Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ® ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TỐI ƢU HĨA MƠI TRƢỜNG TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER TRÊN MÔI TRƢỜNG LÊN MEN BÁN RẮN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Công Nghiệp Mã số: ……………… SVTH: CAO ĐÌNH VŨ MSSV: 072658S NIÊN KHĨA: 2007 - 2012 TP HỒ CHÍ MINH - 2011 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ® ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TỐI ƢU HĨA MƠI TRƢỜNG TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER TRÊN MÔI TRƢỜNG LÊN MEN BÁN RẮN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Cơng Nghiệp Mã số: ……………… SVTH: CAO ĐÌNH VŨ MSSV: 072658S GVHD: PGS- TS NGUYỄN TIẾN THẮNG CN ĐỖ THỊ TUYẾN TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt q trình học trƣờng Gia đình ln tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa vững cho chúng suốt thời gian học tập trƣờng nhƣ thực tập Viện Sinh Học Nhiệt Đới PGS TS NGYỄN TIẾN THẮNG, CN ĐỖ THỊ TUYẾN hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Ban Giám đốc Viện Sinh Học Nhiệt Đới Các anh chị công nhân Xƣởng Thực Nghiệm Vi Sinh, Viện Sinh Học Nhiệt Đới tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp Bạn Bùi Văn Trình, Phạm Ngọc Vinh, Đào Nguyễn Thuận, Huỳnh Lê Thiên Tứ giúp đỡ sẻ chia kinh nghiệm quý báu suốt trình thực tập Viện Sinh Học Nhiệt Đới Các bạn bè thân yêu lớp 07SH chia sẻ vui buồn suốt thời gian học tập nhƣ hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ thời gian thực tập Sinh viên thực Cao Đình Vũ TĨM TẮT CAO ĐÌNH VŨ, Đại học Tơn Đức Thắng, tháng 12/2011 “TỐI ƢU HĨA MÔI TRƢỜNG, TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER TRÊN MÔI TRƢỜNG LÊN MEN BÁN RẮN” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS - TS NGUYỄN TIẾN THẮNG CN ĐỖ THỊ TUYẾN Enzyme cellulase đƣợc tổng hợp nhiều Aspergillus niger có nhiều ứng dụng quan trọng Trong đề tài này, tiến hành khảo sát tách chiết, tinh enzyme cellulase từ Aspergillus niger, tiến hành tối ƣu hóa thực nghiệm để xác định điều kiện tối ƣu về: tỷ lệ môi trƣờng bán rắn, nồng độ dinh dƣỡng, thời gian nuôi cấy nhiệt độ ban đầu để nấm mốc Aspergillus niger phát triển tốt sinh tổng hợp enzyme cellulase có hoạt tính CMCase nhƣ hàm lƣợng protein cao Kết thí nghiệm thu đƣợc: - Tách enzyme nƣớc tỷ lệ CT : DM = : cho hoạt tính CMCase 157,022 (UI/g CT) hàm lƣợng protein 105.235 (mg/g CT) cao tách enzyme đệm acetate pH = nƣớc muối sinh lý - Tủa enzyme muối (NH4)2SO4 bão hòa nồng độ 65 % cho hoạt tính CMCase 298.56 (UI/g CP) hàm lƣợng protein 115.11 (mg/g CP) cao phƣơng pháp tủa acetone cồn - pH nhiệt độ tối ƣu enzyme cellulase pH= 50oC - Tinh enzyme sắc ký lọc gel đạt độ tinh 5.37 hiệu suất thu nhận 75.51 % - Trọng lƣợng phân tử CMCase khoảng 53.08 kDa đến 86.24 kDa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 NỘI DUNG THỰC TẬP CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ENZYME 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Tính chất ƣu việt enzyme 2.1.2 Nguồn thu nhận enzyme 2.1.2 Công nghệ sản xuất enzyme từ vi sinh vật 2.2 GIỚI THIỆU VỀ ENZYME CELLULASE 2.2.1 Định nghĩa phân loại 2.2.2 Cấu tạo cellulase 2.2.3 Tính chất enzyme cellulase 10 2.2.4 Cơ chế tác động 10 2.2.5 Vi sinh vật tổng hợp cellulase 12 2.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER 14 2.3.1 Vị trí phân loại nấm mốc Asp niger 14 2.3.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa sinh thái Aspergillus niger 14 2.3.3 Cá đặc tính cấu trúc hệ enzyme cellulase từ Aspergillus niger 15 2.3.4 Một số nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzyme cellulase từ Aspergillus niger 16 2.4 NUÔI CẤY VI SINH VẬT TỔNG HỢP CELLULASE 17 2.4.1 Sinh tổng hợp enzyme cảm ứng 17 2.4.2 Ảnh hƣởng yếu tố dinh dƣỡng trình sinh tổng hợp enzyme cellulase vi sinh vật 18 2.5 PHƢƠNG PHÁP LÊN MEN BÁN RẮN THU NHẬN ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER 21 2.5.1 Định nghĩa 21 2.5.2 Ƣu điểm 22 2.5.3 Nhƣợc điểm 22 2.6 TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH CHẾ PHẨM ENZYME 22 2.6.1 Tách chiết enzyme 22 2.5.1 Làm enzyme 23 2.7 GIỚI THIỆU VỀ SẮC KÝ LỌC GEL 24 2.7.1 Bản chất phƣơng pháp 24 2.7.2 Một số thông số vật lý phƣơng pháp 25 2.7.3 Đặc tính hóa học gel 26 2.8 SƠ LƢỢC VỀ PHÂN TÁCH ENZYME TRÊN GEL POLYACRYLAMIDE 27 2.9 SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG ENZYME CELLULASE 29 2.9.1 Sản xuất cellulase 29 2.9.2 Ứng dụng enzyme cellulase 30 CHƢƠNG 32 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 32 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 32 3.1.1 Thời gian 32 3.1.2 Địa điểm 32 3.2 NGUYÊN VẬT LIỆU 32 3.2.1 Nguồn gốc vi sinh vật 32 3.2.2 Cơ chất 32 3.2.3 Hóa chất 33 3.2.4 Thiết bị 34 3.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.3.1 Phƣơng pháp lên men bán rắn để thu nhận chế phẩm cellulose thô 34 3.3.2 Xác định hàm lƣợng protein theo phƣơng pháp Bradford 35 3.3.2.1 Nguyên tắc 35 3.3.2.2 Thực hành 36 3.3.3 Xác định hoạt tính enzyme cellulose theo phƣơng pháp CMCase 38 3.3.3.1 Nguyên tắc 38 3.3.3.2 Hóa chất dụng cụ, thiết bị 38 3.3.3.3 Thực hành 39 3.3.4 Phƣơng pháp tinh CMCase sắc ký lọc gel (sắc ký rây phân tử) 41 3.3.4.1 Nguyên tắc 41 3.3.4.2 Hóa chất dụng cụ 41 3.3.3.3 Các bƣớc tiến hành 41 3.3.5 Phân tách enzyme cellulase điện di gel SDS-PAGE 43 3.3.5.1 Nguyên tắc 43 3.3.5.2 Hóa chất dụng cụ, thiết bị 44 3.3.5.3 Thực hành 46 3.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 47 3.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 47 3.4.1 Thí nghiệm – Khảo sát tìm dung mơi chiết tách enzyme tối ƣu 47 3.4.1.1 So sánh hiệu tách enzyme nƣớc đệm acetat pH= 47 3.4.1.2 Khảo sát tỉ lệ CT : DM tối ƣu để tách chiết enzyme cellulase 48 3.4.2 Thí nghiệm – Khảo sát tỷ lệ cồn, tỷ lệ acetone nồng độ muối tối ƣu để tủa enzyme 49 3.4.2.1 Khảo sát tỷ lệ cồn dùng để tủa enzyme 49 3.4.2.2 Khảo sát tỷ lệ acetone dùng để tủa enzyme 50 3.4.2.3 Khảo sát nồng độ muối (NH4)2SO4 bão hòa tối ƣu để tủa enzyme 51 3.4.3 Thí nghiệm - Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng hoạt tính enzyme 52 3.4.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến hoạt tính enzyme 52 3.4.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính enzyme 53 3.4.3.3 Khảo sát độ bền nhiệt enzyme cellulase 54 3.4.4 Thí nghiệm -Tiến hành chạy sắc ký lọc gel tinh enzyme CMCase 54 3.4.5 Thí nghiệm 5– Phân tách hệ enzyme cellulase phƣơng pháp điện di gel SDS-PAGE 55 CHƢƠNG 56 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER 56 4.2 QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM 57 4.2.1 Xác định giá trị tối ƣu yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh tổng hợp cellulase Aspergillus niger 57 4.3 CHIẾT XUẤT THÔ ENZYME CELLULASE VÀ TỦA PROTEIN TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER 64 4.3.1 Chiết xuất enzyme cellulase từ nấm mốc Aspergillus niger 64 4.3.1.1 Tách enzyme thô nƣớc 64 4.3.1.2 Tách enzyme thô đệm acetate 65 4.3.1.3 Tách enzyme thô nƣớc muối sinh lý 65 4.3.1.4 So sánh dịch chiết enzyme thô tách nƣớc, đệm acetate nƣớc muối sinh lý 66 4.3.2 Kết tủa ezyme cồn lạnh 67 4.3.3 Xác định pH, nhiệt độ tối ƣu cho hoạt động enzyme cellulase sau tủa cồn tỷ lệ 1:4 69 4.3.3.1 pH tối ƣu 69 4.3.3.2 Nhiệt độ tối ƣu 70 4.3.4 Kết tủa ezyme acetone 71 4.3.5 Xác định pH, nhiệt độ tối ƣu cho hoạt động enzyme cellulase sau tủa acetone nồng độ 70 % 73 4.3.5.1 pH tối ƣu 73 4.3.5.2 Nhiệt độ tối ƣu 74 4.3.6 Kết tủa enzyme muối (NH4)2SO4 bão hòa 74 4.3.7 Xác định pH, nhiệt độ tối ƣu cho hoạt động enzyme cellulase sau tủa muối nồng độ 70% bão hòa 76 4.3.7.1 pH tối ƣu 76 4.3.7.2 Nhiệt độ tối ƣu 77 4.3.8 So sánh hoạt tính CMCase hàm lƣợng protein với ba tác nhân tủa khác nhau: cồn lạnh, acetone muối (NH4)2SO4 bão hòa 79 4.4 TIẾN HÀNH TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỌC GEL 79 4.4.1 Chế phẩm enzyme cellulase với tác nhân tủa cồn lạnh, với tỷ lệ dịch chiết thô : cồn : 79 4.4.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến hoạt động enzyme cellulase tủa cồn sau sắc ký 81 4.4.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt động enzyme cellulase tủa cồn sau sắc ký 81 4.4.2 Chế phẩm enzyme cellulase với tác nhân tủa acetone với nồng độ 70 % 81 4.4.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến hoạt động enzyme cellulase tủa acetone sau sắc ký 83 4.4.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt động enzyme cellulase tủa acetone sau sắc ký 83 4.4.3 Chế phẩm enzyme cellulase với tác nhân tủa muối (NH4)2SO4 70 % bão hòa 84 4.4.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến hoạt động enzyme cellulase tủa muối sau sắc ký 86 4.4.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt động enzyme cellulase tủa muối sau sắc ký 86 4.4.4 So sánh độ tinh enzyme cellulase sau tủa tác nhân: cồn lạnh, acetone muối (NH4)2SO4 bão hòa 86 4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÁCH HỆ ENZYME CELLULASE BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI TRÊN GEL SDS- PAGE 87 CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 5.1 KẾT LUẬN 91 5.2 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 10 Hình 4.16: Sắc ký đồ Biogel P- 100( tủa muối) Qua sắc ký ta thu đƣợc peak: peak từ ống 17 đến ống 21 : 15 ml, peak từ ống 41 đến ống 64 : 38ml Đem peak xác định hàm lƣợng hoạt tính CMCase khảo sát ảnh hƣởng theo nhiệt độ pH có peak có hoạt tính CMCase Bảng 4.26: Hoạt tính CMCase hàm lƣợng protein dịch tủa muối trƣớc sau sắc ký Hoạt tính CMCase Hàm lƣợng protein Hoạt tính riêng (UI/g) (mg/g) (UI/mg) Trƣớc sắc ký 187.56 19.20 9.77 Sau sắc ký 119.33 9.50 12.56 Giai đoạn 98 4.4.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến hoạt động enzyme cellulase tủa muối sau sắc ký Bảng 4.27: Khảo sát pH từ pH đến pH theo hoạt tính CMCase tủa muối sau sắc ký (UI/g CP) pH 121.24 173.19 272.30 196.29 104.33 46.42 Hoạt độ CMCase (UI/g CP) 4.4.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt động enzyme cellulase tủa muối sau sắc ký Bảng 4.28: Khảo sát nhiệt độ (oC) từ 30, 40, 50, 60, 70, 80 theo hoạt tính CMCase tủa muối sau sắc ký (UI/g CP) Nhiệt độ (oC) 30 40 50 60 70 80 163.57 182.82 393.53 157.25 76.27 28.55 Hoạt tính CMCase (UI/g CP) 4.4.4 So sánh độ tinh enzyme cellulase sau tủa tác nhân: cồn lạnh, acetone muối (NH4)2SO4 bão hòa Tiến hành so sánh độ tinh trình tủa với tác nhân khác sau tiến hành chạy sắc ký 99 Bảng 4.29: So sánh độ tinh chế phẩm enzyme với tác nhân tủa khác g chế phẩm tiến hành chạy sắc ký Hoạt tính CMCase (UI/g) Hàm lƣợng protein (mg/g) Hoạt tính riêng (UI/mg) Độ tinh Hiệu suất thu nhận (%) Dịch enzyme thô 248.39 137.59 1.03 1.00 100.00 Cồn 149.36 8.83 16.92 4.61 60.13 Acetone 176.67 8.15 19.31 5.26 71.13 (NH4)2SO4 187.56 9.50 19.74 5.37 75.51 Nhận xét: sau tiến hành chạy sắc ký, hoạt tính riêng CMCase tăng lên đáng kể sau trình tinh số protein tạp bị loại bỏ 4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÁCH HỆ ENZYME CELLULASE BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI TRÊN GEL SDS- PAGE MW 100000 80000 60000 40000 20000 15000 Hình 4.17: Kết chạy điện di dịch enzyme 100 1: Thang chuẩn protein 2: Dịch enzyme thô 3: Dịch enzyme tủa acetone 4: Dịch enzyme tủa muối 5: Dịch enzyme tủa cồn Tính giá trị Rf protein thang chuẩn vạch protein giếng mẫu Bảng 4.30: Giá trị Rf Log10M thang protein chuẩn Rf 0.16 0.26 0.35 0.51 0.65 0.83 LogM 1.99 1.82 1.65 1.49 1.33 1.16 M (kDa) 97.40 66.20 45.00 31.00 21.50 14.40 2,5 y = -1,2157x + 2,1325 LogM 1,5 0,5 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Rf Hình 4.18: Đồ thị biểu diễn tƣơng quan LogM protein thang chuẩn với Rf Sau đó, tiến hành xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính liên quan Rf Log10M protein thang chuẩn phần mềm Excel ta có phƣơng trình hồi quy nhƣ sau: 101 y = -1.2157x + 2.1325 Trong y: LogM (trọng lƣợng phân tử protein) x: Rf tỉ số khoảng cách di chuyển protein khoảng cách di chuyển vạch màu bromophenol blue cuối tính từ gel phân tích Theo kết điện di đồ áp dụng phƣơng trình hồi quy, ta có bảng sau : Bảng 4.31: Trọng lƣợng phân tử dịch enzyme thô Rf 0.18 0.23 0.34 0.45 0.78 LogM 1.91 1.86 1.72 1.59 1.18 M (kDa) 81.95 72.12 53.08 39.07 15.19 Bảng 4.32: Trọng lƣợng phân tử dịch enzyme tủa cồn qua sắc ký Rf 0.12 0.26 0.31 0.64 LogM 1.99 1.81 1.76 1.36 M (kDa) 97.99 65.12 57.31 22.85 Bảng 4.33: Trọng lƣợng phân tử dịch enzyme tủa acetone qua sắc ký Rf 0.16 0.23 0.34 LogM 1.94 1.86 1.72 M (kDa) 86.24 72.12 53.08 102 Bảng 4.34: Trọng lƣợng phân tử dịch enzyme tủa muối qua sắc ký Rf 0.12 0.34 0.80 LogM 1.99 1.72 1.16 M (kDa) 97.99 53.08 14.43 Nhận xét : qua điện di đồ, dự đoán trọng lƣợng phân tử enzyme cellulase từ nấm mốc Aspergillus niger khoảng 53.08 kDa - 86.24 kDa 103 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Từ kết thu đƣợc qua thí nghiệm, rút kết luận sau: Giá trị lân cận tối ƣu yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh tổng hợp cellulase Asp niger là: tỷ lệ VCF : CM (6 : 4), lần nồng độ dinh dƣỡng, độ ẩm ban đầu 65 % thời gian nuôi cấy 44 Tách enzyme nƣớc tỷ lệ CT : DM = : cho hoạt tính CMCase 157,022 ( UI/g CT) hàm lƣợng protein 105,235 ( mg/g CT) cao tách enzyme đệm acetate pH= nƣớc muối sinh lý Tủa enzyme cồn lạnh, tỷ lệ tủa : hoạt tính CMCase 225.67 (UI/g CT) hàm lƣợng protein 95.74 (mg/g CT) Đây tỉ lệ tủa cồn tối ƣu cho việc tủa enzyme cellulase từ nấm mốc Asp niger Khi tủa enzyme acetone lạnh với nồng độ 70 % ta thu đƣợc hoạt tính CMCase 237.88 (UI/g CT) hàm lƣợng protein 109.76 (mg/g CT) Đây tỉ lệ tủa aceton tối ƣu cho việc tủa enzyme cellulase từ nấm mốc Asp niger Tủa enzyme muối (NH4) 2SO4 bão hòa nồng độ muối 70 % ta thu đƣợc hoạt tính CMCase 298.56 (UI/g CP) hàm lƣợng protein 115.11 (mg/g CP) Đây nồng độ muối tối ƣu để tủa enzyme Tủa enzyme muối (NH4) 2SO4 ta thu đƣợc hàm lƣợng hoạt tính cao tủa cồn aceton Enzyme cellulase có hoạt tính cao pH = 5, nhiệt độ 50 oC Kết chạy sắc ký với gel G -50, hiệu suất thu nhận CMCase 75.51 %, độ tinh 5.37 Trọng lƣợng phân tử CMCase khoảng 53.08 kDa đến 86.24 kDa 5.2 KIẾN NGHỊ: Với kết thu đƣợc nhƣ trên, hiểu số vấn đề enzyme cellulase, cụ thể enzyme cellulase nấm mốc Aspergillus niger Tuy nhiên thời gian đề tài có hạn nên chúng tơi nghiên cứu đề tài thí nghiệm giới hạn nhƣ 104 Với kết mà nghiên cứu đƣợc, có điều kiện chúng tơi thực thêm số nghiên cứu khác nhằm hiểu rõ enzyme cellulase: Nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzyme cellulase từ chủng Aspergillus niger phƣơng pháp lên men bán rắn với chất trấu , cám mì, bã mía, Nghiên cứu khảo sát điều kiện bảo quản enzyme Nghiên cứu tạo chế phẩm enzyme cellulase dạng bột hay dịch Ứng dụng việc thủy phân enzyme cellulase số chất nhƣ rơm, vỏ đậu phộng, bã mía, 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hùng Anh, 2009 Cố định enzyme glucoamylase gel Na-aginate ứng dụng thử nghiệm thủy phân tinh bột khoai mì tạo sản phẩm đường glucose Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Kỹ thuật công nghệ [2] Võ Thị Hạnh, 2004 Nghiên cứu sản xuất acid citric nấm mốc Aspergillus niger từ rĩ đường mía bã khoai mì Luận án tiến sĩ, Viện Sinh Học Nhiệt Đới [3] Nguyễn Đức Lƣợng, 12 – 1997 Xử lý cất thải hữu chứa Ligno – cellulose phương pháp sinh học, báo cáo khoa học [4] Nguyễn Đức Lƣợng, 2004 Công nghệ enzyme NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [5] Nguyễn Đức Lƣợng tác giả, 2006 Công nghệ vi sinh tập Vi sinh vật học công nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [6] Nuyễn Đức Lƣợng, Cao cƣờng Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập - thí nghiệm hóa sinh học Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM [7] Nguyễn Đức Lƣợng, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Xử lý chất thải hữu NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [8] Nguyễn Ngộ tác giả Công nghệ sản xuất đường NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [9] Phạm Tú Oanh, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt tính tinh enzyme cellulase từ nấm mốc Trichoderma Haianum Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tơn Đức Thắng [10] Trần Thạnh Phong, 2004 Khảo sát khả sinh tổng hợp enzyme cellulase từ Trichoderma reesei Aspergillus niger môi trường lên men bán rắn Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM [11] Trƣơng Thanh Phong, 2007 Nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzyme cellulase từ nấm mốc Aspergillus Kawasaki Trichoderma viride môi trường lên men bán rắn Luận văn cử nhân công nghệ sinh học, Viện Sinh Học Nhiệt Đới [12] Nguyễn Hữu Quân, 2009 Tuyển chọn, nuôi cấy chủng Aspergillus oriza sinh tổng hợp Endo-β-1,4-glucanase đánh giá tính chất lý hóa Endo-β-1,4106 glucanase Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ sinh học, trƣờng Đại Học Thái Nguyên [13] Huỳnh Thị Hồng Sƣơng, 2009 Nghiên cứu trình tách chiết tinh sơ enzyme cellulase từ Trichoderma viride, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM [14] Nguyễn Tiến Thắng, 2003 Một số kỹ thuật phòng thí nghiệm sinh học Viện Sinh Học Nhiệt Đới [15] Đồng Thị Thanh Thu, 1999, Hóa Sinh ứng dụng Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp HCM [16] Nguyễn Ngọc Trâm, 2007 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp amylase từ chủng Aspergillus niger mơi trường lên men bán rắn Khóa luận tốt nghiệp đại học [17] Lê Ngọc Tú tác giả, 2002 Hóa sinh cơng nghiệp NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Tuân, 2009 Tuyển chọn, nuôi cấy chủng Aspergillus Awamori sinh tổng hợp Endo-β-1,4-glucanase đánh giá tính chất lý hóa Endo-β-1,4glucanase Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ sinh học, trƣờng Đại Học Thái Nguyên [19] Nguyễn Thị Tiết, 2000 Tách chiết enzyme pepsin pancreatin Chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện Sinh Học Nhiệt Đới 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC ĐƢỜNG CHUẨN Phụ lục 1.1 Đƣờng chuẩn albumin Phụ lục 1.2 Đƣờng chuẩn glucose 108 PHỤ LỤC 2: CÁC HÌNH ẢNH Phụ lục 2.1 Aspergilus niger mơi trƣờng PGA Phụ lục 2.2 Aspergilus niger môi trƣờng lúa 109 Phụ lục 2.3 Aspergilus niger môi trƣờng bán rắn Phụ lục 2.4 Cơ chất vỏ cà phê cám mì Phụ lục 2.5 Kính hiển vi quang học Olympus 110 Phụ lục 2.6 Máy quang phổ Hewwlett Packard 8435 (phần mềm HPUV-Vis) Phụ lục 2.7 Các ống nghiệm xác định hoạt tính cellulase Phụ lục 2.8 Các ống nghiệm xác định hàm lƣợng protein 111 Phụ lục 2.9 Thiết bị chạy điện di Phụ lục 2.10 Hệ thống chạy sắc ký 112 ... luận văn: “TỐI ƢU HĨA MƠI TRƢỜNG, TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER TRÊN MÔI TRƢỜNG LÊN MEN BÁN RẮN” 1.2 MỤC ĐÍCH - Tách chiết enzyme cellulase từ canh trƣờng. .. Đại học Tơn Đức Thắng, tháng 12/2011 “TỐI ƢU HĨA MƠI TRƢỜNG, TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER TRÊN MÔI TRƢỜNG LÊN MEN BÁN RẮN” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS - TS... TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TỐI ƢU HĨA MƠI TRƢỜNG TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH ENZYME CELLULASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER TRÊN MÔI TRƢỜNG LÊN MEN BÁN RẮN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: