Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn thu thập từ nguồn hợp pháp Nội dung kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đăng Đảng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo, nhà quản lý, bạn bè đặc biệt cô giáo - Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo – Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà, người hướng dẫn giúp tơi từ buổi đầu hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Vườn quốc gia Ba Vì Cảm ơn Ủy ban xã vùng đệm VQG Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra thu thập số liệu giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Cán lãnh đạo, thầy cô Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường góp ý xây dựng luận văn tơi Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Đăng Đảng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Lý luận du lịch sinh thái bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Những đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái 1.1.4 Các yếu tố tác động đến thu hút du khách tham gia hoạt động du lịch sinh thái 1.1.5 Phát triển du lịch sinh thái bền vững 11 1.1.6 Các bên liên quan tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 17 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động du lịch sinh thái 20 1.2.1 Quản lý du lịch sinh thái nước giới 20 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý khai thác hoạt động du lịch sinh thái VQG Việt Nam 23 1.3 Tổng quan cơng trình vấn đề nghiên cứu 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên VQG Ba Vì 27 2.1.1 Lịch sử hình thành VQG Ba Vì 27 iv 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Vườn quốc gia Ba Vì 27 2.1.3 Đặc điểm địa hình 29 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 30 2.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 31 2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực VQG Ba Vì 32 2.2.1 Đặc điểm xã hội Vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm 32 2.2.2 Đặc điểm kinh tế Vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Khung phân tích nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 38 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng tự nhiên điều kiện phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Vì 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện văn hóa, du lịch 45 3.1.3 Điều kiện sở hạ tầng dịch vụ du lịch 45 3.2 Thực trạng khai thác hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì 47 3.2.1 Khách du lịch 47 3.2.2 Các hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì 53 Kết kinh doanh du lịch sinh thái VQG Ba Vì giai đoạn 2010 – 2015 55 3.2.3 Hoạt động Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trường 57 3.2.4 Hoạt động cơng ty du lịch điển hình địa bàn 58 3.2.5 Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học trình phát triển du lịch sinh thái 62 v 3.3 Tác động du lịch sinh thái đến bảo tồn đa dạng sinh học sinh kế người dân địa phương 69 3.3.1 Tác động du lịch sinh thái đến bảo tồn đa dạng sinh học VQG vùng đệm 69 3.3.2 Tác động du lịch sinh thái đến đời sống người dân VQG Ba Vì vùng đệm 72 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì 74 3.4.1 Các yếu tố kinh tế - sở hạ tầng 74 3.4.2 Các yếu tố tự nhiên 75 3.4.3 Các yếu tố văn hóa 76 3.4.4 Yếu tố tham gia từ cộng đồng người dân địa phương 77 3.5 Những thuận lợi khó khăn khai thác phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì 77 3.5.1 Thuận lợi 77 3.5.2 Khó khăn 79 3.6 Các giải pháp phát triển du lịch bền vững VQG Ba Vì 81 3.6.1 Quy hoạch quản lý quy hoạch sở bảo tồn đa dạng sinh học thiên nhiên 81 3.6.2 Đầu tư sở hạ tầng, thu hút du lịch, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ du lịch 83 3.6.3 Tuyên truyền quảng bá, tiếp xúc du lịch 85 3.6.4 Phát triển đặc trưng, đa dạng hóa hình thức du lịch 88 3.6.5 Đảm bảo cơng lợi ích kinh tế địa phương, vườn quốc gia Ba Vì doanh nghiệp du lịch 89 3.6.6 Phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn quốc gia NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Thu nhập hộ theo cấu ngành nghề năm 2014 35 2.2 Đặc điểm xã điều tra khảo sát 38 3.1 Trình độ lao động Vườn quốc gia Ba Vì năm 2015 46 3.2 3.3 Thống kê số lượt khách du lịch đến thăm VQG từ năm 2010 đến năm 2015 Tổng số lượng khách vào Vườn tháng, từ năm 2010-2014 47 49 3.4 Đánh giá khách du lịch VQG Ba Vì 51 3.5 Doanh thu từ hoạt động du lịch VQG 56 3.6 3.7 Kết kinh doanh năm 2009 - 2014, cty du lịch Ao Vua Kết kinh doanh công ty du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên 60 61 3.8 Tỷ lệ nhận thức người dân bảo vệ rừngcủa xã 68 3.9 Tổng hợp ý kiến người dân hoạt động du lịch sinh thái 72 3.10 Tổng hợp ý kiến người dân mức độ ảnh hưởng du lịch sinh thái 73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Tương quan ba mục tiêu phát triển bền vững 14 2.1 Tỷ lệ hộ khá, trung bình nghèo 33 2.2 Thu nhập hộ dân theo cấu ngành nghề năm 2014 36 2.3 Khung phân tích nghiên cứu 37 3.1 Tình hình khách vào VQG tháng qua năm 50 3.2 Đối tượng khách du lịch đến Vườn 50 3.3 Khu du lịch Ao Vua (Tác giả) 59 3.4 Nhà sàn Khoang Xanh (Tác giả) 61 MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh từ thức thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 Khi kinh tế phát triển đời sống người dân đươc nâng cao kéo theo việc thỏa mãn nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, giải trí với nhiều hình thức, nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ dưỡng người dân tăng lên, hình thức du lịch ngày đa dạng cho tất tầng lớp lứa tuổi khác nhau: du lịch phượt, du lịch bụi, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch thể thao….Vì thế, phát triển du lịch lợi to lớn góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt nguồn lợi đem đến trực tiếp vùng xa xôi, hẻo lánh Trong hình thức du lịch đa dạng kể trên, du lịch sinh thái khơng cịn khái niệm người Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương, người dân vùng sâu, vùng xa - nơi có khu bảo tồn tự nhiên cảnh quan hấp dẫn Ngoài ra, du lịch sinh thái cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khỏe cộng đồng thơng qua hoạt động giáo dục mơi trường, văn hóa lịch sử nghỉ ngơi giải trí Chính nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, người dân địa phương Hiện Việt Nam có 11 Vườn Quốc gia, 61 khu Bảo tồn thiên nhiên 34 Khu rừng văn hóa – lịch sử - mơi trường VQG Ba Vì mạnh sáu vườn quốc gia có mức độ đa dạng sinh học hệ thống sông hồ bao quanh khu vực núi Ba Vì Cùng với thuận lợi giao thông, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 60km, nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp núi, đồi, rừng, thác, suối, sông, hồ với danh lam thắng cảnh tiếng, có giá trị du lịch sinh thái lớn Nếu khơng tận dụng khai thác gây lãng phí mặt kinh tế Nhưng khai thác cách khơng có quản lý chặt chẽ, gây hủy hoại tài nguyên tự nhiên Do đó, cần có quản lý việc khai thác du lịch sinh thái đem lại lợi ích kinh tế cao mà giữ giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học Để trì, phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Vì cách bền vững, đảm bảo thu nhập cho người dân ổn đinh bảo tồn tài ngun tự nhiên cách tích cực, tơi lựa chọn đề tài: “Giải pháp khai thác phát triển hoạt động du lịch sinh thái theo hướng bền vững Vườn quốc gia Ba Vì”làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu tổng quát - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn du lịch sinh thái vườn quốc gia; - Đánh giá trạng khai thác phát triển hoạt động du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì từ năm 2009 - 2014 - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khai thác hoạt động khai thác du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì; - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì 86 qua tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, người dân thấy nguồn thu gia đình từ khách du lịch, giúp họ có đời sống ổn định, ngày nâng cao vật chất tinh thần họ người chủ bảo vệ VQG nhân tố góp phần trực tiếp thu hút nhiều khách du lịch, đóng góp cơng sức tự nguyện bảo vệ VQG tài sản người dân Do vậy, cộng đồng địa phương phải hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động du lịch dịch vụ du lịch, gắn liền lợi ích kinh tế người dân với môi trường văn hóa Từ đó, tạo thành sản phẩm du lịch địa đặc sắc, thu hút khách du lịch có chất lượng đến với VQG Ban quản lý vườn quốc gia: Giữ vai trò chủ đạo việc bảo vệ tài nguyên xây dựng điểm đến du lịch sinh thái, xây dựng chuẩn dịch vụ chuẩn đào tạo nhân lực VQG Xây dựng bảo tàng hệ sinh thái vườn định hướng khai thác bảo tàng công tác giáo dục môi trường tạo thêm thu nhập, trợ giúp cho hoạt động bảo tồn phát triển vườn Để khai thác DLST theo hướng bền vững, BQL vườn cần lập kế hoạch phân vùng VQG quy định nghiêm ngặt cho phân vùng VQG Có chế phối hợp với cộng đồng địa phương công ty du lịch việc tổ chức tuyến điểm du lịch, xây dựng sở vật chất phục vụ du lịch Các doanh nghiệp: Có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục du khách yêu cầu, trách nhiệm lợi ích DLST bền vững gửi khách tới phạm vi VQG Tăng thêm mức chi phí hoạt động dịch vụ du lịch cho cộng đồng địa phương, sử dụng tối đa nguồn nhân lực địa phương giảm tối đa tác động khách tới VQG Phối hợp với Ban quản lý VQG để xây dựng tuyến điểm du lịch phù hợp với đặc trưng du lịch sinh thái, xây dựng chương trình du lịch sinh thái đích thực - Các hình thức tuyên truyền quảng cáo: Tuyên truyền chỗ: BQL Vườn kết hợp với nhân viên công ty phát tờ rơi tuyến du lịch Vườn, dịch vụ tham quan, 87 xây dựng phịng trưng bày di tích lịch sử, soạn thảo hướng dẫn du lịch vừa giới thiệu thiên nhiên, phong cảnh vừa nói lên nét đăc trưng Vườn, điểm khác biệt với VQG khác, yếu tố lịch sử Tuyên truyền, quảng cáo biển quảng cáo: BQL Vườn tận dụng cụm Panơ địa phường, xin xây dựng cụm panô để quảng bá số hình ảnh đặc trưng nói du lịch sinh thái, hình ảnh thiên nhiên Vườn Đặt địa phận huyện, tuyến đường quốc lộ Quảng cáo thông qua Website Internet với thông tin đầy đủ, hút, sinh động Nội dung quảng cáo trình chiếu hình ảnh đoạn videoclip nội dung tour du lịch sinh thái… VQG cần tham gia tuyên truyền cộng đồng mạnh DLST bảo vệ môi trường, gần gũi thiên nhiên, góp phần phát triển cộng đồng Bên cạnh thơng qua hội nghị, hội thảo ngành VQG thơng tin sản phẩm… Ngồi vườn tổ chức thi tìm hiểu tài nguyên, lịch sử Vườn, toàn quốc qua hệ thống internet, viết tài nguyên thiên nhiên vườn, giúp cho nhiều người tham gia thi muốn biết hiểu thêm vườn có hội tham quan khám phá Thực marketing trực tiếp cách gửi thư catalogue kèm theo giới thiệu sản phẩm DLST dịch vụ gia tăng kèm tới đơn vị, trường học, công ty lữ hành,… nhằm khai thác tối đa thị trường tiềm Ngoài ra, xu du lịch nay, phần lớn khách sạn lớn tổ chức tour cho khách khách sạn Các điểm du lịch đặc sắc lựa chọn lâu dài họ Do cần thực marketing trực tiếp đối tượng khách hàng 88 - Ban quản lý vườn phối hợp với doanh nghiệp cần đưa chương trình khuyến mại giá vé, giá phòng nghỉ, đồ ăn dịp lễ tết, để thu hút nhiều du khách đến với vườn, cần trọng chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu du khách Nguồn lực thực giải pháp: Cán bộ, nhân viên VQG, nhân viên doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ Vườn Người dân địa phương tham gia hoạt động kinh doanh, buôn bán cung cấp dịch vụ Vườn 3.6.4 Phát triển đặc trưng, đa dạng hóa hình thức du lịch Hiện điểm du lịch sinh thái VQG Ba Vì trọng đầu tư, chưa thực thu hút nhiều khách du lịch Để thu hút nhiều du khách đến với Vườn VQG Ba Vì cần đưa chiến lược sản phẩm du lịch mang tính đặc thù du lịch Ba Vì vừa yêu cầu DLST Để đa dạng hóa hình thức du lịch Ban quản lý VQG dựa theo đối tượng để lựa chọn dạng hoạt động DLST: - Đối tượng học sinh, sinh viên: Mục đích khách du lịch tham gia nghiên cứu, tìm hiểu thiên nhiên, tài ngun động thực vật, tìm hiểu văn hóa, đối tượng cần phải xây dựng tuyến đường sâu vào khu rừng, sản phẩm phải kết hợp điểm du lịch nhằm bao quát nét đặc trưng VQG Ba Vì , động vật thảm thực vật quý Hơn thế, chương trình du lịch kết hợp với việc khám phá văn hóa địa phương, chương trình đốt lửa trại, trị chơi dân gian… Các sản phẩm du lịch phải kết hợp DLST giáo dục hướng nghiệp - Đối tượng khách du lịch khác: Phần lớn du khách khác đến với VQG có mục đích tham quan, tìm hiểu thiên nhiên, nghỉ ngơi, thư giãn Sản phẩm du lịch dành cho du khách nghỉ cuối tuần (khách nội địa cao 89 cấp) Những sản phẩm vừa có điểm du lịch giới thiệu nét độc đáo VQG Cúc Phương chương trình giải trí nghỉ ngơi Nhu cầu đối tượng du khách vừa muốn khám phá thiên nhiên, vừa muốn có khơng gian thư giãn nghỉ ngơi Do điểm du lịch phải không dài liên tục, mang tính chất cung cấp kiến thức, thơng tin Có thể cung cấp điểm du lịch theo chủ đề Hệ thống nhà nghỉ dừng chân gần gũi với tự nhiên từ kiểu dáng, kiến trúc vị trí Các dịch vụ khác sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu khách - Đối tượng khách du lịch người nước ngoài: Mục đích lớn du khách nằm nhóm đối tượng du lịch, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam Nên đối tượng thuộc nhóm Ban quản lý VQG cần đưa tuyến du lịch dài mạo hiểm, xuyên suốt khu rừng, cần kết hợp với việc quảng bá nét văn hóa dân tộc, sản phẩm mang đậm sắc dân tộc - Tận dụng đặc trưng VQG có trang trại nông dân, trang trại chăn ni bị sữa Ban quản lý vườn cần xây dựng điểm du lịch tham quan trang trại, cách lấy sữa bị, hướng dẫn du khách trực tiếp cho bò ăn, vắt sữa bò, giới thiệu số sản phẩm làm từ sữa, công dụng hướng dẫn cách làm sản phẩm từ sữa bò 3.6.5 Đảm bảo cơng lợi ích kinh tế địa phương, vườn quốc gia Ba Vì doanh nghiệp du lịch Sự phát triển bền vững thực sở đảm bảo công lợi ích trách nhiệm cao bên liên quan Vì vậy, vườn quốc gia Ba Vì cần thiết lập bình đẳng lợi ích vườn, doanh nghiệp du lịch điịa phương vùng đệm Lợi ích bên liên quan phải gắn với trách nhiệm việc bảo tồn đa dạng sinh học thực theo nguyên 90 tắc minh bạch, cơng khai thưởng phạt nghiêm minh Cần có quy định tỷ lệ trích lợi nhuận du lịch sinh thái dùng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học thực theo nguyên tắc minh bạc, công khai thưởng phạt nghiêm minh Cần có quy định tỷ lệ trích lợi nhuận du lịch sinh thái dùng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Các doanh nghiệp du lịch phải đóng góp vào bảo tồn đa dạng sinh học 3.6.6 Phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm Phát triển kinh tế - xã hội xã vùng đệm giải pháp lớn, mang tính lâu dài nhằm thực mục tiêu phát triển du lịch sinh thái bền vững bảo tồn đa dạng sinh học Các xã vùng đệm cần tập trung nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho người dân phát triển vườn quốc gia Ba Vì, coi Vườn phận khơng tách rời q trình phát triển Ngồi việc phát triển chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe việc nâng cao thhu nhập mức sống cho người dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng để bảo tồn đa dạng sinh học Hiện nay, thu nhập người dân xã vùng đệm thấp, điều dẫn đến số người tìm kiếm thu nhập cách vào rừng khai thác tài nguyên sinh học Vì vậy, nâng cao thu nhập bền vững cho người dân vùng đệm vấn đề bách nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vì Căn vào điều kiện cụ thể xã vùng đệm phương hướng nâng cao thu nhập cho người dân là: Nâng cao giá trị kinh tế sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai lao động trên, phát triển có giá trị kinh tế phục vụ cho khu du lịch thị trường, đa dạng hóa ngành nghề sở chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, giảm tỷ trọng nơng nghiệp nâng cao tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp trọng phát triển du lịch dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 91 Các giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân vùng đệm bao gồm: (1) Phát triển sản xuất lúa nước với trình độ thâm canh cao hơn; (2) Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp; (3) Phát triển vườn rừng, trang trại kết hợp du lịch sinh thái; (4) Phát triển nghề chăn nuôi gia súc, đặc sản phục vụ khách du lịch thị trường; (5) Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng; (6) Mở rộng hoạt động dịch vụ, loại hình dịch vụ du lịch ăn uống, khách sạn, nhà nghỉ… 92 KẾT LUẬN Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học triển khai tương đối tốt năm gần vườn quốc gia Ba Vì Trong năm tới đây, với phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập mức sống người dân nâng cao Nhu cầu hưởng thụ thay đổi chất lượng sống thay đổi du lịch có hội phát triển mạnh mẽ Vườn quốc gia Ba Vì nằm chuỗi khu du lịch phía tây thủ Hà Nội có thêm nhiều hội để phát triển du lịch sinh thái Cộng với kinh nghiệm, thành tích đạt du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học năm vừa qua giúp cho VQG tổ chức tốt việc phát triển du lịch bảo tồn năm Tuy DLST VQG Ba Vì đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước cách đặn, hộ dân vùng đệm quanh khu vực VQG chưa hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch diễn Kinh tế hộ gia đình chưa có chiều hướng tăng theo nguồn thu từ dịch vụ du lịch sinh thái nguyện ý đa phần người dân muốn có chế để tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái làm tăng nguồn thu gia đình BQL VQG Ba Vì có nhiều nỗ lực theo đánh giá cá nhân tôi, du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba Vì chưa phát triển xứng tầm với tiềm vốn có Vẫn cịn tác động xấu từ hoạt động du lịch sinh thái tới việc bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Vẫn tồn hành vi xâm hại đa dạng sinh học người dân vùng đệm du khách Nguyên nhân xuất phát từ nhận thức cộng đồng phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dang sinh học hạn chế Có bất cập chưa giải phối hợp ban quản lý Vườn với xã vùng đệm doanh nghiệp du lịch 93 DLST chấp nhận sở ý tưởng phát triển bền vững Nó xây dựng dựa khu vực tự nhiên hấp dẫn Những lợi ích từ DLST thường lớn du lịch thơng thường DLST góp phần nâng cao nhận thức, hỗ trợ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bên canh DLST cịn góp phần nâng cao cải thiện đời sống kinh tế địa phương Tuy nhiên, xem DLST phương tiện để giải vấn đề cịn nan giải du lịch DLST du lịch bền vững Để đạt bền vững DLST cần phải cân mục đích kinh tế, xã hội môi trường sở tôn trọng nguyên tắc đạo đức Mặc dù vậy, DLST hướng phát triển tất yếu ngành du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa Học Công Nghệ Mơi Trường (2002), Chương trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội (2005) Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (1997), QĐ 1707/NN-TCCB (QĐ ngày 18/8/1997) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội Cơng ty du lịch Ao Vua (2015), Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2010 đến 2015, Ba Vì, Hà Nội Công ty du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên (2015), Báo cáo kết kết kinh doanh từ năm 2010 đến 2015, Ba Vì, Hà Nội Nguyễn Đức Hậu (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm kinh tế thị trường, Hà Nội Nguyễn Quốc Huân (2004), Dự án đầu tư Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội Nguyễn Văn Hợp (2014), Giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương), Hà Nội Nguyễn Văn Hợp (2007), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái VQG Ba Vì, Luận văn thạc sỹ, trường ĐHKTQD Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Nguyễn Thị Son (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn tiến sỹ địa lý, trường ĐH sư phạm HN PHỤ LỤC PHIẾU THAM DÒ Ý KIẾN CỦA VQG BA VÌ Theo Ơng/Bà hoạt động du lịch sinh thái VQG có điểm mạnh, điểm hạn chế so với VQG khác? Ban quản lý vườn có hoạt động cộng đồng dân cư địa phương để thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động du lịch? Những yếu tố gây cản trở người dân tham gia vào hoạt động du lịch Vườn? Dự kiến thời gian tới Ban quản lý vườn có biện pháp để vừa phát triển du lịch vừa bảo tồn tài nguyên vốn có vườn? Ngồi tham gia cộng đồng địa phương du lịch VQG Ba Vì cịn có tham gia cơng ty du lịch, Vậy theo Ơng/Bà: - Sự hợp tác mang tính tích cực hay tiêu cực? Tại sao? - Những yếu tố thúc đẩy công ty du lịch tham gia? Tại sao? - Những yếu tố làm cản trở tham gia công ty du lịch? Tại sao? Ông/bà cho biết thêm kết hoạt động du lịch VQG năm qua nào? - Số lượng cấu khách? - Các hoạt động du lịch vườn? - Doanh thu từ hoạt động du lịch? PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Họ tên Ông/Bà:……………………………………… Dân tộc…………………………… Nghề nghiệp:……………………………… Thu nhập gia đình ông bà từ đâu? Thu nhập bao khoảng năm? Gia đình ơng/bà có tham gia vào hoat động VQG Ba Vì? 6.1 Hoạt động bảo vệ rừng? - Lý có:……………………………… - Lý không:…………………………… 6.2 Hoạt động du lịch sinh thái? - Lý có: ……………………………… - Lý khơng:…………………………… Những hoạt động ơng du lịch ơng bà có tham gia? (Khoang tròn hoạt động) A Bán hàng lưu niệm B Cho khách ngủ trọ C Dẫn đường D Phục vụ ăn uống E Hoạt động khác……………………………………………… Ông/ bà nghĩ du lịch sinh thái có làm ảnh hưởng đến hoạt động sống hàng ngày ông bà (Đánh dấu ‘X’ vào mức độ sau) Mức độ ảnh hưởng TT Tiêu chí Tốt Việc làm Kinh tế Giao thông An ninh, trật tự Phong tục tập quán Môi trường Không ảnh hưởng Xấu Không ý kiến Theo đánh giá Ơng/bà VQG Ba Vì có sức hấp dẫn du khách nào? A Tài nguyên thiên nhiên tốt, phong cảnh đẹp B Truyền thống văn hóa, nét phong tục dân tộc C Điều kiện đầu tư sở hạ tầng cho du lịch chất lượng cao 10.Mong muốn Ông/bà tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì nào? A Muốn tham gia Vì sao? B Không muốn tham gia Vì sao? 11.Ông bà muốn đề xuất thêm cho Ban quản lý VQG để phát triển hoạt động du lịch sinh thái địa phương? ………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian cho chúng tôi!) PHIẾU PHỎNG VẤN (Xin bạn vui lịng dành phút điền vào phiếu vấn để tơi góp phần tích cực cho việc bảo vệ đa dạng sinh học khai thác hiệu du lịch sinh thái) Xin cho biết bạn tên gì? Bạn tuổi? Công việc bạn? Bạn đến từ đâu? Bạn đến VQG Ba Vì lần rồi? - Mục đích: A Học tập, nghiên cứu B Nghỉ dưỡng (Tuổi già) C Thăm quan, thắng cảnh, tìm hiểu văn hóa lịch sử - Bạn (Một mình/ Nhóm người)? - Các hoạt động bạn VQG? A Leo núi B Nghỉ dưỡng, thăm quan thiên nhiên C Cắm trại D Tắm suối Đánh giá tài nguyên thiên nhiên VQG A: Phong phú đa dạng B: Hoang sơ, thiếu thốn Bạn có đề xuất việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Đánh giá dịch vụ VQG A Rất hài lòng B Hài lịng C Khơng hài lịng Giá vé: A: Cao B: Phù hợp C: Thấp Đề xuất cho giá vé vào cửa:………………………………………………… Cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch (Đường xá, dịch vụ ngủ nghỉ, dịch vụ chăm sóc khách du lịch)? A Tốt B Khá C Kém Đề xuất thêm:……………………………………… Bạn sẵn lòng trả thêm cho chuyến du lịch để trì bảo tồn đa dạng hệ động, thực vật để góp phần phát triển dịch vụ du lịch bền vững VQG? A: Có B: Khơng Nếu “Có” khoảng phù hợp bạn? Điều bạn hài lịng đến với VQG Ba Vì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điều mà bạn khơng hài lịng đến đây? Xin chân thành cảm ơn chúc bạn có chuyến du lịch vui vẻ lý thú! ... lịch sinh thái VQG Ba Vì; - Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì; - Một số giải pháp hồn thiện quản lý du lịch sinh thái theo hướng bền vững. .. hưởng đến khai thác hoạt động khai thác du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì; - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì 3 Đối tượng phạm vi... du lịch sinh thái vườn quốc gia; - Đánh giá trạng khai thác phát triển hoạt động du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Ba Vì từ năm 2009 - 2014 - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khai thác hoạt