian ngày Khơng cố định 11 Bạn thường online phương tiện truyền thông nhất? Điện thoại Máy tính xách tay Máy tính bàn Phương tiện khác 12 Khi dùng Facebook, bạn tình cờ thấy hình ảnh phản cảm hay phát ngơn gây sốc, bạn làm gì? Thích Chia sẻ Bình luận đồng tình cảm thơng Bình luận trích Bình luận lời mang tính chất dạy dỗ, khun bảo Khơng làm khơng liên quan đến Ý kiến khác 13 Mức độ tin tưởng bạn tính bảo mật facebook? Tin tưởng tuyệt đối Không tin tưởng Không tin 14 Những điều bạn không hài lịng sử dụng Facebook? Những phát ngơn, hành động phản cảm Lợi dụng Facebook để kinh doanh hoạt động trá hình Lừa đảo hay quảng cáo bán hàng chất lượng Dựa vụ việc trôi phương tiện truyền thông để tiếng Bài viết khơng có tính xác thực, khơng có nguồn gốc rõ ràng 15 Bạn có sẵn sàng làm hành động phản cảm phát ngôn gây sốc để tiếng Facebook khơng? Chắn chắn có Cần phải suy nghĩ Không 16 Bạn sử dụng Facebook rồi? Dưới tháng 3-6 tháng tháng- năm Trên năm 17 Bạn có ý định ngưng sử dụng facebook khơng? Có Khơng 18 Facebook có ý nghĩa bạn? Rất quan trọng Bình thường Chỉ để giao lưu Khơng quan trọng Có được, khơng có 19 Bạn nghĩ Facebook có tác động đến sống bạn? Tích cực Tiêu cực Cả Khơng biết 20 Bạn có tư vấn cách sử dụng Facebook cách khoa học không? Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 21 Bạn nghe nói đến việc sử dụng Facebook công cụ để phát triển lực thân kiểm soát hành vi, cảm xúc, xử lí thơng tin, sử dụng ngơn ngữ, bảo vệ thân, sử dụng công nghệ thông tin, kinh doanh… hay không? Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 22 Theo bạn, việc sử dụng Facebook thường xuyên có giúp phát triển lực thân kiểm sốt hành vi, cảm xúc, xử lí thơng tin, sử dụng ngơn ngữ, bảo vệ thân… hay khơng? Có, khơng nhiều Có, hữu ích Khơng 23 Facebook có khiến bạn quên vấn đề cá nhân nỗi buồn hay khơng? Có Khơng Khơng có liên quan MXH đời sống cá nhân 24 Nếu ngưng sử dụng facebook, bạn muốn tham gia vào hoạt động để thay thế? Chú tâm vào công việc, học hành Tham gia câu lạc bộ, hoạt động trời Đến thư viện đọc sách Xem phim, nghe nhạc, chơi game ... tập trung nghiên cứu ? ?Giải pháp điều chỉnh hành vi sử dụng Facebook tiêu cực cho học sinh trung học phổ thông” Giả thuyết khoa học - Một số học sinh THPT có hành vi sử dụng Facebook tiêu cực. .. giải pháp áp dụng, từ có lựa chọn tối ưu lựa chọn giải pháp vi? ??c điều chỉnh hành vi sử dụng facebook tiêu cực cho học sinh THPT 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện tượng sử dụng Facebook học. .. NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI SỬ DỤNG FACEBOOK TIÊU CỰC CHO HỌC SINH THPT 2.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp .15 2.2 Các giải pháp .15 2.2.1 Nâng cao nhận thức học sinh ảnh