Ngân hàng đông dương trong quá trình thực dân hóa của pháp ở việt nam (1875 1954)

24 7 0
Ngân hàng đông dương trong quá trình thực dân hóa của pháp ở việt nam (1875   1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TƠ QUỐC THÁI NGÂN HÀNG ĐƠNG DƯƠNG TRONG Q TRÌNH THỰC DÂN HĨA CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM (1875 - 1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Minh Hồng Phản biện 1: PGS.TS Trần Nam Tiến Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Hòa Phản biện 3: TS Lê Văn Đạt Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ……… vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xâm lược Bắc Kỳ lần thứ (1882-1883), thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn túng thiếu, đặc biệt mặt “tài chính” Đúng lúc Ngân hàng Đông Dương đời vào ngày 21/1/1975 thủ đô Paris nước Pháp “tài trợ” tài cho thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh để hồn thành cơng chinh phục Việt Nam Nhờ có nguồn hỗ trợ tài lớn lao này, thực dân Pháp hoàn thành mục tiêu xâm lược Việt Nam biến Việt Nam thành thuộc địa chúng Để ghi nhận tài trợ to lớn này, Chính phủ Pháp liền ban hành lọt sắc lệnh cho phép Ngân hàng Đông Dương mở rộng phạm vi hoạt động nơi mà nước Pháp có quyền lợi (lúc đầu, Ngân hàng Đơng Dương có chi nhánh: chi nhánh Sài Gịn Podichéry-Ấn Độ thuộc Pháp) Ngay Ngân hàng Đông Dương cho khánh thành thêm chi nhánh mới: chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng Qua việc thành lập chi nhánh mới, thấy Ngân hàng Đơng Dương có vai trị quan trọng q trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Nếu tài trợ tài Ngân hàng Đơng Dương mục tiêu đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ thực dân Pháp phải tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc Nhưng việc nghiên cứu tài trợ tài Ngân hàng Đơng Dương cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ cịn bỏ ngõ, nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu tới Sau hồn thành mục tiêu xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp vươn vịi bạch tuộc để khai thác bóc lột nhân dân Đông Dương nhằm làm giàu cho tư quốc Nhiều khoảng vốn khổng lồ huy động quốc Pháp để đầu tư cho cơng trình giao thơng cơng Việt Nam Do đó, thu hút số lượng lớn cơng ty, xí nghiệp Pháp đầu tư vào Việt Nam Số giấy phép thăm dò, khai thác mỏ, đặc biệt mỏ than tỉnh miền Bắc cấp phép ngày nhiều Cùng với đó, hoạt động bao chiếm ruộng đất để thành lập đồn điền trồng cao su, cà phê, chè, khắp nước Hoạt động đầu tư khu vực công lẫn khu vực tư; hoạt động hỗ tài tài cho cơng ty, xí nghiệp Pháp gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới năm 19291933, Tất hoạt động khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam có liên quan đến Ngân hàng Đơng Dương Thế việc nghiên cứu hoạt động Ngân hàng Đông Dương thời kỳ khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam chưa nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm, tìm hiểu Đặc biệt, khoảng thời gian sau chiến tranh giới thứ II (1945) năm 1954, phần lớn nhà nghiên cứu nước, bận tâm, tìm hiểu đến hoạt động Ngân hàng Đông Dương Việt Nam thời dân Pháp tái xâm lược nước Sự thật cho thấy, khoảng thời gian này, Ngân hàng Đông Dương tích cực hỗ trợ cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam Ngân hàng Đơng Dương cịn chủ động từ bỏ đặc quyền phát hành giấy bạc để góp phần giúp cho Chính phủ Pháp nhanh chóng thành lập Viện Phát hành quốc gia liên kết Việt Nam, Lào Campuchia nhằm có đủ nguồn cung tài chính, tiếp tục theo đuổi chiến tranh phi nghĩa bán đảo Đông Dương Song song đó, Ngân hàng cịn có vai trị nhiều hoạt động khác như: trung chuyển nguồn tiền “được xem” tiết kiệm đội ngũ công chức, viên chức người Pháp Đơng Dương quốc Pháp cách an tồn; giúp đỡ cho cơng ty, xí nghiệp Pháp Việt Nam tiếp tục thoái vốn nước; tham gia nhiều phi vụ bất hợp pháp để tìm kiếm siêu lợi nhuận, Tất vấn đề chưa làm sáng tỏ Kể từ sau thất bại thực dân Pháp trận Điện Biên Phủ năm 1954 thực dân Pháp rút hết dính líu chiến tranh xâm lược Đông Dương, khứ lùi vào dĩ vãng, hình ảnh Ngân hàng Đơng Dương toàn hoạt động tổ chức này, văn bản, giấy tờ, hồ sơ, sổ sách, Ngân hàng Đông Dương Việt Nam lưu giữ nhiều Trung tâm Lưu trữ Quốc gia khắp nước Đó nguồn tài liệu cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề có liên quan đến chiến tranh xâm lược Pháp Việt Nam, hoạt động đầu tư khai thác thuộc địa Pháp lãnh thổ Việt Nam trình tái xâm lược Việt Nam thực dân Pháp sau chiến tranh giới thứ hai Kết nghiên cứu giúp ích nhiều cho việc xây dựng hệ thống Ngân hàng Việt Nam tương lai Chính lý tác giả chọn đề tài “Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954)” để làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Sử học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài “Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954)” là: - Khôi phục lại tranh hoạt động Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam, đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ từ năm 1883 đến 1884 bình định khởi nghĩa quân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1885 năm 1896 - Phục dựng lại lịch sử hoạt động Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam từ 1897 năm 1945 hoạt động Ngân hàng Đông Dương lãnh thổ Việt Nam thời dân Pháp tái xâm lược Việt Nam từ sau chiến tranh giới lần thứ II năm 1954 - Thông qua nghiên cứu này, tác giả hy vọng cung cấp thêm tài liệu luận điểm khoa học hoạt động Ngân hàng Đơng Dương, vấn đề về: tài chính, tín dụng, tiền tệ, thuế khóa, ngân hàng, thời kỳ Pháp thuộc Việt Nam Song song đó, tái lại vấn đề có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn, kinh nghiệm Ngân hàng Đông Dương khoảng 80 năm hoạt động lãnh thổ Việt Nam Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: toàn hoạt động Ngân hàng Đông Dương từ thành lập kết thúc vai trị Việt Nam Cụ thể là: q trình Ngân hàng Đơng Dương đời cơng xâm lược bình định thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1875-1896; Vai trị Ngân hàng Đơng Dương việc thúc đẩy công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1897-1945 hoạt động Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam giai đoạn 1945-1954 - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: + Không gian nghiên cứu: nước Việt Nam thời Pháp thuộc, bao gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1875 đánh dấu kiện Ngân hàng Đông Dương mở chi nhánh Sài Gòn năm 1954 kết thúc kiện thực dân Pháp rút hết dính líu đến chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngân hàng Đông Dương rút khỏi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng vào việc nghiên cứu lịch sử - Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu sử dụng q trình nghiên cứu - Ngồi hai phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn kết hợp số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, sưu tầm, thống kê, phân tích số liệu, tài liệu,… nhằm giúp cho đề tài mang tính khách quan thể chiều sâu cơng trình nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu Đề tài “Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954)”, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu lưu trữ, bao gồm: + Tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II: Phông Thống đốc Nam Kỳ; Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam; Phông địa phương; số công báo,… + Tài liệu Thư viên Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu Phịng Hạn chế đọc) + Tài liệu tạp chí, báo chí - Tài liệu sách báo: bao gồm cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, học giả nước xuất - Tài liệu tiểu sử, hồi ký, vấn cá nhân cơng bố - Tài liệu tiếng nước ngồi bao gồm viết, sách, báo, tạp chí nhà nghiên cứu nước - Tài liệu websites Đóng góp khoa học Luận án - Luận án làm rõ chất trình thực dân hóa thực chất xâm chiếm thuộc địa, khai thác thuộc địa tái chiếm thuộc địa chủ nghĩa thực dân đế quốc mà Việt Nam trường hợp điển hình Q trình khơng thể thiếu vai trị tư tài nói chung, Ngân hàng Đơng Dương nói riêng - Luận án tái lại tranh chân dung Ngân hàng Đơng Dương 80 năm q trình thực dân Pháp chiến tranh xâm lược khai thác thuộc địa Việt Nam (1875-1954) - Luận án nguồn tài liệu tham khảo có giá trị giúp cho nhà nghiên cứu, đọc giả nước muốn quan tâm, tìm hiểu sâu hoạt động Ngân hàng Đông Dương thời kỳ Pháp thuộc, lĩnh vực khác như: ngân hàng, tài chính, tiền tệ, tín dụng, thuế khóa,… - Luận án bổ sung vào kho tàng khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt sử học nguồn tài liệu tham khảo có giá trị ý nghĩa, sử dụng luận án vào việc giảng dạy cho sinh viên trường đại học, học viện nước Bố cục Luận án Luận án phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Luận án chia làm chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Ngân hàng Đông Dương đời cơng xâm lược bình định thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1875-1896 Chương 3: Ngân hàng Đông Dương thúc đẩy công khai thác thuộc địa Việt Nam giai đoạn 1897-1945 Chương 4: Ngân hàng Đông Dương thời dân Pháp tái xâm lược Việt Nam giai đoạn 1945-1954 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN - Thực dân hóa, thực dân hóa thực chất q trình mà nước thực dân phương Tây tiến hành xâm lược nước nhỏ, yếu để biến nước thành thuộc địa phụ thuộc vào quốc - Ngân hàng Đông Dương: tổ chức đặc quyền tư Pháp với chức chủ yếu: phát hành giấy bạc (tiền giấy), kinh doanh thương mại đầu tư tài Ngân hàng Đơng Dương nhóm nhà tài-phiệt Pháp sáng lập vào ngày 21/01/1875 Thủ đô Paris nước Pháp Ngân hàng Đông Dương Chính phủ Pháp ban cho đặc quyền phát hành giấy bạc thời hạn 20 năm Chính phủ Pháp tái gia hạn cho đặc quyền phát hành giấy bạc nhiều lần - Giới tư tài chính: theo V.I Lenin nói: “tư tài kết hợp tư ngân hàng số ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư liên minh độc quyền nhà công nghiệp” Sự liên minh hai nhóm độc quyền tạo “giới tư tài chính” - Đồng bạc Đơng Dương: hay cịn gọi tiền Đơng Dương, giấy bạc Đơng Dương, Kí hiệu quốc tế chữ: “P” Đây đơn vị tiền tệ Chính quyền thực dân Pháp thuộc địa Đơng Dương Đồng bạc Đơng Dương có loại: “Tiền giấy” “Tiền kim loại” Tiền giấy Ngân hàng Đông Dương trực tiếp phát hành - Đồng Franc Pháp: gọi đồng Phật lăng, quan Pháp Đây đơn vị tiền tệ nước Pháp Kí hiệu quốc tế đồng Franc Pháp chữ: “₣” Đồng Franc Pháp Ngân hàng Trung ương Pháp phát hành hai hình thức: tiền giấy tiền kim loại - Chiết khấu hối phiếu thương phiếu: hình thức cơng ty xí nghiệp mang hối phiếu thương phiếu mà cơng ty xí nghiệp khác thiếu nợ hứa thời hạn khơng q 120 ngày trả dứt nợ Nhưng chưa đến kỳ hạn tốn mà cơng ty xí nghiệp nhận hối phiếu thương cần tiền để xoay sở họ có quyền mang hối phiếu thương phiếu đến ngân hàng vay tín dụng Căn vào số ngày lại tờ hối phiếu thương phiếu ngân hàng tính lãi suất mua vào - Cơng ty Vô danh: loại công ty “cổ phần”, có tư cách pháp nhân, tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đơng Trong cơng ty cổ phần, số vốn điều lệ công ty chia nhỏ thành phần gọi “cổ phần” Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi “cổ đông” Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi “cổ phiếu” - Cơng thải: hình thức việc “vay, mượn” Nhà nước Việc vay mượn tiến hành cách phát hành loại “Phiếu đặc biệt” Phiếu gọi “công trái” “trái phiếu”, ghi nhận khoản vay tín dụng Nhà nước Sau thời hạn định, Nhà nước hoàn lại tiền vốn lãi suất theo quy định cho người cho vay 6 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận chung ngân hàng Trong nhóm cơng trình nghiên cứu này, tiêu biểu có cơng trình: Tài cơng trọng bộ; Tài cơng-Những ngun tắc Luật ngân sách; Tài cơng-Cơng phí-Thuế, Ngân khố;… tác giả Lê Đình Chân; tác giả Phan Thị Cúc với cơng trình Tín dụng ngân hàng; hai tác giả Nguyễn Trí Dĩnh Phạm Thị Q với cơng trình Giáo trình lịch sử kinh tế,… Những cơng trình trình bày chi tiết khái niệm “ngân hàng” như: ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, yếu tố tác động đến việc thành lập ngành ngân hàng, điều kiện để phát hành tiền giấy, lịch sử hình thành phát triển ngành ngân hàng giới, ảnh hưởng lĩnh vực tài ngân hàng đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia,… 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế-tài chính-tiền tệ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1862-1954) Ở mức độ kinh tế-tài chính-tiền tệ, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Thế Anh với cơng trình Việt Nam thời Pháp đô hộ Nhà xuất Văn học phát hành năm 2008; Cao Văn Biền (1998) với cơng trình Cơng nghiệp Than Việt Nam thời kỳ 1888-1945; Vũ Huy Phúc với nghiên cứu (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945; Tạ Thị Thúy (2018) với cơng trình Cơng nghiệp khai khoáng Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc,… Các cơng trình trình bày nơng nghiệp Việt Nam; tình hình cơng-thương nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc; hoạt động đầu tư, khai thác than loại tài nguyên thiên nhiên khoán sản tỉnh miền Bắc Việt Nam; hoạt động đầu tư, xây dựng sửa chữa cơng trình giao thơng đường đường thủy để phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa,… 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Đơng Dương sách thực dân Pháp q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam giai đoạn 1875 đến 1954 Trước tiên cơng trình Lịch sử Tín dụng nơng nghiệp Việt Nam (1875-1945) tác giả Phạm Quang Trung nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 1997 trình bày tương đối đầy đủ đời Ngân hàng Đông Dương hoạt động từ (1875-1945) Đặc biệt, tác giả đề cập sâu đến hoạt động cho vay theo mùa tổ chức tín dụng Việt Nam, hoạt động Ngân hàng Đơng Dương giữ vai trị quan trọng Với nguồn tài liệu phong phú khai thác từ trung tâm lưu trữ hải ngoại Pháp, trung tâm lưu trữ Việt Nam, công báo, tập san, nói cơng trình có giá trị độ xác tương đối cao Cơng trình Lịch sử Tiền tệ Đơng Dương Ngân hàng Đông Dương từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, tác giả Phan Hạ Uyên sưu tầm, biên soạn trình hàng loạt vấn đề: loại tiền lưu hành Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến kỉ XX; chế độ vị tiền tệ Đông Dương lịch sử Ngân hàng Đông Dương,… Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thế Anh với tựa đề Việt Nam thời Pháp đô hộ Ở cơng trình này, tác giả trình bày tồn sách Pháp Việt Nam, bao gồm: soạn thảo quy chế cai trị cho ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ; sách thuế khóa dành riêng cho ba xứ, ngân sách chung, ngân sách riêng xứ, chế độ lương bổng đội ngũ công chức người Pháp người Việt làm việc cho máy quyền thuộc địa; đến hoạt động đầu tư, khai thác tư Pháp Việt Nam lĩnh vực như: nông nghiệp, công thương nghiệp, thương mại dịch vụ, khai thác mỏ, ngoại thương, Nghiên cứu tác động tình hình trị sách thực dân Pháp Việt Nam phải kể đến cơng trình Chính sách Tiền tệ Việt Nam-từ thời kỳ Pháp thuộc đến Đệ nhị Cộng hòa, tác giả Nguyễn Anh Tuấn, xuất năm 1968 Sài Gòn Trong cơng trình này, tác giả dành phần để viết về: kinh nghiệm tiền tệ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1878-1954) Theo đó, tác giả trình bày biện pháp quyền thực dân Pháp việc ổn định tiền tệ Việt Nam; chế độ tiền tệ mà thực dân Pháp áp đặt cho Việt Nam; tác động sách tiền tệ đến đời sống kinh tế, trị, xã hội Việt Nam; vai trò tiền tệ hoạt động kinh tế Đông Dương; đến lạm phát đồng bạc Đơng Dương thời kỳ phát xít Nhật chiếm đóng Đơng Dương, 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI 1.3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế-tài chính-tiền tệ ngân hàng thời kỳ Pháp thuộc Việt Nam Trong nhóm nghiên cứu này, trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu học giả Philippe Devillers với tựa đề Người Pháp người Annam –Bạn hay Thù ? nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh dịch phát hành năm 2006 Cơng trình này, tác giả trình bày ngun cớ khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; hoạt động ngoại giao triều đình nhà Nguyễn để chuột lại ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ Q trình đánh chiếm Bắc Kỳ nước thực dân Pháp; sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam Các hoạt động khai thác thuộc địa, kinh doanh thương mại đầu tư người Pháp vào Việt Nam thời gian từ 1867 đến 1918, Tiến sĩ Luật học H Simoni xuất cơng trình Le role du capital Dans la mise en valeur de l’Indochine (nghĩa là: Vai trò tư Pháp khai thác xứ Đông Dương) nhà xuất Helms, Libraire – Editeur phát hành năm 1929 Paris, Pháp Qua cơng trình nhận thấy tác giả nghiên cứu tường tận tình hình kinh tế, tài chính, tín dụng ngân hàng Việt Nam thời dân Pháp cai trị Về kinh tế, tác giả trình bày chi tiết nơng nghiệp xứ, ngành nghề truyền thống Việt Nam, giống trồng, mỏ khống sản có trữ lượng lớn nước, hoạt động buôn bán nhân dân nước nước ngồi, 1.3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Đơng Dương (1875-1954) Cơng trình Le Renouvellement du privilège de la banque de l’Indochine (dịch: Đổi đặc quyền Ngân hàng Đông Dương) tác giả Albert Sabés viết năm 1931 nhà xuất Marcel Giard Paris phát hành Công trình này, tác giả trình bày cấu tổ chức Ngân hàng Đơng Dương tính đến thời điểm 1931; trình bày Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đông Dương; hoạt động thương mại Ngân hàng Đông Dương Hoạt động Ngân hàng Đông Dương lĩnh vực nông nghiệp… Tác giả Marc Meuleau với tựa đề Des Poinniers en Extrême-Orient: Histoire de la Banque de l’Indochine (1875-1975) (dịch: Những người tiên phong vùng Viễn Đông: Lịch sử Ngân hàng Đông Dương (1875-1975), nhà xuất Librairie Arthème Fayard, Paris phát hành năm 1990 Cơng trình tác giả René Ngọc Nhân dịch với số trang lên tới 713 trang Cơng trình ghi chép lại q trình đời Ngân hàng Đơng Dương Sài Gịn; cấu tổ chức Ngân hàng Đông Dương lúc khởi thủy giai đoạn sau Chức năng, nhiệm vụ quy chế hoạt động Ngân hàng Đông Dương Hoạt động Ngân hàng Đông Dương chi nhánh Việt Nam chi nhánh khác từ khắp nơi giới,… 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KẾ THỪA CHO LUẬN ÁN 1.4.1 Những kết nghiên cứu trước kế thừa - Nhóm tác giả nghiên cứu khái niệm, học thuật làm bậc khái niệm học thuật đề tài - Nhóm tác giả nghiên cứu lý luận chung ngân hàng làm rõ: ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, yếu tố tác động đến việc thành lập ngành ngân hàng,… - Nhóm tác giả nghiên cứu tình hình kinh tế-tài chính-tiền tệ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1862-1954), giúp nhận thấy được: nông nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc; tình hình cơng-thương nghiệp nước; hoạt động đầu tư, khai thác than loại tài nguyên thiên nhiên khoán sản tỉnh miền Bắc Việt Nam,… - Nhóm tác giả nghiên cứu Ngân hàng Đông Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1954), trình đời phát triển Ngân hàng Đơng Dương quốc Pháp Việt Nam; cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Đông Dương thay đổi qua thời kỳ lịch sử - Nhóm tác giả nghiên cứu tác động tình hình trị sách thực dân Pháp Việt Nam đến hoạt động Ngân hàng Đơng Dương thời dân hóa, thay đổi sách trị, kinh tế, tài tiền tệ thời Pháp thuộc có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Từ đó, thấy thay đổi, điều chỉnh hoạt động đầu tư kinh doanh Ngân hàng Đông Dương Việt Nam thay đổi theo - Nhóm tác giả người nước nghiên cứu Ngân hàng Đơng Dương tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, từ tập hồ sơ lưu trữ Ngân hàng Đông Dương nằm thư khố Ngân hàng Crédit Agricole Corporate And Investment Bank (Thủ đô Paris, Pháp) để làm bậc về: đời phát triển Ngân hàng Đông Dương; hoạt động đầu tư kinh doanh Ngân hàng Đông Dương Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ thuộc Pháp quần đảo khơi biển Thái Bình Dương; cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Ngân hàng Đông Dương qua thời kỳ; lần Ngân hàng Đơng Dương Chính phủ Pháp cho gia hạn đặc quyền giấy bạc, 1.4.2 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu luận án Từ cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, chúng tơi cho rằng, việc tìm hiểu hoạt động Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam từ năm 1875 đến năm 1954, cịn ba vấn đề cần phải làm sáng tỏ Đó là: - Thứ nhất, vai trò Ngân hàng Đông Dương thời dân Pháp xâm lược Bắc Kỳ năm 1883 tiến hành bình định khởi nghĩa quân dân Việt Nam khắp tỉnh Bắc Kỳ Trung Kỳ (1884-1896) - Thứ hai, tầm quan trọng Ngân hàng Đông Dương trình thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam từ năm 1897 năm 1954 - Thứ ba, hoạt động Ngân hàng Đông Dương thời dân Pháp tái chiếm Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 ? 10 CHƯƠNG NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG RA ĐỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ BÌNH ĐỊNH THỰC DÂN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1875 - 1896 2.1 THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG 2.1.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 2.1.1.1 Thực dân Pháp nhòm ngó chuẩn bị xâm lược Việt Nam (trước 1858) Trước năm 1858 thực dân Pháp có ý định xâm lược Việt Nam bận bịu vào tình hình chiến châu Âu nên âm mưu xâm lược Việt Nam tư Pháp tạm thời bị đình lại Sau tình hình nước Pháp vào ổn định, Hoàng đế Napoléon III nước Pháp có ý định xâm lược Việt Nam với lý triều đình phong kiến nhà Nguyễn ngăn cản tàn sát đạo Thiên chúa Sau hoạt động thăm dò bắn phá, tháng 7-1857, Napoléon III định vũ trang can thiệp vào Việt Nam Cuộc xâm lược vũ trang thực dân Pháp Việt Nam thức bắt đầu 2.1.1.2 Thực dân Pháp đánh chiếm mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1874 Chiều ngày 31-8-1875, thưc dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam chiến dịch đánh vào Đà Nẵng Vấp phải kháng cự liệt quân dân triều đình, Pháp phải chuyển quân vào đánh chiếm Gia Định nhanh chóng chiếm thành (2/1859) Đến năm 1862, Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ tỉnh miền Tây Nam Kỳ Từ vùng đất này, thực dân Pháp bắt đầu xúc tiến kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1874) Cuộc viễn chinh xâm lược Bắc Kỳ lần thất bại tin tức giàu có Bắc Kỳ làm trấn động giới tư tài Pháp Paris Đúng lúc đó, Ngân hàng Đơng Dương đời vào hoạt động tính chuyện tài trợ tài cho thực dân Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nước 2.1.2 Sự đời Ngân hàng Đông Dương 2.1.2.1 Ngân hàng Đông Dương đời khai trương chi nhánh Sài Gòn (19/04/1875) Sau chiếm Nam Kỳ thực dân Pháp liền cho mở cửa thương cảng Sài Gòn tàu bè nước vào buôn bán Kết thực dân Pháp thu khoảng thuế khóa lớn từ hoạt động buôn bán dân quốc tế Chính điều đó, củng cố giã tâm chiếm lấy vùng đất Nam Kỳ thực dân Pháp Tuy nhiên, bên cạnh thành công bước đầu, thương mại Nam Kỳ bộc lộ rõ hạn chế, yếu nó, vấn đề “tài trợ vốn” cho hoạt động sản xuất Kế đến thiếu vốn giới thương gia Pháp Châu Âu làm cho họ có nguy bị phá sản Nạn “khủng hoảng tiền tệ” Nam Kỳ làm cho hoạt động thương mại nơi khó cạnh tranh với nước khu vực giới Sự cạnh tranh gay gắt thương gia người Anh người Đức làm cho báo chí Pháp quan tâm tới xứ Nam Kỳ phải lo ngại 11 Ngay lập tức, quyền quân Pháp Nam Kỳ đề nghị Ngân hàng Chiết khấu Quốc gia Paris (Comptoir National d’Escompte de Paris) cho mở chi nhánh Sài Gòn chi nhánh làm thất vọng mong ước quyền qn Mãi đến ơng Victor Kresser đến Sài Gòn lập nghiệp xây dựng nên đề án Ngân hàng Đơng Dương việc thành lập Ngân hàng Đông Dương ngân hàng lớn Pháp lưu tâm đến (Ngân hàng Chiết khấu Quốc gia Paris Ngân hàng Tín dụng, Kỹ nghệ Thương mại Pháp) Sau nhiều phiên họp, ngân hàng thống thành lập Ngân hàng Đông Dương với số vốn điều lệ ban đầu triệu Francs vàng Ngày 21/1/1875, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập Ngân hàng Đông Dương Bốn tháng sau Ngân hàng Đông Dương cho khai trương trụ sở Sài Gòn (19/4/1875) 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức Ngân hàng Đông Dương lúc thành lập Ngân hàng Đông Dương tổ chức theo nguyên tắc: Đại hội cổ đông để bầu Hội đồng quản trị có từ đến 15 người với nhiệm kỳ năm Sau đó, Hội đồng quản trị tự bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch bổ nhiệm Giám đốc ngân hàng Sự bổ nhiệm phải Bộ trưởng Bộ Hải quân Thuộc địa Pháp chấp thuận Ngồi ra, Ngân hàng Đơng Dương cịn phải có thêm vị đại diện Chính phủ Pháp làm Ủy viên Tại chi nhánh Ngân hàng Đơng Dương có Giám sát hành Bộ trưởng Bộ Thuộc địa bổ nhiệm (Lê Đình Chân, 1972, tr.204) 2.1.2.3 Vốn điều lệ ban đầu lực hoạt động Ngân hàng Đông Dương Vốn điều lệ lúc ban đầu để thành lập nên Ngân hàng Đông Dương triệu Francs vàng (1 Franc vàng = 322 mgr vàng nguyên chất), chia làm 16.000 cổ phần; cổ phần có giá trị đại diện 500 Francs (Phan Hạ Uyên, 1978, tr.84) ngân hàng đóng góp số tiền Đến năm 1888, vốn điều lệ tăng lên 12 triệu Francs có cơng tài trợ tài cho Chính phủ Pháp xâm lược Bắc Kỳ đánh chiếm nước (1883-1897) 2.2 NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TÀI TRỢ VỀ TÀI CHÍNH CHO THỰC DÂN PHÁP MỞ RỘNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC (1875-1896) 2.2.1 Ngân hàng Đông Dương chi nhánh Sài Gòn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp (1875-1896) 2.2.1.1 Vai trò chi nhánh Sài Gòn hệ thống Ngân hàng Đông Dương Trong viễn chinh xâm lược Bắc Kỳ lần thức đánh chiếm nước thực dân Pháp, chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Sài Gịn có vai trị chăm theo dõi sát hành động giới thực dân Pháp vấn đề xâm chiếm xứ Bắc Kỳ để kịp thời báo cáo cho Hội đồng quản trị Ngân hàng Đơng Dương biết có kế hoạch phối hợp Song song đó, chi nhánh Ngân hàng Đơng Dương Sài Gòn đề xuất ý kiến Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Dương Paris nên tài trợ tài cho chiến tranh xâm lược lần để phạm vi hoạt động Ngân hàng mở rộng khỏi thuộc địa Nam Kỳ Nhờ Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Dương định tài trợ tài cho quân viễn chinh Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ nước 12 2.2.1.2 Quan hệ giới tư tài Ngân hàng Đông Dương với giới quân chiến tranh thực dân Pháp Đông Dương Giới tư tài Ngân hàng Đơng Dương có mối quan hệ mật thiết với giới chức quân Pháp chiến tranh xâm lược Bắc Kỳ đánh chiếm nước Mối quan hệ thể chỗ: nhiều nhân vật lãnh đạo Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Dương giữ chức vụ quan trọng quan công quyền lực lượng quân đội Pháp Đông Dương Vì mà quyền lợi giới ln gắng chặt vào Ngân hàng Đông Dương đồng ý tài trợ tài cho chiến tranh xâm lược 2.2.2 Ngân hành Đông Dương tài trợ tài cho thực dân Pháp mở rộng chiến tranh (1875-1896) 2.2.2.1 Tài trợ tài cho đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1882-1884) - Trước hết, Ngân hàng Đông Dương với ngân hàng lớn Pháp (chủ yếu ngân hàng: C.N.E; Sosiété Générale Ngân hàng Paris Hà Lan) mua vào số lượng lớn trái phiếu Chính phủ Pháp phát hành - Thứ đến, Ngân hàng Đông Dương ạt cho nhập vào thành phố Sài Gòn số lượng lớn “đồng bạc Mexicana trị giá 10.000.000 francs 5.000.000 francs đồng bạc thương mại loại 27,215 gram” (Phan Hạ Uyên, 1978, tr.73) nhằm giúp cho quân đội viễn chinh Pháp vừa sang Nam Kỳ có khoảng tiền để chi xài mua sắm trang thiết bị cần thiết để tiến quân Bắc 2.2.2.2 Hậu thuẫn tài cho bình định thiết lập máy cai trị thực dân Pháp Đông Dương (1885-1896) - Một mặt, Ngân hàng Đông Dương cho thiết lập chi nhánh Bắc Kỳ chi nhánh Trung Kỳ nhằm giúp cho Thống sứ Bắc Kỳ Khâm sứ Trung Kỳ dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng Ngân hàng việc chi, trả lương bổng cho quân đội viễn chinh, trả lương cho đội ngũ công chức, viên chức hỗ trợ cho quân đội Pháp công bình định khởi nghĩa phong trào Cần Vương - Mặt khác, Ngân hàng Đông Dương cho “phát hành giấy bạc” vùng đất mà thực dân Pháp chiếm đóng “hỗ trợ chi phí quân sự” cho quân đội viễn chinh Pháp công đánh chiếm bình định khởi nghĩa quân dân triều đình nhà Nguyễn CHƯƠNG NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG THÚC ĐẨY CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1897-1945 3.1 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897-1945) Sau bình định xong khởi nghĩa nhân dân Việt Nam khắp tỉnh Bắc Kỳ Trung Kỳ, thực dân Pháp bắt tay vào cơng khai thác thuộc địa để tìm kiếm lợi nhuận mang cho quốc Q trình khai thác thuộc địa chia thành nhiều giai đoạn: giai đoạn 1: từ năm (1897-1914); giai đoạn 2: từ năm (1914-1918); giai đoạn 3: từ năm (1919-1929); giai đoạn 4: từ năm (1929-1939) 13 giai đoạn 5: từ năm (1940-1945) Trong năm giai đoạn tư Pháp đầu tư theo hai hình thức: vốn nhà nước vốn tư nhân Vốn nhà nước: số tiền đầu tư liên tục tăng Lúc đầu 514 triệu Francs Đến năm (1924-1929), số vốn đầu tư tăng tới 4.000 triệu Francs (Jean Pierre Aumiphin, 1994, tr.57) Số vốn đầu tư này, thực dân Pháp dùng để đại hóa sở hạ tầng, cơng trình giao thông cộng cộng Đông Dương nhằm phục vụ lâu dài cho trình khai thác thuộc địa Vốn tư nhân: chủ yếu nguồn vốn công ty, xí nghiệp Pháp số nước đầu tư vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh mua bán Số vốn đầu tư tư nhân Pháp chủ yếu đầu tư vào hoạt động khai thác hầm mỏ đồn điền trồng cao su Ngoài ngành nấu rượu ngành chế biến khác Nhờ có nguồn vốn đầu tư này, giúp cho kinh tế Đơng Dương phát triển nhanh chóng Nhờ mà Ngân hàng Đông Dương thu nhiều khoảng lợi nhuận hơn, giúp cho Ngân hàng ngày thịnh đạt 3.2 NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRỊ TƯ BẢN TÀI CHÍNH TRONG CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA (1897-1945) 3.2.1 Sự phát triển hệ thống Ngân hàng Đơng Dương q trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp 3.2.1.1 Sự cấu kết cơng ty, xí nghiệp giới cựu quan chức Pháp vào tổ chức Ngân hàng Đơng Dương Sau tài trợ tài cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ nước, Ngân hàng Đơng Dương có thêm địa bàn rộng lớn để hoạt động quy mô sản xuất kinh doanh Do Ngân hàng buộc phải tăng vốn điều lệ Trong lần tăng vốn điều lệ này, cấu tổ chức Ngân hàng Đơng Dương có nhiều thay đổi: nhiều cơng ty, xí nghiệp lớn Pháp tham gia vào cấu tổ chức Ngân hàng Đơng Dương hình thức sở hữu cổ phần Kế đến giới cựu quan chức Pháp Đông Dương có nguồn gốc xuất thân ngạch Thanh tra Tài Pháp gia nhập hàng ngũ tổ chức Ngồi Ngân hàng Đơng Dương cịn có thêm nhiều cổ đông đặc biệt mà giới cổ đông này, họ có mối liên hệ mật thiết với giới quan chức nội phủ Pháp, ngân hàng lớn Paris thương gia, người giàu có lịng xã hội nước Pháp lúc Nhờ lôi kéo giúp cho Ngân hàng Đơng Dương có thêm chỗ dựa từ mối quan hệ hỗ trợ tài cần thiết để Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh thuộc địa 3.2.1.2 Không ngừng tăng vốn điều lệ Ngân hàng Đông Dương Năm 1888, vốn điều lệ Ngân hàng Đông Dương 12 triệu Francs, đến thời kỳ (1897-1945), vốn điều lệ Ngân hàng điều chỉnh liên tục: năm 1900 tăng lên thành 24 triệu Francs; năm 1906 tăng lên thành 48 triệu Francs; năm 1920 tăng lên thành 72 triệu Francs đến năm 1931 đạt cột mốc 120 triệu Francs Sự gia tăng liên tục vốn điều lệ bắt nguồn từ nguyên kinh tế Đông Dương không ngừng tăng tiến Số lượng cơng ty xí nghiệp vào đầu tư kinh doanh ngày nhiều Do để đáp ứng phát triển kinh tế này, Ngân hàng Đông Dương xin nhà nước Pháp cho tổ chức tăng thêm vốn điều lệ đồng ý 3.2.1.3 Xây dựng phát triển hệ thống chi nhánh Ngân hàng Đông Dương 14 - Tại thuộc địa Đơng Dương: Chi nhánh Sài Gịn (1875); Chi nhánh Hải Phịng (1885); Chi nhánh Hà Nội (1886); Chi nhánh Phnơm Pênh (1890); Chi nhánh Đà Nẵng (1891); Chi nhánh Nam Định (1926); Chi nhánh Cần Thơ (1926); Chi nhánh Vinh (1927); Chi nhánh Quy Nhơn (1928); Chi nhánh Huế (1929) Chi nhánh Đà Lạt (1943) - Tại hải ngoại: Chi nhánh Pondichéry (1876); Chi nhánh Nouméa (1888); Chi nhánh Hồng Kông (1894); Chi nhánh Thượng Hải (1898); Chi nhánh Quảng Đông (1902); Chi nhánh Hán Khẩu (1902); Chi nhánh Singapore (1905); Chi nhánh Papeete Nam Mỹ (1905); Chi nhánh Bắc Kinh (1907); Chi nhánh Thiên Tân (1907); Chi nhánh Vân Nam (1920); Chi nhánh London (1940); Chi nhánh Tokyo (1942) 3.2.1.2 Mở rộng chức năng, nhiệm vụ hệ thống ngân hàng Trong thời kỳ khai thác thuộc địa, Ngân hàng Đông Dương Nhà nước Pháp cho phép mở rộng chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh mua bán thuộc địa Những chức năng, nhiệm vụ nới rộng bao gồm: phát hành giấy bạc cho thuộc địa Đông Dương quần đảo Thái Bình Dương; kinh doanh thương mại chủ yếu kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, công thương nghiệp, thương mại dịch vụ tham gia đầu tư tài hải ngoại 3.2.2 Những hoạt động yếu Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân Pháp khai thác thuộc địa Việt Nam 3.2.2.1 Đầu tư cho cơng thăm dị tìm kiếm tài nguyên thuộc địa Trước hết, Ngân hàng Đông Dương dành nhiều khoản tín dụng, với mức lãi suất ưu đãi (khoảng 8% 12%/năm) cho công ty, xí nghiệp thăm dị khai thác nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên khoảng sản Việt Nam vay để cơng ty xí nghiệp có đủ nguồn lực tài để tiến hành khai thác Thứ hai, “tham gia chiết khấu hối phiếu, thương phiếu” Thứ ba, thực nghiệp vụ “hối đoái” cho cơng ty, xí nghiệp kinh doanh lĩnh vực thăm dò, khai thác mỏ Việt Nam Thứ tư, làm trung gian mua bán “cổ phiếu” cho cơng ty, xí nghiệp Thứ năm, tham gia vào việc “sở hữu cổ phần” cơng ty, xí nghiệp để trở thành cổ đơng thức sáng lập chúng 3.2.2.2 Phát hành giấy bạc điều tiết tiền tệ lưu thông thị trường Theo nguyên tắc để phát hành giấy bạc, Ngân hàng Đông Dương phải có khoản kim khí dự trữ Số kim khí thông thường vàng, bạc loại ngoại tệ khác có giá trị chuyển đổi vàng Căn vào số kim khí dự trữ đó, Ngân hàng Đông Dương phát hành giấy bạc đưa vào lưu thông Tổng số giấy bạc Ngân hàng Đông Dương phát hành phải phù hợp với trữ lượng kim khí dự trữ khơng vượt q lần mức tồn quỹ kim khí chi nhánh Những tư nhân, hay quan công quyền Pháp Đông Dương,… nắm giữ số giấy bạc Ngân hàng Đơng Dương phát hành ra, có quyền đến chi nhánh Ngân hàng Đông Dương để yêu cầu đổi vàng, bạc loại ngoại tệ khác có giá trị chuyển đổi vàng, họ muốn Ngoài việc phát hành tiền tệ Ngân hàng Đơng Dương cịn đóng vai trị Ngân hàng Nhà nước để điều tiết kinh tế thuộc địa Đông Dương Vai trò thể chỗ: 15 Trước hết, Ngân hàng Đơng Dương phải có quỹ kim (kim loại quý, thông thường bạc hay vàng, loại ngoại tệ khác có giá trị chuyển đổi vàng) dùng làm đảm bảo cho việc phát hành giấy bạc Thứ hai, muốn phát hành thêm giấy bạc để đưa vào lưu thông, Ngân hàng Đông Dương phải vào chức năng, nhiệm vụ giao, nghĩa thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Cuối cùng, lúc Ngân khố Đông Dương bị thiếu hụt Ngân hàng Đơng Dương phải đài thọ cho thiết hụt đó-nghĩa Ngân hàng Đơng Dương phải phát hành tiền cho Chính quyền Liên bang Đơng Dương vay để chi tiêu lĩnh vực công 3.2.2.3 Kinh doanh thương mại + Nông nghiệp: Ngân hàng Đông Dương chấp nhận cho nông dân khắp nước vay tiền để làm mùa vụ Song song đó, Ngân hàng cịn thành lập Hội Nơng tín tương tế Nam Kỳ Ngân hàng Nông phố Bắc Kỳ Trung Kỳ vay tiền để sản xuất nông nghiệp Nhờ nông nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc có phát triển nhanh chóng mà cịn xuất bên ngồi Riêng Ngân hàng Đơng Dương thu nhiều khoảng tiền lãi không nhỏ từ hoạt động kinh doanh + Công thương nghiệp: tổng số tiền Ngân hàng Đông Dương bỏ vào đầu tư cho lĩnh vực lên tới tỷ 316 triệu đồng Số tiền này, Ngân hàng Đông Dương đầu tư cách: cho cơng ty, xí nghiệp Pháp vay tín chấp; Ngân hàng “trực tiếp” bỏ tiền vào việc thành lập công ty để công ty đứng hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng, “gián tiếp” thông qua công ty để đạo hoạt động kinh doanh chúng Với lối kinh doanh này, Ngân hàng Đơng Dương trực tiếp kiểm sốt đến 16 cơng ty, cơng ty cịn lại Đơng Dương nhiều bị phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng + Thương mại - dịch vụ: số tiền đầu tư vào lĩnh vực 12.800.000 P Ngân hàng đầu tư hình thức kiểm soát thị trường lãi suất Mức lãi suất chiết khấu trung bình mà Ngân hàng Đơng Dương cho cơng ty xí nghiệp hay hoạt động kinh doanh mua bán Đông Dương vay từ 12% 14% từ 6% 9% lãi suất cho vay hàng hóa Với mức lãi suất này, làm cho loại hình thương mại, dịch vụ như: nhận tiền ký thác khách hàng; chiết khấu thương phiếu nhận nợ, đòi nợ cho doanh nghiệp; phát hành chứng nhập kho; in hóa đơn tốn, tạm ứng; cấp phát tín dụng thư; mua bán vàng, bạc, đồ trang sức, ngoại tệ, rộ Đông Dương 3.2.2.4 Đầu tư tài Thứ nhất, Ngân hàng Đơng Dương sử dụng tối đa đặc quyền phát hành tiền tệ thuộc địa Đơng Dương để làm giàu cách nhanh chóng vơ vét số tài sản vừa bịn rút nhân dân Đơng Dương, mang nước để đầu tư, kinh doanh Thứ hai, phương thức kinh doanh ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đông Dương thực đầy đủ nghiệp vụ mà quy chế cho phép Ngân hàng thực để tìm kiếm lợi nhuận Thứ ba, tham gia vào việc mua, bán cơng thải phủ nước thành lập công ty đa quốc gia cách mua nhiều cổ phiếu công ty để trở thành cổ đông lớn 16 3.2.2.5 Cung cấp tín dụng cho tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Trước hết, Ngân hàng Đơng Dương thực hình thức chấp tài sản, chiết khấu hối phiếu tham dự cổ phần vào cơng ty Sau Ngân hàng cung cấp “dịch vụ tài chính” cho giới tư nhân để họ yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc địa 3.2.2.6 Tài trợ tài cho máy cho quyền thuộc địa Một là, mua bán “cơng trái” cho Chính quyền Liên bang Đơng Dương để quyền có đủ tài ngun đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng phục vụ cho công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Hai là, “ổn định giá cả” sinh hoạt ngày cho người dân Ba là, cho “Ngân khố” Chính quyền Liên bang Đơng Dương vay tiền ngân khố bị thiếu hụt bội chi ngân sách trả nợ khoản tiền vay ngân khố quốc Bốn là, đảm nhận nghiệp vụ hối đoái để chuyển khoản tiền “tiết kiệm” đội ngũ công chức, viên chức người Pháp sinh sống làm việc thuộc địa Đông Dương mang trở quốc Pháp cách an tồn 3.2.2.7 Cung cấp tín dụng hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất cảng (trước-trong sau khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933) Trước hết, Ngân hàng Đông Dương cung cấp tối đa nguồn lực tài cho Chính quyền Liên bang Đơng Dương vay để quyền hỗ trợ cho nhà sản xuất, trồng tỉa, xuất cảng nhập cảng thuộc địa Đông Dương phục hồi lại sản xuất sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) Kế là, Ngân hàng tham gia vào việc cung cấp tín dụng cho tư nhân vay để khơi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh sau thời gian chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Thứ ba Ngân hàng Đông Dương chấp thuận cho tư nhân trả dần số tiền nợ hạn tái cấu lại khoản nợ mà cơng ty, xí nghiệp khả toán cho Ngân hàng 3.2.2.8 Đảm bảo giá trị đồng bạc Đông Dương thời kỳ Nhật khai thác thuộc (1940-1945) Khi chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) diễn thuộc địa Đơng Dương phát xít Nhật nhảy vào xâm lược Đơng Dương Vì mà sứ mệnh Ngân hàng Đông Dương thời là: Trước hết, đảm bảo việc cung ứng giấy bạc cho Chính quyền Liên bang Đơng Dương quân đội Nhật có tiền chi tiêu chiến tranh Thứ hai, giúp Chính quyền Liên bang Đơng Dương ổn định phần leo thang giá lạm phát tiền giấy gây 17 CHƯƠNG NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TRONG THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP TÁI XÂM LƯỢC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954 4.1 THỰC DÂN PHÁP TÁI LẬP CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II 4.1.1 Hoàn cảnh điều kiện trình tái lập thuộc địa sau chiến tranh giới II Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước Pháp đứng phe nước Đồng minh thắng trận kinh tế Pháp bị thiệt hại nghiêm trọng Trước tình cảnh đó, Đệ Tứ Cộng hòa Pháp hàn gắn lại vết thương chiến tranh, tạo điều kiện cho công ty xí nghiệp Pháp phục hồi lại phát triển sản xuất sau chiến tranh Mặt khác, thực dân Pháp muốn sử dụng chiến tranh để tái lập lại chế độ thuộc địa Đơng Dương Vì chiến tranh giới thứ hai diễn ra, phát xít Nhật hất cản Pháp để độc chiếm Đơng Dương Chớp lấy hội phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh, dân tộc thuộc địa Đông Dương dậy giành độc lập thành lập phủ riêng họ Vì vậy, thực dân Pháp sử dụng đến vũ lực hòng tái lập lại trật tự cựu thuộc địa 4.1.2 Quá trình tái lập chế độ thuộc địa giai đoạn (1945-1950) Ở phía Nam vĩ tuyến 16, thực dân Anh thay mặt quân Đồng minh tiến vào Sài Gòn làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, thực dân Pháp núp bóng Anh đem qn vào Sài Gịn tiến hành đánh chiếm Sài Gòn, tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ Đến cuối tháng 10/1945, phần lớn tỉnh thành Nam Bộ Nam Trung Bộ nằm kiểm soát thực dân Pháp Sau chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ, thực dân Pháp liền thương lượng với Chính phủ Trùng Khánh để đưa quân miền Bắc giải giáp quân đội Nhật Tưởng Giới Thạch đồng ý Ngay 15.000 quân Pháp kéo quân Bắc ký kết với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Hiệp ước sơ ngày 6/3/1946 Bản hiệp ước chưa ký kết thực dân Pháp cho nổ súng đánh chiếm Lạng Sơn, Đà Nẵng số nơi Hà Nội Đêm 19-12-1946, Cuộc chiến tranh bán đảo Đông Dương lần thứ thức bùng nổ Nhờ vượt trội vũ khí, thực dân Pháp nhanh chóng chiếm Hà Nội nhiều tỉnh thành miền Bắc Việt Nam Cuộc chiến tranh tiếp diễn kéo dài thêm năm kết thúc thất bại hoàn toàn dân Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 4.1.3 Thực dân Pháp lệ thuộc vào Mỹ âm mưu kéo dài chiến tranh (19501954) Sau năm theo đuổi chiến tranh hao người, tốn Đông Dương mà không giành thắng lợi, thực dân Pháp lâm vào khủng hoảng tài Trước khó khăn đó, Chính phủ Pháp dựa vào đế quốc Mỹ để tiếp tục theo chiến tranh bán đảo Đông Dương Số tiền Mỹ viện trợ cho thực dân Pháp theo chiến tranh Đông Dương không ngừng tăng theo thời gian Năm 1951, viện trợ Mỹ chiếm 19% ngân sách chiến tranh, năm 1952 chiếm 35%, năm 1953 chiếm 43% năm 1954 chiếm 73% Nhờ có số tiền viện trợ khổng lồ nên Ngân 18 hàng Đông Dương chuyển hướng kinh doanh từ ngành nghề truyền thống mà Ngân hàng phép thực hiện, sang nhiều ngành nghề mới, có nhiều ngành, nghề bất hợp pháp VAI TRÒ NGÂN HÀNG ĐƠNG DƯƠNG TRONG HỒN CẢNH MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II 4.2.1 Những thay đổi hệ thống Ngân hàng Đông Dương sau chiến tranh giới II Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình trị Đơng Dương bất ổn, Ngân hàng Đông Dương tái cấu trúc lại hoạt động kinh doanh mình: Một là, lĩnh vực phát hành giấy bạc, Nhà băng Đông Dương chủ động từ bỏ đặc quyền phát hành giấy bạc vào ngày 25/9/1948 trao trả lại đặc quyền cho Chính phủ Pháp quản lý Hai là, ngồi ngành nghề truyền thống mà Ngân hàng Đông Dương phép thực giao dịch xứ Đơng Dương khoảng thời gian năm ngắn ngủi (1945-1954), Ngân hàng Đơng Dương cịn thực ln giao dịch phi pháp để thu nhiều lợi nhuận Và thứ ba, với tư cách cựu Ngân hàng phát hành giấy bạc có uy tín thuộc địa Đơng Dương, Nhà băng Đơng Dương có hỗ trợ kỹ thuật cho Viện phát hành quốc gia liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia 4.2.2 Duy trì chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, chi nhánh Ngân hàng Đông Dương khắp nơi giới (trong có chi nhánh Việt Nam) bị thiệt hại nghiêm trọng nhũng nhiễu chủ nghĩa phát xít, đặc biệt phát xít Nhật châu Á Vì Ngân hàng cố gắng xếp lại chức nhiệm vụ chi nhánh khắp nước Mỗi chi nhánh tiếp tục thực nhiệm vụ giao, nhiêu khơng lợi nhuận mà đầu tư kinh doanh vào ngành nghề mạo hiểm 4.2.3 Sự cấu kết giới tư tài Ngân hàng Đơng Dương giới hiếu chiến chiến tranh xâm lược Việt Nam Khi thực dân Pháp quay lại tái chiếm Đông Dương, Ngân hàng Đông Dương tiếp tay cho giới tư hiếu chiến Pháp phá rối công tác điều hành, lưu thơng tiền tệ Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhờ cấu kết tiếp tay này, Ngân hàng Đông Dương không bị Chính phủ Pháp quốc hữu hóa.Từ đó, bảo vệ thành cho cổ đơng có cơng sáng lập Ngân hàng Đông Dương đưa Ngân hàng phát triển thịnh vượng thực dân Pháp rút hết dính líu chiến tranh Đơng Dương lần thứ 4.3 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1945-1954) 4.3.1 Tiếp tục phát hành giấy bạc Đông Dương Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Ngân hàng Đông Dương chủ động từ bỏ đặc quyền phát hành giấy bạc vào ngày 25/9/1948 trao lại cho Chính phủ Pháp quản lý Nhờ vậy, Ngân hàng Đơng Dương khơng bị Chính phủ Pháp quốc hữu hóa, đồng thời cịn Chính phủ Pháp cho phép Ngân hàng phát hành giấy bạc đến hết 1952, Viện phát hành quốc gia liên kết Việt Nam-Lào- 19 Campuchia thức đời vào hoạt động Vì năm cuối giữ đặc quyền phát hành giấy bạc, Ngân hàng Đông Dương phát hành số lượng lớn giấy bạc để đưa vào lưu thông 4.3.2 Các hoạt động chèn ép Ngân khố Liên bang Đông Dương, buôn lậu vàng, chiết khấu gian lận đầu tỷ giá hối đối Ngân hàng Đơng Dương Một là, chèn ép Ngân khố Liên bang Đông Dương để trục lợi Sau đó, thơng qua Ngân khố Đơng Dương để phát hành tiền phổ cập tiêu dùng dân chúng, đồng thời thông qua Ngân khố Đông Dương để thu hồi tiền lưu thông Nhờ mà thu tiền lại cao Hai là, buôn lậu vàng khỏi lãnh thổ Đông Dương Tổng số vàng vận chuyển khỏi lãnh thổ Đông Dương lên tới 30 Ba là, thường xuyên chiết khấu gian lận trái phiếu, hối phiếu công ty, xí nghiệp để trục lợi Bốn là, đầu tỷ giá hối đối đồng bạc Đơng Dương để thu lợi cao 4.3.3 Hỗ trợ cho quân đội Pháp chiến tranh tái xâm lược Việt Nam Trước hết hỗ trợ cho thực dân Pháp quay lại tái chiếm Việt Nam Khi chiến tranh giới thứ hai đến hồi kết thúc, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Mặt trận Việt Minh tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành quyền khắp nước.Sau chấp nhận xuất tiền chi cho quân đội Tàu Tưởng làm chiến lợi phẩm để họ đồng ý rút quân nước, giúp thực dân Pháp nhanh chóng tiến quân miền Bắc Việt Nam để tái lập ại chế độ thuộc địa Việt Nam Tổng số tiền chi cho quân đội Tàu Tưởng lên tới 445 triệu đồng bạc Đông Dương 4.3.4 Chuyển ngân nguồn vốn Pháp khỏi Việt Nam Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau chiến tranh giới thứ hai, để tài trợ cho đội ngũ cơng chức, viên chức binh lính Pháp làm việc lãnh thổ Đơng Dương, Chính phủ Pháp ban hành đạo luật quy định lại tỷ giá hối đối đồng bạc Đơng Dương so với đồng Francs Pháp Theo đó, tỷ giá hối đối P = 17 Francs áp dụng kể từ ngày 26/12/1945 Với hỗ trợ tỷ giá hối đối đội ngũ cần bỏ 10 triệu Francs để mua triệu đồng bạc Đơng Dương thị trường chợ đen Sài Gịn hay Hà Nội Sau đó, xuất trình giấy tờ làm việc quan Đông Dương, nhờ Ngân hàng Đông Dương chuyển ngân số tiền (được xem tiền tiết kiệm) Pháp theo tỷ giá hối đoái Paris quy định P = 17 Francs họ lời tới triệu Francs 4.3.5 Trợ giúp Viện phát hành tiền tệ Quốc gia Liên kết Việt Nam - Lào Campuchia Sau Viện phát hành Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia đời, Ngân hàng Đông Dương bước chuyển giao kĩ thuật, sở vật chất máy móc cho quan Nhờ chuyển giao giúp đỡ này, nên tờ giấy bạc Viện phát hành Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia phát hành từ năm 1952-1954 sử dụng lại hình vẽ, màu sắc, khn khổ, kích thước mệnh giá giống tờ giấy bạc Ngân hàng Đông Dương phát hành từ năm 1875 năm 1952 Do đó, giấy bạc Viện phát hành Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia phát hành dân chúng ba nước Đơng Dương tín nhiệm (nhân dân vùng bị thực dân Pháp kiểm soát) chấp nhận sử dụng lưu thông, trao đổi mua bán tích lũy tài sản 4.3.6 Các chi nhánh Ngân hàng Đơng Dương Việt Nam kết thúc vai trị lịch sử 20 Nhìn lại hoạt động Ngân hàng Đông Dương lãnh thổ Việt Nam thời Pháp thuộc, nhận thấy chi nhánh Ngân hàng Đơng Dương Việt Nam làm trịn sứ mệnh lịch sử mình: Trước hết, Ngân hàng Đơng Dương từ đời vào ngày 21/1/1875 đồng hành với quyền thực dân Pháp hoạt động hỗ trợ tài để thực dân Pháp đem quân đánh chiếm vùng đất độc lập lại Việt Nam (ở Bắc Kỳ Trung Kỳ) Thứ hai, chi nhánh Ngân hàng Đông Dương tài trợ hiệu thời dân Pháp đẩy mạnh công khai thác thuộc địa Việt Nam Thứ ba chi nhánh Ngân hàng Đông Dương đồng hành với tham vọng thuộc địa giới thực dân hiếu chiến nội Chính phủ Pháp muốn thiết lập trở lại cai trị Pháp lãnh thổ Việt Nam kể từ sau chiến tranh giới thứ hai 21 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Ngân hàng Đơng Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (1875-1945)” để làm đề tài cho Luận án Tiến sĩ Sử học, đến số kết luận mang tính khoa học sau: Trong 80 năm thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược, khai thác tái xâm lược thuộc địa Việt Nam, Ngân hàng Đông Dương giữ vị trí quan trọng guồng máy chủ nghĩa thực dân Pháp Nhìn lại lịch sử Ngân hàng Đơng Dương diện lãnh thổ Việt Nam (1875-1954) thấy lịch sử tổ chức phục vụ cho chiến tranh khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Nhìn lại lịch sử Ngân hàng Đông Dương diện lãnh thổ Việt Nam (1875-1954) thấy lịch sử tổ chức phục vụ cho chiến tranh khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Xét bình diện kinh tế, thấy rằng: với 80 năm đời hoạt động đất nước Việt Nam, Ngân hàng Đông Dương phần giúp kinh tế Việt Nam phát triển so với thời phong kiến Tuy giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển so với thời phong kiến, xét bình diện trình khai thác thuộc địa mà thực dân Pháp tiến hành Việt Nam Ngân hàng Đơng Dương bộc lộ rõ chất “kẻ bn tín dụng” Dưới thời Pháp thuộc, nhiều di sản thực dân để lại cho đất nước Việt Nam nặng nề dấu ấn hoạt động Ngân hàng Đông Dương đất nước Việt Nam không phai nhạt nhiều hoạt động tổ chức cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn./ NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Tô Quốc Thái (2013) Ai tài trợ tài cho thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ năm 1882-1883 ? Tạp chí Lịch sử Quân sự, số (254), ISSN-086-7683, trang 64-69 Dương Tô Quốc Thái (2013) Về đời Ngân hàng Đông Dương năm 1875 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (442), ISSN 0866-7497, trang 13-19 Dương Tô Quốc Thái (2013) Ngân hàng Đơng Dương Sài Gịn năm 1875 Tạp chí Xưa Nay, số 427, ISSN-868-331X, trang 25-28 Dương Tô Quốc Thái (2014) Hoạt động kinh doanh nông nghiệp Ngân hàng Đông Dương Nam Kỳ (1875-1945) qua tài liệu Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ Kỷ yếu Hội thảo Tài liệu Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ-Tiềm Di sản Tư liệu Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-73-2270-1, trang 155-161 Dương Tơ Quốc Thái (2015) Lợi nhuận tài từ đặc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng Đơng Dương Tạp chí Khoa học - Chun đề Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số (69), ISSN 1859-3100 trang 99109 Dương Tô Quốc Thái (2015) Ai tài trợ tài cho nước Pháp tham gia chiến tranh giới lần thứ I (1914 - 1918) ? Tạp chí Tài Quân đội, số (225), ISSN 18590489, trang 52-53 Dương Tô Quốc Thái (2015) Quá trình tiếp quản xếp lại hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam sau giải phóng (1975-1979) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (474), ISSN 0866-7497, trang 38-49&75 Dương Tô Quốc Thái (2016) Về hoạt động đầu tư lĩnh vực công-thương nghiệp Ngân hàng Đông Dương Việt Nam (1875-1955) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2016-2017 Tài liệu lưu hành nội bộ, trang 177-189 Dương Tô Quốc Thái (2017) Sự thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Sài Gòn năm 1875 qua nghiên cứu Marc Meuleau Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số 10 (230), ISSN 1859-0136, trang 69-74 10 Dương Tơ Quốc Thái (2017) Vai trị Ngân hàng Đơng Dương máy quyền thực dân Pháp Việt Nam (1875-1955) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2017-2018 Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-958-079-6, trang 126-138 11 Dương Tơ Quốc Thái (2018) Ngân hàng Đơng Dương tổ chức bí ẩn nhóm trùm tài phiệt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ-Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 54, Số 6C, ISSN 1859-2333, trang 158-167 12 Dương Tô Quốc Thái (2018) Vai trị Ngân hàng Đơng Dương việc ổn định tình hình tiền tệ Việt Nam (1875-1906) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2018-2019 Tài liệu lưu hành nội bộ, trang 83-97 13 Dương Tô Quốc Thái (2019) Hoạt động Ngân hàng Đông Dương lĩnh vực cao su miền Đông Nam Kỳ trước cách mạng tháng Tám 1945 Miền Đông Nam Bộ-Lịch sử Văn hóa, Tập Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-73-69386, trang 45-75 14 Dương Tô Quốc Thái (2020) Hoạt động chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Pondichéry (Ấn Độ thuộc Pháp) Di sản Việt Nam-Ấn Độ: Mối quan hệ xuyên văn hóa (Nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày sinh Mahatma Gandhi (1869-2019) Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-73-7608-7, trang 313-328 ... tỉnh miền Bắc Việt Nam, … - Nhóm tác giả nghiên cứu Ngân hàng Đông Dương q trình thực dân hóa Pháp Việt Nam (187 5- 1954), trình đời phát triển Ngân hàng Đơng Dương quốc Pháp Việt Nam; cấu tổ chức,... TRONG QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ BÌNH ĐỊNH THỰC DÂN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1875 - 1896 2.1 THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG 2.1.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt. .. động Ngân hàng Đông Dương Việt Nam thời dân Pháp tái xâm lược nước Sự thật cho thấy, khoảng thời gian này, Ngân hàng Đông Dương tích cực hỗ trợ cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam Ngân hàng

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan