báo cáo thực tập về xí nghiệp xe buýt hn.doc

27 2K 23
báo cáo thực tập về xí nghiệp xe buýt hn.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập về xí nghiệp xe buýt

Trang 1

Phần I

phần thực tập chung

Chơng I

khái quát chung về xí nghiệp xe buýt thủ đô1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp.

Tiền thân của xí nghiệp Xe buýt Thủ Đô là công ty Xe Điện Hà Nội đợc thành lập năm 1898 dới chế độ thực dân Pháp trực thuộc sở xe điện Hà Nội.

Năm 1954 sở xe điện do nhà nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà quản lý gọi là quốc doanh xe điện trực thuộc sở giao thông vận tải Hà Nội.

Năm 1954 – 1964 xí nghiệp xe điện thực hiện nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe điện.

Từ năm 1996 đến năm 1971 ngoài hoạt động vận tải hành khách công cộng cò đảm nhận phục vụ tiền tuyến Trớc tình hình đó xí nghiệp tách ra làm hai xí nghiệp:

- Xí nghiệp xe điện.

- Xí nghiệp đóng xe rơmooc.

Năm 1971 lại hợp thành 1 và gọi là công ty xe điện Hà Nội, thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hành khách công cộng bằng xe điện.

Đến năm 1993 do không còn phù hợp dẫn đến việc phải bóc dỡ hết đ-ờng tàu điện.

Năm 1993 – 1994 xí nghiệp tiếp nhận 17 xe của chính phủ pháp và đa vào hoạt động trên tuyến Yên Phụ – Giáp Bát.

Ngày 30/11/2001 Xí nghiệp Xe Buýt Thủ Đô Hà Nội Đợc thành lập theo quyết định số 718/QĐ - GTCC của sở giao thông công chính Hà Nội với chức năng: Vận tải và Dịch vụ công cộng, phục vụ vận tải Hành khách chủ yếu là vận tải hành khách bằng xe buýt trong nội thành và phục vụ các nhu cầu khác của xã hội.

1.2 Tên xí nghiệp, trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh.

Để đổi mới phơng thức quản lý, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh là quy luật tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trang 2

Căn cứ quyết định số 45/2001/QĐ - UB ngày 29/6/2001 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc thành lập Công ty Vận tải & Dịch vụ công cộng Hà Nội và quyết định số 117/2001/QĐ - UB ngày 19/11/2001 của Uỷ ban nhân đân Thành phố Hà Nội về các tổ chức nội bộ trong Công ty Vận tải và dịch vụ Công cộng Hà Nội

Căn cứ vào quyết định số 718/QĐ - GTCC của Sở Giao thông công chính Hà Nội về việc thành lập Xí nghiệp Xe buýt Thủ Đô.

Khái quát chung về xí nghiệp xe buýt Thủ Đô.

Tên giao dịch: Xí nghiệp xe buýt Thủ Đô Hà NộiTên tiếng anh: thudo bus enterprise

Viết tắt tiếng anh: thudo bus

Địa chỉ: 69B - Đờng Thuỵ Khuê - Quận Tây Hồ – Thành phố Hà Nội Điện thoại : 8459169

Fax :8470174

Trụ sở giao dịch: Số 69B - đờng Thuỵ Khuê - Quận Tây Hồ – Thành Phố Hà Nội.

Xí nghiệp Xe Buýt Thủ Đô Hà Nội là một đơn vị trực thuộc doanh nghiệp Nhà Nớc đợc thành lập theo quyết định số 718/QĐ - GTCC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của Sở Giao thông công chính Hà Nội với chức năng: Vận tải và Dịch vụ công cộng, phục vụ vận tải hành khách chủ yếu là vận tải hành khách bằng xe buýt trong nội thành và phục vụ các nhu cầu khác của xã hội Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

Xí nghiệp Xe Buýt Thủ Đô Hà Nội là đơn vị trực thuộc có t cách pháp nhân không đầy đủ, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo sự uỷ quyền của giám đốc công ty.

- Xí nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội – Sở Giao Thông công chính Thành Phố Hà Nội đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan chủ quản Thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ.

Xí nghiệp Xe Buýt Thủ Đô Hà Nội là một pháp nhân kinh tế không đầy đủ hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trớc pháp luật Hoạt động theo định hớng của Nhà nớc, Thành phố và cơ quan chủ quản thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ.

Xí nghiệp xe buýt Thủ Đô Hà Nội có nhiệm vụ:

Trang 3

- Tổ chức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo kế hoạch, mạng lới tuyến và các quy định của Thành phố, Sở Giao thông công chính, Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội.

- Quản lý vốn, tài sản, phơng tiện, lao động theo phân cấp của Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội.

- Quản lý, bảo vệ toàn bộ đất đai, nhà xởng, tài sản thuộc phạm vi của Xí nghiệp quản lý.

1.3 Phơng hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

Xí nghiệp xe buýt Thủ Đô sẽ cố gắng thực hiện tốt kế hoạch do công ty giao cho.

Xí nghiệp sắp đợc nhận thêm 60 xe mới (transinco) để phục vụ kế hoạch vận chuyển hành khách công cộng Xí nghiệp đợc giao nhiệm vụ mở tuyến xe buýt mới là tuyến SEAGAME – HOà lạc để phục vụ cho SEAGAME sắp tới tổ chức tại nớc ta Tuyến xe buýt này có nhiệm vụ vận chuyển hành khách và cổ động viên tham gia SEAGAME mà không gây ra tình trạng quá tải, ùn tắc giao thông và tạo cảnh quan đẹp tạo ấn tợng tốt đẹp đối với du khách nớc ngoài Sau khi kết thúc SEAGAME tuyến xe buýt trên sẽ đợc điều chỉnh cho phù hợp với luồng hành khách

Xí nghiệp xe buýt Thủ Đô cũng có kế hoạch xây dựng xởng sửa chữa để đáp ứng tốt hơn nhu cầu bảo dỡng sửa chữa phơng tiện trong xí nghiệp nhằm nâng cao chất lợng phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.

Phơng hớng phát triển lâu dài của xí nghiệp xin đầu t thêm phơng tiện để mở ra nhiều tuyến xe buýt mới trên địa bàn Hà Nội nhằm đáp ứng ngày càng đủ hơn nhu cầu đi lại của nhân dân.

1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây.

Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây đợc cho trong

Trang 4

khách (HK.km)

Doanh thu vận tải của xí nghiệp (nghìn đồng)

Trang 5

Chơng ii: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xebuýt thủ đô.

2.1 Mối quan hệ trực tuyến của xí nghiệp Xe Buýt Thủ Đô với các cơquan cấp trên.

Xí nghiệp xe Buýt Thủ Đô chịu sự quản lý trực tiếp của công ty vận tải & Dịch vụ công cộng Hà Nội và Sở Giao Thông Công Chính Hà Nội Công ty vận tải & Dịch vụ công cộng Hà Nội chỉ đạo giao kế hoạch vận chuyển hành khách cho xí nghiệp dựa trên cơ sở phối hợp với sở Giao thông công chính Hà Nội và các cơ quan quản lý có liên quan để đặt ra một kế hoạch phù hợp với tình hình hành khách đi lại trên tuyến cũng nh năng lực, tiềm năng của công ty.

Xí nghiệp dựa trên kế hoạch của công ty Vận tải & Dịch vụ công cộng Hà Nội để từ đó triển khai thực hiện nhằm thực hiện tốt kế hoạch mà công ty giao cho.

2.2 Hình thức tổ chức bộ máy quản lý của Xí Nghiệp Xe Buýt Thủ Đô.

- Xí nghiệp có Giám đốc, các phó giám đốc - Có các phòng ban nghiệp vụ.

- Có các Đoàn xe, đội xe, Gara ôtô, phân xởng bảo dỡng sửa chữa Tổ chức của các đơn vị trực thuộc Xí nghiệp cần gọn nhẹ, hiệu quả phù hợp với quản lý sản xuất kinh doanh theo phân cấp quản lý của công ty.

Để đảm bảo các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp phát triển một cách có hiệu quả, quan hệ giữa các phòng ban liên quan có sự gắn bó mật thiết với nhau, nâng cao trách nhiệm của các đơn vị trởng và trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong sản xuất, quản lý Tiền lơng của mỗi ngời căn cứ vào năng suất lao động, chất lợng công việc đợc giao nhằm đạt mục đích chung là sản xuất kinh doanh có hiệu quả và nâng cao đời sống của toàn cộ cán bộ công nhân viên.

Xí nghiệp quản lý dựa trên cơ sở pháp lý xác định chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi đơn vị, cá nhân gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ trực tuyến chức năng giữa các bộ phận trong xí nghiệp xe buýt Thủ Đô đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 7

2.3 Mối quan trực tuyến chức năng giữa các bộ phận trong doanhnghiệp.

Trong xí nghiệp, Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban trong xí nghiệp là phòng Tổ chức – Hành chính – Bảo vệ, phòng Kế Hoạch Điều Độ, phòng Kế Toán Thống Kê, tổ kho và các đội buýt (Đội I,II,III), và đội kiểm tra giám sát.

Còn các phòng ban nh phòng Tổ chức – Hành chính – Bảo vệ, phòng Kế hoạch Điều độ, phòng Kế toán Thống kê chỉ đạo nghiệp vụ đến các đội buýt, tổ kho và đội kiểm tra giám sát.

Trang 8

Chơng III: điều kiện khai thác vận tải của xí nghiệp xe buýtthủ đô.

3.1 Mạng lới đờng giao thông và cơ sở hạ tầng trong vùng hoạt độngcủa xí nghiệp xe buýt Thủ Đô.

Xí nghiệp xe buýt Thủ Đô hoạt động trên địa bàn Hà Nội, hoạt động trên 7 tuyến chính và có một số xe hoạt động tăng cờng cho các tuyến đó (tuyến số 02, 07, 17, 22, 24, 34) chỉ hoạt động trên một phần của tuyến chính Tổng số điểm dừng đỗ dọc đờng là 548 điểm dừng và 17 điểm đầu cuối Trong đó có một số điểm dừng dọc đờng có lợng hành khách lên xuống lớn có bố trí mái che và ghế ngồi, có bản đồ các tuyến xe buýt hoạt động trên địa bàn Hà Nội.

Sau đây là hành trình của các tuyến buýt của xí nghiệp xe buýt Thủ Đô:  Tuyến số 02 (Tuyến Bác Cổ - Ba La) với cự ly tuyến là 19.0 km Có

điểm đầu, cuối là Điểm đỗ xe buýt Trần Khánh D - Trờng trung học kinh tế Hà Tây - Bala

Chiều đi với 48 vị trí điểm dừng và qua các tuyến phố chính là:

Trần khánh d - trần hng đạo - lê thánh tông - nhà hát lớn - tràng tiền - đinh tiên hoàng - bờ hồ - lê thái tổ - tràng thi - điện biên phủ - trần phú - chu văn an - tôn đức thắng - nguyễn lơng bằng - tây sơn - nguyễn tr i -ãi

-bến xe hà đông - quang trung - ba la.

Chiều về với 39 vị tríđiểm dừng và qua các tuyến phố chính là:

Ba la - quang trung - bến xe hà đông - nguyễn tr i -ãi

-tây sơn - nguyễn lơng bằng - tôn đức thắng - nguyễn thái học phan bội châu hai bà trng phan chu trinh -tràng tiền - trần khánh d.

- Quãng đờng huy động đầu a là 5.0 km tập kết tại xí nghiệp - Quãng đờng huy động đầu B là 8.0 km tập kết tại Thanh Xuân.

 Tuyến số 07 ( Trần Khánh D - Nội Bài) với cự ly tuyến là 38.5 km Có điểm đầu cuối là Trần Khánh D - Sân P1 Nội Bài

Chiều đi với 21 vị trí điểm dừng qua các tuyến đờng chính là:

Trần khánh d - trần hng đạo - lê thánh tông - nhà hát lớn tàng tiền đinh tiên hoàng bờ hồ lê thái tổ tràng thi điện biên phủ trần phú lê trực sơn tây

Trang 9

-kim m - cầu giấy - bãi - ởi - hoàng quốc việt - phạm văn đồng - khu công nghiệp bắc thăng long - nội bài.

Chiều về với 17 vị trí điểm dừng qua các tuyến đờng chính là:

Nội bài - khu công nghiệp bắc thăng long - phạm văn đồng - hoàng quốc việt - bởi - cầu giấy - KS daewoo - kim m - nguyễn thái học - cửa nam - phan bội châu - hai bàãi

 Tuyến số 17 (Long Biên - Nội Bài) với cự ly tuyến là 35.0 km Có vị trí điểm đầu, cuối là Long Biên - Sân P1 Nội Bài.

Chiều đi với 37 vị trí điểm dừng và qua các tuyến phố chính là:

Long biên trần nhật duật cầu chơng dơng -nguyễn văn cừ - cầu chui - ngô gia tự - cầu đuống - dốc vân - cổ loa - quốc lộ 3 - đông anh - nguyên khuê - phủ lỗ - nội bài.

Chiều về với 33 vị trí điểm dừng và qua các tuyến đờng chính là:

Nội bài phủ lỗ nguyên khuê đông anh cổ loa dốc vân quốc lộ 3 cầu đuống ngôi gia tự cầu chui -nguyễn văn cừ - cầu chơng dơng - long biên.

Quãng đờng huy động đầu A là 3.0 km tập kết xe tại xí nghiệp Quãng đờng huy động đầu B là 28.5 km tập kết xe tại xí nghiệp.

 Tuyến số 22 (Gia Lâm - Viện 103) với cự ly tuyến là 19.6 km có vị trí điểm đầu, cuối là Bến xe Gia Lâm - Viện Quân y 103.

Chiều đi với 42 điểm dừng dọc tuyến và qua các tuyến phố chính là: Bến xe gia lâm - ngọc lâm - nguyễn văn cừ - trần nhật duật - hàng đậu - quán thánh - nguyễn biểu - hoàng diệu trần phú lê trực sơn tây giảng võ láng hạ -thái hà - tây sơn - ng tãi - sở - nguyễn tr i - trần phú -ãi

-phùng hng - bệnh viện 103.

Chiều về với 40 điểm dừng dọc đờng và qua các tuyến phố chính là:

Bệnh viện 103 - phùng hng - trần phú - nguyễn tr i -ãi

-ng tãi - sở - tây sơn - thái hà - láng hạ - giảng võ - giang

Trang 10

văn minh - kim m - nguyễn thái học - hoàng diệu - phanãi

đình phùng hàng đậu trần nhật duật nguyễn văn cừ -bến xe gia lâm.

 Tuyến số 24 (Long Biên - Long Biên) với cự ly tuyến là 30.0 km có vị trí điểm đầu cuối là Long Biên - Long Biên.

chiều đi với 62 vị trí điểm dừng và qua các tuyến phố chính là:

long biên - yên phụ - nghi tàm - âu cơ - lạc long quân bởi láng trờng chinh đại la minh khai -nguyễn khoái - trần quang khải - trần nhật duật - long biên.

chiều về với 61 điểm dừng và qua các tuyến phố chính là:

Long biên trần nhật duật trần quang khải -nguyễn khoái - minh khai - đại la - trờng chinh - láng - b-ởi - lạc long quân - âu cơ - nghi tàm - yên phụ - long biên Với quãng đờng huy động hai đầu là 3.0 km tập kết xe tại xí nghiệp.

 Tuyến số 32 (Giáp Bát - Nhổn) với cự ly tuyến là 18.3 km có vị trí điểm đầu, cuối là Bến xe Giáp Bát - Trờng CĐCN Nhổn.

Chiều đi với 41 vị trí điểm dừng và đi qua các tuyến phố chính là:

Giáp bát giải phóng lê duẩn trần nhân tông trần bình trọng trần hng đạo quán sứ tràng thi -điện biên phủ - trần phú - lê trực - sơn tây - kim m - cầuãi

-giấy - xuân thuỷ - mai dịch - diễn - nhổn.

Chiều về với 41 vị trí điểm dừng và đi qua các tuyến phố chính là:

Nhổn - diễn - mai dịch - xuân thuỷ - cầu giấy - kim mãi

nguyễn thái học lê duẩn giải phóng giáp bát.

 Tuyến số 34 (Nam Thăng Long - Gia Lâm) với cự ly tuyến là 18.8 km có vị trí điểm đầu, cuối là Bến xe Nam Thăng Long - Bến xe Gia Lâm.

Chiều đi với 33 điểm dừng đỗ dọc đờng và đi qua các tuyến phố chính là:

Bến xe nam thăng long - phạm văn đồng - hoàng quốc việt - nguyễn phong sắc - cầu giấy - kim mãi - -nguyễn thái học - phan bội châu - hai bà trng - ngô quyền - hàng vôi - hàng tre - hàng muối - trần nhật duật - long biên - trần nhật duật - cầu chơng dơng - nguyễn văn cừ - bến xe gia lâm.

Trang 11

Chiều về với 33 điểm dừng đỗ dọc đờng và đi qua các tuyến phố chính là:

Bến xe gia lâm - ngọc lâm - nguyễn văn cừ - cầu chơng dchơng trần nhật duật long biên trần nhật duật -trần quang khải - tràng tiền - phan chu trinh - hai bà trng thợ nhuộm cửa nam điện biên phủ trần phú -sơn tây - kim m - cầu giấy - trần đăng ninh - nguyễnãi

-phong sắc - hoàng quốc việt - phạm văn đồng - bến xe nam thăng long.

Quãng đờng huy động đầu B là 15.5 km xe đợc tập kết tại bến xe Nam Thăng Long

3.2 Tình hình vận chuyển hành khách trên tuyến.

a Khối lợng vận chuyển và lợng luân chuyển hành khách năm 2001 - 2002 Trong năm 2001 xí nghiệp chỉ hoạt động trên tuyến 32 (Giáp Bát

- Lợng luân chuyển hành khách trong năm là 44,486,158 HK.km Tình hình hành khách vận chuyển trên tuyến đợc thể hiện qua bảng số liệu tổng hợp sau:

Năm 2001 xí nghiệp chỉ hoạt động trên tuyến buýt 32 (Giáp Bát -Nhổn) Ta có kết quả thực hiện vận tải hành khách công cộng năm 2001

Trang 13

Năm 2002 Xí nghiệp hoạt động trên 7 tuyến là tuyến : 02, 07, 17, 22, 24, 32, 34 và một số tuyến có sử dụng xe tăng cờng là tuyến số 07, 22, 24

Kết quả thực hiện vận chuyển hành khách công cộng năm 2002 quacác quý:

Trang 15

Sau ®©y lµ mét sè chØ tiªu tæng hîp kÕt qu¶ thùc hiÖn kÕ ho¹ch vËn t¶i hµnh kh¸ch c«ng céng n¨m 2002 trªn c¸c tuyÕn buýt cña xÝ nghiÖp:

Trang 16

Kết quả thực hiện của xí nghiệp năm 2002 so với kế hoạch của côngty đề ra đợc thể hiện qua bảng sau:

Ta thấy số lợt xe thực hiện trong năm 2002 thấp hơn so với kế hoạch do nhiều nguyên nhân khách quan:

+ Do tắc đờng vào giờ cao điểm làm cho lái xe phải bỏ tuyến, bỏ lợt để chống ách tắc giao thông.

+ Do tình hình phơng tiện trong xí nghiệp có trục trặc đột xuất + Do tai nạn trên đờng.

Số lợng hành khách và lợng luân chuyển hành khách đều vợt mức so với kế hoạch chứng tỏ nhu cầu đi lại của hành khách trong thành phố ngày càng tăng cao và ngời dân bắt đầu hình thành thói quen đi xe buýt.

b Các nhân tố ảnh hởng tới khối lợng vận chuyển hành khách trên tuyến  Tình trạng đờng xá.

Mặc dù nhà nớc đã có đầu t nhiều vào đờng xá nhng hiện nay vẫn xảy ra tình trạng quá tải vào các giờ cao điểm ở các nút giao thông chính thờng xuyên xảy ra hiện tợng tắc nghẽn giao thông Chính sự tắc nghẽn này dẫn đến việc hoạt động của xe buýt kém hiệu quả Gây cảm giác cho hành khách đi lại trên các tuyến buýt vào thời gian này rất mệt mỏi vì phải chờ đợi lâu.

Ví dụ:

+ Tuyến 02, tuyến 22 của xí nghiệp phải đi qua nút ngã t Sở là nơi thờng xuyên xảy ra hiện tợng ùn tắc cục bộ vào các giờ cao điểm.

+ Tuyến 24 đi qua đờng Láng là tuyến đờng hẹp nhng lại tập trung một mật độ phơng tiện cao cũng làm giảm tốc độ phơng tiện xuống dới mức độ cho phép.

 Tình hình phơng tiện của xí nghiệp.

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp từ năm 2001 đến nay: - báo cáo thực tập về xí nghiệp xe buýt hn.doc

Bảng k.

ết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp từ năm 2001 đến nay: Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Do tình hình phơng tiện trong xí nghiệp có trục trặc đột xuất. + Do tai nạn trên đờng. - báo cáo thực tập về xí nghiệp xe buýt hn.doc

o.

tình hình phơng tiện trong xí nghiệp có trục trặc đột xuất. + Do tai nạn trên đờng Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan