Khảo sát sự ảnh hưởng thời gian chín của vỏ chuối sứ (musa spp ABB cv pisang awak) đến hoạt tính chống oxy hóa, ức chế enzyme polyphenol oxidase và ứng dụng bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN .ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi ĐẶT VẤN ĐỀ .xii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chuối 1.1.1 Mô tả thực vật 1.1.2 Phân bố sinh thái sản lượng tiêu thụ chuối 1.1.3 Thành phần hóa học lợi ích chuối 1.1.4 Các giai đoạn chín chuối 1.2 Tổng quan vỏ chuối 1.2.1 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học vỏ chuối 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp chất phenolic vỏ chuối 1.3 Tổng quan tôm thẻ chân trắng 10 1.3.1 Phân bố đặc điểm sinh thái tôm 10 1.3.2 Thị trường tôm thẻ chân trắng 12 1.3.2.1 Thị trường nước 12 1.3.2.2 Thị trường nước 12 1.4 Tổng quan enzyme PPO tôm 13 iv 1.4.1 Cấu trúc phân loại enzyme PPO tôm 13 1.4.2 Vị trí phân bố enzyme PPO tơm 13 1.4.3 Chức sinh học đặc điểm sinh hóa enzyme PPO tôm 14 1.5 Tổng quan trình melanosis tơm 14 1.5.1 Cơ chế phản ứng trình melanosis tôm 14 1.5.2 Ảnh hưởng trình melanosis biện pháp kiểm sốt q trình melanosis tơm 16 1.6 Một số nghiên cứu tiến hành để đánh giá khả ứng dụng dịch trích ly từ thực vật q trình bảo quản tơm 18 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ thiết bị 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp xử lý tạo bột vỏ chuối 24 2.2.3 Phương pháp chuẩn bị cao trích vỏ chuối 26 2.2.4 Phương pháp đánh giá thành phần hoạt tính sinh học cao trích vỏ chuối 27 2.2.4.1 Phương pháp xác định hàm lượng tổng hợp chất phenolic cao trích vỏ chuối 27 2.2.4.2 Phương pháp đánh giá khả ức chế gốc tự DPPH cao trích vỏ chuối 28 2.2.4.3 Phương pháp đánh giá lực khử cao trích vỏ chuối 30 2.2.4.4 Phương pháp đánh giá khả ức chế enzyme PPO cao trích vỏ chuối v 31 2.2.4.5 Phương pháp xác định thành phần hóa học cao trích vỏ chuối kỹ thuật HPLC 33 2.2.5 Phương pháp chuẩn bị tôm thẻ chân trắng 34 2.2.5.1 Phương pháp xử lý tôm 34 2.2.5.2 Phương pháp xử lý tôm cao trích vỏ chuối 34 2.2.6 Phương pháp đánh giá khả bảo quản BPE lên tôm thẻ chân trắng 35 2.2.6.1 Phương pháp xác định pH thịt tôm 35 2.2.6.2 Phương pháp đánh giá melanosis tôm 35 2.2.6.3 Phương pháp xác định số oxy hóa TBARS thịt tôm 35 2.2.6.4 Phương pháp đánh giá tiêu vi sinh vật tôm 36 2.2.6.5 Phương pháp đánh giá tiêu TVB-N tôm 36 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Ảnh hưởng giai đoạn chín chuối đến khả chống oxy hố mẫu cao trích vỏ chuối sứ 38 3.1.1 Ảnh hưởng giai đoạn chín chuối đến hiệu suất thu hồi cao trích vỏ chuối 38 3.1.2 Ảnh hưởng giai đoạn chín chuối đến hàm lượng tổng hợp chất phenolic có cao trích 39 3.1.3 Ảnh hưởng giai đoạn chín chuối đến khả ức chế gốc tự DPPH cao trích 41 3.1.4 Ảnh hưởng giai đoạn chín chuối đến lực khử cao trích 43 3.1.5 Ảnh hưởng giai đoạn chín chuối đến khả ức chế enzyme PPO cao trích 44 vi 3.1.6 Phân tích tương quan Pearson hàm lượng TPC với phép thử hoạt tính chống oxy hóa cao trích từ vỏ chuối 46 3.1.7 Phân tích thành phần hóa học có cao trích vỏ chuối 48 3.2 Ứng dụng cao trích vỏ chuối việc bảo quản tôm thẻ chân trắng 53 3.2.1 Ảnh hưởng cao trích vỏ chuối lên thay đổi pH thịt tôm 53 3.2.2 Ảnh hưởng cao trích vỏ chuối lên q trình melanosis tơm 54 3.2.3 Ảnh hưởng cao trích vỏ chuối lên số oxy hóa TBARS thịt tơm 59 3.2.4 Ảnh hưởng cao trích vỏ chuối lên phát triển vi sinh vật thịt tôm 61 3.2.5 Ảnh hưởng cao trích vỏ chuối lên tiêu TVB-N thịt tôm 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 80 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo chuối Hình 1.2 Buồng chuối hoa chuối giống chuối sứ (Pisang Awak) Hình 1.3 Cấu tạo chuối Hình 1.4 Sự thay đổi màu sắc vỏ chuối qua bảy giai đoạn q trình chín Hình 1.5 Cơng thức hóa học Dopamine (C8H11NO2) L-DOPA (C9H11NO4) Hình 1.6 Tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 11 Hình 1.7 Cấu trúc vùng trung tâm hoạt động enzyme PPO 13 Hình 1.8 Sơ đồ phản ứng hóa nâu xúc tác enzyme PPO động vật giáp xác 15 Hình 1.9 Các đốm đen xuất lớp biểu bì khớp bụng tơm sau thu hoạch 16 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm tiến hành phân tích mẫu cao trích vỏ chuối 22 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm ứng dụng cao trích vỏ chuối lên tơm thẻ chân trắng 23 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng tổng hợp chất phenolic 28 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình đánh giá khả thu nhận gốc tự DPPH 29 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình đánh giá lực khử 31 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình đánh giá khả ức chế enzyme PPO 33 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình xác định số oxy hóa TBARS 36 Hình 3.1 Hiệu suất thu hồi cao trích vỏ chuối theo giai đoạn chín 38 Hình 3.2 Hàm lượng hợp chất phenolic cao trích vỏ chuối theo giai đoạn 39 Hình 3.3 Khả ức chế gốc tự DPPH mẫu cao trích 41 Hình 3.4 IC50 mẫu cao trích theo giai đoạn chín 41 Hình 3.5 Năng lực khử mẫu cao trích nồng độ khác 43 Hình 3.6 Khả ức chế enzyme PPO mẫu cao trích nồng độ khác 44 Hình 3.7 Sự thay đổi pH mẫu tôm từ ngày đến ngày 53 Hình 3.8 Độ xám trung bình mẫu tơm từ ngày đến ngày 54 Hình 3.9 TBARS mẫu tôm từ ngày đến ngày 59 Hình 3.10 Tổng vi sinh vật hiếu khí Pseudomonas aeruginosa có mẫu tơm xử lý với cao trích vỏ chuối nồng độ 0,5% ngày điều kiện thí nghiệm 61 Hình 3.11 Hàm lượng TVB-N mẫu tơm ngâm cao trích vỏ chuối ngày bảo quản lạnh 62 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thành phần dinh dưỡng có 100g thịt chuối tây Bảng 1.2 Sự thay đổi độ ẩm, hàm lượng tro khoáng Zn, Mn giai đoạn chín chuối Bảng 1.3 Quả chuối (Musa spp.) qua bảy giai đoạn chín Bảng 1.4 Thành phần hóa học có 100 gram bột vỏ chuối Bảng 1.5 Khả ức chế gốc tự DPPH khả ức chế enzyme PPO dịch trích ly từ vỏ thịt chuối Bảng 1.6 Phân loại khoa học tôm thẻ chân trắng 11 Bảng 1.7 Đặc điểm sinh hóa enzyme PPO loài giáp xác 14 Bảng 1.8 Các chất ức chế trình melanosis phổ biến 17 Bảng 1.9 Một số nghiên cứu ứng dụng dịch trích ly từ thực vật để bảo quản tôm 19 Bảng 2.1 Bảng mơ tả màu sắc hình ảnh thực tế sáu mẫu chuối 25 Bảng 2.2 Bảng thiết kế thí nghệm đánh giá khả ức chế enzyme PPO 32 Bảng 2.3 Chương trình pha động cột C18 34 Bảng 3.1 Tương quan Pearson tiêu chống oxy hóa mẫu cao trích 46 Bảng 3.2 Giải thích ý nghĩa hệ số tương quan Pearson 46 Bảng 3.3 Thành phần chất hóa học có cao trích vỏ chuối 48 Bảng 3.4 Hình ảnh quan sát hóa đen tơm mẫu tôm khảo sát theo thời gian bảo quản 56 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ Dịch nghĩa BPE Banana peel extract Chiết xuất vỏ chuối BPP Banana peel powder Bột vỏ chuối L-DOPA L-3,4-dihydroxyphenylalanine - DPPH 2,2-diphenyl-1-picryl hydrazyl - EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GAE Gallic acid equivalents Lượng tương đương với acid gallic HPLC-MS High Performance Liquid Chromatography Mass Spectrometry Hệ thống thiết bị sắc ký lỏng hiệu cao ghép khối phổ PPO Polyphenol oxidase Enzyme polyphenol oxidase SMS Sodium metabisulphite Natri metabisulfit TBARS Thiobarbituric acid reactive substances Các chất phản ứng với acid thiobarbituric TCA Trichloroacetic acid Acid trichloroacetic TPC Total phenolic content Tổng hợp chất phenolic TVB-N Total Volatile Basic Nitrogen Tổng hàm lượng nitơ bazơ bay USA The United States of America Hợp chúng quốc Hoa Kỳ x TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng giai đoạn chín đến thay đổi khả chống oxy hóa khả ức chế enzyme polyphenol oxidase cao trích ly từ vỏ chuối sứ (Musa spp ABB cv Pisang Awak) Trong nghiên cứu này, cao trích từ vỏ chuối sứ giai đoạn chín khác tạo phương pháp ngâm dầm bột vỏ chuối dung mơi ethanol 96%, sau quay Sau thu mẫu cao trích vỏ chuối giai đoạn chín khác nhau, mẫu đánh giá hoạt tính chống oxy hóa khả ức chế enzyme PPO thông qua tiêu bao gồm hàm lượng tổng hợp chất phenolic (TPC), khả ức chế gốc tự DPPH, lực khử Fe3+ Fe2+ khả ức chế enzyme PPO để lựa chọn mẫu cao trích tối ưu phù hợp với mục đích ứng dụng bảo quản tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Tôm xử lý với mẫu cao trích tối ưu nồng độ khác đánh giá tiêu pH thịt tôm, số melanosis số oxy hóa TBARS để chọn nồng độ tối ưu cho việc bảo quản điều kiện thí nghiệm Ngồi ra, tơm xử lý với mẫu cao trích có nồng độ tối ưu cịn đánh giá thay đổi vi sinh vật tổng hàm lượng nitơ bazơ bay trình bảo quản lạnh Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn chín chuối có ảnh hưởng đến hàm lượng TPC, khả chống oxy hóa khả ức chế enzyme PPO Trong suốt thời gian chín chuối, hàm lượng TPC thay đổi theo xu hướng giảm dần từ giai đoạn tới giai đoạn Sau đó, hàm lượng TPC có tăng trở lại từ giai đoạn tới giai đoạn Khả ức chế gốc tự DPPH, lực khử Fe3+ Fe2+ khả ức chế enzyme PPO thay đổi xu hướng có tương quan mạnh đến mạnh với thay đổi hàm lượng TPC suốt thời gian chín chuối Kết nghiên cứu cho thấy mẫu cao trích từ vỏ chuối chín giai đoạn với nồng độ 0,5% tối ưu để ứng dụng việc bảo quản tôm thẻ chân trắng điều kiện thí nghiệm thơng qua tiêu đánh giá bao gồm pH thịt tôm, số melanosis, số oxy hóa TBARS, tiêu vi sinh vật tổng hàm lượng nitơ bazơ bay (TVB-N) xi ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, sản lượng tôm thẻ chân trắng tăng mạnh liên tục năm (gần 41%) so với mức tăng trung bình 9% năm trước Về xuất khẩu, tôm thẻ chân trắng đạt 2,36 tỷ USD, chiếm 70% giá trị tôm xuất vào năm 2019 (VASEP, 2020) Từ đó, thấy tơm thẻ chân trắng ngày đóng vai trị quan trọng sản xuất xuất kinh tế nước nhà nói chung ngành thủy sản Việt Nam nói riêng Ngày nay, việc xuất tơm Việt Nam chủ yếu tơm đơng lạnh Vì vậy, để kéo dài thời gian bảo quản tôm kiểm sốt q trình melanosis, chất bảo quản sử dụng phổ biến natri metabisulfit (SMS) Tuy nhiên, SMS biết đến tác nhân gây dị ứng người mắc bệnh hen Do Mỹ EU, sản phẩm có chứa sulfit yêu cầu dán nhãn dị ứng Những nhãn dị ứng khiến người tiêu dùng lo ngại sản phẩm có chất lượng khơng an tồn kể người khơng bị dị ứng với sulfit Từ đó, sức mua người tiêu dùng giảm xuống Vì vậy, việc phát triển loại chất bảo quản an tồn, khơng gây dị ứng khơng bị gắn nhãn dị ứng điều cần thiết Tính đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu thay chất hoá học hợp chất có nguồn gốc tự nhiên q trình bảo quản tôm điều kiện lạnh Đặc biệt phế phẩm ngành công nghiệp chế biến Phế phẩm từ vỏ chuối ý Vỏ chuối xem nguồn chứa nhiều hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học cao, có khả chống vi sinh vật ức chế enzyme PPO (Rafaela González-Montelongo cộng sự, 2010; Chanai Noysang cộng sự, 2019) Ngoài ra, lượng vỏ chuối phế phẩm năm thải lớn sử dụng làm phân bón hữu với giá trị thặng dư thấp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dịch trích từ vỏ chuối cịn hạn chế, chủ yếu tập trung vào định lượng hợp chất phenolic có dịch trích khảo sát theo giống chuối Vì vậy, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng thời gian chín vỏ chuối sứ (Musa spp ABB cv Pisang Awak) đến hoạt tính chống oxy hoá, ức chế enzyme polyphenol oxidase ứng dụng bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” thực nhằm cung cấp nhìn tổng quan thay đổi khả chống oxy hoá ức chế enzyme PPO theo thời gian chín vỏ chuối Từ đó, đánh giá hiệu ứng dụng dịch trích ly từ vỏ chuối để bảo quản tôm thẻ chân trắng giải đầu cho phế phẩm vỏ chuối xii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chuối 1.1.1 Mô tả thực vật Chuối thuộc chi Musa Hầu hết loại chuối ăn có nguồn gốc từ giống Musa acuminate (bộ gen A) lai hai giống chuối Musa acuminate Musa balbisiana (bộ gen B) (M Hailu cộng sự, 2013) Hiện nay, có khoảng 300 tới 500 giống chuối lai tự nhiên phân nhóm dựa vào cấu tạo gen AA, AAA, AB, AAB, ABB ABBB (SDT Maduwanthi RAUJ Marapana, 2017) Với điều kiện đất trồng khí hậu tốt, Việt Nam trồng nhiều loại chuối Trong đó, chuối sứ (Musa spp ABB cv Pisang Awak, kiểu gen ABB) loại chuối trồng phổ biến Việt Nam (L.K Chan cộng sự, 2009; Trần Danh Sửu cộng sự, 2017) Hình 1.1 Cấu tạo chuối (Food and Agriculture Organization Of The United Nations, 1977) Chuối loại ăn có thân nhiều nước, to dài (Nguyễn Ý Đức, 2009) Dựa vào giống gen mà giống chuối khác có đặc điểm riêng khác (Lia Hapsari Dewi Ayu Lestari, 2016) Nhưng bản, cấu tạo chung chuối thể hình 1.1 Riêng với chuối sứ có kiểu gen ABB, thân thường cao ba Số liệu kết xử lý ANOVA số oxy hóa TBARS thịt tơm Đường chuẩn MDA Đường chuẩn MDA Độ hấp thụ (Abs) 0.8 y = 0.0995x - 0.084 R² = 0.9978 0.6 0.4 0.2 0 Nồng độ MDA (ppm) 10 Mẫu Ngày Lần BPE-0.1 BPE-0.5 BPE-1 Đối chứng Abs TBARS Abs TBARS Abs TBARS Abs TBARS 0.070 1.5477 0.066 1.5075 0.053 1.3769 0.063 1.4774 0.073 1.5779 0.065 1.4975 0.070 1.5477 0.065 1.4975 0.070 1.5477 0.050 1.3467 0.080 1.6482 0.064 1.4874 0.117 2.0201 0.117 2.0201 0.068 1.5276 0.115 2.0000 0.102 1.8693 0.095 1.7990 0.117 2.0201 0.114 1.9899 0.077 1.6181 0.088 1.7286 0.105 1.8995 0.114 1.9899 0.067 1.5176 0.052 1.3668 0.064 1.4874 0.087 1.7186 0.069 1.5377 0.072 1.5678 0.086 1.7085 0.089 1.7387 0.055 1.3970 0.055 1.3970 0.078 1.6281 0.100 1.8492 0.003 0.8744 0.021 1.0553 0.012 0.9648 0.039 1.2362 0.005 0.8945 0.009 0.9347 0.006 0.9045 0.045 1.2965 0.018 1.0251 0.036 1.2060 0.020 1.0452 0.036 1.2060 0.037 1.2161 0.021 1.0553 0.007 0.9146 0.064 1.4874 0.042 1.2663 0.047 1.3166 0.028 1.1256 0.065 1.4975 0.044 1.2864 0.034 1.1859 0.037 1.2161 0.068 1.5276 *Đơn vị TBARS (mgMDA/kg thịt tôm) 92 Chỉ số TBARS thịt tôm ngày Ducana Subset for alpha = 0.05 Mẫu N BPE-05 1.4506 Đối chứng 1.4874 BPE-1 1.5243 BPE-01 1.5578 Sig .174 Chỉ số TBARS thịt tôm ngày Ducana Subset for alpha = 0.05 Mẫu N BPE-1 1.8157 BPE-0.1 1.8358 BPE-0.5 1.8492 Đối chứng 1.9933 Sig .289 Chỉ số TBARS thịt tôm ngày Ducana Subset for alpha = 0.05 Mẫu N BPE-0.5 1.4439 BPE-0.1 1.4841 BPE-1 1.6080 1.6080 Đối chứng 1.7688 Sig .073 068 Chỉ số TBARS thịt tôm ngày Ducana Subset for alpha = 0.05 Mẫu N BPE-0.1 9313 BPE-1 9715 BPE-0.5 1.0653 Đối chứng 1.2462 Sig .118 1.000 93 Chỉ số TBARS thịt tôm ngày Ducana Subset for alpha = 0.05 Mẫu N BPE-1 1.0854 BPE-0.5 1.1859 BPE-0.1 1.2563 Đối chứng 1.5042 Sig .088 1.000 Chỉ số TBARS thịt tôm mẫu BPE-01 Ducana Subset for alpha = 0.05 Ngày N Ngày 9313 Ngày 1.2563 Ngày 1.4841 Ngày 1.5578 Ngày 1.8358 Sig 1.000 1.000 411 1.000 Chỉ số TBARS thịt tôm mẫu BPE-05 Ducana Subset for alpha = 0.05 Ngày N Ngày 1.0653 Ngày 1.1859 Ngày 1.4439 Ngày 1.4506 Ngày 1.8492 Sig .266 949 1.000 94 Chỉ số TBARS thịt tôm mẫu BPE-1 Ducana Subset for alpha = 0.05 Ngày N Ngày 9715 Ngày 1.0854 Ngày 1.5243 Ngày 1.6080 Ngày 1.8157 Sig .400 057 Chỉ số TBARS thịt tôm mẫu đối chứng Ducana Subset for alpha = 0.05 Ngày N Ngày 1.2462 Ngày 1.4874 Ngày 1.5042 Ngày 1.7688 Ngày 1.9933 Sig 1.000 612 1.000 1.000 10 Kết HPLC mẫu cao trích vỏ chuối M6 Phổ acid ferulic 95 Phổ acid caffeic Phổ Acid caffeic-hexoside 96 Phổ Quercetin Phổ Gallocatechin 97 Phổ Dopamine Phổ L-DOPA 98 Phổ Tyrosine Phổ Tyramine 99 Phổ acid malic Phổ ß-sitosterol 100 Phổ acid 12-hydroxystearic Phổ Secoisolariciresinol 101 Phổ Podophyllotoxin Phổ Honokiol 102 Phổ Acid gallic Phổ Acid p-coumaric 103 11 Kết tiêu vi sinh vật TVB-N tôm xử lý với cao trích M6 mẫu đối chứng Tơm mẫu đối chứng (nước cất) ngày Tôm mẫu đối chứng (nước cất) ngày 104 Tôm mẫu đối chứng (nước cất) ngày Mẫu tơm xử lý cao trích vỏ chuối M6 ngày 105 Mẫu tôm xử lý cao trích vỏ chuối M6 ngày Mẫu tơm xử lý cao trích vỏ chuối M6 ngày 106 ... cv Pisang Awak) đến hoạt tính chống oxy hố, ức chế enzyme polyphenol oxidase ứng dụng bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)? ?? thực nhằm cung cấp nhìn tổng quan thay đổi khả chống. .. chuối Vì vậy, nghiên cứu tập trung khảo sát ảnh hưởng thời gian chín đến thay đổi tính chất chống oxy hóa ức chế enzyme PPO vỏ chuối Từ đó, nghiên cứu ứng dụng dịch trích ly để bảo quản tôm thẻ. .. cứu ảnh hưởng giai đoạn chín đến thay đổi khả chống oxy hóa khả ức chế enzyme polyphenol oxidase cao trích ly từ vỏ chuối sứ (Musa spp ABB cv Pisang Awak) Trong nghiên cứu này, cao trích từ vỏ chuối