Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Dƣơng Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Lan HẢI PHÕNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - THIỆN CƠNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƢỜNG NHẰM CẢI TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Dƣơng Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Lan HẢI PHÕNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Lan Mã số:120931 Lớp: MT1201 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường nhằm cải thiện công tác quản lý chất thải rắn cho thành phố Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thạc sĩ Phạm Thị Dương – giảng viên khoa Kỹ thuật môi trường – Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam người hướng dẫn em hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa - , ngườ dắt chúng em tận tình, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian chúng em học tập trường q trình thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới tác giả cơng trình nghiên cứu, viết báo, tạp chí có liên quan, mà qua giúp em có nhiều tài liệu tham khảo quý báu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng .5 1.2 Hiện trạng phát sinh, thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng .7 1.2.1 Hiện trạng thu gom chất thải rắn .7 1.2.2 Quy trình thu gom 1.2.3 Công tác tái sử dụng tái chế chất thải rắn 10 1.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn 10 CHƢƠNG II: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG 11 2.1 Khái niệm truyền thông môi trường 11 2.1.1 Định nghĩa truyền thông 11 2.1.2 Khái niệm truyền thông môi trường 11 2.2 Vai trị truyền thơng mơi trường 12 2.2.1 Vai trò truyền thông việc nâng cao nhận thức 12 2.2.2 Vai trị truyền thơng việc ngăn ngừa ô nhiễm 12 2.2.3 Vai trị truyền thơng việc giúp cho sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên 14 2.2.4 Tầm quan trọng truyền thông giáo dục môi trường cộng đồng 15 2.2.5 Mục tiêu truyền thông môi trường 16 2.3 Các phương pháp truyền thông môi trường .17 2.3.1 Các phương pháp truyền thông 17 2.3.2 Các phương pháp truyền thông môi trường 18 2.4 Công tác truyền thơng mơi trường thành phố Hải Phịng 22 2.4.1 Công tác thông tin tuyên truyền 22 2.4.2 Hoạt động phong trào 23 2.4.3 Tổ chức hội nghị để phổ biến văn pháp quy 25 MỤC LỤC 2.4.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu hội thảo 26 2.4.5 Phát hành tài liệu ấn phẩm 26 2.4.6 Hoạt động đào tạo tập huấn .26 2.4.7 Chuyên mục môi trường 27 2.4.8 Đào tạo tập huấn lực lượng truyền thơng Hải Phịng 27 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 29 3.1 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu .29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2 Cơ sở pháp lý kỹ thuật cho công tác truyền thông môi trường .29 3.3 Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường cơng tác quản lý chất thải rắn cho thành phố Hải Phòng 31 3.3.1 Chương trình truyền thơng bước xây dựng chương trình truyền thông 31 3.3.2 Chương trình truyền thơng cho cộng đồng 37 3.4 Dự kiến kết đạt 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Lượng chất thải y tế nguy hại Công ty Môi trường đô thị thu gom Hình 2.1 Lễ trồng xanh ngăn ngừa nhiễm .14 Hình 2.2 Kêu gọi sử dụng tiết kiệm nước 15 Hình 2.3 Các thi bảo vệ môi trường 22 Hình 2.4 Các chương trình kêu gọi tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường 25 Hình 2.5 Các ấn phẩm tuyên truyền huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường 26 Hình 2.6 Lớp tập huấn nhằm nâng cao lực truyền thơng mơi trường .28 Hình 3.1 Sinh hoạt ngoại khóa bảo vệ môi trường .38 Hình 3.2 Cuộc thi cơng nhân tham gia bảo vệ mơi trường 39 Hình 3.3 Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường 40 Hình 3.4 Dọn vệ sinh đường phố 40 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ngành môi trường Năm 2001 tổ chức Liên Hợp Quốc gọi năm đầu thiên niên kỷ mơi trường Lồi người bước vào thiên niên kỷ với nhiều kỳ vọng ước mơ sống no đủ Hịa bình tự môi trường lành mạnh Thế lồi người để lại phía sau nhiều hậu tồn cho môi trường mà phải bước giải tháo gỡ vấn đề Môi trường chịu thách thức lớn Thứ bùng nổ dân số tỉ lệ sinh cao tỉ lệ tử vong giảm.Thứ hai nghèo đói thất học thứ ba tăng trưởng kinh tế không kèm cách tương xứng với hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái Việc khai thác, sử dụng không hợp lý tài nguyên cho tăng trưởng kinh tế ngày khó điều chỉnh tác động tiêu cực công nghệ đại, gồm: Công nghệ sản xuất hàng hóa siêu cơng nghệ quảng cáo nhằm khuyến khích tiêu thụ khối lượng hàng hóa khổng lồ cơng nghệ thứ tạo Tình hình nghiên cứu nƣớc cần thiết đề tài Tình hình giới: Trong năm 70, vấn đề suy thối mơi trường quốc gia ý đến, chưa coi thách thức nhân loại thời gian đó, cộng đồng quốc tế chưa nhận thức hậu vấn đề suy thối mơi trường Hiện nay, vấn đền suy thối mơi trường thực đe dọa sống người mà sống sinh vật trái đất Trong bối cảnh đó, Luật pháp, Cơng ước quốc tế mơi trường phát triển nhanh chóng Hầu hết quốc gia có Luật bảo vệ môi trường riêng tùy thuộc theo điều kiện tự nhiên đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội mình, đặc biệt quốc gia quan tâm đến công tác giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu nước: Nước ta với tổng diện tích tự nhiên gần 33 triệu ha, thuộc loại nước trung bình giới, dân số đơng, Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Lan – MT1201 Trang 83 triệu người, bình quân diện tích đất đầu người vào loại thấp Tài nguyên nhiên nhiên đa dạng, phong phú thể loại, lại số lượng Với đặc điểm ¾ diện tích đất dốc, 70% dân số sống nông thôn Trong năm gần đây, với sách đổi kinh tế nhiều thành phần làm tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ln vào loại cao khu vực Đây sức ép lên tài nguyên môi trường Ở khu vực nông thôn miền núi, rừng bị tàn phá với tốc độ cao, trình độ dân trí mức sống thấp, tồn nhiều hủ tục vệ sinh môi trường không thân thiện với môi trường, tần số tai biến thiên nhiên môi trường ngày tăng Ở khu vực nông thôn nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiếm đất, nước sử dụng phân khống, hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV), ô nhiễm nguồn nước vệ sinh môi trường (VSMT) Đối với vùng ven biển, tình trạng thải chất nhiễm vào sơng suối, sau theo dịng nước chảy biển ảnh hưởng mạnh tới hệ sinh thái ven bờ, mặt khác việc sử dụng chất nổ, xung điện để đánh bắt hải sản hủy diệt hàng loạt động vật nước Với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ nhiều trung tâm công nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, tình hình xâm lấn đất nơng nghiệp xảy quy mơ rộng, dịng người tìm việc làm khu vực nông thôn vào thành thị ngày đơng Do đó, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường xã hội – nhân văn Trong thời gian gần đây, hệ thống sách, thể chế nước ta bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ môi trường Cùng với đời Luật Bảo vệ mơi trường, Bộ Chính trị (Khóa VIII) ban hành Nghị số 41 NQ/TW, Chỉ thị số 36 CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP vể quản lý chất thải rắn Thủ tướng Chính phủ có văn bản, thị bảo vệ môi trường, đô thị, khu công nghiệp.Trong tất văn nêu nêu giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường (BVMT) nhiệm vụ quan trọng tồn xã hội Do nhiều khu vực mà nghèo đói mặt dân trí thấp cịn phổ biến, kêu gọi tồn dân tham gia chương trình - Đại diện tổ chức thường trực đạo chương trình phát biểu hưởng ứng - Đại diện dân phát biểu cam kết - Phát lệnh quân - Lực lượng quần chúng qn tham gia chương trình thơng qua hoạt động truyền thông, xe tuyên truyền, tụ điểm tuyên truyền hoạt động cải thiện môi trường Các hoạt động truyền thơng - Xe tun truyền + Là hình thức tuyên truyền động, thời gian ngắn tiến hành tuyên truyền địa bàn rộng phường (quận), giúp cho nhiều người tiếp nhận thông điệp + Kết hợp nhiều loại tuyên truyền miệng, tuyên truyền trực quan (triển lãm nhỏ) qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, phân phát tờ rơi… + Để xe tuyên truyền hoạt động hiệu cần chuẩn bị nội dung hoạt động, tuyên truyền, tuyên truyền viên, tiết mục văn nghệ, sản phẩm truyền thông (tờ gấp…) thật chu đáo, trang trí xe tuyên tuyền + Số lượng xe tuyên truyền chương trình: Căn theo yêu cầu chương trình theo kinh phí khả huy động địa bàn mà định số lượng xe tuyên truyền phù hợp + Xe tuyên truyền phải trang trí đẹp, gây ấn tượng, hấp dẫn tạo ý người Dùng panơ có chủ đề chương trình thơng điệp viết to, tranh áp phích để trang trí xung quanh xe tuyên truyền + Nội dung hoạt động xe tuyên truyền: Mỗi xe tuyên truyền hoạt động địa bàn thời gian định theo kế hoạch chương trình Vì phải chuẩn bị nội dung tài liệu đủ cho thời gian hoạt động địa bàn + Lực lượng tuyên truyền viên văn nghệ xe tuyên truyền phải tập luyện tiết mục văn nghệ phục vụ cho chủ đề sách chương trình truyền thơng để biểu diễn xe tuyên truyền dừng lại tụ điểm tuyên truyền - Tụ điểm tuyên truyền + Chọn nơi có khả thu hút, tập trung nhiều người + Kết hợp nhiều loại tun truyền miệng, triển lãm, văn hóa văn nghệ phân phát sản phẩm truyền thông + Hỗ trợ cho hình thức xe tuyên truyền + Để tụ điểm truyền thông đạt hiệu cần chuẩn bị địa điểm thật chu đáo, chuẩn bị kế hoạch, nội dung tuyên truyền, tiết mục văn nghệ, trang trí tụ điểm… - Các hoạt động thu hút công đồng cải thiện môi trường + Lựa chọn hoạt động cải thiện môi trường phù hợp với chủ đề chương trình xúc địa phương (tổng vệ sinh, khai thông cống rãnh, thu gom rác…) + Để tổ chức có hiệu cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch, thị sát nơi thực hiện, chuẩn bị phương tiện… Bước 3: Phát huy ảnh hưởng chương trình Chương trình truyền thơng diễn ta thời gian ngắn, cần phải thiết kế chương trình cho phát huy hết khả - Đặc trưng hoạt động chương trình Ít tốn sử dụng ảnh hưởng chương trình Phải coi bước thức chương trình Do kinh phí cho hoạt động hậu chương trình phải giải ngân kinh phí chương trình Hoạt động hậu chương trình phải mang tính chất nhắc lại, nhằm thơng báo kết chương trình, khuyến khích cộng đồng tiếp tục thay đổi hành vi, lối sống theo hướng thân thiện với mơi trường sau chương trình Hoạt động hậu chương trình khơng địi hỏi huy động lực lượng, tập trung dân chúng - Các hình thức hoạt động phát huy ảnh hưởng chương trình Trong giai đoạn chương trình sử dụng kênh truyền thơng đại chúng mở đợt tuyên truyền rầm rộ chương trình, thành quả, gương tốt, mơ hình tốt… tiến hành cộng đồng kết trực tiếp chương trình Thơng cáo báo chí đánh giá kết chương trình Lồng ghép kết chương trình vào chiến dịch, dự án triển khai để hỗ trợ chiến dịch, dự án Các thông tin thông báo thời kì hậu chương trình khơng ạt, mà thiết kế lặp lại, giảm dần, để gợi nhớ để tránh tâm lý “biến mất” chương trình cơng chúng Xây dựng chiến dịch, dự án truyền thông môi trường với phối hợp đồn thể, tổ chức trị - xã hội Xây dựng mơ hình tự quản lý, bảo vệ môi trường cộng đồng Bước 4: Tổng kết đánh giá kết chương trình truyền thơng Đánh giá trình xem xét kết đạt mục tiêu chương trình, học kinh nghiệm thành công chưa thành công Mục tiêu đánh giá nhằm cải tiến việc thực chương trình sau tốt - Thơng tin đánh giá bao gồm: + Ghi lại hoạt động: hoạt động thực hiện? Hiệu hoạt động? Hoạt động có hiệu nhất/kém hiệu nhất? Nguyên nhân? + Xác định tác động: Tác động chương trình đến nhóm đối tượng nào? Những thay đổi mơi trường tác động chương trình xảy đâu? Quy mô thay đổi? Tác động thay đổi? Khả trì nhân rộng thay đổi tích cực? + Theo dõi nguồn lực: nguồn tài chính, nhân lực, vật lực, tin lực, quỹ thời gian sử dụng đâu, nào? Có liên quan đến kết chương trình? + Báo cáo đánh giá: chương trình đáp ứng đến mục tiêu mong đợi cấp lãnh đạo địa phương quan tài trợ? Cần có nguồn lực để trì ảnh hưởng chương trình? - Nguồn thơng tin để đánh giá lấy từ: + Ban huy chương trình truyền thông viên + Công chúng (gồm người tham gia chương trình người khơng tham gia chương trình) + Đồng nghiệp tổ chức chuyên mơn (họ nhà phê bình có kinh nghiệm, cung cấp sáng kiến cách tổ chức công tác đánh giá, nơi cung cấp tài liệu, ý kiến chuyên môn) + Các nhà tài trợ (cần chứng minh nguồn tài trợ sử dụng mục đích hiệu quả) - Cơng bố kết đánh giá Công bố kết đánh giá không đơn báo cáo mà cần phổ biến học kinh nghiệm Những kết tế nhị nên công bố cách hợp lý Phải tơn trọng lịng tin người trả lời vấn, phải cam kết đảm bảo tính vơ danh trả lời Sau số cách thơng báo kết quả: + Thuyết trình trước họp đánh giá Kết hợp báo cáo với công cụ hỗ trợ tài liệu phát tay, chiếu slides… + Gửi báo cáo Bản báo cáo gửi tới nhà quản lý, quan tài trợ, nhà khoa học, cộng tác viên + Thông cáo báo chí dùng để cơng bố kết đáng đăng tin + Phát mạng (mạng nội Internet) 3.3.2 Chương trình truyền thơng cho cộng đồng - Truyền thông cho đối tượng học sinh, sinh viên Lồng ghép kiến thức môi trường bảo vệ mơi trường vào chương trình giảng dạy cấp hệ thống giáo dục quốc dân Thông qua hệ thống giáo dục trường phổ thông, bổ túc văn hóa, lồng ghép kiến thức mơi trường môn học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Tổ chức thi tìm hiểu môi trường bảo vệ môi trường thi vẽ tranh môi trường, thi sáng tác thơ môi trường, viết thư quốc tế UPU chủ đề môi trường, hội diễn văn nghệ chủ đề môi trường trường quận, thành phố… Các chương trình khơng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm với môi trường học sinh, sinh viên mà qua cịn góp phần phổ biến kiến thức môi trường bảo vệ môi trường tới cộng đồng toàn xã hội Các cán phụ trách đoàn đội trường học, tham gia tập huấn kỹ phân loại rác sau hướng dẫn lại cho học sinh, sinh viên trường thơng qua buổi sinh hoạt tập thể toàn trường Các trường tổ chức chương trình tháng hành động mơi trường, đạp xe mơi trường, kêu gọi khơng sử dụng túi nylon…thi lớp khối, khối trường, kết thúc chương trình có q cho đơn vị có thành tích xuất sắc nhằm khích lệ tinh thần tham gia chương trình Hình 3.1 Sinh hoạt ngoại khóa bảo vệ mơi trường - Truyền thông cho đối tượng khác + Đối với đối tượng cán công nhân viên chức Mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức môi trường, bảo vệ môi trường, phân loại rác thải, tái sử dụng chất thải… cho cán bộ, công nhân viên quan, công ty Hoạt động truyền thông môi trường phải lồng ghép với hoạt động phong trào ngành, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội nhằm tạo sức mạnh tổng hợp khả hướng tới xã hội hóa bảo vệ mơi trường Tổ chức thi môi trường bảo vệ môi trường hội diễn văn nghệ, thi tuyên truyền viên giỏi quan, công ty lồng ghép với thi phát động phong trào người chung tay bảo vệ môi trường cuối chương trình Hình 3.2 Cuộc thi cơng nhân tham gia bảo vệ môi trường + Đối với đối tượng khác siêu thị, khu thương mại, chợ… Đây đối tượng phức tạp với đối tượng việc tun truyền Phịng Tài nguyên Môi trường Quận thực quản lý Cán Phòng sau tập huấn tổ chức buổi hướng dẫn cho đại diện nguồn thải sau đại diện có trách nhiệm phổ biến lại tới đối tượng Ở khu chợ, khu thương mại… nên hình thành đội tự quản môi trường, người nắm rõ sâu sát vấn đề môi trường khu vực mà họ hoạt động, nâng cao vai trị phụ nữ cơng tác bảo vệ môi trường Đây khu vực thải lượng chất thải vô lớn chủ yếu chất thải rắn chất thải sinh hoạt Do đó, cần kêu gọi người hoạt động khu vực này, tiểu thương người tiêu dùng nên sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng túi nylon, có hoạt động phát túi đựng thân thiện với môi trường kết hợp với nhà quản lý, cơng ty sản xuất có chương trình khuyến mại cho người tiêu dùng mua sản phẩm thân thiện với mơi trường… Hình 3.3 Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường + Tuyên truyền cho hộ dân Việc tuyên truyền cho đối tượng hộ gia đình thực thơng qua họp tổ dân phố Người trực tiếp tuyên truyền cán Phịng Tài ngun Mơi trường phường Đoàn viên niên với hỗ trợ Tổ trưởng, Tổ phó tổ dân phố Hướng dẫn cách thức phân loại rác nguồn kết hợp phát tờ rơi chương trình Ngồi việc tun truyền lời cung cấp tờ rơi cho người tham dự, tuyên truyền viên kết hợp với chiếu phim để tạo trực quan, sinh động buổi tuyên truyền Sau đợt tuyên truyền thời gian khoảng tuần đến tháng tổ chức buổi họp tổ dân phố nhằm lắng nghe ý kiến phản hồi từ người dân sau thời gian thực chương trình Qua buổi họp này, tuyên truyền viên, Tổ trưởng, Tổ phó ghi nhận vướng mắc, khó khăn người dân để có hướng khắc phục hỗ trợ Hình 3.4 Dọn vệ sinh đường phố + Đối với cộng đồng thuyền Phương pháp tốt tổ chức thuyền, tàu truyền thơng Ngơn ngữ, thơng điệp, áp phích, hoạt động thu hút ý tham gia cộng đồng phải soạn thảo phù hợp với cộng đồng sống du cư sông nước Tổ chức triển lãm nhỏ tàu thuyền bến neo đậu Gắn kết nội dung truyền thông môi trường với hoạt động văn hóa truyền thống người vùng biển đua thuyền, lễ hội cầu ngư, lễ hội thờ vị thần biển… + Tuyên truyền chung qua Báo, Đài phát truyền hình Chương trình truyền thơng qua Báo, Đài phát truyền hình thực chung cho tồn thành phố Các chương trình truyền thơng qua Báo, Đài phát truyền hình chủ yếu nêu tin tức môi trường, giới thiệu Luật bảo vệ môi trường nghị định, thị có liên quan, nêu số gương điển hình cơng tác bảo vệ mơi trường… Có chương trình hướng dẫn khuyến khích người dân việc phân lại rác nguồn, là: khuyến khích người dân sử dụng túi đựng loại túi PE (khơng dùng túi PVC tính gây nhiễm mơi trường đốt, thời gian phân hủy chậm túy PE chôn lấp không tái chế được) hay việc sử dụng thùng chứa rác có nắp đậy chân đạp… 3.4 Dự kiến kết đạt đƣợc Phổ biến kiến thức môi trường bảo vệ môi trường đến đông đảo quần chúng Cung cấp thông tin, kiến thức pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước môi trường, tài nguyên, ô nhiễm môi trường biện pháp kiểm soát ô nhiễm Nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường bảo vệ môi trường , giúp người dân đến gần với mơi trường, sống tích cực có trách nhiệm với mơi trường Nêu cao tính cộng đồng việc chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường trách nhiệm không riêng mà tồn xã hội Khuyến khích tham gia quần chúng vào việc bảo vệ môi trường thông qua buổi trao đổi môi trường, thi, hội thi tìm hiểu mơi trường bảo vệ mơi trường Hình thành suy nghĩ lối sồng thân thiện với môi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Xây dựng nhóm truyền thơng cho nhóm đối tượng thành thị, vùng có khu bảo tồn thiên nhiên cảnh quan du lịch Hình thành nâng cao lực, tạo điều kiện hoạt động cho lực lượng truyền thông cộng đồng Thu nhận thông tin hai chiều từ phía tuyên truyền viên cộng đồng, từ thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác truyền thông môi trường Uốn nắn sai sót, lệch lạc q trình truyền thơng Giúp người dân hiểu tầm quan trọng việc quản lý chất thải rắn gia đình việc phân loại rác nguồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Truyền thông môi trường công cụ quản lý môi trường công cụ hành mà cơng cụ tương tác xã hội nhiều chiều nhằm đưa sách Nhà nước đến với cộng đồng, phát huy sáng kiến cộng đồng, phản hồi ý kiến cộng đồng trở lại quan quản lý môi trường Truyền thông môi trường lĩnh vực hoạt động có kế hoạch, có chương trình, có chiến lược Mỗi hoạt động truyền thơng, chiến dịch truyền thơng q trình chặt chẽ từ khâu chuẩn bị lập kế hoạch, thực đánh giá sau truyền thông Sự tuân thủ chặt chẽ quy trình đảm bảo tính hiệu cao truyền thông môi trường Dù vấn đề môi trường thường không phụ thuộc vào địa giới hành chính, truyền thơng mơi trường phải ln ln mang sắc thái địa phương, phải cộng đồng địa phương hưởng ứng Vì vậy, sản phẩm truyền thông, cách thức truyền thông phải phù hợp với cơng đồng văn hóa, địa điểm dân tộc, thói quen Cơng tác truyền thơng mơi trường Hải Phịng có mặt chuyển biến tích cực đem lại nhiều tác dụng, nhìn chung hiệu cịn hạn chế chưa đạt yêu cầu làm cho phận dân cư trang bị thêm nhận thức qua làm thay đổi hành vi thói quen hàng ngày để tích cực tham gia giữ gìn mơi trường Các chương trình kế hoạch mang tính dài hạn cịn yếu thiếu trọng tâm Kinh phí đầu tư cho truyền thơng mơi trường cịn hạn hẹp ỏi Truyền thông môi trường công gom xử lý chất thải rắn Hải Phòng triển cụ quan khai khắp chưa thường xuyên, số nơi trọng, cấp ủy quyền chưa đầu tư tầm cho cơng tác phổ biến Kinh phí dành cho cơng tác tuyên truyền, phổ công tác biến, giáo dục quản lý mơi trường Nó địi hỏi bền bỉ, liên tục lâu dài, sử dụng nhiều công cụ phương pháp đa dạng Côn g tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý, phân loại, thu mơi trường cịn hạn chế so với nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Trong thời gian qua công tác truyền thơng mơi trường Hải Phịng có mặt chuyển biến tích cực, thơng tin mơi trường bảo vệ môi trường phổ biến rộng rãi qua báo, đài phương tiện thông tin đại chúng Nhiều thi truyền thông môi trường, tìm hiểu mơi trường, phong trào bảo vệ môi trường tổ chức Song bên cạnh chuyển biến tích cực cịn hạn chế hành động hưởng ứng ngày lễ môi trường diễn số quận nội thành với số người tham gia, hành động chưa có tham gia rộng rãi cộng đồng Các sản phẩm truyền thông, cách thức truyền thông phải phù hợp với cộng đồng văn hóa, địa điểm dân tộc, thói quen địa phương Cần ý đến công cụ thông tin điện tử việc khai thác, trao đổi thông tin, kinh nghiệm hoạt động giáo dục, đào tạo môi trường Lồng ghép kiến thức môi trường bảo vệ mơi trường vào chương trình giảng dạy cấp hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền trực tiếp qua đội tình nguyện bảo vệ mơi trường đến đồn viên, hội viên, gia đình vận động tồn dân thực luật bảo vệ môi trường Kiến nghị Truyền thông môi trường cần sử dụng lồng ghép, hỗ trợ tương tác lẫn phương tiện truyền hình, phát thanh, báo in, internet… Cần ý đến công cụ thông tin điện tử việc khai thác, trao đổi thông tin, kinh nghiệm hoạt động giáo dục, đào tạo môi trường Lồng ghép kiến thức môi trường bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy cấp hệ thống giáo dục quốc dân Thông qua hệ thống giáo dục trường phổ thơng, bổ túc văn hóa, lồng ghép kiến thức môi trường môn học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn; hệ thống thơng tin đại chúng, hội quần chúng, đồn thể trị - xã hội đóng vai trị việc giáo dục, phổ biến kiến thức môi trường Kiểm tra, giám sát công tác truyền thông môi trường Uốn nắn sai sót, lệch lạc trình truyền thơng Truyền thơng viên phải có kiến thức đủ cho cơng việc truyền thơng Vì truyền thông viên cần đào tạo kết hợp với tự đào tạo tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây Dựng (1999), Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam, NXB Xây Dựng [2] Đào Tác Việt, Đinh Thị Hồng Minh, Lê Sơn, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Chiến lược truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường [3] GS Nguyễn Thị Tuyết Lan, Giới thiệu công tác truyền thông bảo vệ môi trường [4] Lê Sơn Nguyễn Thị Tuyết Lan, Tài liệu giáo dục truyền thông môi trường [5] Mạng lưới giáo dục đào tạo truyền thông môi trường Việt Nam (2004), Sổ tay công tác truyền thông môi trường [6] Trần Hồng Hà, Tài liệu hướng dẫn xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường, NXB Hà Nội [7] Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phịng (2010), Báo cáo cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng [8] Daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/vai-tro-cua-giao-duc-dao-tao-nang-caonhan-thuc-ve-moi-truong-cho-cac-doi-tuong-trong-xa-hoi [9] Daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/cong-tac-tuyen-truyen-giao-duc-voi-viecbao-ve-moi-truong-thuc-trang-va-giai-phap [10] Haiphong.gov.vn/portal/Content.aspx?Organization=UBNDTP&MenuID [11] http://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Phòng [12] Thuvienmoitruong.vn/category/thu-vien/chuyen-de/chuyen-de-truyen- thong/page/4 ... liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn cuả thành phố Hải Phịng - Các chương trình truyền thơng mơi trường nhằm cải thiện công tác quản lý chất thải rắn cho thành phố Hải Phòng thực , kết... hiệu tồn Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường nhằm cải thiện công tác quản lý chất thải rắn cho thành phố Hải Phòng CHƢƠNG I: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG... pháp lý kỹ thuật cho công tác truyền thông môi trường .29 3.3 Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường cơng tác quản lý chất thải rắn cho thành phố Hải Phòng 31 3.3.1 Chương trình truyền