1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỦ NHẬN BACTERIOCIN TỪ VỊ KHUẨN #aeillus |

64 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ***000*** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THU NHẬN BACTERIOCIN TỪ VI KHUẨN Bacillus Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN HOÀNG NGỌC ÁI VÕ HUỲNH HỒNG ÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: * Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ Môn Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trƣờng * TS Trần Hòang Ngọc Ái hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập luận văn tốt nghiệp * Các thầy, cô quản lý phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp * Các bạn bè thân yêu lớp 07SH1D 07SH2D chia sẻ vui buồn thời gian học nhƣ hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ thời gian thực tập Sinh viên thực Võ Huỳnh Hồng Ân i TÓM TẮT VÕ HUỲNH HỒNG ÂN, Đại học Tôn Đức Thắng 7/2012 “NGHIÊN CỨU THU NHẬN BACTERIOCIN TỪ Bacillus” Hội đồng hƣớng dẫn: TS Trần Hoàng Ngọc Ái Ngày nay, nhu cầu xã hội ngày đƣợc nâng cao Từ đó, việc tìm nhiều nguồn dƣợc liệu có nguồn gốc tự nhiên thay kháng sinh vệ sinh an tòan thực phẩm đƣợc trọng nâng cao Nếu nhƣ chất phụ gia thực phẩm có nguồn gốc hóa học tác dụng phổ rộng với nhiều loải vi sinh vật gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời hƣớng nghiên cứu chất chống vi sinh vật có nguổn gốc tự nhiên, an toàn đặc hiệu loài vi sinh vật gây hại đƣợc quan tâm Từ thực tiễn , việc tìm chủng vi khuẩn Bacillus có khả sinh tổng hợp bacteriocin sản xuất đƣợc loại bacteriocin sử dụng dƣợc liệu bảo quản thực phẩm an toàn cần thiết có ý nghĩa quan trọng Đối tƣợng nghiên cứu Bacillus subtilis thu nhận từ nguồn tự nhiên Kết thu đƣợc nhƣ sau: Thời gian nuôi cấy Bacillus subtilis thích hợp để thu bacteriocin 24 Các điều kiện ni cấy thích hợp cho sinh tổng hợp bacteriocin pH 7, 37oC, 24 ,với nguồn hydrocacbon đƣờng glucose thu đƣợc bacteriocin tốt Bacteriocin đƣợc sinh tổng hợp chủng Bacillus phân lập đƣợc tử phân em bé có khả kháng khuẩn tốt với E.coli ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu đề tài CHƢƠNG 2: 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vi khuẩn Bacillus subtilis 2.1.1 Lịch sử phát 2.1.2 Đặc điểm phân loại .3 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm nuôi cấy .5 2.1.5 Bào tử khả tạo bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis 2.1.5.1 Cấu tạo bào tử .6 2.1.5.2 Khả tạo bào tử 2.1.6 Tính đối kháng Bacillus subtilis 2.1.7 Kháng sinh đƣợc tổng hợp Bacillus subtilis 2.1.8 Độc tính Bacillus subtilis .8 2.1.9 Một số nghiên cứu ứng dụng Bacillus subtilis 2.2 Bacteriocin 10 iii 2.2.1 Giới thiệu 10 2.2.2 Định nghĩa 12 2.2.3 Phân loại bacteriocin vi khuẩn gram dƣơng 12 2.2.4 Một vài đặc điểm sinh lí sinh hóa bateriocin vi khuẩn Gram dƣơng 13 2.2.5 Sinh tổng hợp bacteriocin 14 2.2.6 Sự biến đổi sau dịch mã bacteriocin hoạt động 16 2.2.7 Cơ chế hoạt động bacteriocin 16 2.2.8 Độc tính bacteriocin .17 2.2.9 Ứng dụng bacteriocin 18 2.2.9.1 Bacteriocin việc bảo vệ sức khỏe ngƣời 18 2.2.9.2 Bacteriocin bảo quản thực phẩm 18 2.2.9.3 Đánh giá tình hình ứng dụng bacteriocin 19 2.3 Sơ lƣợc E coli 19 2.3.1 Nhắc lại E coli 19 2.3.2 Đặc điểm E coli 20 2.3.2.1 Tính chất vật lý, hóa học .20 2.3.2.2 Sức đề kháng 20 2.3.2.3 Cấu tạo kháng nguyên 21 2.3.2.4 Các chất E coli tổng hợp nên 22 2.3.2.5 Đặc tính gây bệnh 23 2.3.2.6 Các E coli gây bệnh 24 2.3.2.7 Khả gây bệnh 25 2.3.2.8 Cơ chế phòng vệ vật chủ E coli 25 2.3.2.9 Kiểm sóat dịch bệnh E coli 26 iv CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 27 3.2 Nội dung nghiên cứu .27 3.3 Vật liệu thí nghiệm 27 3.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 28 3.4.1 Quá trình phân lập Bacillus .28 3.4.1.1 Trong phân em bé 28 3.4.1.2 Từ sữa bò tƣơi Long Thành 28 3.4.1.3 Từ gói men tiêu hóa .28 3.4.1.4 Quan sát đại thể 28 3.4.1.5 Quan sát vi thể .29 3.4.2 Các phản ứng thử sinh hóa 29 3.4.3 Khảo sát điều kiện nuôi cấy 32 3.4.3.1 Ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy 32 3.4.3.2 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng 32 3.4.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ .32 3.4.3.4 Ảnh hƣởng nguồn carbonhydrate môi trƣờng nuôi cấy .33 3.4.3.5 Điều kiện nuôi cấy tối ƣu 33 3.4.4 Xác định hàm lƣợng protein phƣơng pháp Bradford 33 3.4.5 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phƣơng pháp đo vòng kháng khuẩn .35 CHƢƠNG 4: 4.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 Đặc điểm sinh học vi khuẩn phân lập đƣợc .37 4.1.1 Quan sát đại thể 37 4.1.2 Quan sát vi thể 38 4.2 Ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp bacteriocin 38 v 4.2.1 Thời gian nuôi cấy 38 4.2.2 pH môi trƣờng 40 4.2.3 Nhiệt độ .42 4.2.4 Nguồn carbonhydrate môi trƣờng nuôi cấy .43 4.3 Xác định hàm lƣợng protein phƣơng pháp Bradford 44 4.3.1 Thời gian nuôi cấy 45 4.3.2 pH môi trƣờng 45 4.3.3 Nhiệt độ .46 4.3.4 Nguồn carbonhydrate môi trƣờng nuôi cấy .46 4.3.5 Điều kiện nuôi cấy tối ƣu 47 4.4 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phƣơng pháp đo vòng kháng khuẩn 47 4.4.1 Nhiệt độ .47 4.4.2 pH môi trƣờng 48 4.4.3 Nguồn carbonhydrat 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT E coli Escherichia coli E.P.E.C Enteropathogenic Escherichia coli E.I.E.C Enteroinvasive Escherichia coli E.H.E.C Enterohaemorrhagic Escherichia coli E.Agg.E.C Enteroaggregative Escherichia coli E.T.E.C Enterotoxingenic Escherichia coli LT Heat labile enterotoxin ST Heat stable enterotoxin TSA Trypticase Soya Agar TSB Trypticase Soya Broth aa acid amin vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 vi khuẩn Bacillus subtilis Hình 2.2 Khuẩn lạc Bacillus subtilis mơi trƣờng TSA nhuộm gram Bacillus subtilis Hình 2.3 minh họa tổng hợp bacteriocin nhóm I: lantibiotic 15 Hình 2.4 Hình minh họa tổng hợp bacteriocin nhóm II 15 Hình 2.5 Cơ chế hoạt động bacteriocin 17 Hình 2.6 Hình thái vi khuẩn E.coli độ phóng đạix1000 20 Hình 2.7 Cơ chế tác động độc tố vi khuẩn E coli 23 Hình 4.1 khuẩn lạc sau ủ 24 môi trừơng TSA 37 Hình 4.2 Hình kháng khuẩn điều kiện nhiệt độ 47 Hình 4.3 Hình kháng khuẩn pH 5,6,7,8,9 49 Hình 4.4 Hình kháng khuẩn nguồn carbon 49 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy đến tạo thành bacteocin 39 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng pH nuôi cấy ban đầu đến tạo thành bacteriocin 41 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy đến tạo thành bacteriocin 42 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nguồn C đến tạo thành bacteriocin 43 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy đến hàm lƣợng protein 45 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy đến hàm lƣợng protein 45 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy đến hàm lƣợng protein 46 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng nguồn carbonhydrate đến hàm lƣợng protein 46 Bảng 4.9 Điều kiện tối ƣu cho hàm lƣợng protein 47 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ tạo vòng ức chế 47 Bảng 4.11 Ảnh hƣởng pH tạo vòng ức chế 48 Bảng 4.12 Nguồn carbonhydrat tạo vòng ức chế 49 ix Hoạt tính (AU/ml) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian Thảo luận: Dựa vào bảng 4.1 cho thấy vi khuẩn Bacillus subtilis bắt đầu sinh tổng hợp bacteriocin thời điểm 12 sau nuôi cấy Thời điểm tế bào tăng trƣởng mạnh sinh tổng hợp bacteriocin có hoạt tính cao 24 36 ( 400AU/ml) Sau kéo dài thời gian ni cấy, hoạt tính bacteriocin có xu hƣớng giảm Vậy thời điểm thu nhận bacteriocin tối ƣu sau 24h sau nuôi cấy vi khuẩn 4.2.2 pH môi trƣờng Giá trị pH môi trƣờng ảnh hƣởng quan trọng trình lên men thu nhận bacteriocin.Để xác định ảnh hƣởng pH nuôi cấy ban đầu đến sản xuất bacteriocin, pH môi trƣờng đƣợc điều chỉnh đến giá trị 5, 6, 7, 8, NaOH 1N Và HCl 1N Sau 24 nuôi cấy kiểm tra tăng trƣởng hoạt tính kháng khuẩn nhƣ - 40 - Bảng 4.2 Ảnh hƣởng pH nuôi cấy ban đầu đến tạo thành bacteriocin Mật độ tế bào Hoạt tính bacteriocin (OD595nm) (AU/ml) 0.576 200 0.828 400 0.834 400 0.809 267 0.053 pH nuôi cấy Họat tính (AU/ml) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 10 pH Thảo luận: pH mơi trƣờng có ý nghĩa định sinh trƣởng nhiều vi sinh vật Các inon H+ OH- ion hoạt động mạnh tất ion, biến đổi dù nhỏ nồng độ chúng có ảnh hƣởng mạnh mẽ Cho nên việc xác định pH ban đầu cần thiết cho tăng trƣởng tế bào Hoạt tính bacteriocin thu đƣợc cao nuôi cấy giá trị pH khoảng từ đến 7, khỏang hoạt tính thu đƣợc 400 AU/ml, pH hoạt tính có 200AU/ml pH khơng có bacteriocin tạo thành chủng vi khuẩn không phát triển đuợc giá trị pH - 41 - 4.2.3 Nhiệt độ Nhiệt độ nuôi cấy yếu tố hóa lý mơi trƣờng có ảnh hƣởng lớn đến tăng trƣởng vi sinh vật Dựa vào ta kiểm sốt tăng trƣởng vi sinh vật Nhiệt độ cao thƣờng tiêu diệt vi sinh vật tác dụng làm biến tính enzyme, nƣớc oxi hóa thành phần tế bào; nhiệt độ thấp thƣờng ức chế tăng trƣởng vi sinh vật Do đó, để xác định điều kiện nhiệt độ thích hơp cho sản xuất bacteriocin, nuôi cấy chủng vi khuẩn Bacillus subtilis nhiệt độ 20oC, 27oC , 37oC, 42oC 47oC Sau 24 nuôi cấy kiểm tra tăng trƣởng họat tính kháng khuẩn Bảng 4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ ni cấy Nhiệt độ Mật độ tế bào Hoạt tính bacteriocin (OD595nm) (AU/ml) 20oC 0.041 27oC 0.543 200 37oC 0.842 400 42oC 0.581 200 47oC 0.036 Hoạt tính (AU/ml) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 10 15 20 25 - 42 - 30 35 40 45 50 Nhiệt độ Thảo luận: Hoạt động trao đổi chất vi khuẩn coi kết phản ứng hóa học Vì phản ứng phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ nên yếu tố nhiệt độ có ảnh hƣởng sâu sắc đến trình sống trao đổi chất tế bào Nhiệt độ tối ƣu cho phát triển nhƣ sinh tổng hợp bacteriocin chủng vi khuẩn Bacillus subtilis khảo sát 37oC hoạt tính bacteriocin thu đƣợc 400AU/ml Ở 20oC 47oC chủng vi khuẩn khơng tăng trƣởng nên khơng có bacteriocin tạo thành 4.2.4 Nguồn carbonhydrate môi trƣờng nuôi cấy Ngƣời ta thƣờng sử dụng đƣờng làm nguồn carbonhydrate khinuôi cấy phần lớn vi sinh vật dị dƣỡng nên mục đích thí nghiệm nhằm xác định đƣợc nguồn đƣờng thích hợp cho sinh trƣởng sản xuất bacteriocin Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis đƣợc nuôi cấy nguồn đƣờng saccharose maltose Vì loại đƣờng nhiệt độ cao bị caramen hóa nên loại đƣờng đƣợc lọc qua màng lọc vi khuẩn bổ sung vô trùng vào môi trƣờng khử trùng Sau 24 nuôi cấy kiểm tra tăng trƣởng hoạt tính kháng khuẩn Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nguồn C Mật độ tế bào Hoạt tính bacteriocin (OD595nm) (AU/ml) Saccharose 0.577 200 Maltose 0.841 400 Glucose 0.868 400 Nguồn cacbon Thảo luận: Chủng khảo sát sử dụng tốt đƣờng maltose, glucose để tăng trƣởng sinh tổng hợp bacteriocin, họat tính bacteriocin thu đƣợc trƣờng hợp 400AU/ml Chủng kháo sát sử dụng nguồn đƣờng saccharose yếu , hoạt tính bacteriocin thu đƣợc trƣờng hợp có 200AU/ml Chủng kháo sát có khả sử dụng nhiều loại đƣờng, điều có ý nghĩa sản xuất ta chọn nguồn đƣờng rẻ mà thu đƣợc bacteriocin cao - 43 - 4.3 Xác định hàm lƣợng protein phƣơng pháp Bradford Dựa vào tài liệu ta xây dựng đƣờng chuẩn Bradford: Dung dịch albumin 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.0092 0.167 0.238 0.312 0.383 (µg/ml) OD595nm Hàm lƣợng albumin(µg/ml) 0.35 y = 0.0756x-0.0659 R² = 0.998 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 10 15 20 25 30 35 40 OD595nm Ta có đƣờng chuẩn Bradford: y= 0.0756x - 0.0659 R2=0.998 Từ OD595nm đo đƣợc ta lần lƣợt tính đƣợc hàm lƣợng protein - 44 - 45 4.3.1 Thời gian nuôi cấy Bảng 4.5 Ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy đến hàm lƣợng protein Thời gian nuôi cấy Mật độ tế bào Hàm lƣợng protein (giờ) (OD595nm) (mg protein/ml) 12 0.097 0.04310 24 0.819 0.23410 36 0.823 0.23516 42 0.811 0.23198 48 0.805 0.23040 Thảo luận: Dựa vào bảng 4.5 cho thấy hàm lƣợng protein cao thời điểm 12 sau nuôi cấy 4.3.2 pH môi trƣờng Bảng 4.6 Ảnh hƣởng pH nuôi cấy đến hàm lƣợng protein pH nuôi cấy Mật độ tế bào Hàm lƣợng protein (OD595nm) 0.576 0.19681 0.828 0.23648 0.834 0.23807 0.809 0.23146 0.053 0.03146 Thảo luận: pH mơi trƣờng có ý nghĩa định sinh trƣởng nhiều vi sinh vật Các inon H+ OH- ion hoạt động mạnh tất ion, biến đổi dù nhỏ nồng độ chúng có ảnh hƣởng mạnh mẽ Hàm lƣợng protein thu đƣợc cao nuôi cấy giá trị pH khoảng từ đến pH hàm lƣợng protein thấp chủng vi khuẩn không phát triển đƣợc giá trị pH - 45 - 4.3.3 Nhiệt độ Bảng 4.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy đến hàm lƣợng protein Nhiệt độ Mật độ tế bào Hàm lƣợng protein (OD595nm) 20oC 0.041 0.02828 27oC 0.543 0.16108 37oC 0.842 0.24019 42oC 0.581 0.17114 47oC 0.036 0.02696 Thảo luận: Hoạt động trao đổi chất vi khuẩn coi kết phản ứng hóa học Vì phản ứng phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ nên yếu tố nhiệt độ có ảnh hƣởng sâu sắc đến trình sống trao đổi chất tế bào Nhiệt độ tối ƣu cho phát triển nhƣ sinh tổng hợp bacteriocin chủng vi khuẩn Bacillus subtilis khảo sát 37oC , hàm lƣợng protein thu đƣợc nhiệt độ cao 0.24019 mg protein/ ml Ở 20oC 47oC chủng vi khuẩn không tăng trƣởng nên hàm lƣợng protein thấp 4.3.4 Nguồn carbonhydrate môi trƣờng nuôi cấy Bảng 4.8 Ảnh hƣởng nguồn C đến hàm lƣợng protein Nguồn cacbon Mật độ tế bào Hàm lƣợng protein (OD595nm) Saccharose 0.577 0.17008 Maltose 0.841 0.23992 Glucose 0.868 0.24706 Thảo luận: Chủng khảo sát sử dụng tốt đƣờng maltose, glucose để tăng trƣởng sinh tổng hợp bacteriocin, hàm lƣợng protein thu đƣợc trƣờng hợp khác không đáng kể Chủng kháo sát sử dụng nguồn đƣờng saccharose yếu - 46 - hơn.Ta kết luận chủng kháo sát có khả sử dụng nhiều loại đƣờng, điều có ý nghĩa sản xuất ta chọn nguồn đƣờng rẻ mà thu đƣợc hàm lƣợng protein cao 4.3.5 Điều kiện nuôi cấy tối ƣu Bảng 4.9 Điều kiện tối ƣu cho hàm lƣợng protein Mật độ tế bào (OD595nm) Hàm lƣợng protein 0.868 0.24706 Thảo luận: Chủng vi khuẩn khảo sát phát triển tốt điều kiện tối ƣu nghiên cứu đƣợc 4.4 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phƣơng pháp đo vịng kháng khuẩn 4.4.1 Nhiệt độ Bảng 4.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ tạo vòng ức chế Tác nhân xử lý Vòng ức chế(mm) 20oC 27oC 10 37oC 11 42oC 14 47oC 14 20oC 27oC - 47 - 42oC 47oC Hình 4.2: Hình kháng khuẩn điều kiện nhiệt độ Thảo luận: Bacteriocin khảo sát tỏ có tính chịu nhiệt cao Điều quan trọng ứng dụng bacteriocin sản xuất việc xử lý nhiệt để chế biến sản phẩm gây ảnh hƣởng đến hoạt tính bacteriocin 4.4.2 pH mơi trƣờng Bacteriocin có chất protein, protein có khả hoạt động số giá trị pH định Do đó, mục đích thí nghiệm nhằm xác định bacteriocin khảo sát có hoạt tính kháng khuẩn giá trị pH để ứng dụng chúng cách hiệu Tiến hành xử lý bacteriocin pH 5, 6, 7, 8, Xác định hoạt tính kháng khuẩn phƣơng pháp khuếch tán thạch Bảng 4.11 Ảnh hƣởng pH tạo vòng ức chế Tác nhân xử lý Vòng ức chế(mm) 17 16 - 48 - Hình 4.3: Hình kháng khuẩn pH 5,6,7,8,9 Thảo luận: Hoạt tính bacteriocin thay đổi nhiều theo pH môi trƣờng Bacteriocin khảo sát hoạt động vùng pH từ đến Ở pH kiềm bacteriocin bị hoạt tính hồn tồn 4.4.3 Nguồn carbonhydrat Bảng 4.12 Nguồn carbonhydrat tạo vòng ức chế Tác nhân xử lý Vòng ức chế(mm) Saccharose 13 Maltose 14 Glucose 14 A B Hình 4.4: Hình kháng khuẩn nguồn carbonhydrate - 49 - A: Hình kháng khuẩn tác nhân glucose B: Hình kháng khuẩn maltose saccharose Thảo luận: Nguồn carbonhydrat không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt tính bacteriocin.Chủng kháo sát có khả sử dụng nhiều loại đƣờng, điều có ý nghĩa sản xuất ta chọn nguồn đƣờng rẻ mà thu đƣợc bacteriocin cao - 50 - CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Vi khuẩn Bacillus subtilis sản xuất bacteriocin có khả kháng khuẩn với vi khuẩn E.coli  Sự sản xuất bacteriocin tối ƣu sau 36 nuôi cấy  Nhiệt độ tối ƣu cho sản xuất bacteriocin 37oC  pH tối ƣu cho sản xuất bacteriocin pH  Chủng vi khuẩn có khả sử dụng tốt đƣờng maltose glucose để sinh tổng hợp bacteriocin 5.2 KIẾN NGHỊ Bacteriocin với tính mẻ nhanh chóng thu hút đƣợc quan tâm nhà sinh học giới Bacteriocin vi khuẩn tạo để chống lại loài vi khuẩn khác q trình cạnh tranh Bacteriocin đƣợc sử dụng hiệu công nghiệp để bảo vệ trình lên men khỏi xâm nhiễm phá hoại loài vi khuẩn hoang dại Bacteriocin hứa hẹn nhiều khả để ứng dụng nhƣ chất “kháng sinh” chống lại tác nhân gây bệnh y học Những kết thu đƣợc sở cho việc ứng dụng bacteriocin vào mục đích Tuy nhiên, q trình thí nghiệm số vấn đề chƣa giải Do đó, tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Vì điều kiện trang thiết bị thời gian nên nghiên cứu phân lập Bacillus từ nguồn phân em bé sữa Do đó, cần nghiên cứu phân lập thêm từ nhiều nguồn khác nhƣ: sữa chua, phomai… Cần khảo sát thêm điều kiện nuôi cấy ảnh hƣởng đến khả sinh bacteriocin vi khuẩn Bacillus subtilis Khảo sát thời gian bảo quản bacteriocin nhiệt độ khác Nghiên cứu độc tính bacteriocin cách thí nghiệm động vật thí nghiệm Thử nghiệm sử dụng bacteriocin bảo quản số thực phẩm - 51- Bacteriocin có hoạt tính kháng khuẩn cần khảo sát nhiều chủng vi khuẩn để xác định đƣợc khả ức chế bacteriocin chủng vi khuẩn tạo tiền đề cho ngành điều chế dƣợc - 52 - TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt: Lê Đỗ Mai Phƣơng, 2004 Phân lập giám định vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhiên, bƣớc đầu khảo sát khả sinh enzyme amylase enzyme protease LVTN, trƣờng Đại học Mở Bán Cơng TP.HCM Nguyễn Lân Dũng, Hồng Đức Nhuận, 1976 Một số phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập I, II, III Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lý Kim Hữu, 2005 Khảo sát đặc điểm vi khuẩn Bacillus subtilis Tìm hiểu điều kiện ni cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Probiotic LVTN, khoa Chăn nuôi thú y Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM Tô Minh Châu, Vƣơng Thị Việt Hoa, Vũ Thị Lâm An, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thúy Hƣơng 2000 Vi sinh vật học đại cƣơng Tủ sách trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Vũ Thị Thứ, 1996 Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả ứng dụng số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus subtilis Luận án phó tiến sĩ khoa học, sinh học, Viện sinh học nhiệt đới  Tài liệu tiếng nƣớc : Irina V Pinchuk, Philippe Bressollier, Bernard Verneuil, Bernard Fenet, Irina B Sorokulova, Francis Mégraud, and Maria C Urdaci,2001 In Vitro Anti-Helicobacter pylori Activity of the Probiotic Strain Bacillus subtilis Is Due to Secretion of Antibiotics Antimicrob Agents Chemother 45(11): 3156-3161 American Society for Microbiology.American Le H Duc, Huynh A Hong, Neil Fairweather, Ezio Ricca, and Simon M Cutting, 2003 Bacterial Spores as Vaccine Vehicles Infect Immun 2003 71(5): 2810-2818 American Society for Microbiology.American Steven S Branda, José Eduardo González-Pastor, Sigal Ben-Yehuda, Richard Losick, and Roberto Kolter, 2001 Fruiting body formation by - 53- Bacillus subtilis Proc Natl Acad Sci U S A 98(20): 11621-11626 The National Academy of Sciences Robert E W Hancock and Daniel S Chapple, 1999 Valérie Leclère, Max Béchet, Akram Adam, Jean-Sébastien Guez, Bernard Wathelet, Marc Ongena, Philippe Thonart, Frédérique Gancel, Marlène Chollet- Imbert, and Philippe Overproduction by Bacillus subtilis Organism's and Antagonistic Jacques, BBG100 2005 Mycosubtilin Enhances the Biocontrol Activities Appl Environ Microbiol, 71(8): 4577-4584, American society for microbiology.American - 54 - ... phong phú, có tiềm ứng dụng thƣơng mại lớn Lớp I: (Lantiboitic) phân tử peptip nhỏ (

Ngày đăng: 30/10/2022, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN