1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khóa luận pháp luật việt nam hiện hành về hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng, luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, đồ án,tiểu luận tốt nghiệp

56 377 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

Trang 1

MUC LUC

NOI DUNG Trang

LOI NOI DAU 2

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài . 2+ se©se+eerxerxersee 2 2 Tình hình nghiên cứu đề tài . 5- 2-5222 2xxeEkrkerxerkerkerrerrerrrree 3

3 Mục đích - Phạm v1 nghiÊn CỨU . - - - <5 <1 HH ky 4

4 Phương pháp nghiÊn CỨU «5 + ng ng ng 5 5 Đóng góp mới của luận VĂT - si ng ng 5

6 Co cau cla LAr Van ececesecesesecesscsesecsssssecesececssecsssnssssvsesesecssacasaneveeens 6

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE DI CHUC

CHUNG CUA VQ CHONG 7

1.1 Khái niệm, sự khác biệt giữa di chúc chung vợ chồng và di chúc thông

0") 117017 7 1.1.1 Khái niệm di chúc chung của vợ chỒng -. .¿7- 25+ ccccscez 7 1.1.2 Đặc điểm di chúc chung của vợ chồng -2- 2555 ccec5e2 8

1.1.3 Sự tất yếu hình thành di chúc chung của vợ chồng . 10

1.1.4 Đặc thù của di chúc chung của vợ chồng - - c - 12 1.2 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về di chúc chung của vợ chỒng - ¿+ + s2 21 2111121111711171111172 117271211 14 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về di chúc chung của vợ chồng trên thế giới 2-2-5 xe +x+ESEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrrrerrerreee 15

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của chế định di chúc chung của vợ chồng tại Việt Nam qua các thời kỳ lịch SỬ Ă sex 18

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN

HANH VE DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHÒNG 22

2.1 Điều kiện có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng - 22

Trang 2

2.1.2 Điều kiện về nội dung và mục đích -2- 2 s+ce+cxerxecsee 25

2.1.3 Điều kiện về ý chí tự nguyện thống nhất .- 2 + 5-5552 29

2.1.4 Điều kiện về hình thức +- se +x+r+rxerxvreerxerxerxerxerree 31

2.1.5 Điều kiện về quan ly di sản khi một người chết trước 33 2.2 Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng - 33 2.2.1 Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của đi

Mì s3 PA 34

2.2.2 Trường hợp vợ chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của di chúc

lì 36 2.3 Vẫn đề sửa đôi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung của vợ chồng 37 2.4 Mỗi quan hệ di chúc chung di chúc TIÊng «55+ s< c++<sessses 39 2.4.1 Trường hợp di chúc chung định đoạt tài sản riêng 40 2.4.2 Trường hợp vừa có di chúc chung vừa có di chúc riêng 43

CHUONG III: KIÊN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE HIỆU LỰC DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHÒNG 46 3.1 Nhận xét về những bất cập của pháp luật Việt Nam hiện hành về hiệu lực

pháp luật di chúc chung của vợ chỒng -+-2-7sccxcsecrerxerxerxerreee 46 3.1.1 Về thời hiệu khởi kiện về thừa kÉ 2©52ccccceererreeree 46 3.1.2 Về tài sản được quản lý bởi người còn sống - 47 3.1.3 Về tài sản chung và tài sản riêng -5-52©522ceerxerxereeree 47 3.1.4 Di chúc định đoạt vợ chồng là người thừa kế của nhau 48 3.2 Các giải pháp, kiến nghị 2-2-2 s+cx+x+EeExerkvrerrxerxerxrrxerree 49

KẾT LUẬN 34

TAI LIEU THAM KHAO 55

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Pháp luật công nhận quyền sở hữu tải sản của cá nhân và khẳng định cá nhân có quyền định đoạt tài sản theo ý của mình, Điều này đã được ghi nhận vả khẳng định trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật Tính tự định đoạt, thỏa

thuận là một nét tiêu biểu trong quan hệ pháp luật dân sự Trong quan hệ thừa kế, người lập di chúc toàn quyền định đoạt tài sản của mình sau khi chết Xã hội phát triển, trình độ dân trí nâng cao, người ta muốn định đoạt tài sản của mình

ngay cả khi chết đi bởi những gì họ đã làm, đã gắng và đang có trong tay Luật

Việt Nam quy định tai san vo chồng là thuộc sở hữu chung hợp nhất và vợ

chồng có quyền ngang nhau trong việc định đoạt tài sản Thực tế cho thầy không phải là hiếm những trường hợp vợ chồng lập di chúc chung Và vì pháp luật quy định không rõ ràng về vấn đề này, nên dẫn đến những cách hiểu không giống nhau của những người lập di chúc và ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp khác của những người thừa kế

Thực tiễn giải quyết án về di chúc chung của vợ chồng ở các Tòa án tại các tỉnh, thành phố hiện nay rất ít, thậm chí là khơng có Theo thống kê tại Tòa

án nhân dân thành phố Hà Nội cho thấy, trong khoảng 59 vụ án xét xử phúc

thâm về quan hệ pháp luật thừa kế năm 2008 thì chỉ có hơn 10 vụ liên quan đến di chúc, trong đó hầu như khơng có vụ án nảo về vẫn đề di chúc chung của vợ chồng' Trong các tranh chấp về thừa kế thì chủ yếu là những tranh chấp về di sản thừa kế, tranh chấp giữa tài sản chung của những người thừa kế khi một trong hai vợ chồng chết trước Phần lớn những tranh chấp nào liên quan đến di chúc thì cũng bị tuyên hủy hoặc không hợp pháp và chia thừa kế theo pháp luật

Chỉ có một vải vụ án liên quan đến di chúc của một trong hai bên vợ chồng còn

! Theo Số kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân thành phó Hà Nội năn 2008

Trang 4

sống định đoạt phần di sản của người đã chết trong khối tài sản chung là đề cập

chút ít đến đề tài mà luận văn đang nghiên cứu

Quyền lập đi chúc chung của vợ chồng tưởng là vấn đề đơn giản và rất

hợp ly vi no thể hiện đạo đức truyền thống của dân tộc ta Nhưng thực tiễn về đi chúc chung của vợ chồng đã cho thấy, đây là một vấn đề khá phức tạp mà luật hiện hành chưa quy định đầy đủ, rõ ràng Các thiếu sót, bất cập của luật, đã dẫn tới hậu quả là, làm cho van dé nay cang tro nén rắc rối, thậm chí cịn tạo ra

nhiêu mâu thuần so với các quy định khác có liền quan

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, các cơng trình khoa học, các cơng trình nghiên cứu về vấn đề di

chúc chung của vợ chồng, cũng như tính hiệu lực pháp luật của nó khơng phổ

biến Có thể kể tên một số thầy giáo đã có tâm huyết trong việc nghiên cứu lĩnh

vực thừa kế, đặc biệt thừa kế theo di chúc như: Tiến sỹ Vũ Văn Mẫu với nghiên

cứu “Thừa kế theo di chúc trong luật Việt Nam”, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện với nghiên cứu “Mộ số suy nghĩ về thừa kế trong luật Dân sự Việt Nam”, Tiễn sỹ Phạm Văn Tuyết với nghiên cứu “Thờa kế theo quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng”, Tiến sỹ Phùng Trung Tập với nghiên cứu “Luật Thừa kế Việt Nam ” cùng một số thầy cô giáo khác với các bài bình luận, phân tích trên các

tạp chí nghiên cứu như tạp chí Luật học, tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Dân

chủ và pháp luật Tuy các thầy cơ dù nhiều dù ít đề cập đến vấn đề di chúc chung của vợ chồng nhưng không thầy cô nảo nói về giá trị hiệu lực di chúc chung của vợ chồng cùng các biểu hiện cy thé của nó và các vấn đề pháp lý khác

nhau liên quan như điều kiện của di chúc chung của vợ chồng, mối quan hệ giữa

di chúc chung cua vợ chồng và di chúc riêng của vợ, di chúc riêng của chong

Trang 5

3 Muc dich - Pham vi nghién cwu

¢ Mục đích Si

Ban chat của pháp luật là công cụ đề điều chỉnh xã hội, một trong những

tính chất của nó là tính phô biến, tường minh Nhưng không phải quy định nào

của pháp luật cũng được quy định một cách rõ ràng Người dân rất khó tiếp cận một vấn đề nào đó mà mình quan tâm Ngay cả khi người dân biết được pháp luật quy định vấn đề đó như thế nào cũng chưa chắc đã hiểu được đúng bản chất, ý nghĩa của điều luật

Hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng là một vấn đề không hè dễ hiểu Dù pháp luật chỉ quy định ở một điều luật duy nhất là Điều 668 Bộ luật

Dân sự 2005 (BLDS 2005), nhưng nội hàm của điều luật ấy lại liên quan đến nhiều điều luật khác trong cùng Bộ luật và cả những điều luật thuộc văn bản

pháp luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Di chúc chung của vợ chồng là một loại di chúc đặc biệt Tính chất đặc

biệt của nó thể hiện trong các quy định về chủ thể, nội dung, ý nghĩa, hình thức Nhưng những nội dung ay lại không được pháp luật quy định rõ Do đó,

tìm hiểu và làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành về di chúc chung của vợ chồng nói chung và hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng nói riêng

sẽ là mục đích đầu tiên của luận văn

Tiếp theo, trên cơ sở phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành, tác giả bài viết sẽ đưa ra những khúc mắc, những mâu thuẫn, sự chồng chéo dẫn tới sự bat hợp lý của các quy định này Những khúc mắc, những mâu thuẫn, sự chồng chéo, bất hợp lý xoay quanh những nội dung chủ yếu của di chúc chung vợ chồng và giá trị pháp lý của di chúc Ví dụ như những quy định

về thời điểm có hiệu lực di chúc chung của vợ chồng, di chúc riêng của vợ

chồng, những quy định về di chúc thông thường

Trang 6

Và cuối cùng, luận văn sẽ đưa ra những kiến nghị, những đề đạt để những quy định của pháp luật về di chúc hạn chế được tối đa sự bất hợp lý, khắc phục những điểm bất tương đồng; để từng quy định trong vấn đề được hiểu thống nhất và áp dụng cho đúng Mặt khác, đóng góp một phần cho sự hoàn thiện pháp luật về di chúc trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung

e Pham vị:

Hiệu lực pháp luật di chúc là mảng đề tài rộng, bao gồm nhiều vấn dé trong đó có tính hợp pháp của một bản di chúc nhự hình thức, điều kiện, nội dung, chủ thê Nhưng trong giới hạn trình độ chun mơn của mình, tác giả chỉ đi vào nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành về hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu về đề tài này, luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Chủ yêu nhất vẫn là dựa trên phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa duy vật

biện chứng của C.Mác-Lênim; nhìn nhận vẫn đề trong mỗi quan hệ tong thé,

giữa cái chung và cái riêng của từng vấn đề, có logic, có qua có lại giữa các vẫn

dé; va tất cả đều hướng tới trọng tâm chính của dé tài là những giá trị pháp lý di

chúc chung của vợ chồng

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp như so sánh, phân tích, chứng minh để làm sang tỏ, từng vẫn đề cụ thể giữa các quy định cũ và mới, giữa những quy định chung và riêng nhằm đưa ra nhận xét, quan điểm của cá nhân đề làm nỗi bật lên vần đề cần nghiên cứu

3 Đóng gúp mới của luận văn

Đóng góp mới của luận văn với đề tài: “Pháp luật Việt Nam hiện hành về hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng” có ý nghĩa quan trọng Bởi đây

là một vấn đề mới và đặc biệt hữu ích trong thời kỳ hiện đại Luận văn làm sáng

Trang 7

tỏ được một số vẫn đề mà pháp luật chưa quy định cụ thể Luận văn đã đưa ra được khái niệm di chúc chung của vợ chồng, sự khác biệt giữa di chúc thông thường và di chúc chung của vợ chồng Bên cạnh đó, luận văn đưa ra được những điều kiện để di chúc chung của vợ chồng có hiệu lực pháp luật, tính tất

yếu của di chúc chung vợ chồng Đồng thời, luận văn so sánh di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam với pháp luật của các quốc gia trên thế giới

để từ đó làm sáng tỏ những điểm đặc thù về di chúc chung của vợ chồng, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

6 Cơ cấu của luận văn

- Mục lục

- Lời mở đầu

- _ Chương I: Một số vấn đề lý luận về di chúc chung của vợ chồng - Chương II: Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về di chúc chung của

vợ chồng

- Chương III: Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật

Việt Nam hiện hành về hiệu lực di chúc chung của vợ chồng

- Kétluan

- Tai ligu tham khao

Trang 8

CHUONG 1:

MOT SO VAN DE LY LUAN VE DI CHUC CHUNG CUA VQ CHONG

1.1 Khái niệm, sự khác biệt giữa di chúc chung vợ chồng và dì chúc thơng thường

1.1.1 Khái niệm di chúc chung của vợ chồng

Nghiên cứu bât kỳ một vân đê khoa học nói chung và van dé pháp lý nao nói riêng trước tiên chúng ta cần phải đi nghiên cứu khái niệm của nó Bởi nội

hàm của khái niệm ít hay nhiều cũng phản ánh nhiều yếu tố như bản chất, đặc

điểm của đối tượng nghiên cứu

Điều 646 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS 2005) đã quy định “Di chúc là sự

thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết Khác với hợp đồng là sự gặp gỡ của hai hay nhiều ý chí tại một thời

điểm, di chúc được hình thành bởi sự bày tỏ ý chí của người lập di chúc mà thơi

Đó chính là giao dịch pháp lý một bên; theo đó, người có tải sản quyết định chuyển giao không có đền bù một phần hoặc toàn bộ tài sản của rnình cho người

thụ hưởng (có thể là một hoặc nhiều người, có thể là cá nhân hoặc tô chức) mà

không cần quan tâm người thụ hưởng ấy có ý chí như thế nào về việc chuyển giao nay

Di chúc là sự chuyên dịch tài sản của người chết cho người khác, đó là sự tôn trọng và bảo đảm của pháp luật đối với quyền tự định đoạt của chủ sở hữu

Trang 9

với tài sản của họ Cần phải hiểu rằng, cho đến khi người lập di chúc chết, người thụ hưởng di sản theo di chúc khơng có bất cứ một quyền nào trên bat cứ tài sản nào của người lập di chúc và người thụ hưởng cũng không thể chắc rằng họ được hưởng những di sản ấy về sau này Điều đó có nghĩa là khi người lập di

chúc chưa chết thì thứ nhất, di chúc chưa có hiệu lực pháp luật; thứ hai, di chúc

có thê bị sửa đổi, bố sung, thay thế hoặc huỷ bỏ theo ý chí của ngưịi lập ra nó Ngồi ra, ngay cả khi người lập di chúc đã chết thì di chúc cũng có thé bị rơi vào một trong những trường hợp khơng có hiệu lực

BLDS 2005 chỉ đưa ra một quy định rất chung chung, mang tính tuỳ nghị, đó là: “Vợ, chơng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” (Điều

663 BLDS 2005) Co thé thay, BLDS 2005 không đưa ra một khái niệm cụ thể

thé nao là di chúc chung của vợ chồng Tuy nhiên, di chúc chung của vợ chồng

cũng có nhiều điểm tương đồng với di chúc của cá nhân Do đó, dựa vào khái

niệm di chúc thông thường, ta có thể đưa ra khái niệm di chúc chung của vợ chồng như sau: “Di chúc chung của vợ chéng là sự thể hiện ý chí đồng thuận, thống nhất của vợ và của chồng nhằm chuyển dịch tài sản chung của vợ chẳng cho người khác sau khi chết"

1.1.2 Đặc điểm di chúc chung của vợ chồng

Là một loại di chúc nên di chúc chung của vợ chồng cũng mang những đặc điểm của di chúc thông thường được nêu như là giao dịch pháp lý đơn phương, di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm người lập di chúc chết và di

chúc được sửa đôi, bô sung, thay thế, hủy bỏ theo ý chí của người lập di chúc

Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất đặc thù của di chúc chung, di chúc chung của vợ chồng mang những đặc điểm khác biệt cần được lưu ý sau đây

Thứ nhất, về ý chí đơn phương của di chúc: Ngay cả khi vợ chồng cùng lập di chúc thì tính chất một bên của giao dịch vẫn không mắt đi Điều đó có

nghĩa là khi vợ chồng đã thỏa thuận, thống nhất định đoạt tải sản chung của rninh thì pháp luật hồn tồn tơn trong Tai san ay có thể định đoạt một phần

Trang 10

hoặc toàn bộ Người thụ hưởng có thể là cá nhân hoặc tổ chức bất kỳ mà không

phụ thuộc vào quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng Vợ chồng lập di chúc chung có thể gắn nghĩa vụ hoặc không gắn nghĩa vụ đối với người thụ hưởng và cũng không cần quan tâm người thụ hưởng ấy có đồng ý, có muốn nhận di sản hay không Đây là sự chuyển giao không có đền bù và hồn tồn phụ thuộc ý chí của

vợ chồng lap di chic chung Tinh chất một bên ở đây không phải là khi vợ chồng lập di chúc chung thì chỉ có một bên hoặc vợ hoặc chồng thể hiện ý chí Mà một bên ở đây là sự xác lập giữa một bên lập di chúc để định đoạt tài sản của

minh, cy thé @ đây là cả vợ và chồng với một bên là người thụ hưởng Tính chất một bên là xuất phát từ ý chí của người lập di chúc

Tóm lại, khơng có sự ràng buộc hoặc căn cứ nào bắt buộc vợ chồng phải tuân theo khi vợ chồng đồng thuận định đoạt tài sản chung của mình

Thứ hai, khi vợ chồng lập di chúc chung, việc sửa đổi, bỗ sung, thay thế

và hủy bỏ di chúc chỉ có thể được thực hiện khi có sự đồng ý của cả hai người nếu cả hai còn sống Trong trường hợp một người chết trước, người còn sống chỉ có thê sửa đổi, bỗ sung di chúc liên quan đến phần tải sản của mình trong khối

tài sản chung và nhất là không thê thay thế, hoặc hủy bỏ di chúc chung đã lập

Có thể hiểu vấn đề này như sau: vợ chồng thỏa thuận thống nhất ý chí lập di

chúc chung thì khi sửa đổi, bố sung thay thế hủy bỏ di chúc ấy cũng phải có sự thỏa thuận thống nhất ý chí của cả hai người Sự thống nhất ý chí này phải được

cụ thể ở từng vấn đề của di chúc chung ấy Ví dụ nếu người chồng muốn bỗ sung người thừa kế là con riêng ngoàải giá thú của mình trong di chúc chung thi phải có sự đồng ý của người vợ Sự đồng ý của người vợ bao gồm là đồng ý cho bổ sung thêm người thừa kế, đồng ý với người thừa kế đó là con riêng của chồng, đồng ý với số tài sản sẽ giảnh cho người con đó, đồng ý với việc có trao nghĩa vụ cho người đó hay khơng Nếu người vợ chỉ đồng ý cho người chồng bỗ sung thêm người thừa kế mà không biết người đó là ai, người đó được hưởng bao nhiêu thì sự thay đơi di chúc chung đó của người chồng không được coi là đã có sự thống nhất ý chí với người vợ Nói cách khác, sự thống nhất ý chí được

Trang 11

biểu hiện ra ngoài khi cả vợ và chồng cùng tham gia vào việc thay đôi những nội dung liên quan đến di chúc chung đã lập Khi cả hai còn sống, một người thay

đổi di chúc chung mà không có sự đồng ý của người kia thì sự thay đổi ấy khơng

có giá trị pháp lý Trong trường hợp một người chết trước, người còn sống muốn thay đổi những nội dung liên quan đến di chúc chung của vợ chồng đã lập thì chi có thể sửa đơi, bô sung di chúc chung liên quan đến phần tài sản của mình trong khối tài sản chung (vì tài sản định đoạt trong di chúc chung là tài sản chung) Nếu nguoi con song thay thế hoặc hủy bỏ di chúc chung: sửa đôi, bố sung liên quan đến phần tài sản của người đã chết trong di chúc chung thì những sự thay

đổi đó sẽ khơng có giá trị, không được pháp luật công nhận

1.1.3 Sự tất yếu hình thành di chúc chung của vợ chồng

Tại sao pháp luật lại quy định chủ thê có quyền lập di chúc chung đề định

đoạt tài sản của mình sau khi chết chỉ có thê là vợ chồng mà không trao quyền này cho những trường hợp khác Điều này có thể được lý giải bởi các lý do sau đây:

Thứ nhất, về mỗi quan hệ vợ chồng: chồng vợ là khái niệm chỉ hai cá

nhân nam nữ độc lập trong xã hội, gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân hợp

pháp Khi là vợ chồng, vợ chồng phải “cung thủy, thương yêu, quỷ trọng, chăm chỉ, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bằn vững” (Điều 18 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000) Xuất phát từ bản chất của hôn nhân là vợ chồng cùng chung tay xây dựng mái am, cùng nghĩa vụ yêu thương chăm sóc nhau, chăm nơm gia đình, giáo dục nuôi dưỡng các con Trong gia đình ấy, vợ chồng cùng phải nhìn về một phía, vì sự phát triển chung

Thứ hai, về tài sản: Bên cạnh đời sống tỉnh cảm vợ chồng còn phải quan

tâm tới vấn đề vật chất, tài sản của vợ chồng Cuộc sống chung của vợ chồng cùng với tính chất của quan hệ hôn nhân đã xác lập đòi hỏi vợ chồng phải có

khối tải sản chung Và khối tai sản ấy sẽ là cơ sở kinh tế của gia đình, đáp ứng

các nhụ câu thiết yêu của gia đình đề từ đó thực hiện tốt các chức năng xã hội

Trang 12

Tài sản chung của vợ chồng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng như vậy Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 quy định: “Tài sản chung của vợ chỗng gồm tài sản do vợ, chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chẳng thỏa thuận là tài sản chung” Tài sản chung của vợ

chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản

chung ay thường được sự nhất trí của vợ chồng

Vậy nên vợ chồng có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung

là vấn đề cần thiết Tuy nhiên sự định đoạt này chỉ được đảm bảo nếu vợ chồng đều tự nguyện, thống nhất và tuân theo các quy định của pháp luật về di chúc hợp pháp Di chúc chung của vợ chồng là loại đi chúc đặc biệt được xác lập do hai người có tài sản chung hợp nhất, cùng định đoạt chung Bởi vậy, BLDS 2005 đã quy định về loại đi chúc đặc biệt và phức tạp nảy Nếu vợ chồng không đồng thuận trong việc lập di chúc chung này thì họ có thé lập di chúc riêng cho mình; mỗi người đều có thê lập di chúc riêng để định đoạt một nửa khối tải sản chung hợp nhất của vợ chồng và những tải sản thuộc sở hữu riêng của người đó

Thứ ba, về mỗi quan hệ của vợ chẳng với những người thừa kế như ta đã biết nam nữ sau khi xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp hình thành nên gia đình — tế bào của xã hội “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau Ảo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau” (Điều 10 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000) Pháp luật cho phép vợ chồng lập di chúc chung cũng xuất phát từ sự liên kết ràng buộc đó Thơng thường, vợ chồng lập di chúc chung để trao quyền thừa kế cho những người có cùng quan hệ huyết thống (các con đẻ của vợ chồng, cha

mnẹ anh chị em ruột của một bên vợ hoặc chồng) hoặc quan hệ nuôi dưỡng như con nuôi Người thừa kế cũng có thé là cá nhân, tổ chức khác không thuộc các

quan hệ trên nhưng điều đó ít khi xảy ra khi vợ chồng lập di chúc chung Mặt khác, dù vợ chồng có định đoạt tài sản chung không cho những người trong gia

Trang 13

đình (thuộc ba quan hệ: hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng) hưởng thì pháp luật

cũng hạn chế sự định đoạt đó bằng điều luật 669 BLDS 2005

Thứ tư, về thực tế: từ lâu đời vẫn đề di chúc chung của vợ chồng đã có từ lầu đời và ngày càng trở nên phố biến trong đời sống xã hội hiện đại Nó thể hiện truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta, thê hiện đạo lý tỉnh nghĩa vợ

chồng Và chế định này đã được BLDS 2005 quy định để tơn trọng ý chí của họ Đó cũng là sự tất yếu hình thành di chúc chung của vợ chồng

Từ sự tất yếu trên, có thể nhận thấy quy định hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng có ý nghĩa rất quan trọng 7 nhất, hiệu lực pháp luật di

chúc chung giúp chia thừa kế theo di chúc chung một lần, nhằm tránh chia di san

nhiều lần; vì điều luật quy định di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực từ hai thời điểm xác định là TIEƯỜI Sau cùng chết hoặc vợ chồng cùng chết Thứ hai,

đảm bảo quyền sở hữu và quyền sử dụng di sản thừa kế của người sống: vi tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là loại tài sản chung hợp nhất;

khi nó được định đoạt bằng một chúc thư chung thì phần nào đó các quyền của

người thừa kế sẽ được đảm bảo một cách ưu việt hơn so với việc không có di chúc hoặc di chúc riêng Thứ ba, việc quy định như vậy, phần nảo đó ngăn chặn sự mắt ơn định của gia đình; bởi một khi động chạm đến vấn đề lợi ích, tài sản tiền bạc thì rất dễ xảy ra mâu thuẫn giữa những người trong gia đình với nhau, đặc biệt khi một người chết trước, người còn sống quản lý di sản chưa chia, những người thừa kế theo di chúc chưa thể nhận di sản từ di chúc chung của vợ chồng Tnà người vợ hoặc người chồng còn sống Di sản đang được quản lý đó

cần ln đảm bảo sự minh bạch rõ rằng

1.1.4 Đặc thù của di chúc chung của vợ chồng

Trên cơ sở khái nệm, đặc điểm di chúc chung của vợ chồng đã nêu ra Ở

trên, ta thấy cùng là di chúc, di chúc chung của vợ chồng có những đặc điểm

giống di chúc thơng thường Nhưng vì là một loại di chúc đặc biệt, di chúc chung của vợ chồng so với di chúc thơng thường có một số điểm đặc thủ sau:

Trang 14

13

Vẫn đề Di chúc thông thường Di chúc chung của vợ chông

Tên gọi Di chúc Di chúc chung của vợ chông

Người

lập di

chúc

Pháp luật chỉ cho phép một cá nhân có quyền lập di chúc riêng

để định đoạt tài sản của mình, trừ

trường hợp di chúc chung của vợ chồng

Pháp luật cho phép vợ chông được lập di chúc chung để định

đoạt tài sản trên cơ sở hôn nhân tồn tại

Tài sản Phải là tài sản của người lập di chúc có quyền sở hữu hợp pháp, bao gồm tài sản riêng và phần tài sản trong khối tài sản chung với người khác

Là tài sản chung hợp nhât của vợ

chồng; không bao gồm tải sản

riêng; nếu vợ hoặc chồng định

đoạt tài sản riêng trong di chúc chung thì cũng khơng được xem

là một phần di chúc chung của vợ chồng

Hình

thức

Có thê băng miệng, băng văn bản hoặc các hình thức tương đương

Dù điêu luật không quy định, nhưng vợ chồng có thể lập di

chuc chung bang văn bản hoặc

bằng miệng nếu đáp ứng đủ các điều kiện của pháp luật

Sửa đổi, bé sung, thay thé, huỷ bỏ di chúc Cá nhân lập di chúc có quyền tuyệt đối

Vợ chồng có quyên tuyệt đỗi khi cả hai người còn sống và đồng thuận với nhau Nhưng chỉ có ý nghĩa tương đối với riêng vợ hoặc chồng trong trường hoặc một trong hai người chết trước

Người

hưởng Không bao giờ là người lập ra di

chúc Phân di chúc chung liên quan

đến người chết trước có hiệu lực

Trang 15

14

thừa kê pháp luật thì người cịn sơng luôn

là một trong những người thừa kế của người chết trước

Hiệu lực pháp luật

Điều 667 BLDS 2005: “Di chúc có hiệu lực pháp luật kể từ thời

điểm mở thừa kê”

Điều 6ó8 BLDS 2005: “Di chúc chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết

hoặc tại thời điểm vợ chồng cùng

chêt” Quản lý di sản Co thé duoc chỉ định trong di chúc hoặc được những người

thừa kế thoả thuận cử ra Và người này chỉ có thể bảo quản,

tránh sự hao hụt của di sản Nếu di sản phát sinh hoa lợi, lợi tức

thì thuộc di sản thừa kế

Nêu một người chết trước, người vợ hoặc chồng còn lại quản lý sử dụng và phát triển khối tài sản của vợ, chồng Sau thời điểm một người chết, người còn lại

phát triển gia sản và làm ra tải sản mới thì đó là tài sản riêng của người đó, khơng nằm trong khối

“di san” ma vo chồng đã định đoạt trong di chúc chung

1.2 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về di chúc chung của vợ chẳng

Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về đi chúc chung của vợ chồng là phần nội dung nghiên cứu tiến trình lịch sử được sắp xếp theo thời gian

của chế định di chúc chung của vợ chồng trên thé giới và tại Việt Nam; trong đó

chủ yếu tập trung tìm hiểu q trình đó tại Việt Nam

Day la phan tim hiểu giúp chúng ta có cái nhìn mở rộng và toàn diện hơn

về che dinh di chic chung cua vo chong

Trang 16

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về di chúc chung của vợ chồng trên thế giới

Trước khi đi tìm hiệu pháp luật của các nước trên thê giới về quyền lập di chúc chung của vợ chồng, chúng ta đi xem xét pháp luật của những quốc gia không ghi nhận quyền này trong hệ thống pháp luật của họ Tiêu biểu đó là Luật La Mã và pháp luật Cộng hòa Pháp Sở dĩ chọn hai hệ thống pháp luật này vì vị trí, ý nghĩa và vai trị của nó có tác động lớn tới sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Đặc biệt từng là thuộc địa của Pháp, Việt Nam chịu ách thống trị nặng nề cả về kinh tế, văn hóa Pháp luật của Việt Nam thời kỳ đó cũng bị chị phối, ảnh hưởng rất nhiều của Bộ luật Dân sự Pháp

Thứ nhất, Luật La Mã là một Bộ luật cỗ xưa nhất trong văn minh nhân

loại Nó có vai trị và vị trí vơ cùng lớn đối với sự phát triển pháp luật của tất cả

các nước trên thế giới từ cổ chí kim Nhiều chế định của Luật La Mã có giá trị như một nguồn tri thức chung của nhân loại về cầu trúc lập pháp và trình độ lập

pháp Những quy định của Luật La Mã đã đặt nền móng vững chắc có ảnh

hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hầu hết tất cả luật thành văn của các nước trên

thế giới trong quá trình xây dựng luật dân sự hiện đại Đặc biệt có thé thấy các quy định hết sức mở thể hiện sự tôn trọng của pháp luật đối với quyền bình đẳng của con người trong các gia đình vợ chồng, con cái, trong các quan hệ hợp đồng như mua bán, sở hữu, thừa kế

Khái niệm luật La Mã, theo Ang-ghen: “Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu Sự thể hiện pháp lý những điều kiện sống và những xung đột xã hội trong đó thơng trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đó khơng thể mang thêm điều gì hồn thiện hơn ” Luật La Mã là một nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho các nhà nghiên cứu pháp luật và các nhà lập pháp trong thời hiện đại

Trang 17

Trong lĩnh vực thừa kế, Luật La Mã quy định hai hình thức cơ bản là thừa

kế theo di chúc (/esfaro) và thừa kế theo lu4t (intestato), ngoài ra cịn có thừa kế theo lệnh của các quan Tuy nhiên, trong thừa kế theo di chúc lại không hè đề cập đến vẫn đề di chúc chung của vợ chồng Cho đến nay các nhà làm luật vẫn

không lý giải được tại sao pháp luật La Mã lại không quy định van đề di chúc

chung của vợ chồng trong hệ thống pháp luật của mình

Thứ hai, pháp luật Cộng hỏa Pháp là một hệ thông được xếp vào hàng danh giả, có ý nghĩa và ảnh hưởng lớn với các nước trên thế giới, đặc biệt là các

nước châu Âu lục địa Trong hệ thống pháp luật ay, nôi bật nhất là Bộ Luật Dan sự Napoleon 1804 Đó là một bộ luật đồ sộ, tồn tại lâu đời, còn nguyên giá trị

cho đến bây giờ Trong lĩnh vực thừa kế, dù pháp luật của Pháp cho phép “Mọi người đều có thể định đoạt bằng di chic dé lập thừa kế hoặc để di tặng hoặc được gọi bằng bất cứ tên nào khác để thể hiện ý chỉ của mình" (Điều 961 Bộ

Luật Dân sự Pháp) Tuy nhiên các nhà làm luật Pháp lại không chấp nhận vẫn đề di chúc chung của vợ chồng, điều đó thể hiện tại một điều luật riêng biệt Điều

968 Bộ Luật Dân sự Pháp quy định: “Hai hoặc nhiều người không thể làm chung một di chúc để lại tài sản cho một người thứ ba hoặc để lại tài sản cho

nhau” Điều đó có nghĩa là mặc dù tôn trọng sự tự định đoạt tài sản của chủ sở hữu nhưng pháp luật Pháp lại hạn chế một số trường hợp định đoạt tài sản nảy,

thể hiện qua việc không cho phép vợ chồng lập di chúc chung mà không phân biệt vợ chồng đó theo chế độ cộng đồng tài sản hay chế độ phân sản trong hôn nhân

Hai hệ thống pháp luật tiêu biểu trên đều là những cơng trình đồ sộ, nơi tập hợp trí tuệ của các luật gia lỗi lạc thời đó Nhưng cả hai hệ thống pháp luật đó đều không quy định di chúc chung của vợ chồng cũng là một điều đáng phải suy nghĩ Ta biết việc xây dựng pháp luật của mỗi quốc gia phụ thuộc nhiều vào

tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trình độ lập pháp của quốc gia đó

Khó có thể áp dụng nguyên vẹn một hệ thống pháp luật nào vào điều kiện thực té của một quốc gia khác Việc quôc gia này quy định một vân đề nào mả quốc

Trang 18

gia khác không quy định là điều dễ hiểu và đương nhiên Vậy nên có những quốc gia vẫn quy định di chúc chung của vợ chồng trong hệ thống pháp luật của

mình Chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai hệ thống pháp luật tiêu biểu, đó là hệ thống

pháp luật Cộng hòa liên bang Đức và hệ thống pháp luật của Quebec (Canada) Thứ nhất, pháp luật của Cộng hòa liên bang Đức cũng như pháp luật Cộng hòa Pháp đều được hình thành trên cơ sở kết hợp luật tập quán địa phương

và Luật La Mã nhưng lại có sự khác biệt giữa hai hệ thống pháp luật này trong

vấn đề di chúc chung của vợ chồng Ở Đức, các để chế Đức tồn tại thời kỳ giữa năm 962 và năm 1806 tự cho mình là kế thừa của đề chế La Mã Luật La Mã

được nghiên cứu tại các trường đại học của Đức vả các nước lục địa châu Âu và

được coi là nguồn luật bổ sung, được áp dụng trực tiếp nếu luật pháp thành văn va tập quản pháp luật của họ chưa có quy định đối với quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật

Bộ luật Dân sự Đức năm 1896 được gọi là “proƒessorenrechf”, tức là luật của các giáo sư bởi sự thành công trong kỹ năng lập pháp cũng như trong các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh Pháp luật của Đức quy định vợ chồng có thể lập di chúc chung

Thứ hai, từng là một trong những phần lãnh thô thuộc Pháp, nhưng

Quebec (hiện nay thuộc Canada) lại quy địh theo hướng công nhận di chúc chung của vợ chồng

Với những quốc gia này nếu khi kết hôn vợ chồng lập hôn ước để định

đoạt tài sản của mình hoặc hơn nhân của họ là chế độ phân sản thì quyền lập di chúc chung cũng không bị hạn chế trừ điều kiện về tải sản vợ chồng định đoạt

trong đi chúc phải là tài sản chung Tuy nhiên, trường hợp này gặp tất ít trên thực tế; và đa phần di chúc chung của vợ chồng được lập trên cơ sở chế độ cộng đồng tài sản của vợ và chồng

Ngoài ra, với những nước thuộc hệ thống common law, đặc điểm giải

quyết tranh chấp của họ là phụ thuộc phần lớn vào những case (án lệ) Và hầu như khơng có vụ tranh chấp, rắc rỗi nào là không giải quyết được Nếu khơng có

Trang 19

case thì hướng giải quyết phụ thuộc vào y chi chủ quan của người thâm phán giải quyết vụ án đó Tranh chấp di chúc chung của vợ chồng ở những nước này nếu có khơng phải là khơng có hướng giải quyết

Để tránh sự xung đột pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp giữa những quốc gia có công nhận hoặc không công nhận di chúc chung của vợ chồng, Công ước Whasington 1984, hay cịn gọi là Cơng ước về vấn đề di chúc

quốc tế đã quy định: Di chúc có hiệu lực kế từ thời điểm nó tuân thủ các quy

định về hình thức của di chúc quy định trong pháp luật của nước nơi lập di chúc hoặc các quy định về hình thức của di chúc của nước mà người lập di chúc có quốc tịch Quy định này có ý nghĩa rat quan trọng, đặc biệt trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến vấn đề di chúc nói chung và đi chúc chung của vợ

chồng nói riêng có tính chất nước ngồi Đặc biệt nó đã hài hòa được phần nào những khác biệt giữa các hệ thông pháp luật trên thế giới

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của chế định di chúc chung của vợ chồng tại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Đây là phần tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của chế định di chúc chung của vợ chồng qua các thời kỳ lịch sử trong pháp luật Việt Nam từ cô luật, thời kỳ Pháp thuộc, thời kỷ 1954 — 1975, thời kỳ 1975 — nay Có sự phân

định như vậy là vì mỗi thời kỳ đó ở Việt Nam gan với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán nhất định; mà pháp luật lại là sản phẩm của trí tuệ

con người phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể ấy Thời kỳ sau khơng hồn tồn giống thời kỳ trước mà nó có sự biến đối, kế thừa và phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế

* Cổ luật

Hệ thống văn bản pháp luật của nước ta thời kỳ này khá rời rạc Những van đề về thừa kế đã khơng cịn được lưu giữ kế từ trước thời kỳ nhà Lê (1428 — 1527) Chỉ dưới thời vua Lê Nhân Tông và Lê Thánh Tông mới ban hành một số

Trang 20

điều luật về thừa kế Quan điểm của các nhà làm luật thời này khá gần với quan

điểm hiện đại về thừa kế

Khi ban hành Bộ Quốc Triều Hình Luật, hay còn gọi là Bộ Luật Hồng Đức, các vấn đề về thừa kế theo di chúc được quy định tại các Điều 354, Điều 388 Ở đây, nguoi con gai co quyén thừa kế ngang bằng người con trai và Bộ luật đã phân định nguồn gốc tài sản của vợ chồng là tài sản riêng của mỗi người

và tài sản chung của vợ chồng Đây là một điểm được đánh giá là rất tiễn bộ, tuy

nhiên bộ luật lại khơng có quy định về di chúc chung của vợ chồng

Bộ Hoàng Triều Luật Lệ, tức Luật Gia Long dưới thời nhà Nguyễn SO VỚI Bộ Luật Hồng Đức thì hà khắc hơn rất nhiều; cụ thể những vấn đề về bình đẳng nam nữ không được công nhận; luật không đề cập về quyền thừa kế của con gái

với những tài sản thông thường và mặc dù luật có quy định về thừa kế theo di chúc nhưng vấn đề di chúc chung không được đề cập

Tuy nhiên theo Giáo sư Vũ Văn Mẫu, việc lập di chúc chung của vợ chồng lại được thừa nhận từ lâu trong phong tục tập quản, thể hiện quan niệm

truyền thống đạo lý người Việt coI trọng nghĩa tảo khê, luôn củng có tình u

thương, sự gắn kết trong gia đình và thực tiễn tục lệ của Việt Nam trong các xã

hội trước đây cho thấy di chúc chung của vợ chồng là hình thức di chúc thông dụng và việc vợ chồng cùng lập di chúc chung là hiện tượng phô biến thời bay gid’ * Thời kỳ Pháp thuộc

Thời kỳ nảy chúng ta có ba Bộ luật tiêu biểu là Bộ Dân luật Giản yếu 1883, Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931, Bộ Dân luật Trung kỳ 1936; và tất cả chúng

đều dựa trên cơ sở những nguyên tắc đại cương của Bộ Dân Luật Pháp 1804

nhưng lại có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đời sống, sinh hoạt người Việt

Luật quy định trong gia đình, người vợ khơng có quyền định đoạt tài sản

chung của vợ chồng Điều 346 Dân luật Bắc kỳ và Điều 341 Dân luật Trung kỳ

đêu quy định: Nêu người chồng chết trước, thì người vợ chỉ được hưởng tai san

! Vũ Văn Mẫu “Thừa kế theo di chúc trong luật Việt Nam”

Trang 21

riéng cua minh, con tài sản chung thì khơng được hưởng Người vợ goá chỉ trở

thành sở hữu di sản của người chồng khi không còn thừa kế nào về bên nội, bên

ngoại của người chồng Trong trường hợp người vợ chết trước, thì Điều 113 Dân Luật Bắc kỳ và Điều 111 Dân Luật Trung kỳ đều quy định: Người chồng đương nhiên trở thành chủ sở hữu duy nhất của tất cả tài sản chung của vợ chồng, trong đó có cả tài sản riêng của vợ

Tuy nhiên, có một điểm đáng lưu ý, đó là luật đã ghi nhận quyền lập di chúc chung của vợ chồng Tại Điều 321 Dân luật Bắc kỳ và Điều 313 Dân luật

Trung kỳ quy định: “Người cha được lập chúc thư đề xử trí tài sản chung của gia đình tuỳ theo ý mình, nhưng phải có vợ chính đồng ÿ Trừ tài sản của vợ chính ra thì người chẳng được làm chúc thư để xử trí tài sản của gia đình tùy

theo ý mình, khơng có vợ chính thuận tình cũng được”

* Thời kỳ 1954 - 1975

Dưới chính thể ngụy quyền Sải Gòn, các quy định về thừa kế được quy định tại Bộ Dân luật Sải Gòn 1972, quyên 3 từ Điều 489 - đến Điều 649 Và vẫn đề di chúc chung của vợ chồng cũng được công nhận tại Điều 572: “Chúc tt chỉ có thể do một người lập ra; hai người không thể cùng chung một chúc thư lợi tha hay lưỡng tương đắc lợi Đặc biệt, trong trường hợp chúc thư do hai vợ chông cùng làm để sử dụng tài sản chung, chúc thư được thi hành riêng về phân di sản của người chết trước, người sống vẫn có quyên huỷ bãi hay thay đổi chúc thư về phân mình `

Cịn hai văn bản khác là Luật gia đình 1959 và Sắc luật 64 lại không đề

cập đến vần đề di chúc chung của vợ chồng * Thời kỳ 1975 — nay

Trước khi có Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, thì chỉ có Thơng tư 81 của Tịa án nhân dân tối cao ban hành ngày 24-7-1981 đề cập một cách tương

đối toàn diện về chế định thừa kẻ, trong đó có đề cập đến vân đề di chúc chung

Trang 22

của vợ chồng Sau khi Pháp lệnh thừa kế ban hành, chương II của Pháp lệnh đã

quy định trình tự thừa kế theo di chúc và dù không trực tiếp quy định về di chúc

chung của vợ chồng nhưng cũng gián tiếp thừa nhận hiệu lực của di chúc chung,

và những quy định này đã được pháp điển hoá tại phần thứ tư Bộ luật dân sự 1995 Mặt khác, luật Hôn nhân và gia đình 1986, Luật Hơn nhân và gia đình

2000 hiện hành đều khang dinh “Vo chéng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” và dù pháp luật tôn trọng sở hữu riêng của mỗi bên vợ và chồng nhưng Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 đã quy định: “Tời sản chung của vợ chông thuộc sở hữu chung hợp nhất"

Điều 635 Bộ luật dân sự 1995 cũng đã quy định về quyền bình đẳng trong quan hệ thừa kế “Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyển để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” Điều đó có nghĩa là phụ nữ hay là nam giới đều bình đẳng với nhau trong việc để lại

di sản thừa kế, hưởng di sản thừa kế, có tồn quyền định đoạt tài sản của mình;

Chính vì thế, việc lập di chúc chung của vợ chồng để định đoạt tài sản đã được

quy định khá rõ trong những điều luật riêng biệt (Điều 667, Điều 671 Bộ luật

Dân sự 1995)

Và các quy định này đã có nhiều sửa đổi trong BLDS 2005, cụ thể tại các Điều 663, Điều 664 và Điều 668 Nếu Điều 671 Bộ luật Dân sự 1995 quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ chồng: “Trong trường hợp vợ,

chông lập di chúc chung mà có một người chết trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phân di sản của người chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật; néu vo, chéng có thỏa thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chết, thì di sản của vợ, chẳng theo di chúc chung chỉ được phaan chia từ thời điểm đó ” thì trong BLDS 2005 lại chỉ quy định hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ chồng: “Di cbúc chung của vợ, chẳng có hiệu lực từ thời điêm người sau cùng chết hoặc tại thời điêm vợ, chông cùng

Trang 23

chét”, ma không quy định cụ thể trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng chết

trước thì giả trị di chúc chung sẽ như nảo

CHƯƠNG 2:

QUY ĐỊNH PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE DI CHUC CHUNG CUA VQ CHONG

2.1 Điều kiện có hiệu lực của dĩ chúc chung của vợ chẳng

Di chúc chung của vợ chồng cũng giống di chúc thơng thường muốn có hiệu lực trước hết phải được thừa nhận là hợp pháp Và một di chúc hợp pháp thì phải đảm bảo những điều kiện của pháp luật về chủ thẻ, về ý chí, về hình thức,

về nội dung và một số điều kiện khác Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất đặc biệt,

di chúc chung sẽ phải đảm bảo những điều kiện cụ thể khác nữa mà nếu không tuân theo thì di chúc chung ấy cũng không được công nhận

2.1.1 Điều kiện về chủ thế lập di chúc

DI chúc nói chung và di chúc chung của vợ chồng nói riêng là một giao dịch pháp lý đơn phương Nó cũng phải đảm bảo các điều kiện có hiệu lực của

giao dịch dân sự Một trong những điều kiện đầu tiên mả người lập di chúc cần

phải có đó là năng lực hành vi dân sự Khoản 1 Điều 122 quy định: “Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự ” Đó là khả năng của vợ, chồng thông qua hành vi của mình để thực hiện các quyền và gánh vác các nghĩa vụ Theo quy định của pháp luật, một người được coi là có năng lực hành vị dân sự đầy đủ khi người đó đủ mười tám tuổi mả không mắc các bệnh không thê nhận thức và làm chủ được hành vi của mình Về nguyên tắc chỉ những người đủ mười tám ti trở lên mới có quyền lập di chúc Tuy nhiên, khoản 2 Điều 647 BLDS 2005

Trang 24

quy định: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tắm tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giảm hộ đồng ý” Điều đó có nghĩa là, những người này khi họ có tài sản nhất định thì vẫn có quyền lập di chúc để định

đoạt tài sản của mình Tuy nhiên, ở độ tuổi nảy, cá nhân mới chỉ đạt được sự

nhận thức nhất định, chưa thể coi là hoàn thiện, chưa thể kiểm soát được sự định

đoạt của mình nên pháp luật quy định chỉ khi có sự cho phép của cha, mẹ hoặc

người giám hộ người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám ti mới có quyền lập di chúc Vấn đề không có gì đáng nói và tưởng chừng những quy định

của pháp luật về vấn đề trên hoàn toàn hợp lý nếu khơng có sự khác biệt giữa những quy định ấy với Luật Hôn nhân và Gia đình Ta biết Điều 663 BLDS

2005 cho phép: “Vợ chẳng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung ” Trong khi điều kiện đầu tiên để nam nữ có thê kết hôn là yêu cầu về độ

tuôi “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên ” (Khoản 1 Điều 9, Luật Hôn nhân và Gia đình 2000) Ở đây ta thấy sự mâu thuẫn Điều 18

BLDS 2005 quy định “Người từ đủ mười tắm tuổi trở lên là người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên ” Nếu người nữ qua tuôi mười bảy (tức là chỉ cần một ngày sau sinh nhật của người ấy), bước sang tuôi

mười tám mà kết hôn thì theo Luật Hơn nhân và Gia đình 2000 điều đó hồn

tồn hợp pháp Nhưng nếu sau khi kết hôn, TEƯỜI này cùng chồng thỏa thuận thống nhất lập di chúc chung thì đi chúc ấy có được pháp luật cơng nhận hay khơng Vì trong trường hợp này, người vợ khơng có đầy đủ năng lực hành vi

dân sự đề tự mình quyết định việc lập di chúc Người vợ muốn lập di chúc thì phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ Quy định như vậy có là hợp

ly vì người con gái sau khi “xuất giá” (“làm con nhà người”) muốn định đoạt tài sản, ở đây lại là tài sản chung với người chồng cua minh, lai phai xin y kiến của cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hay không đồng ý Nếu cha, mẹ hoặc TEƯỜI giám hộ không đồng ý thì có phải là đã không đảm bảo quyền lập di chúc này của người vợ Nhưng nếu không quy định quyền lập di chúc của người vợ trong trường hợp nảy thì cũng khơng là hợp lý, không đảm bảo yếu tố công bằng so

Trang 25

với những chủ thể khác Vậy nếu người vợ cùng chồng thỏa thuận thống nhất

lập di chúc chung mà người vợ không xin ý kiến của cha, mẹ hoặc TIBƯỜI giảm hộ; hoặc có xin ý kiến mà cha, rnẹ hoặc người giám hộ không đồng ý nhưng

người vợ cùng chồng vẫn lập di chúc chung thì di chúc ấy có giá trị pháp lý, có được pháp luật công nhận hay không?

Pháp luật không đề cập vẫn đề này, phải chăng các nhà làm luật cho rằng:

Thứ nhất, những người từ mười tám tuôi đối với nữ mà kết hôn không phải là nhiều, đặc biệt trong xã hội hiện đại; Thứ hai, các nhà làm luật đã loại trừ khả năng vợ chồng mới cưới có khối tài sản chung nhất định để định đoạt những tải

sản ấy trong di chúc chung Sự lý giải như vậy hồn tồn khơng hợp lý Khơng

phải vì Ít xảy ra mà pháp luật lại không quy định Mặt khác, khơng thể nói vợ

chồng mới cưới chưa thể có khối tài sản chung nhất định được Vì có khả năng,

nam ni chung sống với nhau như vợ chồng đã lâu, đợi đến khi đủ tuôi họ mới đăng ký kết hơn, chính thức trở thành vợ chồng trước pháp luật Khối tài sản mà

họ đã có với nhau có thể được họ thỏa thuận làm tài sản chung Hơn nữa, những tài sản mà hai vợ chồng nhận được trong lễ cưới cũng không hắn là khơng có giá

tri

Thiết nghĩ, nam nữ khi đến tuổi kết hôn, tức là họ đã đạt được sự phát

triển nhất định về thể xác lẫn trí tuệ Người con gái sau khi đi lấy chồng trở

thành người phụ nữ biết lo toan, thu vén mọi chuyện trong gia đình nhà chồng,

khơng cịn sống cuộc sống phụ thuộc nhà mẹ đẻ và cũng không thể coi người vợ

trong trường hợp nảy khơng có đủ sự kiểm soát đối với sự định đoạt của mình

được nữa Cho nên, không phải chuyện gì cũng phải có sự tham gia, đồng ý, đóng góp của cha, mẹ hoặc người giám hộ Trong trường hợp lập di chúc chung này cũng vậy Mặc dù pháp luật quy định người chưa thành niên muốn lập di

chúc phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ Nhưng thật phi lý khi

đây là di chúc chung mà người vợ muốn lập với người chồng của mình, định đoạt những tải sản mà vợ chồng có trong đời sống chung Vậy nên có thể coi đây là trường hợp ngoại lệ của khoản 2 Điều 647 BLDS 2005

Trang 26

Tiếp nữa, đây là một giao dịch pháp lý đơn phương được thực hiện bởi

hai chủ thể là vợ và chồng cùng thỏa thuận thống nhất lập di chúc chung Điều kiện cần thiết phải có đối với di chúc chung nữa là phải còn tồn tại tình trạng hơn nhân giữa vợ và chồng Tôn tại tình trạng hơn nhân được hiểu là trên phương diện pháp luật họ là vợ chồng của nhau một cách hợp pháp (có đăng ký kết hôn hoặc hôn nhân thực tế do nam nữ sống chung trước ngày 3/1/1987 không đăng ký kết hôn và được công nhận là vợ chồng) Ở đây loại trừ khả năng tình trạng hơn nhân chấm dứt do một người chết trước (bao gồm cả chết về mặt

sinh học và chết về mặt pháp lý), vì đây là sự chấm dứt tình trạng hơn nhân ngồi ý chí vợ chồng Xuất phát từ bản chất di chúc chung được tạo lập giữa vợ

chồng, thể hiện sự gắn kết hoà hợp, tỉnh thương yêu trong gia đình Hai cá nhân nam nữ đơn lẻ đương nhiên khơng có quyền lập di chúc chung Pháp luật chỉ trao quyền này cho duy nhất vợ chồng mà thôi Khi nam nữ kết hôn trở thành vợ chồng, họ định đoạt tài sản của mình bằng cách lập di chúc chung, pháp luật tôn trọng quyền này của họ Nhưng vì một lý do nào đó, sau khi di chúc chung đã

được lập vợ chồng lại ly dị, tài sản phân chia, đời sống hôn nhân khơng cịn tồn

tại, thì đương nhiên di chúc chung đã lập cũng không còn giá trị Do vậy, phải đang là vợ chồng, phải đang trong tình trạng hơn nhân hợp pháp thì di chúc chung đã lập của vợ chồng mới có được pháp luật công nhận

2.1.2 Điều kiện về nội dung và mục đích

Nội dung và mục đích của di chúc chung của vợ chồng phải không vị phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội (khoản 2 Điều 122

BLDS 2005) Mục đích của di chúc chung của vợ chồng là sự định đoạt tài sản

chung của vợ chồng cho những người thừa kế, rằng như một sự chắc chắn những người mả vợ chồng chỉ định trong di chúc chung sẽ được hưởng những tài sản do vợ chồng định đoạt, trừ trường hợp những người thừa kế đó từ chối Nội dung di chúc chung của vợ chồng là những vấn đề cụ thê được vợ chồng thể

Trang 27

hiện trong bản di chúc chung đó như tên người nhận phần tài sản là ai, được bao nhiều, có trao nghĩa vụ gì khơng

Nếu di chúc chung của vợ chồng lập ra khơng có có tính chất định đoạt tài sản của vợ chồng cho những người thừa kế, mà chỉ là sự căn dặn, sắp đặt mọi

chuyện sau khi vợ chồng chết, giống như là ý nguyện cuối cùng, lời trăn trở của người chết trước đối với họ hàng con cháu thì dù vợ chồng có ghi tên nó là đi chúc chung của vợ chồng, bản chất của nó cũng khơng phải là di chúc thuộc đối

tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Ở đây khơng có sự chuyên dịch tải sản cho

những người thừa kế, những người thừa kế được nhắc đến cũng không xác định cụ thé là cá nhân, tô chức nào Mục đích di chúc chung của vợ chồng không đạt được Nên điều kiện tiếp theo để một bản di chúc chung có hiệu lực là vợ chồng phải định đoạt những tải sản chung của mình là giành cho những al, bao nhiều phân, phải có sự chắc chắn có sự chuyên dịch tài sản cho những người thừa kế

Những vấn đề cụ thể vợ chồng định đoạt trong di chúc chung được coi là nội dung của bản di chúc ấy Về mặt lý thuyết, khi lập di chúc chung, vợ và

chồng không loại trừ khả năng chỉ định lẫn nhau làm người hưởng di sản của người chết trước Trong trường hợp đó, di chúc chung trở thành một hợp đồng

mà việc phát sinh hiệu lực của hợp đồng ấy sẽ bị hoãn lại cho đến thời điểm mở thừa kế của một trong hai bên giao kết Việc vợ chồng tự định đoạt tài sản cho

người kia có được pháp luật cho phép không? BLDS 2005 không quy định về vẫn đề này Có thể thấy rằng hiệu lực di chúc chung chỉ phát sinh từ thời điểm cả hai vợ chồng cùng chết Nếu người này là người thừa kế của người kia và đều khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế thì di chúc chung lúc này không có giá trị pháp lý Số di sản của người chết sẽ được chia theo pháp luật Tuy nhiên, nếu vợ chồng chỉ định đoạt một phần tài sản trong khối di sản chung cho người kia, còn

những phần khác giành cho những người thừa kế khác thì khi cả hai vợ chồng cùng chết thì phần di chúc định đoạt tài sản cho những người thừa kế khác vẫn có hiệu lực Phần di chúc vợ chồng định đoạt tài sản cho nhau sẽ khơng có giá

trị pháp lý và sẽ được chia theo pháp luật Nếu một người chết trước, người còn

Trang 28

sống sửa đổi phần di chúc liên quan đến tài sản của mình trong khối tài sản chung thì khi đó, phần di chúc của người chết trước có hiệu lực pháp luật Trong

phần di chúc có hiệu lực ay lại có sự định đoạt một phần di sản cho người chồng hoặc người vợ còn sống Như vậy, người chồng hoặc người vợ còn sống là

người thừa kế theo di chúc của người chết trước Nếu số di sản mà người chết trước định đoạt cho người kia ít hơn hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật thì căn cứ Điều 669 BLDS 2005, người còn sống còn được hưởng ít nhất hai phần

ba suất thừa kế theo pháp luật nữa Như vậy việc vợ chồng định đoạt tài sản cho

nhau trong di chúc chung ln là có lợi đối với người chết sau Điều này có thể dẫn đến hành vì lừa dối hoặc những hành vi phạm pháp khác nhằm mục đích

trục lợi của người cịn sống

Từ phân tích ở trên, có thể thấy dù pháp luật không cắm vợ chồng định

đoạt tài sản cho nhau trong di chúc chung nhưng như vậy cũng đã ảnh hưởng Ít

nhiều đến quyền lợi của những người thừa kế khác Thiết nghĩ, việc vợ chồng

định đoạt tải sản cho nhau trong di chúc chung là không cần thiết Ngoài ra, khi phần đi chúc của người chết trước có hiệu lực pháp luật thì người cịn sống vẫn sẽ được hưởng số di sản ít nhất bằng hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật, vì thuộc đối tượng thừa kế quy định tại Điều 669 BLDS 2005

Về vấn đề tài sản: Điều 663 BLDS 2005 quy định: “Vợ chẳng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung ”, với quy định nhự vậy, pháp luật chỉ cho phép vợ chồng định đoạt tài sản chung trong di chúc chung ấy Vợ chồng là

đồng sở hữu đối với tài sản chung hợp nhất trong thời kỳ hôn nhân Khoản 1 Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 quy định: “Tải sớn chung của vợ

chéng gdm tai san do vợ chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chông trong thời lỳ hôn

nhân; tài sản mà vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và

những tài sản khác mà vợ chẳng thoả thuận là tài sản chung ” Vẫn đề tài sản chung cũng là một điều kiện tiên quyết trong hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng Điều đó đồng nghĩa với việc nếu không phải là vợ chồng định

Trang 29

đoạt tài sản chung trong di chúc chung ấy, thì sẽ không được coi là di chúc

chung; và dĩ nhiên sẽ không phải chịu sự ràng buộc của hiệu lực di chúc chung

ấy Điều này khơng có nghĩa là pháp luật cắm vợ chồng định đoạt tải sản riêng cua minh trong di chúc chung, nhưng với những tải sản riêng đó, các quy định

điều chỉnh sẽ hoàn toàn khác với các quy định điều chỉnh di chúc chung, và hiệu

lực pháp luật của chúng cũng hoàn toàn khác Nó khơng thể được coi là một

phần di chic chung, ma giống với di chúc riêng hơn Nếu vợ hoặc chồng, hoặc

cả hai vợ chồng đều định đoạt tài sản riêng của mình trong di chúc chung, thì mỗi người đều có quyền tự do định đoạt cũng như thay đôi phần liên quan đến tài sản riêng trong di chúc chung ấy mà không cần sự đồng ý của người kia Về

van đề hiệu lực, hiệu lực của phần di chúc định đoạt về tài sản riêng sẽ có từ thời

điểm mở thừa kế khi một trong hai vợ chồng chết, không cần phải người sau cùng chết hoặc vợ chồng cùng chết như di chúc chung Nếu vợ chồng cùng định đoạt tài sản của mỗi người trong một tờ di chúc thì cũng khơng được coi là di

chúc chung Tương tự như vậy, nếu sau khi thống nhất lập di chúc chung, vợ

chồng lại yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, thì lúc này di chúc chung cũng không thẻ tồn tại

Một vấn đề nữa, trường hợp trong di chúc chung vợ chồng định đoạt tài

san cua minh trong khối tài sản chung bằng cách phân chia rõ ràng tài sản của

chồng, tài sản của vợ và mỗi người được tự do định đoạt tai san trong khối tài sản đã chia ấy Dù hình thức là di chúc chung nhưng bản chất thì giống với việc

vợ chồng tự mình định đoạt tài sản trong di chúc riêng của mỗi người hơn Và việc phân chia tài sản trong khối tài sản chung để mỗi người tự ý định đoạt theo ý mình gần giống với việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Lúc này

bản chất của di chúc chung khơng cịn nữa Việc vợ chồng định đoạt như vậy sẽ

không được pháp luật cơng nhận

Nói tóm lại, việc có tài sản chung và thỏa thuận thống nhất định đoạt tải

sản chung là điều kiện cần để vợ chồng có thê lập di chúc chung

Trang 30

Vấn đề ủy quyển: Van dé nay khong duoc dat ra đối với việc lập (cả về nội dung lẫn hình thức) cũng như đối với những thay đổi sau này về nội dung di chúc chung của vợ chồng đã lập Như đã phân tích ở trên, khơng đặt vấn đề uỷ quyền cho người kia lập di chúc chung thay mình, ủy quyền việc ký thay di chúc ấy, cũng như quyết định các vấn đề liên quan đến nội dung di chúc ấy Thậm chí

trong trường hợp một người bị tuyên bố mắt, hạn chế năng lực hành vị, bị bệnh tâm thần, bị các bệnh không thể minh mẫn, sáng suốt, người kia cho đù là đại

diện theo pháp luật của người đó nhưng việc lập, thay đổi di chúc chung cũng không thé tiến hành được Điều này cũng đúng trong trường hợp một trong hai

bên bị tuyên bố là mất tích Điều này xuất phát từ ý chí chung thống nhất, tự

nguyện của vợ chồng trong các vẫn đề của di chúc chung Ý chí của mỗi người

đều được tuân thủ tuyệt đối

2.1.3 Điều kiện về ý chí tự nguyện thống nhất

Điểm c khoản 1 Điều 122 BLDS 2005: “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” Nguyên tắc tự nguyện cũng là một trong những nguyên tắc căn

bản của pháp luật dân sự Nó có ý nghĩa quan trọng bởi khi khơng có sự tự

nguyện hoàn toàn này, giao dịch có thê rơi vào các trường hợp vô hiệu do giả

tạo, do nhầm lẫn hoặc do bị lừa dối, đe dọa Ý chí tự nguyện phải được tuân thủ một cách tuyệt đối trong di chúc chung của vợ chồng Điều đó thể hiện ở chỗ,

việc lập di chúc chung phải được vợ chồng bản bạc thoả thuận, tự nguyện, thống

nhất cao Ở đây, loại trừ việc ý chí của vợ hoặc chồng bị lừa dối, cưỡng ép, vì

như vậy đã là không hợp pháp so với giao dịch dân sự thông thường nhất, trong

khi đây lại là di chúc chung Tuy nhiên, việc vợ hoặc chồng bị giả tạo, lừa dối bởi người kia là điều hoàn toàn có khả năng xảy ra, đặc biệt đây lại là vẫn đề

liên quan đến tài sản chung của cả hai vợ chồng Nhưng chỉ tại thời điểm di chúc chung có hiệu lực người ta mới có thê biết được di chúc ấy có được pháp luật chấp nhận hay không Và nếu như vậy quyền lợi của những người thừa kế rất bị ảnh hưởng và thật không công bằng với người chết trước

Trang 31

Vì là di chúc chung, nên ý chí của cả vợ và chồng cũng đều phai “chung”

Cái “chung” nhắc đến ở đây là việc quyết định có lập di chúc hay không, và trong di chúc chung ay, vợ chồng định đoạt tài sản cho al, bao nhiêu, như thế

nào cho những người thừa kế Đó phải là ý chí tự nguyện của cả vợ và chồng Nếu chỉ là của vợ hay của chồng thơi thì sẽ khơng được chấp nhận Kết quả của

sự thỏa thuận ấy được thể hiện ở một văn bản thống nhất là di chúc chung của

vợ chồng, trong đó có chữ ký xác thực của cả hai vợ chồng

Khi vợ hoặc chồng muốn lập di chúc chung, thuyết phục sự đồng ý của

người kia và sau đó người vợ hoặc chồng này tự ý định đoạt tài sản chung mà khơng có sự tham gia thống nhất của người còn lại Dù hình thức vợ chồng thống nhất lập di chúc chung nhưng bản chất di chúc chung ấy không phải là sự

thỏa thuận thống nhất của cả hai người Như đã phân tích ở phần “Điểu kiện về

nội dụng và mục đích di chúc chung” Tính chất thỏa thuận thống nhất trong di chúc chung phải xuyên suốt từ quá trình hình thành, tồn tại đến khi chấm dứt di chúc ấy Vợ chồng thống nhất lập di chúc chung mới chỉ là cái vỏ ngoài của bản

di chúc ay Quan trong hon, trong di chúc chung của mình định đoạt cải gì, cho ai, bao nhiêu thì vợ chồng phải cùng nhau bàn bạc, quyết định nội dung cụ thé

từng vẫn đề mà bản di chúc ấy dé cập đến Nếu có vấn đề gì mâu thuẫn giữa hai

bên thì vợ chồng phải cùng cân nhắc xem xét lại để định đoạt cho đúng và ghi vào bản di chúc đó Nếu chỉ một trong hai bên vợ chồng có ý kiến về định đoạt

một phần tải sản nào đó mà người kia im lặng, không bày tỏ ý kiến thì có coi đó

là sự thỏa thuận, ý chí thống nhất của vợ chồng không? Thiết nghĩ, đây là vẫn đề

liên quan đến tài sản chung, là phán ánh trực tiếp lợi ích của cả hai bên vợ chồng Khi định đoạt một vẫn đề nào liên quan đến tài sản chung mà người kia không bảy tỏ ý kiến mà vẫn ký vào bản di chúc chung, thì có thể coi sự im lặng đó là mặc nhiên đồng ý Nhưng nếu người này không đồng ý ký vào bản di chúc chung thì di chúc chung đó khơng được công nhận là di chúc hợp pháp

Trang 32

2.1.4 Điều kiện về hình thức

Di chúc chung là sự thê hiện ý chí chung của hai vợ chồng, cùng tự

nguyện thống nhất trong vấn đề lập, cũng như các vẫn đề về nội dung di chúc chung ay Két quả của sự thỏa thuận ay thông thường được thể hiện ở một văn bản thống nhất là di chúc chung của vợ chồng, trong đó có chữ ký xác thực của cả hai vợ chồng

Việc lập di chúc chung bằng văn bản là một trong những điều kiện cần và tiên quyết, là biểu hiện của sự thống nhất chung, cũng là để tránh những tranh cãi, mâu thuẫn sau này BLDS 2005 Điều 655 quy định: “Người lập di chúc phải tự tay viết va ký vào bản đi chúc” Việc viết vào bản di chúc những nội dung mà

vợ chồng đã thỏa thuận là điều cần thiết Tuy nhiên, cần phải chú ý rằng, việc

ghi vào bản di chúc chung ấy sẽ thực hiện bởi một người hay là cả hai vợ chồng? Nếu cả hai vợ chồng cùng viết vào bản di chúc chung thì sẽ phải có người viết trước người viết sau Trong quá trình người vợ viết thì người chồng giám sát và ngược lại Về nguyên tắc, một người sẽ viết nội dung di chúc chung trên cơ sở nội dung đã thoả thuận với người kia, sau đó cả hai người sẽ phải ký vào cuối tờ di chúc chung đó Điều quan trọng cuối cùng của việc đảm bảo về hình thức bản di chúc chung đó là, sau khi thống nhất được mọi vấn đề vợ chồng phải cùng nhau ký vào bản di chúc chung đã lập Trước khi ký vợ chồng đều

phải đọc lại bản di chúc ay một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng, tránh trường hợp có sự nhẫm lẫn, lừa dối Có một trường hợp thực tế xảy ra và Tòa án đã tuyên không

công nhận giá trị pháp lý của di chúc chung Đó là trường hợp vợ chồng thỏa

thuận thống nhất lập di chúc chung Sau khi lập người chồng ký trước vào cuối

bản di chúc có người làm chứng, người vợ ký sau lại khơng có người làm chứng Sự khác nhau về thời điểm ký và người làm chứng đã dẫn đến tình trạng khơng

có hiệu lực của bản di chúc chung này Do vậy vợ chồng cần đặc biệt chú y việc

ký này phải được thực hiện đồng thời, tránh người ký trước ký sau trong một khoảng thời gian nhất định, và người ký trước ký trong điều kiện như thế nào

Trang 33

(ví dụ trước mặt người làm chứng, bao nhiêu người ) thì người sau cũng phải

tuân theo những điều kiện như thế ấy đẻ tránh tình trạng sửa đổi, làm giả chữ ký, đánh tráo di chúc chung đã lập nhằm trục lợi cho bản thân mình

Mặt khác, nhằm đảm bảo nguyên tắc di chúc viết tay phải được viết trực

tiếp bằng chữ viết tay Vậy nên, không thê thay mặt người kia lập di chúc chung, vợ chồng cũng không thê ký thay nhau vảo tờ di chúc chung đó, khơng thê uỷ

quyền cho nhau có bất cứ thay đôi nào với di chúc chung đã lập

Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể đi chúc chung của vợ chồng phải lập bằng hình thức như thế nào Tức là, khi không lập được di chúc bằng văn bản và trong những điều kiện cụ thể phù hợp với các quy định của pháp luật, vợ chồng hoàn tồn có thể lập di chúc bằng miệng Những điều kiện mà pháp luật quy định do 1a “bj cai chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản” (khoản 1 Điều 651 BLDS 2005) và “thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn năm ngày, kế từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực” (Khoản 5 Điều 652 BLDS 2005) Di chúc chung của vợ chồng được xác lập bởi hai chủ thé cing

thỏa thuận thống nhất, đó là vợ và chồng Để có thể lập được di chúc chung bằng miệng cả hai vợ chồng cùng phải đáp ứng các điều kiện của pháp luật, đó

là cùng phải rơi vào trường hợp “bj cải chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên

nhân khác” Điều đó dường như là không thực tế Bởi rất hiếm trường hợp cả hai vợ chồng cùng bệnh tật đến mức như vậy Nếu chỉ có một trong hai người,

hoặc vợ hoặc chồng đáp ứng các điều kiện của việc lập di chúc bằng miệng và nếu cả hai người đều thỏa thuận thống nhất lập di chúc chung thì trường hợp này vợ chồng có được lập di chúc bằng miệng không? Pháp luật không quy định,

nhưng có thể thấy, việc lập di chúc chung là việc của cả hai bên vợ và chồng,

cùng phải lập và định đoạt di chúc chung trong những điều kiện tương đối giống nhau, Ở đây, một người đã không đáp ứng được các điều kiện của việc lập di

Trang 34

chúc bằng miệng thì thiết nghĩ, việc lập di chúc chung bằng miệng của cả hai vợ chồng trong trường hợp này không được chấp nhận

Như vậy, việc lập di chúc chung bằng miệng là hình thức bất đắc di và

trên thực tế rất hiếm trường hợp này, bởi muốn lập được di chúc bằng miệng, vợ chồng phải tuân theo những điều kiện nhất định của pháp luật Và thông thường để đáp ứng các yêu cầu đó trong điều kiện mà pháp luật đặt ra đó là rất khó Biện pháp tốt nhất cho hình thức di chúc chung của vợ chồng văn bản có người

làm chứng hoặc có chứng thực

2.1.5 Điều kiện về quản lý di sản khi một người chết trước

Điều 668 BLDS 2005 quy định: “Di chúc chung của vợ chơng có hiệu lực vào thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ chẳng cùng chết” Luật không quy định trong trường hợp một người chết trước thì vấn đề di chúc chung giải quyết như nào Đây lại là trường hợp thường xảy ra trên thực tế Có thé thay khi một người chết trước, người còn sống sẽ là người quản lý di sản của người chết và tài sản của mình trong khối tải sản chung Nếu người còn sống sửa đôi, bỗ Sung phần tài sản của mình trong di chúc chung, thì những người thừa kế của người chết trước có quyền yêu cầu Toà án chia thừa kế đối với phần di chúc của người đã chết ấy để đảm bảo quyền lợi của mình Nhưng nếu người cịn sống

khơng có bất kỳ thay đổi nào về di chúc chung đã lập, tức là khi đó di chúc chung đã lập sẽ có hiệu lực vào thời điểm người sau cùng chết như luật định

Trong khoảng thời gian đó, người cịn sống sẽ quản lý di sản của người chết và tài sản của mình trong khối tài sản chung Câu chuyện sẽ không có gì nếu người cịn sống không làm hao hụt toàn bộ chỗ tài sản mà mình quản lý do q trình

bảo quản, lưu thơng dân sự boi tai san la Khi đó, đối tượng của di chúc chung

không còn, di chúc chung sẽ khơng có hiệu lực Quyền lợi những người thừa kế

bị ảnh hưởng rất lớn 2.2 Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng

Trang 35

2.2.1 Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của di chúc chung

Điều 668 BLDS 2005 quy định: “Di chúc chưng của vợ chơng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ chẳng cùng chất”

Ở đây, pháp luật dự liệu hai trường hợp mà theo đó, di chúc chung của vợ

chồng đương nhiên có hiệu lực là “từ thời điểm người sau cùng chết” hoặc “tại

thời điểm vợ chồng cùng chết” Khi đó việc thực thi di chúc chung đã được đơn

giản hoa vi chi chia di chúc một lần Tuy nhiên, cũng có một van dé phức tạp

ảnh hưởng đến quyền lợi của người thừa kế Đó là có những người chết sau thời

điểm mở thừa kế của người vợ hoặc chồng chết trước, nhưng lại chết trước thời điểm di chúc chung có hiệu lực Như vậy, quyền thừa kế của họ đã bị ảnh

hưởng

Về việc xác định “thời điểm người sau cùng chết” trong quy định về tính

hiệu lực di chúc chung của vợ chồng lại phát sinh nhiều vấn đề phức tạp khác

Khi một người chết trước theo quy định của pháp luật di chúc chung của vợ chồng chưa có hiệu lực Nhưng nếu người còn sống sửa đổi, bỗ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình Khi đó, di chúc chung của vợ chồng khơng

có hiệu lực D1 chúc của người chết trước được coi là có hiệu lực pháp luật Lúc

này, những người thừa kế của người chết trước có thê u cầu Tịa án chia thừa kế theo đi chúc đó Tuy nhiên, phải xác định rõ ràng di chúc của người chết

trước ấy có hiệu lực từ thời điểm nào? Từ thời điểm người đó chết hay tại thời

điểm nguoi con sống sửa đơi Có quan điểm cho rằng, nên lấy thời điểm có hiệu lực của di chúc đó là thời điểm người đó chết Vì di chúc mà người đó lập chung giờ đã trở thành di chúc riêng của người chết trước và chịu sự điều chỉnh của pháp luật về đi chúc thông thường Pháp luật quy định “Di chúc có hiệu lực

pháp luật từ thời điểm mở thừa kế" (Khoản 1 Điều 667 BLDS 2005) và “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết" (Khoản 1 Điều 633 BLDS

2005) Nhưng nếu người còn sống phải mất một thời gian lâu sau mới sửa đôi, bé sung phan tài sản trong khối tài sản chung của mình Và trong khoảng thời

Trang 36

gian đó, người cịn sống phát triển khối gia sản và làm ra tài sản mới thì trong trường hợp này, tải sản đó là tài sản riêng của người còn sống hay là tài sản chung đã được định đoạt trong di chúc chung Tác giả luận văn cho rằng, không

thể coi thời điểm có hiệu lực của di chúc người chết trước là thời điểm người đó

chết Mà phải coi hiệu lực của di chúc người chết trước bắt đầu từ thời điểm người còn sống sửa đổi phần tài sản trong khối tài sản chung Bởi khi lập đi chúc chung, việc sửa đôi bỗ sung di chúc chung của người còn sống nằm ngồi sự tính tốn của người chết trước Nói cách khác, người đó khơng chủ đích sửa đổi di chúc chung đó nếu người chồng hoặc người vợ của mình khơng chết

trước Thời điểm một trong hai bên vợ chồng chết cũng là thời điểm mà đời

sống hôn nhân của vợ chồng chấm dứt Đời sống chung khơng cịn, những tải sản làm ra sau thời kỳ ấy khơng được tính là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Do vậy, nếu nguoi con sống làm phát triển khối gia sản và làm ra tài sản moi trong thoi ky nảy thuộc sở hữu riêng của người cịn sống, khơng được tính vào khối tài sản chung Nếu không xác định được ngày sửa đôi, bỗ sung di chúc

của người còn sống thì xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc người chết

trước như thế nào? Có nên chăng lẫy ngày mà những người thừa kế yêu cầu chia

thừa kế theo di chúc Bởi khi yêu cầu Tòa án chia thừa kế là khi những người

thừa kế phải biết rõ di chúc chung ấy có được người cịn sống sửa đơi, bổ sung

không Mặt khác, nếu không có sự yêu cầu đó thì mặc nhiên di chúc chung vẫn

được coi là có hiệu lực pháp luật đối với cả hai vợ chồng

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì vấn đề sẽ phức tạp ở chỗ, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản thừa kế là mười năm Vậy

nếu sau mười năm người còn sống mới sửa đôi, bố sung di chúc liên quan đến phan tài sản của mình trong khối tai san chung thì thời hiệu khởi kiện về thừa kế của những người thừa kế có cịn được chấp nhận khơng? Chính bởi vậy, việc xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm sửa đổi di chúc sẽ khắc

phục được hạn chế này

Trang 37

2.2.2 Trường hợp vợ chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của di chúc chung

Điều này đã không được BLDS 2005 đề cập đến trong khi Điều 671 Bộ luật Dân sự 1995 lại quy địmh: “ n"ẾU va, chong có thỏa thuận trong di chúc về

thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điển người sau cùng chết, thì di sản của vợ, chẳng theo di chúc chung chỉ được phân chia từ thời điểm” Ta thấy, mặc dù cho phép vợ chồng được thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của đi chúc

chung Nhưng điều luật cho thấy, néu vo chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực

của di chúc chung không phải là thời điểm người sau cùng chết thì sự thỏa thuận

ấy có được chấp nhận không Để tránh điều này, BLDS 2005 đã không quy định vợ chồng được thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của đi chúc chung Không quy

định nhưng không có nghĩa là pháp luật cắm Điều đó có nghĩa, vợ chồng có thé thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của di chúc chung Nhưng cũng cần phải lưu ý rằng nếu di chúc chung khơng có sự thoả thuận là từ thời điểm người sau cùng

chết hoặc tại thời điểm vợ chồng cùng chết thì việc thoả thuận ay sẽ khơng có hiệu lực pháp luật nên thời điểm có hiệu lực của di chúc đó sẽ được xác định theo quy định của pháp luật Như vậy một mặt pháp luật không cấm nhưng mặt khác lại rằng buộc vợ chồng nếu có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực của di chúc chung thì chỉ có thể là thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ

chồng cùng chết Nếu vợ chồng thỏa thuận nhự vậy cũng là một hành động thừa,

bởi nếu có khơng thỏa thuận như vậy thì cũng phải xác định hiệu lực di chúc chung theo pháp luật, cũng là tại thời điểm TIBƯỜI Sau cùng chết hoặc tại thời

điểm vợ chồng cùng chết

Có ý kiến cho rằng, việc quy định như vậy là hoàn toàn khơng hợp lý Vì

đây là di chúc chung, là sự thống nhất định đoạt tài sản của vợ chồng, là xuất phát từ ý chí tự nguyện, tự định đoạt của vợ chồng Pháp luật cần tuyệt đối tôn

trọng quyền này ngay cả trong vấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ chồng Các nhà làm luật tuy không quy định nhưng cũng khơng có nghĩa là cấm và công dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm Vậy nên nếu sự

Trang 38

thoả thuận về thời điểm có hiệu lực ay của vợ chồng được ghi nhận trong di

chúc chung thì pháp luật cũng nên công nhận sự thoả thuận này

Tuy nhiên, cũng cần phải thay rang moi sy ty do, ty nguyén, cam két thoa

thuận của cá nhân chỉ được đảm bảo khi nó nằm trong khuôn khổ nhất định, không trái với quy định của pháp luật Mặt khác, di chúc chung của vợ chồng cũng là một giao dịch dân sự mà giao dịch này đã được luật quy định Nó trở

thành một nguyên tắc bất dịch và vợ chồng không được thỏa thuận khác với những quy định của pháp luật Đó cũng là cách mà pháp luật thực hiện để bảo vệ

các quan hệ xã hội

Do vậy việc BLDS 2005 không quy định vợ chồng được thỏa thuận thời

điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng, và nếu vợ chồng có thỏa

thuận thì cũng khơng thê khác quy đình của pháp luật về hiệu lực di chúc chung của vợ chồng là hoản toàn hợp lý

2.3 Vấn đề sửa đổi, bỗ sung, húy bỏ dỉ chúc chung của vợ chẳng

Sự thống nhất ý chí tự nguyện trong di chúc chung cũng được thể hiện ở

việc sửa đôi, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung Điều 664 BLDS 2005 quy định: “7

Vợ chẳng có thể sửa đổi, bồ sung, thay thể, huỷ bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào 2 Khi vợ hoặc chẳng muốn sửa đổi, bồ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bồ sung di chúc liên quan đến phân tài sản của mình” Điều luật

quy định “bất cứ lúc nào” ở đây có thể hiểu là pháp luật không hạn chế về mặt

thời gian và không gian Điều đương nhiên là để được “bất cứ lúc nào” ấy, người vợ hoặc chồng phải có năng lực hành vi dân sự Nếu giả như một trong hai người có vấn đề về thể trạng hoặc tâm lý, không minh mẫn, sáng suốt dẫn đến hạn chế hoặc mắt năng lực pháp luật thì “bắt cứ lúc nào” không được đặt ra, cho dù lúc đó người kia là đại diện theo pháp luật của người bị mắt, hạn chế

năng lực hành vị dân sự Khi một người có bat kỳ sự thay đôi nào với di chúc

Trang 39

chung đã lập, đều phải có “sự đồng ý” của người kia “Sự đồng ý” này là đồng ý

thay đôi theo hướng này, hướng kia một cách rõ rang cy thể với sự tự nguyện,

không lừa dối, cưỡng bức Nếu một người đồng ý cho người kia thay đổi tuỳ theo ý chí chủ quan của người đó thì sự đồng ý đó khơng cịn mang ý nghĩa thống nhất nữa, mà đã phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người thay đổi, sự đồng ý đó sẽ không được pháp luật chấp nhận

Sự tuyệt đối hoá trong sự thống nhất ý chí chung cịn thể hiện ở chỗ nếu

một người chết trước thì người kia chỉ được sửa đôi, bô sung di chúc liên quan

đến phần tài sản của mình Nhiều ý kiến cho rằng, quy định như vậy là không thể hiện được hết tính chất tự định đoạt của người lập di chúc Vì khi cả hai nguoi con sống, người này chỉ được phép thay đổi nếu có sự đồng ý của người kia, nhưng khi một người chết trước thì người này chỉ được sửa đổi, bổ sung phần tài sản của mình trong khối tài sản chung Theo họ, cũng cần phải công nhận quyền của một bên được thay đôi phần di chúc chung liên quan đến tài sản của mình ngay cả khi hai người còn sống và bên kia không đồng ý Tuy nhiên, cũng phải chú ý rằng, luật pháp cho phép vợ chồng thay đổi di chúc chung nếu CÓ sự đồng thuận của người còn lại, bởi sự định đoạt của họ là sự định đoạt đối với khối tài sản chung, bởi vợ chồng là đồng sở hữu chung hợp nhất Nếu quy định cho phép vợ chồng được quyền thay đổi di chúc chung liên quan đến phần tai san cua minh trong khối tải sản chung khi mà không cần sự đồng ý của TEƯỜI còn lại, thì sẽ mất đi tính chất của “di chúc chung” Và như vậy, cách tốt nhất 1a

họ tự mình lập di chúc riêng sẽ đơn giản hơn Mặt khác, điều luật chỉ cho phép

người cịn sống quyền sửa đơi, bỗ sung phần di chúc liên quan đến phần tải sản của mình trong khối tải sản chung, chứ không cho phép họ quyền thay thế, huỷ bỏ di chúc chung khi đã khơng cịn tồn tại sự đồng thuận và thống nhất chung ý chí của vợ chồng ấy nữa Nếu người còn sống sửa đổi nội dung di chúc chung vượt quá phần tài sản của mình trong khối di sản chung thì sự định đoạt ấy cũng không được chấp nhận Pháp luật chỉ cho phép họ có quyền định đoạt trong phần

Trang 40

tài sản của mình mà thôi Như vậy, sự tự nguyện, thống nhất ý chí chung đã

được quy định một cách tuyệt đối

Thêm một vẫn đề nữa, khi cả hai vợ chồng còn sống, một trong hai người

hoặc vợ, hoặc chồng muốn sửa đôi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung mà

không được sự đồng ý của người kia thì phải làm như thế nào trong trường hợp

này, trong khi khoản 2 Điều 664 lại quy định: “Khi vợ hoặc chẳng muốn sửa

đổi, bồ sung, thay thể, huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia” Vẫn đề này cũng khơng đáng ngại và hồn tồn có hướng giải quyết; khi đó, người vợ hoặc chồng muốn thay đổi di chúc chung đã lập sẽ căn cứ vào khoản 5 Điều 667 quy định: “Khi một người để lại nhiễu bản di chúc đối với một

tài sản thi chi ban di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật” Như vậy, người vợ

hoặc chồng muốn thay đổi di chúc có thể bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp

cua minh bang cach lập thêm một bản di chúc nữa để định đoạt tài sản của mình

trong khối tài sản chung Bản di chúc sau lập sau này mới có giá trị pháp lý Di chúc chung của vợ chồng lúc đó sẽ trở thành di chúc riêng của người mà không thay đôi di chúc, trừ trường hợp di chúc lập sau của người vợ hoặc người chồng muốn thay đổi đó chỉ định đoạt một phần tài sản của mình trong khối tài sản

chung: khi đó, những phần tài sản không được định đoạt trong khối tải sản

chung vẫn có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp này, có thể hiểu đi chúc

chung ấy đã khơng có hiệu lực toàn bộ đối với vợ chồng, mà chỉ có hiệu lực một

phần với người đã lập di chúc sau để định đoạt tài sản của mình trong khối tai sản chung đó

2.4 Mối quan hệ di chức chung di chúc riêng

Điều 663 BLDS 2005, quy định: “Vợ chẳng có thể lập di chic chung dé

định đoạt tài sản chung” Tài sản chung của vợ chồng theo quy định của khoản 1 Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình gồm“ đài sản do vợ chẳng tạo ra, thu

nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp

Ngày đăng: 14/07/2017, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w