Đánh Giá Mức Độ An Toàn Vốn Của NHTM Tại Viêt Nam
Trang 1Đánh Giá Mức Độ An Toàn Vốn Của NHTM Tại Viêt Nam
Trang 2TIÊU CHUẨN CỦA BASEL VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CAR
Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR)
Vốn tự có CAR=
Tài sản có hiệu chỉnh rủi ro
Quy định CAR > 8%
Trang 3sở hữu), nợ thứ cấp.(tối đa 100% vốn cấp 1)
Vốn cấp 3: là các khoản vay ngắn hạn.(độ tin cậy thấp có thể lại ra khi tính)
Trang 4Tài sản có hiệu chỉnh rủi ro(RWA )
(RWA) = Tổng (Tài sản có nội bảng x Hệ số rủi ro) + Tổng (Tài sản có ngoại bảng
x Hệ số
chuyển đổi x Hệ số rủi ro)
Theo Basel I trọng số rủi ro của tài sản được chia thành 4 mức là 0%, 20%, 50% và 100% theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản.
Trang 5Basel III
Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên 4,5%
Nâng tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu từ 4% lên 6%
Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu 2,5%
Rà soát lại các tiêu chuẩn (định nghĩa) vốn cấp 1, vốn cấp 2 và loại bỏ vốn cấp 3 ra khỏi định nghĩa vốn
Trang 6Lộ trình thực thi hiệp ước Basel 3
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%
Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5% 4% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7%
Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ tiêu
Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0%
Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8% 8,625 9,125 9,875 10,5
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ tiêu
chuẩn Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013
Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%
Trang 7Cách tính CAR theo Thông T 13 ư
CAR=
Ưu điểm là phân loại CAR riêng lẻ và CAR hợp nhất
Trang 8MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN
THEO TIÊU CHUẨN CỦA VIỆT NAM
Giai đo n áp d ng Quy t đ nh 297/1999/QÐ-NHNN5 ạ ụ ế ị
Giai đo n áp d ng Quy t đ nh 457/2005/QÐ-NHNN ạ ụ ế ị
Giai đo n áp d ng Thông t s 13/2010/TT-NHNạ ụ ư ố N
Giai đo n áp d ng Quy t đ nh 297/1999/QÐ-NHNN5 ạ ụ ế ị
Giai đo n áp d ng Quy t đ nh 457/2005/QÐ-NHNN ạ ụ ế ị
Giai đo n áp d ng Thông t s 13/2010/TT-NHNạ ụ ư ố N
Trang 9Giai đoạn áp dụng Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN5
STT Tên Ngân Hàng Vốn tự có CAR(%)
Trang 10Quy định hệ số an toàn vốn (CAR) tại Việt Nam
Trang 11NHTMNN trên chiếm đến 70-75%thị phần hoạt động ; vì vậy, có thể nói sự an toàn trong hoạt động của nhóm ngân hàng này quyết định sự an toàn của toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam
Trang 13Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN5
Vấn đề nhầm lẫn về vốn với định nghĩa “Vốn tự có của Tổ chức tín dụng bao
gồm: vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp) và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.”.
Yêu cầu mức tối thiểu chỉ là 4% chứ không phải là 8%.
Trang 14Giai đoạn áp dụng Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN
Trang 15Giai đoạn áp dụng Thông tư số 13/2010/TT-NHNN
Quy định nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM từ 8% lên 9%
Thông tư 13 ra đời là một bước tiến trong quản trị Hệ thống ngân hàng tại
Việt Nam nhưng lại vẽ nên bức tranh khá phức tạp về an toàn vốn tại các Ngân hàng Việt Nam
Trang 16Giai đoạn áp dụng Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN
Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn còn tồn
tại vì thế cách tính tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa phản ánh hợp lý rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam một số khoảng cách
Trang 17Hệ số an toàn vốn theo loại hình tổ chức tín dụng năm 2012
NH Liên doanh, nước ngoài 507,268 -7.23 91,176 5.17 17.03
Công ty tài chính, cho thuê 155,737 -7.91 6,059 -57.28 4.82
Toàn hệ thống 4,838,799 -2.44 412,250 5.45 13.70
Trang 18Giai đoạn áp dụng Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN
Vốn tự có của các NHTM đã gia tăng nhanh chóng
Nhiều NHTM đạt được yêu cầu về hệ số an toàn vốn 8%
CAR của Agribank và BIDV chỉ đạt khoảng từ 4%- 7,9%
Trang 19Ðối với khối NHTMCP
Các ngân hàng quy mô lớn đều có xu thế đạt được yêu cầu mới của
NHNN về tỷ lệ an toàn vốn
Các NHTMCP nhỏ thực sự gặp khó khăn trước yêu cầu tăng vốn tự có
nhằm đảm bảo an toàn
Trang 20Ðối với khối NHTMNN
Agribank và Vietinbank vẫn không thể đạt được quy định về mức an toàn
vốn tối thiểu 9% trong năm 2010
Đáng lo ngại nếu xét trên phương diện rủi ro hệ thống
Trang 21Một số bất cập trong thông tư 13 khi áp dụng
CAR theo Basel II đã cộng cả rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp vào mẫu số của công thức Trong khi đó, theo qui định tại Thông tư 13, mẫu số mới chỉ bao gồm Tài sản Có rủi ro, nghĩa là chỉ tính đến duy nhất rủi ro tín dụng
Những bất cập trong quy định về hệ số rủi ro của các tài sản có trong công thức tính tỷ
lệ an toàn vốn tối thiểu tại Ðiều 5.
Thông tư 13 phân loại tài sản chưa chi tiết và không tính đến sự khác biệt giữa các mức độ rủi ro riêng biệt
Trang 22MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN
HÀNG VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN CỦA BASEL
“Tính theo chuẩn mực kế toán quốc tế thì tỷ lệ an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại Việt Nam có một sự sai lệch khá xa.”
Trang 23Xét trên khía cạnh toàn hệ thống
Trang 24Đối với khối NHTMCP
Khối NHTMCP, xu hướng hệ số đòn bẩy tài chính cao có thể nhận thấy khá rõ Trên
đà tăng như hiện nay khả năng chống đỡ của NHTMCP trước rủi ro là rất đáng lo ngại
Danh mục tài sản có của các NHTMCP trong giai đoạn 2010-2011 đang có sự thay đổi
đáng chú ý: “tỷ trọng tiền gửi tại các NHTM và chứng khoán đầu tư tăng lên đáng kể trong khi tỷ trọng tín dụng giảm xuống”
Số liệu nợ xấu chưa phản ánh đúng thực chất RRTD của hệ thống ngân hàng Việt Nam do tiêu chuẩn phân loại nợ cũng như công tác phân loại nợ của các ngân hàng còn nhiều bất cập
Trang 25Đối với nhóm NHTMNN
Các ngân hàng tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành bán cổ phần cho các tổ chức nước ngoài cũng như nhận được bổ sung vốn góp từ Chính phủ nên tỷ trọng vốn tự có trên tổng tài sản đã tăng lên tương đối
Agribank - ngân hàng có mức vốn điều lệ và tổng tài sản lớn nhất trong
hệ thống ngân hàng Việt Nam chỉ đạt mức 6,09% vào năm 2010
Khối NHTMNN cho vay lại các NHTMCP với một lượng vốn khá lớn
Do đó, một khi một trong những NHTMCP có vấn đề, hiệu ứng lan truyền rủi ro sẽ cao
Trang 26 Theo quy định của Thông tư 13 /2010 /TT - NHNN mới chỉ xác định rủi ro tín dụng chứ chưa tính đến rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp)
Theo khuyến nghị của Basel III, cần nâng mức an toàn vốn tới 13% để bao gồm cả rủi ro
do biến động kinh tế vĩ mô (rủi ro có tính chu kỳ) và rủi ro chéo trong trường hợp ngân hàng hoạt động theo mô hình tập đoàn tài chính Nếu xét tình huống Việt Nam trong năm
2011 thì cả hai vấn đề rủi ro có tính chu kỳ và rủi ro chéo cần được tính tới
Trang 27GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ AN TOÀN VỐN CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Tăng trưởng vốn bền vững
Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng vốn đi kèm với sử dụng vốn hợp lý
Cần chuẩn bị tiềm lực tài chính để sẵn sàng áp dụng các quy định về an toàn vốn mới theo quy chuẩn Basel III
Ngân hàng cần có tầm nhìn chiến lược trong cân đối quyền lợi giữa cổ đông lớn
Các NHTM cũng nên chú ý vấn đề quản lý đòn bẩy tài chính trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn như khuyến nghị của Basel III
Trang 28 NHNN Việt Nam cần có lộ trình cụ thể về thời gian trong việc áp dụng Basel II và Basel III
Xác định lại mẫu số của công thức theo hướng tích hợp thêm rủi ro thị trường và RRHÐ theo đúng quy định của Basel II
Giải pháp cho các cơ quan quản lý Nhà nước trong định hướng áp dụng Basel II & III trong quản lý an toàn vốn tại các NHTM:
Trang 29Cám n Cô và các b n ơ ạ