1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DETAI i i i i ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG MTC-MC-CDMA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG MTC-MC-CDMA GVHD : TH.S ĐỖ ĐÌNH THUẤN SVTH : TRẦN NGỌC KHÁNH MSSV : 811160D LỚP :08DD2N KHÓA :08 Tp.HCM, Thaùng 12/2010 i LỜI CẢM ƠN Sau tháng nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, cuối đề tài hoàn thành Em xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Đình Thuấn, người hết lịng bảo, dẫn dắt em q trình nghiên cứu để có kết ngày hôm Luận văn cột mốc đánh dấu kết thúc trình học tập mái trường đại học Ton Đức Thắng Em xin cảm ơn thầy cô khoa Điện-Điện tử, đặc biệt thầy cô môn Viễn thông dạy dỗ truyền đạt kiến thức quí báu cho chúng em Xin cảm ơn bạn khoa Điện-Điện tử em học tập, giúp đỡ lẫn suốt quãng đời sinh viên Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Trần Ngọc Khnh PHẦN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Đình Thuấn Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Khánh MSSV : Lớp 811160D : 08DD2N ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG MTC-MC-CDMA Nhận xét giáo viên phản biện: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm2011 Giáo viên phản biện PHẦN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Đình Thuấn Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Khánh MSSV : Lớp 811160D : 08DD2N ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG MTC-MC-CDMA Nhận xét giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm2011 Giáo viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU  Trong năm gần hệ thống thông tin vô tuyến phát triển cách nhanh chóng Bên cạnh đòi hỏi tốc độ ngày cao chúng cần phải có khả đáp ứng tốt cho nhiều loại dịch vụ khác video, ảnh tĩnh, liệu, thoại … Các loại dịch vụ khác có yêu cầu khác chất lượng dịch vụ (QoS) ví dụ dịch vụ video cần có tốc độ cao thời gian thực lại khơng cần tỉ lệ lỗi bit (gói) thấp, ngược lại dịch vụ liệu tĩnh có yêu cầu tỉ lệ lỗi bit (gói) thấp lại không yêu cầu đáp ứng thời gian thực Xuất phát từ yêu cầu khác đòi hỏi hệ thống thơng tin vơ tuyến chúng phải có khả cung cấp nhiều loại tốc độ khác tương ứng với tỉ lệ lỗi bit khác Trong số kỹ thuật đa truy nhập CDMA chứng tỏ thành cơng hệ thống thoại có kích thước lớn nhờ vào ưu điểm độ linh động cao, dễ dàng lập kế hoạch tần số, cơng suất truyền thấp, khó bị phát có mật độ cơng suất thấp… Tuy nhiên mơi trường vơ tuyến có nhiều người dùng ngồi nhiễu cộng (thường mơ hình nhiễu Gaussian) hai số tượng thường gặp làm suy giảm chất lượng hệ thống CDMA xuyên nhiễu đa truy nhập (MAI) fading đa đường Để xem xét giải pháp hạn chế tác động hai tượng tìm giải pháp để hệ thống cung cấp nhiều loại tốc độ truyền dẫn khác luận văn chia thành chương bố cục sau:  Chương 1: trình bày sơ lược phát triển hệ thống thông tin di động, bên cạnh chương cung cấp kiến thức kênh truyền vô tuyến  Chương 2: trình bày hệ thống CDMA, kỹ thuật trải phổ loại mã trải rộng sử dụng CDMA iii  Chương 3: trình bày hệ thống đa sóng mang OFDM lời giải cho vấn đề fading đa đường Trong chương lý giải hệ thống đa sóng mang hạn chế tác động fading đa đường Đối với hệ thống có nhiều người dùng nhiễu đa truy nhập khơng thể tránh khỏi có giải pháp để khắc phục  Chương 4: trình bày hệ thống Multicode, vận dụng vào DS-CDMA vào MC-CDMA tạo cho hệ thống khả cung cấp nhiều tốc độ khác Đối với hệ thống có nhiều người dùng nhiễu đa truy nhập khơng thể tránh khỏi bên cạnh kỹ thuật dị tìm đơn user kỹ thuật dị tìm đa user cho hệ thống đa sóng mang đề cập chương này.Bên cạnh để nâng cao chất lượng cho hệ thống điều khiển tốc độ thích nghi xem xét  Chương 5: Trình by hệ thống Multi-code Multi-carrier CDMA để tạo cho hệ thống có khả cung cấp nhiều loại tốc độ khác từ đáp ứng nhiều yêu cầu nhiều loại dịch vụ khác  Chương 6: mô phỏng, nhận xét đánh giá hệ thống Chương trình mô thực ngôn ngữ MATLAB 7.4.0 (R2007a) Cuối kết luận hướng phát triển đề tài Do hạn chế điều kiện khách quan nên thiếu sót khơng thể tránh khỏi luận văn mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy iv Chương 1: Giới thiệu chung SVTH: TRẦN NGỌC KHÁNH GVHD: ĐỖ ĐÌNH THUẤN CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Hệ thống thông tin di động: Kể từ năm 1980 đến nay, hệ thống thông tin di động có bước phát triển liên tục mạnh mẽ qua thập kỷ Nếu hệ thống hệ (1G) thập niên 1980 dựa cơng nghệ analog thập niên 1990, hệ thống hệ thứ hai (2G) phát triển, bao gồm hệ thống GSM (Global Systems for Mobile Communications), hệ thống PDC (Personal Digital Cellular) hệ thống IS-95 (Interim Standard), dựa công nghệ số chủ yếu phục vụ cho dịch vụ thọai Đến hệ thứ ba (3G), hệ thống thông tin di động dựa cơng nghệ số có khả tích hợp dịch vụ thọai, liệu multimedia sử dụng chuyển mạch mạch điện lẫn chuyển mạch gói Hệ thống 3G giới thiệu Nhật vào tháng 10 năm 2001 Hình vẽ sau minh họa hệ thống thông tin di động xu hướng phát triển chúng tương lai Hình1.1: Các hệ thống thơng tin di động tương lai Chương 1: Giới thiệu chung SVTH: TRẦN NGỌC KHÁNH GVHD: ĐỖ ĐÌNH THUẤN Trên hình vẽ, ta thấy hệ thống IMT-2000 (International Mobile Communications), tương ứng với hệ 3G có khả truyền liệu với tốc độ tối thiểu 144Kbps phương tiện di chuyển thơng thường (ví dụ ô tô) đạt tới tốc độ tối thiểu 2Mbps thông tin phạm vi nhà Trong tương lai, hệ thống 4G có khả đạt tới tốc độ >100Mbps phương tiện di chuyển với tốc độ cao Trong hệ thống 3G chưa sử dụng rộng rãi, nhiều nghiên cứu hệ thống thông tin di động hệ thứ (4G) tiến hành đạt nhiều kết quan trọng Theo dự đoán, hệ thống 4G đưa vào sử dụng vào năm 2010 sớm Theo tài liệu ITU-R (bản Vision Preliminary Draft of New recommendation (DNR) cho chuẩn WP8F, hệ thống IMT-2000 có phát triển liên tục vững để hỗ trợ ứng dụng dịch vụ Đối với hệ thống sau 3G, cần phải có công nghệ truy nhập để bổ sung cho hệ thống Công nghệ cho phép đạt tới tốc độ 100Mbps phương tiện di chuyển tốc độ cao tới 1Gbps mạng khơng dây cục di chuyển Tốc độ di chuyển cao kích thước cell lớn để hạn chế chuyển đổi cell mạng Các công nghệ truy nhập dựa sở băng tần cấp phát băng tần dự trữ cho ứng dụng theo chuẩn quy định Do khơng có ảnh hưởng qua lại khơng mong muốn thành phần Tất hệ thống truy nhập thông qua mạng trung tâm dựa sở Internet Protocol minh họa Hình 1.3 Hình 1.2: Các khả hệ thống sau 3G Chương 1: Giới thiệu chung SVTH: TRẦN NGỌC KHÁNH GVHD: ĐỖ ĐÌNH THUẤN Hình 1.3: Cấu trúc mạng tương lai Công nghệ chủ yếu nghiên cứu hệ thống thông tin di động hệ thứ tư (4G) kỹ thuật đa sóng mang Hình 1.4 minh họa tiến trình phát triển hệ thống thông tin di động Khi nghiên cứu công nghệ dùng cho hệ thống 2G vào năm 1980, có hai kỹ thuật truy nhập vơ tuyến đưa khảo sát, mơ hình đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) Cuối cùng, mơ hình TDMA chọn quy định thành tiêu chuẩn Đến hệ 3G, hai mô hình đưa xem xét CDMA mơ hình truy nhập dựa sở kỹ thuật OFDM, gọi đa truy nhập theo băng (BDMA) mơ hình CDMA chọn Như vậy, dự đốn mơ hình dựa sở kỹ thuật đa sóng mang, có OFDM, chọn cho hệ thống 4G Sau số minh chứng cho dự đoán này:  Các kỹ thuật đa sóng mang có khả chống lại hiệu ứng fading chọn lọc tần số thường gặp thông tin di động cách có hiệu Đây lợi điểm quan trọng, đặc biệt với ứng dụng truyền liệu tốc độ cao  Mô hình OFDM nghiên cứu kỹ lưỡng thời gian gần phát triển mạng LAN không dây tốc độ cao mạng truyền hình số mặt đất  Giữa OFDM CDMA có hỗ trợ tốt Bằng cách kết hợp OFDM CDMA, ta tận dụng ưu điểm chống nhiễu fading chọn lọc tần số khả phát triển leo thang tốc độ truyền liệu Chương 1: Giới thiệu chung SVTH: TRẦN NGỌC KHÁNH GVHD: ĐỖ ĐÌNH THUẤN Hình 1.4: Lịch sử phát triển hệ thống thông tin di động với kỷ thuật truy nhập vô tuyến sử dụng Sự kết hợp OFDM CDMA làm xuất kỹ thuật đa truy nhập cho phép tăng thêm dung lượng hệ thống cách đáng kể so với hệ thống CDMA trước mà khơng làm ảnh hưởng đến tài ngun cấp phát Kỹ thuật gọi Đa truy nhập phân chia theo mã – đa sóng mang (MultiCarrier Code Division Multiple Access) Như vậy, việc nghiên cứu mạng thông tin di động dựa sở MC-CDMA vấn đề tương đối có ý nghĩa thực tế Nội dung luận văn tập trung phân tích mơ hình mạng MC-CDMA khác nhằm tìm giải pháp có hiệu để tăng dung lượng mạng chống tắc nghẽn Trong đó, mơ hình Multi-code Multicarrier CDMA có khả kết hợp ưu điểm hệ thống MC-CDMA, đồng thời hỗ trợ tốc độ liệu khác nhau, tăng độ lợi trải phổ miền thời gian lẫn miền tần số, nâng cao chất lượng hệ thống CDMA, khảo sát chi tiết 1.2 Kênh truyền vô tuyến: Khi nghiên cứu hệ thống thông tin, việc tạo mô hình kênh đóng vai trị quan trọng việc đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống Bản chất thay đổi cách ngẫu nhiên theo thời gian kênh truyền gay ảnh hưởng lường trước làm cho cấu trúc thu, kĩ thuật sửa lỗi ngày phức tạp Khi nghiên cứu thuật toán, giải thuật để hạn chế ảnh hưởng kênh truyền, điều cần thiết phải xây dựng mơ hình xấp xỉ mơi trường truyền dẫn cách hợp lí  MỤC LỤC Trang bìa .i Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn………………………………………… …iii Nhận xt gio vin phản biện…………………………………………………… iv Tóm tắt v Mục lục vi Danh mục cc từ viết tắt .vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục cc hình vẽ ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Hệ thống thông tin di động 1.2 Kênh truyền vô tuyến .5 1.2.1 Các tượng ảnh hưởng đến chất lượng truyền kênh truyền vô tuyến 1.2.2 Mơ hình kênh truyền vơ tuyến 1.2.3 Các mơ hình kênh truyền phân tán theo thời gian 14 1.3 Phân loại kênh truyền fading đa đường 18 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CDMA VÀ CÁC KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 2.1 Các khái niệm CDMA 19 2.1 Kỹ thuật trải phổ .20 2.2.1 Trải phổ chuỗi trực tiếp (DS - Direct Sequence) 22 iv 2.2.2 Trải phổ nhảy tần (FH – Frequency Hopper) 22 2.2.3 Trải phổ nhảy thời gian (TH - Time Hopping) .23 2.3 Các mã trải rộng đặc tính 24 2.3.1 Các chuỗi giả ngẫu nhiên (PN – Pseudo – Noise) 24 2.3.2 Chuỗi mã Gold 26 2.3.3 Chuỗi mã Kasami 26 2.3.4 Mã Walsh-Hadamard 27 2.3.5 Mã trực giao hệ số trải rộng thay đổi (OVSF) 28 2.4 Ưu điểm hệ thống DS-CDMA so với FDMA TDMA 30 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MC-CDMA 3.1 OFDM 32 3.1.1 Giới thiệu 32 3.1.2 Nguyên lí OFDM 32 3.2 My pht OFDM 36 3.2.1 Tín hiệu OFDM .36 3.2.2 Cấu trc my pht OFDM 37 3.3 My thu OFDM 38 3.4 Ưu Khuyết Điễm OFDM .40 3.4.1 Ưu điểm OFDM…………………………………………….40 3.4.2 Nhược điểm OFDM……………………………………………………………………… …40 3.5 Tính trực giao OFDM……………………………………………………………………………… ……….41 3.5.1 Phương pháp giảm PAR…………………………………………………………………………….…….43 v 3.5.2 Đa truy cập theo tần số trực giao OFDM…………………………… 43 3.5.3 OFDM nhảy tần……………………………………….…………….44 3.6 Kết luận…………………………………………….…………………… 45 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MC-CDMA 4.1 Giới thiệu……………………………………… ………………………46 4.2 Hệ thống MC_CDMA……………….……………………………………47 4.2.1 My pht MC_CDMA…………………………… ………………47 4.2.2 Knh truyền MC_CDMA……………………………………… ….50 4.3 My thu MC_CDMA…………………………… ……………………52 4.4 Cấu trc liệu………………………………….…………………… 55 4.5 Cc kỉ thuật dị tìm liệu………………………….………………….58 4.6 Hệ thống MC-DS-CDMA…………………………………… ……… 65 4.6.1 Cấu trc liệu………………………………………………… 65 4.6.2 Cc kỉ thuật dị tìm liệu……………………………… …… 67 4.7 Ưu nhược điễm MC_CDMA……………………………… …… 68 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG MULTI-CODE MULTI –CARRIER CDMA 5.1 Giới thiệu…………………………………………………………………………………… ……………………………69 5.2 Hệ Thống Multi-Code –CDMA……………………………………….70 5.3 Hệ Thống Multi-Code Multi-Carrier CDMA………………….…….72 5.4 Hệ Thống Multi-Code MC-CDMA điều khiễn liệu tốc độ thích nghi 77 CHƯƠNG 6: MƠ PHỎNG HỆ THỐNG MTC-MC-CDMA 6.1 Giới thiệu……………………………………………………………………81 vi 6.2 Hệ thống Multi-code Multi-carrier CDMA……………………………….81 6.2.1 Hệ Thống MTC_CDMA………………………………………………… 85 6.2.2 Hệ Thống MTC-MC-CDMA…………………………………………… 89 6.2.3 Nhận xt……………………………………………………………………93 6.3 Simulink hệ thống MTC-MC- CDMA…………………………………………………………………….94 6.3.1 Các khối chức …………………………………………………………………… 94 6.3.2 Hiện thực hệ thống MTC-CDMA, MTC-MC-CDMA …………………………107 6.4 Kết Luận…………………………………………………………………………………… ……………………………………… 115 Kết luận hướng phát triển đề tài……………………………………………………….……………………….117 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………… ………………….………… 119 vii  DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hệ thống thơng tin di động tương lai Hình 1.2 Các khả hệ thống sau 3G .3 Hình 1.3 Cấu trúc mạng tương lai .3 Hình 1.4 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin di động với kỹ thuật truy nhập vô tuyến sử dụng Hình 1.5 Hiệu ứng đa đường kênh truyền vơ tuyến Hình 1.6 Mơ hình kênh truyền vơ tuyến đa đường Hình 1.7 Hàm mật độ xác suất phân bố Rice Rayleigh 10 Hình 1.8 Quan hệ  h ( ) h(;t) .11 Hình 1.9 Quan hệ H(f; t) D H ( ) 13 Hình 1.10 Độ trải trễ mơi trường khác theo COST 27 17 Hình 1.11 Sự phân loại kênh truyền fading đa đường 18 Hình 2.1 Sự phân loại CDMA 20 Hình 2.2 Hệ thống thông tin trải phổ 21 Hình 2.3 Kỹ thuật trải phổ trực tiếp 22 Hình 2.4 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần 23 Hình 2.5 Kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian 24 Hình 2.6 Bộ tạo chuỗi Gold chiều dài 31 26 Hình 2.7 Sự tạo tập nhỏ chuỗi Kasami chiều dài 63 .31 Hình 2.8 Cấu trúc cho mã OVSF 34 Hình 2.9 Minh họa qui luật định mã cho tốc độ khác 35 viii Hình 3.1 Phương pháp điều chế đa sóng mang 33 Hình 3.2 Phổ mật độ cơng suất OFDM 35 Hình 3.3 My pht OFDM v phổ tín hiệu OFDM 37 Hình 3.4 Cấu trc my pht OFDM 38 Hình 3.5 Sơ đồ khối hệ thống OFDM với m chập .40 Hình 3.6 Phổ cc sĩng mang phụ hệ thống OFDM .42 Hình 3.7 Sơ đồ khối hệ thống OFDM 43 Hình 3.8 Biểu đồ tần số thời gian user OFDMA 44 Hình 3.9 Biểu đồ tần số thời gian user nhảy tần 44 Hình 3.10 Biểu đồ tần số thời gian user nhảy tần trực giao 45 Hình 4.1 My pht MC-CDMA ………………………………………………………… …….47 Hình 4.2 Phổ tín hiệu MC-CDMA 49 Hình 4.3 Ảnh hưởng kênh truyền fading có tính chọn lọc tần số lên băng tần hẹp……………… 50 Hình 4.4 Dạng sóng tín hiệu MC-CDMA băng gốc N=16 53 Hình 4.5 Tín hiệu pht hình 4.4 qua knh truyền fading rayleigh cĩ tín chọn lọc tần số…………………………………………… 53 Hình 4.6 My thu MC-CDMA…………………………………… 54 Hình 4.7 Sự tạo tín hiệu MC-CDMA cho người dùng…………56 Hình 4.8 Sự tạo tín hiệu trải phổ đa sóng mang dùng OFDM………56 Hình 4.9 Sự nhận tín hiệu trải phổ đa sóng mang……………………57 Hình 4.10 Cấu trc dị tìm đơn user ……………………………….59 Hình 4.11 Lược đồ loại trừ xuyên nhiễu cứng……………………… 63 Hình 4.12 Lược đồ loại trừ xuyên nhiễu mềm……………………… 63 ix Hình 4.13 Sự tạo tín hiệu MC-DS-CDMA cho người dùng………65 Hình 4.14 Sự dị tìm tương quan cho hệ thống MC-DS-CDMA………67 Hình 5.1 Sơ đồ khối my pht v my thu hệ thống MC-CDMA……72 Hình 5.2 My pht hệ thống MC-CDMA………………………… 73 Hình 5.3 Sơ đồ khối máy phát hệ thống multi-code MC-CDMA…….74 Hình 5.4 Sơ đồ khối my thu hệ thống multi-code MC-CDMA…… 76 Hình 5.5 Điều khiển tốc độ thích nghi kênh truyền fading đa đường……………………………………………………… 79 Hình 6.1 Độ lợi kênh truyền fading Rayleigh điển hình .82 Hình 6.2 PDP tế bào vùng thành thị điển hình 83 Hình 6.3 Giao diện mô hệ thống MTC-MC-CDMA 84 Hình 6.4 MTC-CDMA mơi trường AWGN 85 Hình 6.5 MTC-CDMA mơi trường fading Rayleigh .86 Hình 6.6 MTC-CDMA điều khiển tốc độ thích nghi 86 Hình 6.7 MTC-CDMA mơi trường fading Rayleigh với kích thước tập mã Multicode khác .87 Hình 6.8 MTC-CDMA điều khiển thích nghi mơi trường fading Rayleigh với kích thứơc tập mã Multicode khác 87 Hình 6.9 So sánh BER theo số user, có khơng có điều khiển thích Nghi…………………………………………………………………………………… …………………88 Hình 6.10 MTC-MC-CDMA mơi trường AGWN .90 Hình 6.11 MTC-MC-CDMA mơi trường fading Rayleigh 90 x Hình 6.12 MTC-MC-CDMA mơi trường fading Rayleigh với kích thước tập mã Multicode khác 91 Hình 6.13 MTC-MC-CDMA điều khiển tốc độ thích nghi 91 Hình 6.14 MTC-MC-CDMA điều khiển tốc độ thích nghi mơi trường fading Rayleigh với kích thước tập mã Multicode khác ….92 Hình 6.15 So sánh BER theo số user, có khơng có điều khiển thích nghi …………………………………………………………………… …………………………………………… 92 Hình 6.16 So sánh BER hệ thống kênh truyền fading Rayleigh…………………………………………………………………………….…… ………… 94 Hình 6.17 Sơ đồ matlab simulink tổng quan 95 Hình 6.18 Kí hiệu tham số nguồn Bernoulli 95 Hình 6.19 Cấu trúc khối mã hóa kênh 96 Hình 6.20 Tham số khối mã xoắn (Convolutional Encoder ) 96 Hình 6.21 Ví dụ sơ đồ mã hóa theo trạng thái .97 Hình 6.22 Thơng số cho khối Random Interleaver 98 Hình 6.23 Cấu trúc bên khối trải phổ …98 Hình 6.24 Tham số khối tạo mã Hadamard 99 Hình 6.25 Cấu trúc khối điều chế 99 Hình 6.26 Tham số khối điều chế QPSK .100 Hình 6.27 Cấu trúc bên khối OFDM transmitter 101 Hình 6.28 Tham số khối Pilot Generator .102 Hình 6.29 Tham số khối Multiport Selector 103 xi Hình 6.30 Tham số khối Matrix Cocatenation 104 Hình 6.31 Tham số khối DSP Constant 104 Hình 6.32 Cấu trúc khối Zero Pad 105 Hình 6.33 Tham số khối IFFT .105 Hình 6.34 Tham số khối Add Cyclic Prefix .106 Hình 6.35 Tham số khối nhiễu trắng AWGN 106 Hình 6.36 Tham số khối Multipath Rayleigh Fading Channel 107 Hình 6.37 Sơ đồ khối MTC-CDMA khơng nhiễu .108 Hình 6.38 Sơ đồ khối MTC-CDMA môi trường nhiễu AWGN………………………………… 108 Hình 6.39 Hệ thống MTC-CDMA users 113 Hình 6.40 Hệ thống MTC-MC-CDMA .114  DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1.1 PDP đa đường cho loại kênh truyền 17 Bảng2.1 Tổng số chuỗi m-sequence tùy theo số tầng LFSR 25 Bảng 6.1 Hệ số K kênh truyền Ricean .110 xii Bảng 6.2 Delay vector Gain vector 111 Bảng 6.3 Kết thu kênh truyền Rayleigh 112 Bảng 6.4 Nhiễu MAI kênh truyền AWGN 113 Bảng 6.5 Nhiễu MAI kênh truyền Rayleigh AWGN 114 Bảng 6.6 So sánh MTC-CDMA MTC-MC-CDMA với kênh truyền Rayleigh .114 Bảng 6.7 Với kênh truyền Ricean .115 xiii  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 3G Third Generation AWGN Additive White Gaussian Noise BDMA Band Division Multiple Access BER Bit Error Rate BPSK Binary Phase Shift Keying BS Base Station BU Bad Urban CDMA COST Code Division Multiple Access European Cooperation in the Field of Scientific and Technical Research DAB Digital Audio Broadcasting DS Direct Sequence EGC Equal Gain Combining FDM Frequency Division Multiplexing FDMA Frequency Division Multiple Access FFT Fast Fourier Transform FH Frequency Hopping FM Frequency Modulation GSM Global System for Mobile Communications HT Hilly Terrain ICI Inter-Carrier Interference xiv IDFT Inverse Discrete Fourier Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform IMT-2000 International Mobile Telecommunication 2000 IS-95 Interim Standard 1995 ISI Inter-Symbol Interference LFSR Linear Feedback Shift Register LOS Line of Sight MAI Multipe Access Interference MC-CDMA Multicarrier CDMA MC-DS-CDMA Multicarrier DS-CDMA MCM Multicarrier Modulation MTC-CDMA Multi-code CDMA MTC-MC-CDMA Multi-code Multicarrier CDMA MLD Maximum Likelihood Decoder MLSE Maximum Likelihood Sequence Estimation MLSSE Maximum Likelihood Symbol-by-Symbol Estimation MMSE Minimum Mean Square Error MUD Multi-user Detection MRC Maximum Ratio Combining OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing OVSF Orthogonal Variable Spreading Factor PAPR Peak-to-Average Power Ratio PDC Personal Digital Cellular PDP Power Delay Profile xv PIC Parallel Interference Cancellation PM Phase Modulaytion PN Pseudo Noise QoS Quality of Service QPSK Quadrature Phase Shift Keying RA Rural Area SIC Successive Interference Cancellation SNR Signal to Noise Ratio SUD Single-user Detection TDM Time Division Multiplexing TDMA Time Division Multiple Access TH Time Hopping TS Terminal Station TU Typical Urban WSS Wide Sense Stationary WSSUS Wide Sense Stationary Uncorrelated Scattering ZF Zero Forcing xvi Tài liệu tham khảo SVTH: TRẦN NGỌC KHÁNH GVHD: ĐỖ ĐÌNH THUẤN  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Eric P Lawrey, “Adaptive Techniques for Multiuser OFDM”, PhD Thesis, James Cook University, December 2001 [2] Mizhou Tan, “Multi-rate access schemes and successive interference cancellation for wireless multimedia MC-CDMA communications”, Department of Electrical and Computer Engineering, NJIT,2004 [3] Jhong Sam Lee and Leonard E.Miller, “CDMA system engineering handbook”, ISBN 0-89006-990-5, Artech House, Boston, 1998 [4] John G.Proakis, “Digital Communications”, McGraw Hill,2001 [5] Kamil Sh Zigangirov, “Theory of Code Division Multiple Access Communication”, IEEE Press, John Wiley & Sons, ISBN 0-471-45712-4, 2004 [6] K.Fazel, S.Kaiser, “Multi-Carrier and Spread Spectrum Systems”, John Wiley & Sons, ISBN 0-470-84899-5, 2003 [7] Herbert Taub,Donald L.Schilling, “Principles of Communication Systems”, Mc Graw-Hi, Book Companany, Second edition [8] Powei Fu, Kwang-Cheng Chen, “Multi-rate MC-CDMA with Multiuser Detection for wireless multimedia Communications ”,Graduate Institute of Communication Engineering, College of EECS [9] Powei Fu, Kwang-Cheng Chen, “Multi-rate MC-DS-CDMA with Multiuser Detection for wireless multimedia Communications”, Graduate Institute of Communication Engineering, College of EECS [10] PoweiFu, Kwang-Cheng Chen,“Multiuser Detection for Multirate-CDMA in multipath fading channels” ”, Graduate Institute of Communication Engineering, College of EECS 119 Tài liệu tham khảo SVTH: TRẦN NGỌC KHÁNH GVHD: ĐỖ ĐÌNH THUẤN [11] Taeyon Kim,Jaeweon Kim, “Multi-code MC-CDMA:Performance analysis”, Department of Electrical and Computer Engineering, University of Texas at Austin [12] Taeyon Kim,Ye Hoon Lee, “Rate Adaptive Multicode Multicarrier CDMA Systems in Multipath fading channel”, Department of Electrical and Computer Engineering, University of Texas at Austin [13] Trần Thanh Phương, “Nghiên cứu giải pháp cải thiện dung lượng mạng MCCDMA”, Luận văn thạc sĩ trường ĐHBK Tp.HCM 2005 [14] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến”, NXB Bưu Điện,2004 [15] TS Phạm Hồng Liên, Đặng Ngọc Khoa, Trần Thanh Phương, “MATLAB ứng dụng viễn thông”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 120

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w