1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐH THƯƠNG MẠI QUAN HỆ LAO ĐÔNG

75 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Trang 2

GIOI THIEU HOC PHAN

(Cấu trúc 36.9)

| “ Phương pháp nghiên cứu

‹«» Tài liệu tham khảo

Trang 4

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHÀN Mục tiêu nghiên cứu

Trau đồi năng lực tự chủ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, có thái độ đúng đắn

với tư cách là chủ thể QHLĐ

Trang 5

Ế% PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

i ei ae Nam Tén sach, gido trinh, NXB, tén tap chi/

TT Tên tác giá XB | tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính 1 |Nguyễn Thị Minh Nhàn |2014 | Giáo trình Quan hệ lao động | NXB Thống Kê, Hà Nội Sách giáo trình, sách tham khảo

2_ |Quốc hội 2015 | Bộ luật Lao động

Mark Bray, Peter Employment relations: Theo NXB North Ryde,

3 | Waring, Rae Cooper, |2014| 0 ae % : TYÌN.S.W MeGraw-Hill

Johanna MacNeil * Education

# Labor Law: A Basic Guide to the

4 |DavidE.Strecker 2011 ĐatlbnsÍTabr Relbfons Aet NXB CRC Press

5 |RRĐHÄ.ÊưsRum 2015 Labor Relations: Development, | NXB - McGraw-Hill

Trang 10

NỘI DUNG

© Khái niệm và vai trò của QHLĐ

© Đặc trưng và nguyên tắc của QHLĐ

3 3

® Lịch sử phát triên QHLĐ

Trang 12

QUAN HE LAO DONG CAC CHU THE QUAN HE LAO ĐỌNG - Người lao động và tổ chức đại diện người lao động - Người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động - Nhà nước CƠ CHÉ TƯƠNG TÁC CỦA QUAN HỆ LAO BONG - Cơ chế hai bên - Cơ chế ba bên HÌNH THỨC TƯƠNG TÁC

Trang 13

a> 1.1.2 Phân loại In 1.1 Khái niệm và vai trò của QHLĐ QHLĐ các nhân QHLD tap the QHLĐ hai bên QHLĐ ba bên

QHLĐ trước khi thiết lập QHLĐ

QHLĐ trong quá trình diễn ra QHLĐ

Trang 14

1.1 Khái niệm và vai trò của QHLĐ 1.1.3 Vai trò ip

Hé théng QHLD lanh manh tao ra moi trường lao) động sản xuât có hiệu quả kinh tê, tạo sự tin

tưởng lẫn nhau trong doanh nghiệp,

Trang 16

@ 1.2.2 Các nguyên tắc nền tảng của QHLĐ

Trang 18

1.3 Lịch sử phát triển QHLĐ 1.3.1 Lịch sử phát triển QHLĐ trên thế giới j Keace cud là a winiapy « kỹ 19-aiu D eines) AI ‘ & Cuối thế “iy ` j Nam 1919) ‡ 18 — cuối né} ‡ đến nay : ky 19 : ì i : : i : : Ỷ Ỷ v Ỷ

Sự phát triển trong QHLĐ diễn ra mạnh mẽ, từ chỗ không được công nhận đã đần dần được công nhân; từ chỗ tụ phát

Tóm lại cho đến chỗ Nhà nước tham gia điều chính

Trang 19

1.3 Lịch sử phát triển QHLD

1.3.2 Lịch sử phát triển QHLĐ ở Việt Nam

Trang 20

ø 1.4 Một số lý thuyết Quan hệ lao động

1.4.1 Lý thuyết cô điển của Dunlop

1.4.2 Lý thuyết lựa chọn chiến lược của Kochan

1.4.3 Lý thuyết tác động tương hỗ của Petit

Trang 21

GIỌT NƯỚC TRÀN LY

ột vụ phản ứng tập thể của lao động tại công ty giày của XYZ (Tp Hồ Chí Minh) đã xảy ra khi người quản lý căng tin của công ty đánh một lao động nữ, vì chị

này đã không đứng đúng vạch khi xếp hàng vào nhà ăn tập thể Ngay lập tức phản ứng

tập thê xảy ra với sự tham gia của 4000 lao động Sự kiện này được xem là “giọt nước

liên ly” khi người lao động đã không thê tiếp tục chịu đựng

Các công nhân cho biết, doanh nghiệp trả lương cho công nhân học việc và công

nhận làm việc lâu năm một mức lương như nhau theo đúng quy định mức lương tôi thiểu của Nhà nước, không nâng, Jương định kỳ Điều rất lạ là nam công nhân của Công

ty đều có một kiểu “đầu định” giông nhau và hơi ky quac boi vì “mỗi thang céng ty b bat

chúng em cắt tóc 2 lan ngày giữa va cudi thang, cán bộ công ty kiêm tra băng cách nắm

tóc trên đỉnh đầu nêu nắm được nghĩa là tóc dài thì sẽ bị phạt 20.000 dong/lan” — một

nam công nhân “tâm sự” Các lao động nữ có thai là bị sa thải ngay Công nhân làm việc

từ 2- 4năm nhưng khi nghỉ việc không được công ty trợ cập thôi việc

Bên cạnh đó công ty còn áp dụng nhiều lối xử phạt bằng tiền khác như: đánh mật

VỀ Xe phạt 20.000 đông; nghỉ không phép l ngày nhạt 50.000 đồng, nghỉ 2 lần/ năm cuối năm bị trừ tiền Tết; đi muộn vài phút sẽ bị 1 hát 30.000 đông; thời gian đi vệ sinh tối đa

5 phút, quá 5 phút, bị phạt / 20.000 đồng

Hàng năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn vệ sinh lao

động nhưng lại trừ tiên chỉ phí vào lương của công nhân

Câu hỏi:

Trang 23

KET CAU CHUONG

Trang 26

2.2 Môi trường quốc tế của QHLĐ

Các quy tắc ứng xử và

Trang 27

3 Môi trường quốc gia và địa phương của QHLĐ

Trang 30

ĐÈ TÀI THẢO LUẬN NHÓM

Trang 32

KET CAU CHUONG

@ Khái niệm và vai trò của ch

(3 Bh NSDLD va té chite dai dién

NLD va t6 chire dai dién ch

tà Nhà nước trong hệ thống

Trang 33

3.1 Khái niệm của vai trò của chủ thé QHLD

Nhà mức Chi thể QHLĐ được hiểu là cá nhân, tỗ

chức có tính đại diện tham gia vào quá trình

| ea tương tác của QHLP

Vai trò của chủ thể QHLĐ:

>Quyết định đến việc hình thành và kết thúc QHLĐ

> Quyết định thời gian dién ra QHLĐ

> Quyết định hình thức tương tác trong QHLĐ

Trang 34

3.2 NLĐ và tô chức đại điện cho NLĐ 3.2.1 Người lao động

Khái niệm

Quyên và nghĩa vụ của NL#

~ Được trẻ lương theo sẽ lượng và chất lượng sức lac động

-Dượcđ bảo¿ todntrong qué ui lao động

- Được nghỉ ngơi theo quy định cúa Pháp luật và thỏa thuận giữa cá bê - Được hưởng phúc lợi tập thê, tham gia BHXH

-Céquyén i vige che bat kj NSDLD nac

-Ihwchiệ HĐLĐ,TULĐIT

- Chây h¿ nội quy, quy định củ: DN, pháp luật của NN

Năng lục của NLE

Trang 35

3.2 NLĐ và tổ chức dai dién cho NLD

3.2.2 Tổ chức đại điện cho NLĐ

> Sự cần thiết phải có tổ chức đại dién cho NLD

- NLĐ và NSDLĐ luôn có mâu thuẫn về quyền và lợi ích

- NLĐ thường yếu thế hơn so với NSDLĐ

- Hoạt động của tổ chức CÐ bảo vệ được quyền và lợi ích cua NLD

Trang 36

3.2 NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ

3.2.2 Tổ chức đại diện cho NLĐ

> Vai tro

- Bao vệ quyền và lợi ích chính dang cia NLD

- Kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan, tô chức

- Tham gia đổi mới cơ chế quản lý - Làm lành mạnh hóa QHLĐ

> Chức năng

- Thực hiện các hoạt động bảo vệ lợi ích của người lao động - Giáo dục, vận động, tuyên truyền

- Chức năng đại diện

- Chức năng điêu tiết

Trang 37

3.2 NLĐ và tổ chức dai dién cho NLD

3.2.2 Tổ chức đại diện cho NLĐ

> Năng lực của tổ chức đại diện cho NLĐ

-Năng lực của cán b6 CD

-Năng lực tổ chức hoạt động CÐ

-Mức độ độc lập trong tương quan với NSDLĐ

> Mot sé tổ chức đại diện cho NLĐÐ

- Các tô chức CÐ cấp quốc gia

- Các cơng đồn ngành nghề quốc tế

- Các tô chức cơng đồn ở quy mơ khu vực

Trang 38

Tuyển chọn lao động

Bố trí, điều hành LD theo nhu cau SX KD

Khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật LD

` Cử đại diện để thương lượng, ký kết TƯLĐTT

QC ) TA ƒ Cộng tác với công đoàn bàn bạc các vân đề về QHLĐ, cả

F thiện đời sống vat chat, tinh than cho NLD

Xây dựng nội quy lao động

s* Năng lực của NSDLĐ

Trang 39

3.3 NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ

3.3.2 Tổ chức đại diện cho NSDLĐ

> Tổ chức đại diện cho NSDLĐ tại Việt Nam

- Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCC]) - Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA)

> Tổ chức Quốc tế và khu vực đại diện NSDLĐ

- Tổ chức giới chủ thế giới

Trang 40

3.4 Nhà nước trong hệ thống QHLĐ

3.4.1 Sự cần thiết của Nhà nước trong hệ thống QHLĐ

- Ban hành và thực hiện pháp luật

- Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng

- Điều hòa lợi ích các bên, giảm căng thang, giải quyết xung đột, 3.4.2 Chức năng và nhiệm vu

> Chức năng

- Hoạch định và ban hành luật pháp về QHLĐ

- Tổ chức và duy trì việc thực hiện pháp luật về QHLĐ

Trang 41

3.4 Nhà nước trong hệ thống QHLĐ

> Nhiệm vụ

* Ban hành và thực hiện pháp luật

*° Là cơ quan có trách nhiệm cao nhất tone Nice bao dam: QHLDDN

phai tuần thủ luật pháp; QHLĐDN được thiệt lập vận hành phải phù

ợp với các đường lỗi và chính sách KTXH của Nhà nước

» Chủ động thực hiện các công việc, thiết lập các mối quan hệ cần thiệt trong xã hội

+ Điều hòa lợi ích các bên giảm căng thắng và giải quyết các xung

Trang 43

BỊ NỢ 02 THÁNG LƯƠNG - 135 CÔNG NHÂN KÊU CỨU!

4 Sáng 31/03, tập thê 135 công nhân Công ty may Em SI (100% von Han Quoc, dong tai ap 5, xa Đông, Thạnh, huyện Hóc Môn, TP Hỗ Chí Minh) đã cử đại diện tới Uỷ ban kiểm tra Liên đoàn lao động TẾ Hồ Chí Minh, tới Thạnh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội và tới Toà Lao động Toà án nhân dân

TP Hồ Chí Minh đề khiêu kiện việc chủ doanh nghiệp người Hàn Quốc nợ công nhân 2 tháng tiền lương (tháng 2 và 3/2006)

Các công nhân cho biết công ty may Em Sỉ hoạt động tại địa chỉ nói trên đã 8 tháng, nhưng tháng

nào cũng chậm trả lương Riêng đôi với tháng 2/2006 giám đốc công ty hẹn 4 lân, rôi lờ luôn Ngà Xa hoi va Li

25/03 vừa qua, từ đơn khiếu nại của tap thé công nhân, Phòng Lao động Thương binh và

đoàn lao động huyện Hóc Môn đã cử cán bộ xuông làm việc Sau đó giảm doc cong ty đã việt cho mỗi công nhân một phiêu hẹn trả lương tháng 02/2006 vào ngày 30/03/2006, còn lương tháng

03/2006 thì t vào ngày 25/04/2006 Thê nhưng đúng ngày 30/03/2006, công nhân tập trung tại trước

công công ty thì “cửa đóng then cài”! Giám đốc cử người trả hồ sơ cho công nhân

Theo một số người quanh đó thì giám đốc (cong ty Em Si hang ngay vẫn cho người tới âm thầm vận chuyên máy móc thiết bị đi nơi khác Vì thế, công nhân lo ngại có nguy cơ mắt trắng mọi quyền

lợi, kê cả lương các tháng 02 và 03/2006

Yêu cầu: Theo báo điện tử Vnexpress.net

1 Anh/chị hãy xác định có những chủ thể nào xuất hiện trong tình huéng?

2 Căn cứ vào tình hình thực tế hãy xác định những đối tác nào sẽ tham gia giải quyết vấn đề QHLĐ của công ty Em Sỉ? Biểu hiện của sự tham gia đó trong việc giải quyết tình huồng trên?

Gia sử công ty Em Sỉ có tơ chức cơng đồn?

Gia sử công ty Em Sỉ chưa có tô chức công đoàn?

Trang 44

NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM

Vai trò của các chủ thể QHLĐ

Trang 46

KET CAU CHUONG

Trang 47

4.1 Khái niệm và các loại cơ chê tương tác

Cơ chế tương tác trong QHLĐ là hệ thống các yếu tô tạo cơ sở, đường hướng hoạt động cho các chủ thê QHLĐ và quá trình

tương tác giữa các chủ thê đó

Cơ chế hai Cơ chế ba

bên bên

Trang 48

4.2 Cơ chế hai bên trong QHLĐ

Trang 49

4.2.Cơ chế hai bên trong QHLĐ

4.2.1 Đặc điểm

@ dé

Trang 50

4.2.Cơ chế hai bên trong QHLĐ

4.2.2 Điều kiện vận hành

- Có khuôn khổ luật pháp rõ ràng, ôn định và có hiệu lực cao Đặc biệt là hệ thống các luật lệ hay quy định liên quan đến QHLĐ;

- Phải có thị trường lao động phát triển và tuân thủ đầy đủ các quy luật của kinh tế thị trường;

- Các đại diện, tô chức đại diện của các bên phải thực sự đại diện và hoạt động tích cực để bảo vệ lợi ích cho bên mình, hoạt động của các tô chức này phải tương đối độc lập trong khuôn khổ pháp luật quốc gia;

- Sự tồn tại của các tổ chức trung gian, hoà giải, toà án lao động đảm bảo giải quyết các xung đột trong trường hợp hai bên không

Trang 51

4.2.Cơ chế hai bên trong QHLĐ

4.2.3.Phương thức vận hành

Cơ chế hai bên vận hành ở cấp ngành, địa phương và doanh nghiệp dưới các phương thức sau:

- Đối thoại xã hội, thỏa thuận, tham khảo ý kiến, cùng ra quyết định và các diễn đàn có sự tham gia của hai bên;

Trang 52

4.3.Cơ chế ba bên trong QHLĐ

4.3.1 Đặc điểm

- Về chủ thể bao gồm: nhà nước, NLĐ và NSDLĐ (thông

qua các tô chức đại diện);

- Về vấn đề giải quyết trong cơ chế ba bên: các định hướng,

chính sách, tiêu chuân lao động;

- Về tần suất hoạt động: mang tính định kỳ là chủ yếu;

Trang 53

4.3 Cơ chế ba bên trong QHLĐ

4.3.2 Điều kiện vận hành

Tổn tại nền kinh tế thị trường có thị trường lao động hình thành và

phát triên theo đúng quy luật;

Có sự độc lập tương đối giữa các bên đối tác xã hội: nhà nước, NLĐ,

NSDLĐ;

Tổ chức đại điện cho các bên phải thực sự đại diện và hoạt động tích cực trong việc bảo vệ cho lợi ích của bên mình;

Nhà nước phải có thái độ vô tư, công bằng đối với cả hai bên;

Cần có sự tồn tại và vận hành hiệu quả của cơ chế hai bên ở cấp

Trang 54

4.3 Cơ chế ba bên trong QHLĐ

4.3.3 Phương thức vận hành

- _ Dựa trên tính thường xuyên: Cơ chế vụ việc, cơ chế không thường xuyên, cơ chế thường xuyên

-_ Dựa trên mức độ tham gia của các bên: Nhà nước ra quyết định, đối thoại xã hội giữa các bên, tham vấn ba bên, cơ chế cùng ra quyết

Trang 56

4.4 Sự phối hợp giữa các cơ chế tương tác trong QHLĐ

4.4.1 Sự thông nhất và mâu thuẫn giữa cơ chế hai bên và cơ

chê ba bên

- Quan hệ lao động phức tạp về nội dung, phạm vi, anh hưởng;

- Tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan của kinh tế thị ¡ trường; - Bối cảnh toàn cầu hóa, môi trường kinh tế xã hội của mỗi quốc gia

có nhiều biến động, nảy sinh các vân đề ảnh hưởng đến quyên lợi của các bên đôi tác,

- Xu hướng thay đổi về vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế

Trang 57

4.4 Sự phôi hợp giữa các cơ chế tương tác trong QHLD | ; ; ; Ề 4.4.2 Triên khai phôi hợp giữa cơ chế ba bên và cơ chế hai bên - Về cấp độ - Vé van đề quan tâm - Về kết quả - Về mục tiêu

Trở ngại trong quá trình phối hợp hai cơ chế:

- Sự can thiệp quá sâu của nhà nước vào các vân đề vốn thuộc phạm vi giải quyết của

cơ chê hai bên;

- Lựa chọn tổ chức thiếu tính đại diện cho các bên tham gia vào cơ chế ba bên;

- Sự thiếu quyết đoán của nhà nước trong cơ chế ba bên;

- Sự thiếu vô tư của nhà nước trong việc ban hành và thực thi chính sách QHLĐ;

- Những chính sách về QHLĐ được Chính phủ đưa ra thiếu sự tham gia của NLĐ và

Ngày đăng: 31/10/2022, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w