Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
Luận văn Tốt nghiệp Đại học Khóa 08 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học CHƯƠNG I MỞ ĐẦU SVTH: Tạ Xuân Dũng Luận văn Tốt nghiệp Đại học Khóa 08 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề Hiện giới, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp hóa đại hóa khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nguyên liệu hóa thạch, điều khiến cho nguồn lượng truyền thống (dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên …) ngày cạn kiệt Theo thông tin EU tháng – 2007, dự kiến lượng toàn cầu tiêu thụ tăng lên gấp đôi, từ 10 tỷ qui dầu/năm tăng lên 22 tỷ vào năm 2050 Giáo sư Nghê Duy Đấu, Viện sĩ cơng trình, Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh) cho biết theo Bộ Năng lượng Mỹ Ủy ban Năng lượng giới dự báo nguồn lượng hóa thạch khơng cịn nhiều: dầu mỏ cịn 39 năm, khí đốt 60 năm, than đá 111 năm Theo Trung tâm lượng ASEAN nhu cầu tiêu thụ lượng khu vực năm 2002 280 triệu tăng lên 583 triệu vào năm 2020… Trước tình vậy, nhiên liệu sinh học xem dạng lượng đầy tiềm khả tái tạo hết nguồn lượng “sạch” dễ dàng phân hủy tự nhiên Có nhiều dạng nhiên liệu sinh học khác nhau, đó, tảo lên nguyên liệu có triển vọng để sản xuất nhiên liệu sinh học Song khơng phải giống tảo có chứa nhiều lipid để sản xuất biodiesel qui mơ lớn Do việc tìm, phân lập định lượng lượng lipid có giống tảo việc cần thiết Theo đề tài “Xây dựng qui trình nhân sinh khối tảo Scenedesmus javanensis qui mơ phịng thí nghiệm nhằm sản xuất Biodiesel” tiến hành Đây phần nhỏ đề tài trọng điểm ĐHQG phòng thí nghiệm chuyển hóa sinh học Ths Lê Thị Mỹ Phước làm chủ nhiệm I.2 Mục tiêu đề tài - Xây dựng mơ hình ni - Khảo sát phát triển Scenedesmus javanensis môi trường BB (Bold – Basals) thời điểm thu sinh khối thích hợp dựa hệ thống ni - Định tính định lượng lipid có tảo S javanensis SVTH: Tạ Xuân Dũng Luận văn Tốt nghiệp Đại học Khóa 08 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU SVTH: Tạ Xuân Dũng Luận văn Tốt nghiệp Đại học Khóa 08 Chun ngành Cơng nghệ Sinh học CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Giới thiệu tảo II.1.1 Đặc điểm chung Tảo (algae) nhóm sinh vật thuộc vào giới thực vật, đa dạng, khó định nghĩa cách thật xác Tảo thực vật bậc thấp, nghĩa thực vật bào tử, có tản (cơ thể chưa phân thành thân, lá, rễ) tế bào chúng chứa diệp lục sống chủ yếu nước Tảo có cấu trúc đa dạng, bao gồm dạng đơn bào, tập đồn đa bào với lồi kích thước lớn có cấu tạo khác nhau, ví dụ số lớn tảo nâu (Phaeophycota) đạt kích thước tương đương với nhỏ Tuy sinh vật tương đối đơn giản tế bào nhỏ thấy thể hoàn hảo cấp độ tế bào Khả sinh sản cấu tạo quan sinh sản sai khác Màu sắc tảo không giống nhau, ngồi diệp lục, tảo cịn mang nhiều loại chất màu che khuất diệp lục Những tảo tồn khơng phải nhóm thể đồng đều, thống thể nguồn gốc Hiện tảo xác nhận tập hợp số ngành thực vật đặc biệt, độc lập nguồn gốc tiến hóa Mỗi ngành tảo hệ thống phân loại tương ứng với ngành vi khuẩn hay ngành nấm Như vậy, từ “tảo” có ý nghĩa sinh học lớn, bao gồm thực vật bậc thấp có diệp lục II.1.2 Sự phân bố tảo Tảo có khắp nơi, đất, sa mạc, băng tuyết vĩnh cửu Tảo thủy sinh sống bên trong, bên trên, hay sát mặt nước Bên mặt nước toàn thể (trừ phần tiếp xúc với nước) khí sinh sát mặt nước chúng chìm nước ln bám sát mặt nước, cịn mặt nước nhiều có phần thể nằm khơng khí Tảo sống nước có độ muối 0,5% gọi tảo nước ngọt, tảo sống nước có độ muối từ 0,5 đến 3,2% gọi tảo nước lợ, lại nước có độ muối từ 3,2% trở lên tảo nước mặn Độ muối nước biển SVTH: Tạ Xuân Dũng Luận văn Tốt nghiệp Đại học Khóa 08 Chun ngành Cơng nghệ Sinh học khơi phần lớn 33 - 40% Một số tảo sống phía Texas (Mỹ) có độ muối lên đến 10% vào mùa khô Ngược lại, tảo sống hồ núi hay số vùng đặc biệt có độ muối 0,000036% Một số tảo chịu đựng biên độ muối đặc biệt lớn Enteromorpha bám thành tàu sống tào di chuyển qua lại nước mặn nước Ngoài độ muối phân bố tảo phụ thuộc dinh dưỡng Thành phần tảo nước phụ thuộc vào độ pH, nước có pH >7 nước kiềm có chi ưu đặc trưng riêng, cịn pH