TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG TÁCH CHIẾTVÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASETỪ ASPERGILLUS AWAMORILUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

105 2 0
TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG TÁCH CHIẾTVÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASETỪ ASPERGILLUS AWAMORILUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG  TỐI ƯU HĨA MƠI TRƯỜNG TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ ASPERGILLUS AWAMORI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: công nghệ sinh học SVTH: TRẦN ĐỨC TÙNG MSSV: 072604S GVHD: PGS.TS NGUYỄN TIẾN THẮNG CN ĐỖ THỊ TUYẾN TP HỒ CHÍ MINH - 2012     i  LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tiến Thắng cô Đỗ Thị Tuyến Trong suốt thời gian em thực khóa luận, thầy định hướng nghiên cứu, hướng dẫn thí nghiệm, sửa chữa khóa luận tạo điều kiện hóa chất trang thiết bị nghiên cứu để chúng em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, trường Đại Học Tơn Đức Thắng hết lịng truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu Xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đaọ viện Sinh Học Nhiệt Đới, quý cô, chú, anh, chị công tác Viện Sinh Học Nhiệt Đới giúp đỡ em suốt thời gian thực đè tài Với kiến thức cịn hạn hẹp, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý từ thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Cuối cùng, em xin chúc PGS.TS Nguyễn Tiến Thắng, CN Đỗ Thị Tuyến, quý thầy Khoa Sinh Học Ứng Dụng, gia đình bạn thành công dồi sức khỏe     ii  MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Phiếu nhận xét Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình đồ thị Danh mục bảng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cellulose 2.2 Cellulase 2.3 Nấm sợi aspergillus awamori 2.3.1 Vị trí phân loại đặc điểm sinh lý, sinh hóa sinh thái 2.3.2 Các đặc tính cấu trúc hệ cellulase từ aspergillus awamori 2.3.3 Một số nghiên cứu khả sinh tổng hợp cellulase từ A awamori 2.4.Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase 2.4.1.Điều hòa sinh tổng hợp cellulase 2.4.2 Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase 2.5.Phương pháp lên men bán rắn để thu nhận enzym     iii  2.6 Tách làm chế phẩm enzyme 10 2.6.1 Giới thiệu sắc ký lọc gel 11 2.6.2 Sơ lược phân tích protein điện di gel polyacrylamid 14 2.7 Cơ chất dùng để cảm ứng nấm sợi sinh cellulase 16 2.7.1 Bã mía 16 2.7.2 Cám mì 17 2.8.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng tạo thành enzyme nấm sợi môi trường lên men bán rắn 17 2.8.1 Ảnh hưởng độ ẩm 17 2.8.2 Ảnh hưởng pH 17 2.8.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 18 2.8.4 Ảnh hưởng mơi trường khí 19 2.8.5 Ảnh hưởng chất nồng độ sản phẩm 19 2.9 Ứng dụng cellulase 20 2.9.1 Cải thiện giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc 20 2.9.2 Tăng hiệu suất trích ly chất từ nguyên liệu thực vật 20 2.9.3 Thủy phân gỗ phế liệu giàu cellulose 20 2.9.4 Cellulase dùng để phá vỡ thành tế bào 21 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 3.1 Thời gian địa điểm 23 3.1.1 Thời gian 23 3.1.2 Địa điểm 23     iv  3.2 Nguyên vật liệu 23 3.2.1 Nguồn gốc vi sinh vật 23 3.2.2 Cơ chất 23 3.2.3 Hóa chất 24 3.2.4 Thiết bị 25 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp mô tả hình thái A awamori 25 3.3.2 Xác định trực tiếp số lượng bào tử nấm sợi phòng đếm hồng cầu 26 3.3.3 Phương pháp xác định độ ẩm 27 3.3.4 Phương pháp lên men bán rắn để thu nhận cellulase 28 3.3.5 Phương pháp trích ly enzym cellulose 28 3.3.6 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford 28 3.3.6.1 Nguyên tắc 28 3.3.6.2 Thực hành 29 3.3.7 Xác định hoạt tính enzyme cellulase theo phương pháp CMCase 30 3.3.7.1 Nguyên tắc 30 3.3.7.2 Hóa chất dụng cụ thiết bị 30 3.3.7.3 Thực hành 31 3.3.8 Phương pháp tinh CMCase sắc kí lọc gel (sắc kí rây phân tử) 33 3.3.8.1 Nguyên tắc 33 3.3.8.2 Hóa chất dụng cụ 33 3.3.8.3 Các bước tiến hành 34     v  3.3.9 Phân tách enzyme cellulase điện di gel SDS-PAGE 35 3.3.9.1 Nguyên tắc 35 3.3.9.2 Hóa chất dụng cụ thiết bị 36 3.3.9.3 Thực hành 37 3.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.4 Bố trí số thí nghiệm để tinh enzyme 39 3.4.1 Thí nghiệm – Khảo sát tìm dung mơi chiết tách enzyme tối ưu 39 3.4.1.1 So sánh hiệu tách enzyme nước đệm acetat pH=5 39 3.4.1.2 Khảo sát tỉ lệ CT:DM tối ưu để tách chiết enzyme cellulose 39 3.4.2 Thí nghiệm – Khảo sát tỷ lệ cồn, tỷ lệ acetone nồng độ muối tối ưu để tủa enzyme 40 3.4.2.1 Khảo sát tỷ lệ cồn dùng để tủa enzyme 41 3.4.2.2 Khảo sát tỷ lệ acetone dùng để tủa enzyme 41 3.4.2.3 Khảo sát nồng độ muối (NH4)2SO4 bão hòa tối ưu để tủa enzyme 42 3.4.3 Thí nghiệm - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng hoạt tính enzyme 43 3.4.3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hoạt tính enzyme 43 3.4.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính 43 3.4.3.3 Khảo sát độ bền nhiệt enzyme cellulase 44 3.4.4 Thí nghiệm - Tiến hành chạy sắc ký lọc gel tinh enzyme CMCase 45 3.4.5 Thí nghiệm 5– Phân tách hệ enzyme cellulase phương pháp điện di gel SDS-PGE 45     vi  CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 46 4.1 Khả sinh tống hợp cellulase biến chủng A awamori môi trường lên men bán rắn 47 4.1.1 Hình thái đại thể vi thể biến chủng aspergillus awamori 47 4.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ bã mía cám mì (CM) đến khả sinh tổng hợp cellulase cấy A awamori VTCC-F-099 48 4.1.3 Ảnh hưởng độ ẩm ban đầu đến khả sinh tống hợp celluase aspergillus awamori VTCC-F-099 51 4.1.4 Ảnh hưởng nồng độ dinh dưỡng đến khả sinh tổng hợp celluase aspergillus awamori VTCC-F-099 52 4.1.5 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp celluase aspergillus awamori VTCC-F-099 54 4.2 Quy hoạch thực nghiệm 56 4.3 Thí nghiệm – Khảo sát tìm dung mơi tách enzyme tối ưu 62 4.3.1 So sánh hiệu chiết enzyme nước cất đệm acetat pH 63 4.3.2 Khảo sát tỉ lệ CT:NC tối ưu để tách enzym cellulase 64 4.4 Thí nghiệm – Khảo sát tỷ lệ cồn, tỷ lệ acetone nồng độ muối (NH4)2SO4 bão hòa tủa enzyme 66 4.4.1 Kết khảo sát tỷ lệ cồn dùng để tủa enzyme 66 4.4.2 Kết khảo sát tỷ lệ acetone dùng để tủa enzyme 67 4.4.3 Kết tủa enzyme muối (NH4)2SO4 bão hòa 69 4.4.4 so sánh kết tủa enzym cồn, aceton, muối 70 4.5 Thí nghiệm – Khảo sát yếu tố ảnh hưởng hoạt tính enzyme 72 4.5.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến enzyme 72     vii  4.5.2 Khảo sát ảnh hường nhiệt độ đến hoạt tính CMCase enzyme 73 4.5.3 Khảo sát độ bền nhiệt enzyme 75 4.6 Thí nghiệm – Tinh enzyme CMCase sắc ký lọc gel 76 4.6.1 Hoạt tính cellulase dịch chiết thô 76 4.6.2 Kết tinh enzyme cellulase 77 4.7 Thí nghiệm – kết phân tách hệ cellulase phương pháp điện di gel SDS-PAGE 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO     viii  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   A awamori aspergillus awamori BM : Bã mía CM: Cám mì CMC: Carboxyl Methyl Cellulose CMCase: Carboxymethyl Cellulase CBH hay C1: Exoglucanase CT: Canh trường DM: Dung môi Daton: Đơn vị khối lượng phân tử DNS: Acid2-hydroxyl-3,5-dinitrobenzoic NXB: Nhà xuất NC: Nước cất PCA Polymerase Chain Reaction PGA: Potato glucose agar Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UI (IU) Unit International, đơn vị quốc tế UV-Vis: Ultraviolet-visible spectroscopy   ix  DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình Tên hình trang Hình 2.1 Tách phân tử lọc gel 13 Hình 3.1 Ảnh hưởng pH đến hoạt độ enzyme 44 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ enzyme 45 Hình 3.3 Độ bền nhiệt enzyme theo thời gian 45 Hình 4.1 Hình thái đại thể vi thể biến chủng 48 A.awamori Hình 4.2 sắc kí đồ máy tính chạy sắc kí enzyme 78 cellulase Hình 4.3 Điện di đồ gel SDS-PAGE dịch enzyme cellulase     x  80 Thu dịch chiết enzyme, ta tiến hành xác định hoạt tính enzyme cellulase dịch chiết enzyme thô Tiến hành xác định hàm lượng hoạt tính enzyme 50ml dịch chiết enzyme thơ ban đầu Kết trình bày bảng 4.19 Bảng 4.19: Hoạt tính CMCase hàm lượng protein 50ml dịch enzyme thơ Tổng hoạt tính Tổng hàm lượng Hoạt tính CMCase (UI) Protein (mg) riêng (UI/mg) 137,586 142,139 1.033 Dịch enzyme thô 4.6.2 Kết tinh enzyme cellulase Sau ly trích muối (NH4)2SO4 ta thu dịch chiết enzyme Tiến hành chạy sắc kí để tinh sản phẩm Sau chạy sắc kí ta thu peak Sau tiến hành xác định hoạt tính CMCase hàm lượng protein peak tổng cộng peak Kết hình 4.2 77  Hình 4.2 : sắc kí đồ máy tính chạy sắc kí enzyme cellulase Qua sắc ký thu peak: - Peak 1: 11 – 30 - Peak 2: 34 – 61 Đem peak xác định hàm lượng protein (mg) hoạt tính CMCase (UI) hàm lượng protein (mg) kết có peak có hoạt tính CMCase Quy đổi hoạt tính CMCase (UI) hàm lượng protein (mg) có peak hàm lượng protein hoạt tính CMCase có ml dịch tủa enzyme Bảng 4.20: Hoạt tính CMCase hàm lượng protein dịch enzyme tủa muối (NH4)2SO4 bão hòa 65% trước sau sắc ký ∑ Thể tích ∑HT ∑HL HTR ĐTS HSTN (%) Dịch chiết thô 50 142,139 137,586 1,033 1,000 100% Sau sắc ký 46 83,602 15,016 5,389 58.817% 5.568 Nhận xét: Sau tinh hoạt tính CMCase hàm lượng protein giảm trình tinh loại bỏ số protein tạp Sau sắc ký hoạt tính riêng CMCase tăng lên đáng kể sau trình tinh số protein tạp bị loại bỏ 4.7 Thí nghiệm – kết phân tách hệ cellulase phương pháp điện di gel SDS-PAGE Khối lượng phân tử tương đối enzyme tách chiết độ tinh dịch enzyme đánh giá phương pháp điện di gel polyacrylamide Lấy dịch enzyme peak dịch enzyme thô tủa cồn chạy điện di gel polyacrylamide, dịch enzyme chạy điện di lúc với thang chuẩn gel SDS-PAGE Kết thu thể qua điện di đồ sau 78  209000  124000  80000  49100  34800  28900  20600  7100  Hình 4.3 :Điện di đồ gel SDS-PAGE dịch enzyme cellulase - Giếng 1: Thang chuẩn - Giếng 2: Peak - Giếng 3: Peak - Khoảng cách vạch màu di chuyển 5.5 cm - Khoảng cách vạch protein mẫu chuẩn di chuyển: 0.35; 0.7; 1; 1.3; 1.7; 1,99; 2,1; 3,5 cm - Giếng 2: 0.8, 1.05, 1.2, 1.75, cm - Giếng 3: 0.45, 0.8, 1.05, 1.75, cm 79  Bảng 4.21: Giá trị Rf Log10M thang protein chuẩn Trọng lượng phân tử Rf Log trọng lượng phân tử 209000 0,06 5,32 124000 0,127 5,09 80000 0,181 4,90 49100 0,236 4,69 34800 0,309 4,54 28900 0,362 4,46 20600 0,391 4,31 7100 0,636 3,85 Ta có phương trình hồi quy tuyến tính liên quan Rf Log10M protein thang chuẩn phần mềm Excel ta có phương trình hồi quy sau: y = -2.944x + 5.460 Trong Y: LogM (trọng lượng phân tử protein) X: Rf tỉ số khoảng cách di chuyển protein khoảng cách di chuyển vạch màu bromophenol blue cuối tính từ gel phân tích Từ phương trình tuyến tính, suy cơng thức tính MW protein MWprotein = 10y 80  Thay vào phương trình ta có Bảng 4.22: Trọng lượng phân tử vạch dịch enzyme giếng Rf Trọng lượng phân tử (Da) 0,145 107924,48 0,191 78995,07 0,218 65796,07 0,318 33404,11 0,364 24451,19 Bảng 4.23: Trọng lượng phân tử vạch dịch enzyme giếng Rf Trọng lượng phân tử (Da) 0,08 167648,62 0,145 107919,51 0,191 78995,07 0,318 33404,11 0,364 24451,19  Nhận xét - Như trọng lượng phân tử peak2 nằm khoảng 107924,48 24451,19 Da - Trọng lượng phân tử peak nằm khoảng 167648,62-24451,19 Da 81  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82  5.1 Kết Luận Từ phương pháp quy hoạch thực nghiệm ta xác định giá trị lân cận tối ưu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh cellulase A awamori VTCC-F-099 là: Tỉ lệ BM : CM 6CF:4CM lần nồng độ dinh dưỡng Độ ẩm ban đầu 59% Thời gian nuôi cấy 84 Hoạt lực CMCase hàm lượng protein thu từ môi trường tối ưu tương ứng 289,17(UI/g) 28,9 (mg/g) Tách enzyme nước cất đệm tỷ lệ 1:5 tách enzyme nước cất cho hoạt tính CMCase hàm lượng protein cao 1:5 tỷ lệ tối ưu tách enzyme nước cất, thu hoạt tính CMCase hàm lượng protein cao là 155,487 (UI/g CT) 111,35 (mg/g CT) Tủa enzyme cồn lạnh, tỷ lệ tủa 4:1 hoạt tính CMCase là 255.667( UI/g CT ) hàm lượng protein ( 95,735mg/g CT ) Đây tỉ lệ tủa cồn tối ưu cho việc tủa enzyme cellulase từ nấm mốc A awamori Khi tủa enzyme Aceton lạnh với nồng độ : ta thu hoạt tính CMCase 237,880 (UI/g CT) hàm lượng protein 109,762 (mg/g CT) Đây tỉ lệ tủa aceton tối ưu cho việc tủa enzyme cellulase từ nấm mốc A awamori Tủa enzyme muối (NH4) 2SO4 bão hòa nồng độ muối 65% ta thu hoạt tính CMCase 298,556 (UI/g CT) hàm lượng protein cao 115,105 (mg/g CT) Đây nồng độ muối tối ưu để tủa enzyme Tủa enzyme muối (NH4) 2SO4 ta thu hàm lượng hoạt tính cao tủa cồn aceton Enzyme cellulase có hoạt tính cao pH 5, 50oC Kết chạy sắc ký với gel G-50, hiệu suất thu nhận CMCase 58,817(%), độ tinh 5,389 Trọng lượng phân tử CMCase khoảng 2451,19 Da đến 167648,62 Da 5.2 Kiến nghị - Nghiên cứu tạo chế phẩm enzyme cellulase dạng bột hay dịch - Nghiên cứu khảo sát điều kiện bảo quản enzyme - Ứng dụng việc thủy phân enzyme cellulase số chất rơm, vỏ đậu phộng, bã mía, - Thử nghiệm độc tính canh trường ni cấy A awamori VTCC-F-099 chuột bạch - Thử nghiệm canh trường gia cầm, gia súc để đưa kết luận xác khả ứng dụng cellulase thu nhận chăn nuôi 83  TÀI LIỆU THAM KHẢO 84  Trần Thị Hồng châu,2005 Tinh enzyme CMCase từ canh trường nuôi cấy nấm Trichoderma viride Nguyễn Đức Lượng (2004), Công nghệ Enzyme, NXB Đại học Bách Khoa Tp HCM Bùi Ái (2003), Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia tp.HCM Phạm Hùng Anh, 2009 Cố định enzyme glucoamylase gel Na-aginate ứng dụng thử nghiệm thủy phân tinh bột khoai mì tạo sản phẩm đường glucose Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Kỹ thuật công nghệ Võ Thị Hạnh, 2004 Nghiên cứu sản xuất acid citric nấm mốc Aspergillus niger từ rĩ đường mía bã khoai mì Luận án tiến sĩ, Viện Sinh Học Nhiệt Đới Nguyễn Đức Lượng, 12 – 1997 Sử lý cất thải hữu chứa Ligno – cellulose phương pháp sinh học, báo cáo khoa học Nguyễn Đức Lượng, 2004 Công nghệ enzyme NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Đức Lượng tác giả, 2006 Công nghệ vi sinh tập Vi sinh vật học công nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nuyễn Đức Lượng, Cao cường Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập - thí nghiệm hóa sinh học Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM 10 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương Xử lý chất thải hữu NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 11 Nguyễn Ngộ tác giả Công nghệ sản xuất đường NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 12 Phạm Tú Oanh, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt tính tinh enzyme cellulase từ nấm mốc Trichoderma Haianum Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tơn Đức Thắng 13 Trần Thạnh Phong, 2004 Khảo sát khả sinh tổng hợp enzyme cellulase từ Trichoderma reesei Aspergillus niger môi trường lên men bán rắn Luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM 85  14 Trương Thanh Phong, 2007 Nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzyme cellulase từ nấm mốc Aspergillus Kawasaki Trichoderma viride môi trường lên men bán rắn Luận văn cử nhân công nghệ sinh học, Viện Sinh Học Nhiệt Đới 15 Nguyễn Hữu Quân, 2009 Tuyển chọn, nuôi cấy chủng Aspergillus oriza sinh tổng hợp Endo-β-1,4-glucanase đánh giá tính chất lý hóa Endo-β-1,4glucanase Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ sinh học, trường Đại Học Thái Nguyên 16 Huỳnh Thị Hồng Sương, 2009 Nghiên cứu trình tách chiết tinh sơ enzyme cellulase từ Trichoderma viride, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM 17 Nguyễn Tiến Thắng, 2003 Một số kỹ thuật phịng thí nghiệm sinh học Viện Sinh Học Nhiệt Đới 18 Đồng Thị Thanh Thu, 1999, Hóa Sinh ứng dụng Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp HCM 19 Lê Ngọc Tú tác giả, 2002 Hóa sinh cơng nghiệp NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Tiết, 2000 Tách chiết enzyme pepsin pancreatin Chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện Sinh Học Nhiệt Đới 21 Bùi Anh Võ, Nguyễn Đức Lượng, 2010 Nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ cà phê Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số K2-2010 86  PHỤ LỤC 87  Phụ lục 1: Các đường chuẩn Đường chuẩn albumin Đường chuẩn glucose 88  Đường chuẩn quan tuyến tính log (MW) giá trị Rf Phụ lục 2: Các hình ảnh Trichoderma reesei môi trường lúa 89  Thiết bị chạy điện di Hệ thống chạy sắc ký Máy quang phổ Hewwlett Packard 8435 (phần mềm HPUV-Vis) 90  Mặt khuẩn lạc Khuẩn ti thể Mặt khuẩn lạc Cuống sinh bào tử Hình 4.1: Hình thái đại thể vi thể biến chủng A awamori VTCC-F-099 Hình thái đại thể: tốc độ sinh trưởng A awamori VTCC-F-099 chậm mơi trường PGA, tơ có dạng bơng, cịn non khuẩn lạc có màu trắng, già khuẩn lạc có màu xanh lục, màu bào tử ... tinh enzyme 39 3.4.1 Thí nghiệm – Khảo sát tìm dung mơi chiết tách enzyme tối ưu 39 3.4.1.1 So sánh hiệu tách enzyme nước đệm acetat pH=5 39 3.4.1.2 Khảo sát tỉ lệ CT:DM tối ưu để tách. .. nhiễm môi trường tận dụng cách có hiệu rác có nguồn gốc cellulose nói chung nguồn phụ phế liệu công nghiệp đường nói riêng nguyên nhân luận văn : ? ?Tối ưu hóa mơi trường tách chiết tinh enzyme. .. 2.1 đại thể vi thể nấm mốc aspergillus awamori A .Đại thể nấm mốc aspergillus awamori môi trường PGA B.vi thể nấm mốc aspergillus awamori Hình 2.2 hình thái Aspergillus awamori A.khuẩn lạc môi trường

Ngày đăng: 30/10/2022, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan