ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỌNG ĐỀN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỌNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỀN CÁN GIỜ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH PHÙ HỢP

117 5 0
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỌNG ĐỀN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỌNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỀN CÁN GIỜ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÙ HỢP GVHD SVTH MSSV LỚP : Th.S NGUYỄN THỊ MAI LINH : THÁI XUÂN TÌNH : 811841B : 08MT1N TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÙ HỢP SVTH : THÁI XN TÌNH MSSV : 811841B LỚP : 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19/09/2008 Ngày hoàn thành luận văn : 19/12/2008 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành kết trình học tập, phấn đấu thân bên cạnh giúp đỡ Thầy Cô, bạn bè, người thân gia đình Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Th.S Nguyễn Thị Mai Linh, giáo viên hướng dẫn, Cô tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Qua luận văn tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động, trường đại học Tôn Đức Thắng Những kiến thức Thầy, Cô truyền đạt lời bảo tận tình giúp đỡ cho em nhiều có ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Ban quản lý Khu du lịch 30/4, kiến thức, tài liệu mà cô chú, anh chị cung cấp giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè trang lứa động viên, trao đổi, chia kiến thức, khó khăn với tơi suốt q trình học tập vừa qua, phần quan trọng giúp tơi hồn thành tốt luận văn Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình giành nhiều tình cảm, điều kiện để giúp tơi suốt q trình học tập trường đại học Tơn Đức Thắng hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, nổ lực để hoàn thành tốt luận văn chắn tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, nên mong nhận góp ý, bổ sung Q Thầy Cơ bạn./ Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 15/12/2008 Thái Xn Tình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Chương TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN 2.2.1 Định nghĩa chung du lịch sinh thái 2.2.2 Tại Việt Nam 11 2.2.3 Những nguyên tắc phải tuân thủ chặt chẽ việc triển khai hoạt động DLST 11 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 11 2.3.1 Tổng quan 11 2.3.2 Tình hình phát triển DLST số nước điển hình 13 2.3.3 Một số mơ hình du lịch sinh thái điển hình Thế giới 17 2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 23 2.4.1 Tổng quan 23 2.4.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 25 2.4.3 Các loại hình du lịch sinh thái Việt Nam 26 2.4.4 Hệ thống pháp lý, chương trình kế hoạch phát triển tương lai Du lịch Việt Nam 26 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ 29 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Thổ nhưỡng 31 3.1.4 Đặc điểm khí tượng khí hậu 32 3.1.5 Đặc điểm thủy văn hải văn 34 3.1.6 Tài nguyên sinh vật 37 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CẦN GIỜ 42 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Cần Giờ 42 3.2.2 Tình hình phát triển xã hội huyện Cần Giờ 45 3.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ 47 3.3.1 Tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ 47 3.3.2 Vai trò chức rừng ngập mặn Cần Giờ 48 3.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 49 3.4.1 Tiềm rừng ngập mặn 49 3.4.2 Tiềm biển 49 3.4.3 Sơng ngịi, kênh rạch 49 3.4.4 Di tích lịch sử 50 3.4.5 Các làng nghề 50 3.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN C ẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2010 50 3.5.1 Về kinh tế 50 3.5.2 Về văn hóa – xã hội 52 Chương ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC Đ ỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DLST TẠI KDTSQ CẦN GIỜ 54 4.1 CÁC MƠ HÌNH DLST ĐANG ÁP DỤNG TẠI CẦN GIỜ 54 4.1.1 Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vàm Sát 55 4.1.2 Khu BTTN rừng ngập mặn huyện Cần Giờ 56 4.1.3 Khu lâm viên sinh thái Cần Giờ 57 4.1.4 Bãi biển 30/4 58 4.2 HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DLST TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ 58 4.2.1 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 59 4.2.2 Thực trạng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch 59 4.2.3 Cơ sở lưu trú 59 4.2.4 Số lượng du khách 60 4.2.5 Quảng bá du lịch sinh thái 60 4.2.6 Phát triển hàng hóa, tặng phẩm, vật lưu niệm 61 4.2.7 Đánh giá hiệu hoạt động điểm du lịch 62 4.3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DLST TẠI KDTSQ CẦN GIỜ 66 4.3.1 Tác động lên tài nguyên môi trường đất 66 4.3.2 Tác động lên tài nguyên môi trường nước 67 4.3.3 Tác động đến môi trường khơng khí 68 4.3.4 Tác động đến tài nguyên đa dạng sinh học 70 4.3.5 Tác động du lịch sinh thái đến môi trường kinh tế - xã hội 71 Chương BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÙ HỢP CHO KDTSQ CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ VÀ CẢI THIỆN 74 5.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 74 5.1.1 Mục tiêu 74 5.1.2 Quy hoạch phân khu chức du lịch sinh thái 74 5.1.3 Quy hoạch hạ tầng giao thông phát triển du lịch 77 5.2 BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHÙ HỢP CHO KDTSQ CẦN GIỜ 78 5.2.1 Phân tích khía cạnh liên quan đến điểm hoạt động du lịch theo phương pháp SWOT 78 5.2.2 Đề xuất mơ hình du lịch sinh thái cho Khu dự trữ sinh Cần Giờ 84 5.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ VÀ CẢI THIỆN 92 5.3.1 Các biện pháp nhằm g iảm thiểu tác động đến môi trường điểm hoạt động du lịch 92 5.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động du lịch điểm du lịch 94 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 6.1 KẾT LUẬN 97 6.2 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 3.1: Các sơng Khu dự trữ sinh Cần Giờ 35 Bảng 5.1: Các hình thức hoạt động mơ hình DLST 91 DANH MỤC CÁC HÌNH - Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Cần Giờ 30 Hình 3.2 Các nhóm đất huyện Cần Giờ 31 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí điểm hoạt động du lịch sinh thái vùng nghiên cứu 54 Hình 4.2 Một số hoạt động du lịch Khu du lịch sinh thái Vàm Sát 55 Hình 4.3 Cảnh rừng ngập mặn Khu dự trữ sinh Cần Giờ 57 Hình 4.4 Một số hình ảnh Lâm Viên Cần Giờ 57 Hình 4.5 Bãi biển 30/4 58 Hình 5.1 Bản đồ điểm hoạt động du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2020 77 Hình 5.2 Sự kết hợp tham quan cảnh đẹp tìm hiểu lịch sử Lâm Viên 84 Hình 5.3 Tham quan đầm Dơi câu Cua giải trí 88 Hình 5.4 Hình ảnh lồi chim quan sát từ sân chim 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường CBST : Community Based Sustainable Tourism / Du lịch bền vững dựa vào cộng đồng CNH: Cơng nghiệp hóa DLST: Du lịch sinh thái GHNP: Gunung Halimun National Park / Vườn quốc gia Gunung Halimun HĐH: Hiện đại hóa HĐQG: Hành động quốc gia IUCN : International Union Conservation Nature / Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KDTSQ: Khu Dự trữ Sinh KT-XH: Kinh tế - Xã hội NGO’s : Non-Government Organization’s / Các Tổ chức phi phủ SWOT : Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats / Phương pháp phân tích SWOT UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: the United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization / Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc WTO : World Tourism Organization / Tổ chức du lịch Thế giới WWF : World Wild Fun / Quỹ bảo tồn động vật hoang dã XHCN: Xã hội chủ nghĩa Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, du lịch sinh thái (DLST) trở thành xu phát triển mẻ toàn cầu Tại Việt Nam, hàng loạt loại hình du lịch sinh thái áp dụng nhiều khu bảo tồn, vườn Quốc gia, Khu dự trữ sinh Cần Giờ đánh giá vùng tiềm cho hoạch định khai thác loại hình du lịch mang tính thân thiện với thiên nhiên Việc phát triển trì hoạt động DLST huyện Cần Giờ mang lại nguồn thu đáng kể mà cịn góp phần nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng địa phương Tuy nhiên thời gian qua, đầu tư nhiều dự án phát triển du lịch thể tính thiếu đồng bộ, liên kết, phối hợp quản lý nhiều vấn đề bất cập, việc khai thác nguồn lợi từ hoạt động DLST kéo theo xuống cấp chất lượng môi trường sống hệ sinh thái đặc trưng vùng rừng ngập mặn Do có đặc trưng thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái nên năm qua địa bàn Khu dự trữ sinh Cần Giờ có nhiều dự án đầu tư lĩnh vực du lịch Gần dự án Khu Đô thị lấn biển Cần Giờ khẩn trương chuẩn bị đầu tư giai đoạn I (2005 - 2020) 600 nhằm tạo sở hạ tầng kỹ thuật Khu Đô thị Du lịch sinh thái biển theo hướng đại Tuy nhiên, tính hiệu tác động đến mơi trường tính bền vững dự án chưa thể tính Bên cạnh đó, hoạt động du lịch sinh thái địa bàn Khu dự trữ sinh Cần Giờ chưa có kiểm sốt chặt chẽ thiếu chương trình đánh giá, giám sát tác động đến môi trường hoạt động du lịch mang lại Đề tài “Đánh giá tác động đến môi trường hoạt động du lịch sinh thái Khu Dự Trữ Sinh Quyển Cần Giờ bước đầu đề xuất mơ hình du lịch sinh thái phù hợp ” góp phần làm rõ tác động đến môi trường hoạt động du lịch sinh thái gây giúp phát triển hoạt động du lịch sinh thái đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu loại hình du lịch Khu Dự Trữ Sinh Quyển Cần Giờ; - Đánh giá tác độn g gây ảnh hưởng đến môi trường hoạt động du lịch Khu Dự Trữ Sinh Quyển Cần Giờ; - Bước đầu đề xuất mơ hình du lịch sinh thái phù hợp cho Khu Dự Trữ Sinh Quyển Cần Giờ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá Du lịch sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 [2] Lindberg, Kreg, Eapler Wood, Megan & Engeldrum A Guide for Planners and Managers Volume The International Ecotourism Society, 1998 [3] Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo Dục, 2002 [4] Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh “Quy hoạch phát triển Khu du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2010”, 2003 [5] http://www.ecotourism.org số website có liên quan 100 PHẦN PHỤ LỤC ……o0o…… PHỤ LỤC NGUYÊN TẮC CỦA DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG DLST nên khởi đầu vợi giúp đỡ thông tin đa dạng cộng đồng cộng đồng nên trì việc kiểm sốt phát triển du lịch Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, xã hội, văn hóa Việc sử dụng bền vững tài nguyên tảng việc phát triển DLST bền vững Chương trình giáo dục huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản tài nguyên thiên nhiên nên thành lập Giảm tiêu thụ, giảm chất thải cách cách triệt để nhằm nâng cao chất lượng mơi trường Duy trì tính đa dạng tự nhiên, văn hóa,… (chủng lồi thực vật, động vật, sắc văn hóa dân tộc,…) Lồng ghép chiến lược phát triển du lịch địa phương với quốc gia Phải hộ trợ kinh tế địa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái Phải thu hút tham gia cộng đồng địa phương Điều khơng đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho mơi trường sinh thái mà cịn nhằm tăng cường khả đáp ứng thị hiếu du khách Phải biết tư vấn nhóm quyền lợi công chúng Tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan, nhằm đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh Đào tạo cán bộ, nhân viên phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 10 Nghiên cứu hỗ trợ cho du lịch Phải cung cấp cho du khách thơng tin đầy đủ có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa khu du lịch, qua góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách PHỤ LỤC ĐIỀU LỆ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG Điều lệ Du Lịch Bền Vững đưa Hội Nghị Thế Giới Du Lịch Bền Vững tổ chức Lanzarote, Canary Islands, Tây Ban Nha hai ngày 27 28 tháng năm 1995 Sau tóm lược định mà người tham gia Hội Nghị đưa ra: Nhận thức du lịch tượng mang tính tồn cầu nhân tố quan trọng phát triển kinh tế xã hội trị nhiều quốc gia, du lịch nguyện vọng cao sâu sắc tất người Nhận thức du lịch, tượng mang tính hai mặt, chỗ du lịch vừa có khả đóng góp cách tích cực vào thành tựu kinh tế xã hội trị, nh ưng đồng thời phần dẫn tới xuống cấp môi trường đặc thù địa phương, phải xem xét giải sở hệ tư tưởng có tính tồn cầu Nhận thức nguồn lực làm sở cho du lịch dễ bị nhu cầu cải thiện chất lượng môi trường ngày cao Nhận thức du lịch đem lại hội để tìm hiểu văn hố khác, phát triển du lịch góp phần tạo mối quan hệ gần gũi hồ bình dân tộc, từ tạo ý thức tơn trọng đa dạng văn hố phong cách sống Căn vào quy tắc đ ược quy định Tuyên Bố RIO Môi Trường Phát Triển khuyến nghị đưa Chương Trình Nghị Sự số 21 Liên hệ tới tuyên bố liên quan đến du lịch, ví dụ Tuyên Bố Manila Du Lịch Thế Giới, Tuyên Bố Hague, Điều Lệ Du Lịch Bộ Luật Du Lịch Nhận thức mục tiêu việc phát triển ngành du lịch phải thoả mãn yêu cầu kinh tế yêu cầu môi trường, tôn trọng cấu xã hội địa lý địa phương mà cịn phải tơn trọng ng ười dân địa phương Xét đến việc ưu tiên bảo vệ nâng cao nhân phẩm cộng đồng địa ph ương du khách Nhận thức nhu cầu thiết lập mối liên kết hữu hiệu nhà hoạt động chủ chốt lĩnh vực du lịch để hy vọng du lịch ngày kết hợp hài hoà với di sản chung Kêu gọi cộng đồng quốc tế đặc biệt, Kêu gọi phủ, quan cơng cộng khác, quan có thẩm quyền định, nhà chuyên môn lĩnh vực du lịch, hiệp hội tổ chức cơng cộng tư nhân có hoạt động liên quan đến du lịch, thân du khách thông qua quy tắc mục tiêu Bản Tuyên Bố sau: Phát Triển Du Lịch phải dựa sở bền vững, có nghĩa mặt sinh thái phải đảm bảo lâu dài, đồng thời phải có hiệu khía cạnh kinh tế, phải công mặt xã hội dân tộc cộng đồng địa ph ương Phát triển bền vững trình h ướng tới việc quản lý toàn cầu nguồn lực để bảo đảm nguồn lực trì, giúp cho việc bảo tồn tài sản tự nhiên tài sản văn hoá chúng ta, bao gồm khu vực bảo tồn, trở nên Là cơng cụ đắc lực cho phát triển, du lịch nên tham gia cách tích cực vào chiến lược phát triển bền vững Yêu cầu quản lý du lịch cách chặt chẽ có nghĩa việc trì nguồn lực làm tảng du lịch phải đảm bảo Du lịch phải góp phần vào phát triển bền vững hoà nhập phát triển bền vững với môi trờng tự nhiên, văn hố người; du ịlch phải tơn trọng trạng thái cân dễ bị phá vỡ đặc trưng địa điểm du lịch, đặc biệt đảo nhỏ vùng môi trường nhạy cảm Du lịch phải bảo đảm giải pháp chấp nhận đ ược ảnh hưởng hoạt động du lịch nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học khả thích hợp với tác động hay chất thải mà du lịch tạo nên Du lịch phải quan tâm đến ảnh hưởng di sản văn hoá yếu tố truyền thống, hoạt động động lực cộng đồng địa phương Việc công nhận yếu tố địa ph ương hỗ trợ nét đặc thù, văn hố lợi ích cộng đồng địa phương phải vấn đề trung tâm việc soạn thảo chiến lược du lịch, đặc biệt nước phát triển Đóng góp tích cực du lịch phát triển bền vững thiết phải có nghĩa tất nhà hoạt động, không kể nhà nước hay tư nhân, phải đồn kết, tơn trọng lẫn nhau, tham gia vào trình này, phải dựa chế hợp tác có hiệu tất cấp: địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế Việc bảo tồn, bảo vệ phát triển giá trị di sản tự nhiên văn hoá tạo nên lĩnh vực hợp tác lớn Điều có nghĩa tất có trách nhiệm phải đối mặt với thử thách thực sự, thử thách đổi văn hố, cơng nghệ trình độ chun mơn, đồng thời phải thật cố gắng để soạn thảo thực thi văn thống quy hoạch quản lý Tiêu chí chất l ượng việc bảo tồn địa điểm du lịch đảm bảo khả làm hài hịng du khách, tính tốn với tham gia cộng đồng địa phương thể xuyên suốt quy tắc phát triển bền vững, phải mục tiêu ưu tiên việc xây dựng chiến lược dự án du lịch Để góp phần vào phát triển bền vững, du lịch phải dựa đa dạng hội mà kinh tế địa phương tạo Du lịch phải hoàn toàn hoà nhập đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương Tất lựa chọn phát triển du lịch phải tích cực đóng góp vào trình nâng cao đời sống tất ng ười phải đem lại tác động mối quan hệ qua lại tích cực đặc thù văn hố-xã hội Chính phủ quan có thẩm quyền, với tham gia tổ chức phi phủ (viết tắt tiếng Anh NGO) cộng đồng địa ph ương, phải tiến hành hành động nhằm biến kế hoạch du lịch thành đóng góp cho phát triển bền vững 10 Khi công nhận mối quan hệ chặt chẽ kinh tế xã hội dân tộc toàn giới quy tắc tảng phát triển bền vững, cần phải khẩn trương đưa biện pháp cho phép phân chia đồng lợi ích gánh nặng du lịch Điều có nghĩa thay đổi cách thức tiêu dùng đưa phương thức tính giá cho phép quốc tế hố chi phí mơi trường Kêu gọi phủ tổ chức đ ịa phơưng định h ướng lại khoản viện trợ liên quan đến du lịch, đặc biệt khoản viện trợ dẫn đến ảnh hưởng bất lợi môi trường Trong bối cảnh này, cần phải xem xét kỹ lưỡng việc áp dụng văn quy định kinh tế, pháp luật tài cân đối phạm vi quốc tế để bảo đảm sử dụng lâu dài nguồn lực du lịch 11 Các khu vực dễ bị tổn th ương mơi trường văn hố, tương lai, nên ưu tiên đặc biệt hợp tác kỹ thuật viện trợ tài để đạt phát triển du lịch bền vững Tương tự vậy, khu vực bị xuống cấp mơ hình du lịch lỗi thời gây nhiều tác động tiêu cực, nên quan tâm đặc biệt 12 Việc phát triển hình thức du lịch thay phù hợp với quy tắc phát triển bền vững, với việc khuyến khích tính đa dạng, góp phần tạo nên bền vững trung dài hạn Về vấn đề này, nhiều đảo nhỏ đặc biệt khu vực mơi trường nhạy cảm, cần phải chủ động tìm kiếm nâng cao hợp tác khu vực 13 Các phủ, ngành, quan chí nh quyền, tổ chức phi phủ liên quan đến du lịch cần thúc đẩy tham gia vào hệ thống mở để nghiên cứu, tuyên truyền thông tin thay đổi du lịch chuẩn mực, kiến thức môi trường du lịch công nghệ bảo đảm bền vững môi trờng 14 Để thiết lập sách du lịch bền vững, cần phải ủng hộ thúc đẩy hệ thống quản lý du lịch có lợi cho mơi trường, lập báo cáo khả thi chuyển đổi lĩnh vực này, thực dự án mơ hình thí điểm lập chương trình hợp tác quốc tế 15 Các tổ chức quan, đặc biệt hiệp hội tổ chức phi phủ có hoạt động liên quan đến du lịch phải lập khn khổ hoạt động tích cực mang tính ngăn ngừa nhằm mục đích đạt đ ược phát triển du lịch bền vững lập kế hoạch để hỗ trợ việc thực hoạt động nêu Các tổ chức giám sát báo cáo kết trao đổi kinh nghiệm với 16 Phải quan tâm đặc biệt đến vai trò ảnh hưởng tiêu cực giao thông du lịch, việc soạn thảo văn tài liệu kinh tế nhằm mục đích giảm mức độ sử dụng nguồn lượng tái sử dụng, khuyến khích việc tái chế, giảm tối đa chất thải điểm du lịch 17 Việc nhà hoạt động lĩnh vực du lịch, đặc biệt ngành, thông qua thực thi văn pháp luật h ướng dẫn nhằm đạt bền vững vấn đề tảng để du lịch trở nên bền vững Các văn pháp luật cơng cụ hữu hiệu cho việc phát triển hoạt động du lịch mang tính trách nhiệm 18 Nên thực tất biện pháp cần thiết để thông báo cho làm cho tất bên tham gia vào ngành du lịch, cấp địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế, nhận thức nội dung mục tiêu Hội Nghị Lanzarote PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH Ở KHU DU LỊCH VÀM SÁT Thân chào! Những thông tin mà bạn cung cấp góp phần vào thành cơng đề tài “Du lịch sinh thái” Vì mong nhận giúp đỡ bạn Xin chân thành cảm ơn!!! Tên bạn …………………………………………… Nghề nghiệp bạn là: Học sinh/Sinh viên Công chức nhà nước Doanh nhân Người lao động Khác……………………………… Tuổi bạn là: < 10 tuổi 10 - 19 tuổi 20 - 29 tuổi 30 - 39 tuổi 40 - 50 tuổi > 50 tuổi Giới tính bạn là: Nam Nữ Động lực để bạn đến với Vàm Sát gì? Cảnh đẹp thiên nhiên Sự đa dạng động thực vật Xả stress Thưởng thức không khí lành Phương tiện để bạn đến với Vàm Sát là? Xe Bus Ơ tơ Xe máy Thuyền Khác Thời gian chuyến bạn là? Một ngày Hai ngày Ba ngày Nhiều ba ngày Bạn biết đến khu du lịch Vàm Sát cách nào? Internet Tạp chí Du lịch Truyền miệng Bạn bè Đại lý du lịch Bạn thích hoạt động du lịch Vàm Sát ? Tắm hồ Câu Sấu Chinh phục tháp Tang Bồng cao 25m Chèo thuyền Quan sát chim Tham quan đầm Dơi Câu Cua Giải thích câu trả lời bạn? 10 Bạn thấy điều kiện vệ sinh môi trường ? Rất Sạch Khá Không 11 Bạn thấy loại hình du lịch ? Rất thú vị Thú vị Đơn điệu Nhàm chán Vì sao: 12 Bạn thấy cung cách phục vụ ? Rất tốt Tốt Khá tốt Khơng tốt 13 Bạn có hài lịng dịch vụ nhà hàng, nhà nghỉ không ? Có Khơng 14 Bạn có hài lịng phục vụ nhân viên hay không ? Có Khơng Vì ? 15 Theo bạn loại hình du lịch có phù hợp khơng? Có Vì Khơng 16 Bạn có thấy thoải mái du lịch hay khơng? Có Khơng 17 Bạn có muốn quay lại Vàm Sát lần sau khơng ? Có Khơng PHỤ LỤC THIẾT KẾ THƠNG TIN VỀ CÁC LỒI KHỈ BẰNG CÁC TỜ A4 (Khỉ Đi Dài) Khỉ Đuôi Dài Tên Việt Nam: khỉ Đuôi Dài Tên Latin: Macaca Fascicularis Họ: Khỉ Cercopithecidae Bộ: Linh trưởng Primates Nhóm: Thú Đặc điểm Việt Nam có hai phân lồi: Khỉ Đ i Dài Macaca fascicularis Khỉ Đi D ài Cơn Đảo Macaca mulatta Về hình thái hai phân loài tương đối gần giống Trọng lượng thể từ - kg, chiều dài thân từ 500 - 550 mm Màu sắc lơng biến đổi theo tuổi, theo mùa theo nơi sinh sống nâu xám hay nâu phớt đỏ Mặt bụng xám, đầu có mào lơng (nâu đậm khỉ Đi Dài Cơn Đảo) Có thể có vịng lơng rậm quanh mặt, lơng mày thiếu Đi trịn, to khỏe, mập gốc Sinh thái tập tính Khỉ Đi Dài thích sống rừng ngập mặn, rừng đảo đất liền Ở rừng ngập mặn chúng ngủ trê n có tánớn, l đảo chúng ngủ hang Chúng sống thành đàn từ 40 - 50 con, leo trèo giỏi , thích nước tắm nước Chúng khơng bơi tốt mà cịn lặn giỏi, lặn xa 50 m (B Lekagul, 1977) Loài khỉ kiếm ăn vào ban ngày Leo trèo hái thò tay vào hang bắt cua, tôm ven khe đá ngập nước Khỉ Đi Dài thích ăn loại qủa rừng, cá, thân mềm (ốc, hến, sị), giáp xác (tơm, cua) loại trùng Phân bố Lồi phân bố từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào tỉnh phía Nam Giá trị sử dụng Khỉ dài có giá trị da lông, thực phẩm nguyên dược liệu Tình trạng Khỉ Đi Dài cịn số lượng nhiều họ khỉ Cercopithecidae có Việt Nam Song năm gần chúng bị săn bắt xuất mãnh liệt Vì vậy, cần bảo vệ khai thác hợp lý loài PHỤ LỤC MẪU THIẾT KẾ TỜ BƯỚM

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan