1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường thực hiện chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay

9 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 210,18 KB

Nội dung

Tăng cường thực hiện chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay. Chính sách đối ngoại Việt Nam đổi mới dựa trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh và truyền thống quý báu của dân tộc trong bang giao quốc tế. Bài viết đã làm rõ nhận thức về mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc và phương châm, nhóm các giải pháp chính sách, công cụ chính sách đối ngoại của Việt Nam trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Các giải pháp cơ bản là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; chủ động tích cực các hoạt động quốc tế; tăng cường năng lực ngoại giao; chính sách đối ngoại cần phục vụ mục tiêu phát triển đất nước; đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc luôn được quan tâm. Từ đó xác định mục tiêu trọng yếu trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. Đồng thời, xem xét khả năng đóng góp chính sách đối ngoại cho mục tiêu phát triển đến năm 2045

Tăng cường thực sách đối ngoại Việt Nam Đỗ Phú Hải* Nhận ngày tháng 11 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2022 Tóm tắt: Chính sách đối ngoại Việt Nam đổi dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh truyền thống quý báu dân tộc bang giao quốc tế Bài viết làm rõ nhận thức mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phương châm, nhóm giải pháp sách, cơng cụ sách đối ngoại Việt Nam trước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Các giải pháp chủ động tích cực hội nhập quốc tế; chủ động tích cực hoạt động quốc tế; tăng cường lực ngoại giao; sách đối ngoại cần phục vụ mục tiêu phát triển đất nước; đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc ln quan tâm Từ xác định mục tiêu trọng yếu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Đồng thời, xem xét khả đóng góp sách đối ngoại cho mục tiêu phát triển đến năm 2045 Từ khóa: Quan hệ quốc tế, sách đối ngoại, vấn đề đối ngoại Phân loại ngành: Chính trị học Abstract: Vietnam's reform in diplomatic policy is based on the theoretical foundation of MarxismLeninism and Hồ Chí Minh’s thought, and national precious tradition in the international diplomatic relation The article has clarified the perception of Vietnam's goals of diplomatic policy, viewpoints, principles and motto, a number of policy solutions and measures of diplomatic policy in the context of globalization and international integration The basic solutions are proactive and active international integration, taking initiative in international activities, strengthening diplomatic capacity, foreign policy should serve the national development goals, and ensuring that national interests are always taken care of, based on which key goals are identified in foreign affairs and international integration At the same time, possibility of foreign policy contribution to the development goal by 2045 should be considered Key words: International relations, diplomatic policy, issues of diplomacy Subject classification: Politics Đặt vấn đề Trong bối cảnh nay, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày trở thành xu tất yếu, lôi nhiều nước tham gia Các quốc gia muốn phát triển cần phải mở rộng hợp tác quốc tế, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm mục tiêu phát triển đất nước Trong q trình hợp tác đó, sách đối ngoại quan trọng định thành công quốc gia Điều đòi hỏi quốc gia phải xây dựng cho đường lối, sách đối ngoại phù hợp với giai đoạn phát triển gắn với mục tiêu phát triển đất nước Đã có số nghiên cứu tiêu biểu sách đối ngoại Việt Nam có tác giả: Hồng Hà (1992), Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đặng Đình Quý (2011), Phạm Quang Minh (2012), Nguyễn Đức Hùng (2015), Lê Hải Bình (2016), Phan Thị Thu Dung (2019), Lê Đình Tĩnh (2020), Bùi Thanh Sơn (2020), Phạm Bình Minh (2015-2020), Phạm Quang Hiệu (2021)… tựu chung sách đối ngoại * Đại học Hà Nội Email: haidp@hanu.edu.vn 12 Đỗ Phú Hải hiểu can thiệp cơng cụ sách để đạt mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại thời kỳ phù hợp với đường lối trị quốc gia (Đỗ Phú Hải, 2019) Chính sách đối ngoại bao gồm hệ thống giải pháp công cụ sách để giải vấn đề quan hệ quốc tế nhằm phục vụ lợi ích dân tộc Có thể hiểu theo cách khác, sách đối ngoại bao gồm mục tiêu, giải pháp nhóm cơng cụ sách nghiên cứu lựa chọn để thực giải pháp sách nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại quốc gia đặt thực với quốc gia khác nhằm mục đích giải vấn đề đối ngoại, thực lợi ích quốc gia mục tiêu phát triển, an ninh quốc gia giai đoạn phát triển định Chính sách đối ngoại có vai trị quan trọng quốc gia, khẳng định vị quốc gia phát huy hợp lý hiệu lợi bên trong, khai thác hiệu điều kiện quốc tế bên ngồi, góp phần giữ vững an ninh chủ quyền dân tộc đóng góp tích cực cho phát triển giới Chính sách đối ngoại tiếp tục sách đối nội, góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ quốc gia, gắn liền với sách đối nội (chính sách đối nội kéo dài) với nhiệm vụ, mục tiêu phát triển đất nước Bằng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích sách đối ngoại Việt Nam; sở nghiên cứu lý luận quan điểm mục tiêu, giải pháp, cơng cụ sách đối ngoại tình hình nay, viết nhằm tăng cường thực sách đối ngoại đóng góp cho mục tiêu tổng thể đến năm 2030 Việt Nam nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập cao Những vấn đề lý luận sách đối ngoại Việt Nam Một là, chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam xác định Chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận vấn đề có tính ngun tắc việc hoạch định, xây dựng thực sách đối ngoại Nội dung có tính khoa học cách mạng thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, tư tưởng tồn hịa bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, quyền dân tộc tự quan hệ quốc tế học thuyết Mác – Lê-nin nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh giới điều kiện cụ thể Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm vấn đề có tính chiến lược độc lập dân tộc, tự chủ, tự Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc, với sức mạnh thời đại, ngoại giao tâm cơng, ngoại giao hịa bình, hữu nghị với dân tộc khác, ngoại giao “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, ngoại giao nắm vững thời cơ, giành thắng lợi bước Hai là, truyền thống ngoại giao dân tộc Nền tảng sách ngoại giao truyền thống giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia; ngoại giao hịa bình hịa hiếu, hữu nghị, khoan dung, hợp tác phát triển; ngoại giao rộng mở, mở để tiếp thu, kế thừa thành tựu văn minh nhân loại để phát triển; ngoại giao với tinh thần chủ động sáng tạo, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt Ba là, xu thế giới Trật tự giới định hình lại với thay đổi cục diện giới môi trường an ninh trị quốc tế Sự sụp đổ khối xã hội chủ nghĩa (XHCN) Liên Xô Đông Âu làm cho cục diện giới thay đổi cách Trật tự giới hai cực chấm dứt hình thành cục diện đa cực, đa phương với lên nhiều nước lớn (Trung Quốc, Ấn Độ, Nga…) 13 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Tính chất nội dung quan hệ quốc tế thay đổi cách với yếu tố kinh tế ưu tiên hàng đầu Quan hệ quốc tế vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh ngày gay gắt Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt mạnh mẽ Cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi sản xuất xã hội, hình thành kinh tế tri thức với trụ cột, gồm ngành: công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ sinh học công nghệ thông tin Tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, trị xã hội sách đối ngoại quốc gia Q trình tồn cầu hố ngày diễn sơi động Tồn cầu hóa trở thành xu khách quan, lôi nhiều nước tham gia, ngày tùy thuộc lẫn Một mặt, tồn cầu hóa thúc đẩy kinh tế phát triển; tăng cường giao lưu văn hóa tri thức quốc tế làm cho mối quan hệ liên quốc gia tăng bề rộng lẫn chiều sâu Mặt khác, tồn cầu hóa đấu tranh kinh tế, xã hội, trị tư tưởng gay gắt với thời thách thức đan xen nhiều nước Do đó, để tồn phát triển, nước cần xác định cho đường lối sách đối ngoại cách thích hợp Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, mâu thuẫn sắc tộc, ly khai, có xu hướng tăng lên, với biểu mới, hình thức tiềm ẩn nhiều nguy khó lường Chủ nghĩa đế quốc tăng cường chống phá phong trào cách mạng giới chiến lược “diễn biến hịa bình” nhiều thủ đoạn kết hợp kinh tế, trị, văn hóa xã hội gây chiến tranh cục bộ, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, ly khai, xung đột vũ trang tác động trực tiếp đến đời sống quan hệ quốc tế Nhiều vấn đề toàn cầu cấp bách diễn biến phức tạp với nhóm vấn đề tồn cầu lớn gồm: chiến tranh hịa bình, khoảng cách giàu - nghèo; vấn đề môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu…; tội phạm quốc tế, dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, già hóa dân số Liên quan đến lợi ích tồn nhân loại khơng quốc gia tự giải mà cần phải có hợp tác đa phương quốc gia giới Chính sách đối ngoại c ác nước lớn (cịn thơng qua tổ chức kinh tế, trị quân sự) tác động mạnh mẽ đến phát triển giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có phát triển động, song tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp Khu vực với quốc gia chiếm 50% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tồn giới, kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phát triển động Vấn đề phức tạp tranh chấp lãnh thổ, biển đảo; tài nguyên thiên nhiên; tình hình trị xã hội ổn định Các xu vận động chủ yếu là: (i) Hồ bình phát triển xu chủ đạo, phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu Hịa bình, hợp tác để phát triển yêu cầu đòi hỏi thiết quốc gia giới Các quốc gia coi trọng phát triển kinh tế, coi kinh tế yếu tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia; (ii) Hợp tác ngày tăng cạnh tranh gay gắt liệt Xu quốc tế hóa đặt quốc gia, dân tộc cấp độ lớn nhỏ phải hội nhập quốc tế để hợp tác phát triển nhiều lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế quân sự…) từ cạnh tranh gay gắt tất lĩnh vực; (iii) Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hoá dân tộc; (iv) Các nước có chế độ trị khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hịa bình Đây ngun tắc, phương pháp xử lý vấn đề nước quan hệ quốc tế; (v) Các nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản, lực lượng tiến giới kiên trì đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thể rõ phong trào cánh tả Mỹ la tinh (Venezuela) mở triển vọng cho phong trào cộng sản, công nhân giới kỷ XXI (Nguyễn Mạnh Cầm, 2009; Lê Hải Bình, 2016) 14 Đỗ Phú Hải Bốn là, yêu cầu tình hình nhiệm vụ cách mạng nước Công đổi toàn diện đất nước triển khai, bước nâng cao lực Việt Nam Đất nước ta từ bị bao vây cấm vận, đổi mở cửa, bình thường hóa quan hệ với nước nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nhiều nước khu vực giới bao gồm nước lớn Hoa Kỳ, Nga, Pháp Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu, rộng Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cách hình thức song phương đa phương ngày sâu rộng thông qua việc tham gia tổ chức, như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC, 1998), Tổ chức Thương mại giới (WTO, 2006), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CTTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế tồn diện khu vực (RCEP),… Mơi trường trị xã hội ổn định, tiếp tục củng cố Nước ta có kinh tế trung bình giới Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người mức thấp Nhiều vấn đề kinh tế xã hội cịn phức tạp mà Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó thảm họa, khủng hoảng… bên cạnh đó, lực thù địch tiếp tục tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam thông qua chiến lược “diễn biến hồ bình” Trong bối cảnh quốc tế nay, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường thực sách đối ngoại phù hợp với xu hịa bình hợp tác đấu tranh; đáp ứng nhu cầu phát triển, đồng thời kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại góp phần gìn giữ hịa bình thúc đẩy phát triển giới Chính sách đối ngoại Việt Nam Mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam xác định Văn kiện Đại hội XII: “Bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi; góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới…”, tiếp tục nhìn nhận rõ Đại hội XIII “bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.110) Trên sở lý luận sách đối ngoại, quan điểm đạo chủ động tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiên định lợi ích quốc gia, thực nghiêm cam kết quốc tế, Đại hội XIII Đảng ta khẳng định định hướng: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.117-118) Từ quan điểm thực tiễn, nhóm giải pháp sách đối ngoại xây dựng triển khai thực hiệu thời gian qua đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, khuôn khổ với 15 đối tác chiến lược 12 đối tác tồn diện, đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, thúc đẩy tất lĩnh vực, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế Việt Nam Thực đầy đủ, hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, nội luật hóa, hình thành tham gia chủ động tích cực bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp người dân Xây dựng lực ngoại giao, lực hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế với việc tham gia Hiệp định Tự thương mại (FTA) hệ đánh dấu bước chuyển sang giai đoạn mới: hội nhập liên kết sâu rộng, toàn diện với dấu mốc quan trọng Năm 2018: (i) Hoàn tất Hiệp định Thương mại 15 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 hàng hóa ASEAN; (ii) Hoàn tất cam kết gia nhập WTO; (iii) Giảm sâu dòng thuế Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (FTA ASEAN) - Trung Quốc (ATIGA - xóa bỏ thêm 669 dòng thuế xuống 0%, cắt giảm 98% dòng thuế;) (iv) Ký kết, phê chuẩn CPTPP thúc đẩy EVFTA Năm 2019: (i) Năm triển khai FTA hệ mới, CPTPP có hiệu lực 14/1/2019; (ii) Thúc đẩy ký kết, phê chuẩn EVFTA; (iii) Hoàn tất đàm phán RCEP Năm 2020: (i) Hoàn tất thực thi cam kết FTA ASEAN với Trung Quốc; (ii) Hoàn tất đàm phán FTA với EFTA, Israel, Anh; (iii) Thực thi EVFTA Năm 2025: (i) Hồn tất tầm nhìn ASEAN 2025; (ii) Hoàn tất cam kết FTA ASEAN với Hàn Quốc, Australia - New Zealand, Ấn Độ Nhật Bản Giai đoạn 2029 - 2030: hồn tất cam kết 16 FTA Q trình hình thành mục tiêu giải pháp sách đối ngoại nay, xuất phát từ quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước1946: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên Hợp Quốc” (Hồ Chí Minh, 2009, t.6, tr.145) Đại hội VI (năm 1986) đặt sở cho việc đổi tư hành động lĩnh vực đối ngoại Tháng 5/1988, Nghị số 13 Bộ Chính trị xác định “nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới” Nghị Hội nghị TW (khoá VI, tháng 3/1989) đối ngoại rõ: “Chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ trị chủ yếu sang quan hệ trị - kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, tr.12) Tiếp theo Đại hội VII, sách đối ngoại đề ra: “Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế” với việc khẳng định: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, tr.21) Đại hội VIII (6/1996) đề nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn 1996-2001: củng cố mơi trường hồ bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Chính sách đối ngoại Đại hội IX (4/2001) khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, tr.22) Hội nghị TW VIII (khoá IX, 7/2003) Nghị “Về chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình mới”, nhấn mạnh tới việc nhìn nhận đối tác, đối tượng hợp tác quốc tế cách biện chứng Đại hội X (4/2006) tiếp tục khẳng định “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Đảng ta lãnh đạo tiếp tục có điều chỉnh mục tiêu sách đối ngoại: coi đa dạng hoá, đa phương hoá đặc trưng sách đối ngoại mở rộng, nhấn mạnh yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng hợp tác kinh tế lĩnh vực không với tinh thần “chủ động” mà cịn phải “tích cực” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr.31) Đại hội XI năm 2011 tiếp tục khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam dân chủ; giàu mạnh bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.15) 16 Đỗ Phú Hải Như vậy, phát triển nhận thức ngày sâu sắc sách đối ngoại, Đại hội VI đặt sở móng cho q trình hình thành sách đối ngoại Việt Nam; đến Đại hội VII, VIII xác định “muốn bạn”; Đại hội IX xác định “sẵn sàng bạn”; Đại hội X tiếp tục xác định “là bạn đối tác tin cậy”; Đại hội XI (năm 2011) bổ sung thêm “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Đại hội XI làm rõ: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” - “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Tăng cường thực sách đối ngoại Việt Nam Quan hệ quốc tế thay đổi nhanh, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sơi động, quốc gia ngày tùy thuộc lẫn theo xu vừa hợp tác vừa đấu tranh Mục tiêu lớn đến năm 2030 Việt Nam nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập cao Đại hội XIII khẳng định sau 05 năm thực Nghị Đại hội XII, quan hệ quốc tế ngày sâu rộng, đạt nhiều thành tựu bật có điểm nhấn Thứ nhất, quan hệ quốc tế mở rộng vào chiều sâu, tạo khuôn khổ quan hệ ổn định bền vững với đối tác Thứ hai, chủ động tham gia xây dựng nguyên tắc, thể chế đa phương khu vực toàn cầu; xử lý đắn hiệu quan hệ với nước láng giềng, nước lớn, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện đối tác khác Thứ ba, tăng cường công tác bảo hộ công dân công tác người Việt Nam nước Đánh giá hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế có mặt, có lúc chưa theo kịp diễn biến tình hình, chưa lường hết tác động bất lợi; chưa khai thác tốt phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen với đối tác quan trọng; phối hợp ngành, địa phương công tác đối ngoại chưa chặt chẽ, thường xuyên Đại hội XIII xác định cần triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng 4.1 Đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc quan tâm xác định mục tiêu trọng yếu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.153) Báo cáo Chính trị Đại hội XIII có cách nhìn nhận xác nhận rõ là: “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.161-162) Lợi ích quốc gia - dân tộc bao gồm nhiều yếu tố lợi ích trị, kinh tế văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh Trong bối cảnh giới nay, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên, tất nước chịu ràng buộc luật chơi chung, quốc gia khơng cịn cá thể riêng biệt mà phải chấp nhận tùy thuộc gắn bó với mối quan hệ, liên kết hợp tác cạnh tranh xung đột đan xen chiều khác biệt lợi ích quốc gia - dân tộc Đây điểm quan trọng thể quan điểm quán, thấu đáo, nhạy bén xác đáng sách đối ngoại Việt Nam, theo đuổi lợi ích vị kỷ, ích kỷ quốc gia dẫn đến căng thẳng, đối đầu 17 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 4.2 Chính sách đối ngoại tăng cường phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Đại hội XIII nhấn mạnh: “Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.162) Đảng ta hoạch định sách xác định cụ thể, sâu sắc vị trí, vai trị cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế Điều làm sáng tỏ nhiệm vụ trọng yếu sách đối ngoại tiên phong việc giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đối ngoại để phục vụ đối nội Mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, nước Việt Nam XHCN giàu mạnh Chính sách đối ngoại giúp tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển, nâng cao vị uy tín đất nước Ngoại giao cần giữ vai trò trung tâm tích cực bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, nâng cao lực quốc gia gia tăng uy tín quốc tế Việt Nam Ngược lại, mục tiêu phát triển đất nước đạt quay trở lại thúc đẩy tăng cường đối ngoại 4.3 Tăng cường thực sách giải pháp tăng cường lực ngoại giao Một giải pháp sách quan trọng nâng cao lực ngoại giao nước ta Đại hội XII nêu rõ: “Đổi nội dung, phương pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại; bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.156) Đại hội XIII đề cập đến việc xây dựng ngoại giao toàn diện, đại bước tiến đột phá hoạt động đối ngoại Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần XIII xác định: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.162; Nguyễn Đức Hùng, 2021) Để ngoại giao thực chất hiệu quả, Đại hội XIII xác định: “Nâng cao lĩnh, phẩm chất, lực, phong cách chuyên nghiệp, đổi sáng tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế…” (Phạm Quang Hiệu, 2021) Chúng ta cần thiết xây dựng đội ngũ cán ngang tầm nhiệm vụ đối ngoại 4.4 Tăng cường thực sách qua chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đại hội XII chủ trương: “Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016) Đại hội XIII cụ thể hóa xác định định hướng nhiệm vụ sâu rộng hội nhập quốc tế Báo cáo Chính trị Đại hội XIII nhấn mạnh: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy động tiềm toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế nước, nâng cao lực tự chủ, cạnh tranh khả thích ứng đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.164-165) Tăng cường thực sách đối ngoại sở tăng cường nội lực, giữ vững độc lập tự chủ, phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia - dân tộc, có hiểu biết sâu sắc đầy đủ đặc điểm môi trường quốc tế hệ thống cơng cụ sách quyền lực sử dụng để chi phối, kiểm soát vận dụng linh hoạt trình hội nhập quốc tế Tăng cường thực sách đối ngoại gồm bám sát vấn đề hội nhập quốc tế, không giới hạn phạm vi 18 Đỗ Phú Hải hay lĩnh vực đời sống quốc tế mà lan tỏa cấp độ, lĩnh vực phạm vi khu vực toàn cầu Thực mục tiêu sách hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, tham gia vào trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng 4.5 Tăng cường thực sách chủ động tích cực hoạt động quốc tế Đại hội XII khẳng định: “Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên Hợp Quốc Nhằm cụ thể hóa nâng cao tính chủ động, tích cực, hiệu hoạt động quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.146) Báo cáo Chính trị Đại hội XIII nhấn mạnh thêm là: “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế hiệp định thương mại ký kết” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.164) Tăng cường thực sách qua chủ động tích cực hoạt động quốc tế tham gia lực lượng giữ gìn hịa bình Liên Hợp Quốc, tham gia tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế giúp bảo vệ nghĩa giá trị phổ quát lợi ích quốc gia Kết luận Chính sách đối ngoại Việt Nam xây dựng tảng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, sở truyền thống quý báu dân tộc, vào điều kiện thực tiễn kinh nghiệm công tác đối ngoại Nhận thức Đảng hệ thống trị mục tiêu sách đối ngoại ngày xác phù hợp với thực tiễn quốc tế Mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi; góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Tăng cường thực mục tiêu sách dựa nhóm quan điểm đạo chủ động tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiên định lợi ích quốc gia, thực nghiêm cam kết quốc tế Đại hội XIII xác định nguyên tắc phương châm triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn đến năm 2045 trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập cao: (i) Đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc quan tâm xác định mục tiêu trọng yếu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; (ii) Chính sách đối ngoại cần phục vụ mục tiêu phát triển đất nước; (iii) Tăng cường lực ngoại giao; (iv) Chủ động tích cực hội nhập quốc tế; (v) Chủ động tích cực hoạt động quốc tế Tài liệu tham khảo Nguyễn Mạnh Cầm (2009), “Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới”, in Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Hải Bình (2016), “Những chuyển động cục diện khu vực, giới tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số Phan Thị Thu Dung (2019), “Những nhân tố cần tính đến hoạch định thực thi sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 19 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồng Hà (1992), “Tình hình giới sách đối ngoại ta”, Tạp chí Cộng sản, số 12 Phạm Quang Hiệu (2021), “Xây dựng đội ngũ cán đối ngoại toàn diện, đại, ngang tầm nhiệm vụ”, Tạp chí Cộng sản, số Nguyễn Đức Hùng (2015), “Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại tình hình mới”, in Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2009, Hà Nội Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam: 1986 - 2010, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Đình Quý (2011), “Bàn thêm lợi ích quốc gia dân tộc hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới”, in Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Đình Tĩnh (2020), Chính sách đối ngoại Mỹ - Tiếp cận từ thuyết Hiện thực trường hợp Việt Nam sau bình thường hóa quan hệ đến nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Bùi Thanh Sơn (2020), “Ngoại giao kinh tế đóng góp tích cực vào phát triển đất nước”, https://baoquocte.vn/ngoai-giao-kinh-te-dong-gop-tich-cuc-vao-phat-trien-cua-dat-nuoc-130877.html, truy cập ngày 2/2/2022

Ngày đăng: 30/10/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w