1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi khuân Zcoli

52 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1.Vật liệu nano

      • 1.1.1.Khái niệm: [3]

      • 1.1.2. Đặc trưng của vật liệu nano: [3]

      • 1.1.3. Phân loại vật liệu nano:[3]

        • 1.1.3.1. Phân loại theo hình dáng của vật liệu:

        • 1.1.3.2. 8TPhân loại theo tính chất vật liệu8T:

      • 1.1.4. Tình hình nghiên cứu:

        • 1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước:[4]

        • 1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:

    • 1.2. Hạt nano kim loại:

      • 1.2.1.1. Tính chất quang học: [8]

      • 1.2.1.2. Tính chất điện: [8]

      • 1.2.1.3. Tính chất từ: [8]

      • Các kim loại quý như vàng, bạc,… có tính nghịch từ ở trạng thái khối là do sự bù trừ cặp điện tử. Khi vật liệu thu nhỏ kích thước thì sự bù trừ trên sẽ không toàn diện nữa và vật liệu có từ tính tương đối mạnh. Các kim loại có tính sắt từ ở trạng thái...

      • 1.2.1.4. Tính chất nhiệt: [8]

      • 1.2.2.5TCác phương pháp điều chế nano bạc: [4]

        • 1.2.2.1. 8TPhương pháp ăn mòn laser:[10]

        • 1.2.2.2. 8TPhương pháp khử hóa học: [10]

        • 1.2.2.3. 8TPhương pháp khử vật lí: [7]

        • 1.2.2.4. 8TPhương pháp khử hóa lí: [7]

        • 1.2.2.5. 8TPhương pháp khử sinh học: [4]

      • 1.2.3. Các phương pháp phân tích keo nano bạc:

        • 1.2.3.1.Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD): [4]

        • 1.2.3.2. Phương pháp phân tích bằng phổ hồng ngoại IR:[5]

        • 1.2.3.3. Phương pháp xác định hình thái TEM [4]

      • 5T1.2.4.Tính diệt khuẩn của keo nano bạc

        • 5T1.2.4.1.Cơ chế diệt khuẩn của keo nano bạc

        • 1.2.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng diệt khuẩn của keo nano bạc [13]

        • 1.2.4.3. Một số phương pháp khảo sát tính kháng khuẩn của

        • nano bạc:

        • 1.2.4.4.Độc tính của nano bạc:[15]

      • 1.2.5. Ứng dụng của vật liệu nano bạc: [16]

        • 1.2.5.1.Trong dân dụng:

        • 1.2.5.2. Trong y tế:

        • 1.2.5.3. Trong công nghiệp:

    • 1.3.Khái quát về vi khuẩn [2]

      • 1.3.1. Khái niệm chung về vi khuẩn

      • 1.3.2. Vi khuẩn E.coli [2]

        • 1.3.2.1. Phân loại khoa học:

        • 1.3.2.2. Đặc điểm:

      • 1.3.3. Vi khuẩn Staphylococcus [2]

        • 1.3.3.1. Phân loại khoa học:

        • 1.3.3.2. Đặc điểm:

  • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Dụng cụ và hóa chất sử dụng:

      • 2.1.1. Các dụng cụ thiết bị nghiên cứu:

      • 2.1.2. Các hóa chất sử dụng:

        • 2.1.2.1. Polyvinyl alcohol (PVA): [6]

        • 2.1.2.2. Bạc nitrat AgNO3 :[14]

      • 2.1.3. Các chủng vi khuẩn dùng trong khảo sát tính kháng khuẩn:

    • 2.2. Quá trình tổng hợp nano bạc:

      • 2.2.1. Sơ đồ tổng quát quy trình công nghệ:

      • 2.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ:

      • 2.2.3. Các thí nghiệm tiến hành:

        • 2.2.3.1. Khảo sát chiếu tia Uv và IR trong 1 giờ:

        • 2.2.3.3. Khảo sát chiếu tia UV và IR trong 4 giờ có chất xúc tiến H2O2:

      • 2.2.4. Khảo sát hiệu quả kháng khuẩn của nano bạc:

        • 2.2.4.1. Cấy trải vi khuẩn:

        • 2.2.4.2. Phương pháp khuếch tán đĩa:

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

    • 3.1. Chế tạo keo nano bạc:

    • 3.2. Phân tích IR

      • 3.2.1. Kết quả phân tích IR

      • 3.2.2. Nhận xét:

    • 3.3. Phân tích X-ray (XRD):

      • 3.3.1. Kết quả phân tích:

        • 3.3.1.1. Phổ XRD của mẫu M4 và M5:

        • 3.3.1.2. Phổ XRD của mẫu M6 và M7:

        • 3.3.1.3. Phổ XRD của mẫu M8 và M9:

      • 3.3.2. Nhận xét:

    • 3.4. Phân tích TEM:

      • 3.4.1. Kết quả phân tích:

      • 3.4.2. Nhận xét:

    • 3.5. Khảo sát tính kháng khuẩn:

      • 3.5.1. Cấy vi khuẩn ở t=0h:

      • 3.5.2. Cấy vi khuẩn sau 12h:

      • 3.5.3. Nhận xét:

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

    • Kiến nghị:

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Sơn Lâm suốt thời gian qua t ận tình hư ớng dẫn, bảo, giúp đỡ em, TS Nguyễn Quang Khuyến nhận xét, góp ý kiến thời gian em nghiên cứu hồn thành khóa luận văn Em xin cảm ơn phịng Phân Tích Hóa Lý, anh chị phòng Vật Liệu Hữu Cơ, viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tập thể thầy cô cán khoa Khoa Học Ứng Dụng tận tình giúp đỡ em Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận văn Sinh viên thực Phạm Nguyễn Thục Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1.Vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng vật liệu nano 1.1.3 Phân loại vật liệu nano .2 1.1.4 Tình hình nghiên cứu 1.2 Hạt nano kim loại 1.2.1 Tính chất hạt nano kim loại 1.2.2 Các phương pháp điều chế nano bạc 1.2.3 Các phương pháp phân tích keo nano bạc 10 1.2.4 Tính diệt khuẩn keo nano bạc 12 1.2.5 Ứng dụng vật liệu nano bạc .16 1.3 Khái quát vi khuẩn .19 1.3.1 Khái niệm chung vi khuẩn 19 1.3.2 Vi khuẩn E.coli 19 1.3.3 Vi khuẩn Staphylococcus 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 22 2.1 Dụng cụ hóa chất sử dụng 22 2.1.1 Các dụng cụ thiết bị nghiên cứu .22 2.1.2 Các hóa chất sử dụng 22 2.1.3 Các chủng vi khuẩn dùng khảo sát tính kháng khuẩn 24 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang i Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm 2.2 Quá trình tổng hợp nano bạc 24 2.2.1 Sơ đồ tổng qt quy trình cơng nghệ .24 2.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 25 2.2.3 Các thí nghiệm tiến hành 25 2.2.4 Khảo sát hiệu kháng khuẩn nano bạc 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 Chế tạo keo nano bạc 28 3.2 Phân tích IR 28 3.2.1 Kết phân tích IR 28 3.2.2 Nhận xét 29 3.3 Phân tích X-ray (XRD) 29 3.3.1 Kết phân tích 29 3.3.2 Nhận xét 32 3.4 Phân tích TEM 33 3.4.1 Kết phân tích 33 3.4.2 Nhận xét 33 3.5 Khảo sát tính kháng khuẩn .34 3.5.1 Cấy vi khuẩn t=0h 34 3.5.2 Cấy vi khuẩn t=12h .34 3.5.3 Nhận xét 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 37  Kiến nghị 37 PHỤ LỤC 38 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang ii Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm TÊN VÀ KÍ HIỆU CÁC MẪU THÍ NGHIỆM M : Mẫu PVA Nước M : Mẫu AgNO nguyên liệu M : Mẫu nano bạc thương phẩm M : Mẫu chiếu đèn UV 1h M : Mẫu chiếu đèn IR 1h M : Mẫu chiếu đèn UV 4h M : Mẫu chiếu đèn IR 4h M : Mẫu chiếu đèn UV 4h có H O M : Mẫu chiếu đèn IR 4h có H O SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang iii Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, việc nghiên cứu chế tạo loại vật liệu có nhiều tính ưu việt nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ quân sự, công nghệ sinh học, y dược… mục tiêu hàng đầu nhiều viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm giới Trong việc nghiên cứu ứng dụng vật liệu polymer loại vật liệu có phạm vi ứng dụng, đóng góp nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời sống sản phẩm dân dụng, công nghiệp, y tế, ngành khoa học kĩ thuật,…là ví dụ Bên cạnh đó, khoa học, cơng nghệ nano ngành khoa học công nghệ mẻ, quan tâm tính chất đặc biệt lý thú hiệu ứng kích thước nano Khoa học công nghệ nano sở kết hợp đa ngành tạo nên cách mạng khoa học kỹ thuật Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano nhiều quốc gia quan tâm phát triển, trọng tâm nghiên cứu nhiều phịng thí nghiệm Trên giới nano bạc nghiên cứu, chế tạo ứng dụng nhiều sản phẩm gần gũi với đời sống như: tẩm băng cứu thương, phủ lên loại sợi vải, sử dụng để chống nhiễm khuẩn nước sinh hoạt, đồ dùng cho trẻ em Ở Việt Nam, việc nghiên cứu, chế tạo vật liệu nano nói chung, nano bạc nói riêng cịn mẻ tiến hành thời gian gần Với mong muốn tiếp cận hai lĩnh vực mà cụ thể nghiên cứu tính chất lý thú keo nano bạc, chọn đề tài: “ Nghiên cứu tổng hợp nano Bạc phương pháp chiếu xạ với tia hồng ngoại, tử ngoại chất xúc tiến oxi hóa hệ polymer Polyvinylalcohol” Mục tiêu đề tài: • Tổng hợp nano Bạc phương pháp chiếu xạ tia IR • Tổng hợp nano Bạc phương pháp chiếu xạ tia UV • Khảo sát kích thước hạt nano • Khảo sát tính kháng khuẩn keo nano bạc SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Vật liệu nano 1.1.1.Khái niệm: [3] Vật liệu nano đối tượng nghiên cứu hai lĩnh vực khoa học nano (Nanoscience) cơng nghệ nano (Nanotechnology), liên kết hai lĩnh vực với Kích thước vật liệu nano trải khoảng rộng, từ vài nm đến vài trăm nm Ngày công ngh ệ chế tạo hạt nano tính chất chúng nhiều nhà khoa học nghiên cứu đạt đến kích thước nanometers, tính chất hóa lý vật liệu khác xa hồn tồn so vớ i vật liệu có kích thước biết trước ( ⊕, Micron ) 1.1.2 Đặc trưng vật liệu nano: [3] Các tính chất vật lý, hóa học vật liệu bị giới hạn kích thước, gọi kích thước tới hạn Các tính chất điện, từ, quang hóa học có độ dài tới hạn cỡ nm Nếu vật liệu nhỏ kích thước tính chất hồn tồn bị thay đổi Tính chất đặc biệt vật liệu nano đem lại kích thước nhỏ kích thước tới hạn vật liệu 1.1.3 Phân loại vật liệu nano:[3] Theo trạng thái, người ta phân chia vật liệu nano thành trạng thái rắn, lỏng khí Vật liệu nano tập trung nghiên cứu vật liệu rắn, sau đến chất lỏng khí SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm 1.1.3.1 Phân loại theo hình dáng vật liệu: Về hình dáng vật liệu, người ta chia vật liệu nano thành: • Vật liệu nano khơng chiều (cả ba chiều có kích thước nano), ví dụ: đám nano, hạt nano • Vật liệu nano chiều vật liệu hai chiều có kích thước nano, ví dụ: dây nano, ống nano, • Vật liệu nano hai chiều vật liệu chiều có kích thước nano, ví dụ, màng mỏng, Ngồi cịn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite có phần vật liệu có kích thước nm, cấu trúc có nano không chiều, chiều, hai chiều đan xen lẫn Cũng cách phân loại theo hình dáng vật liệu, số người đặt tên số chiều bị giới hạn kích thước nano Nếu hạt nano vật liệu nano chiều, dây nano vật liệu nano chiều màng mỏng vật liệu nano chiều Cách phổ biến cách ban đầu 1.1.3.2 Phân loại theo tính chất vật liệu: • Vật liệu nano kim loại • Vật liệu nano bán dẫn • Vật liệu nano từ tính • Vật liệu nano sinh học • … Nhiều người ta phối hợp hai cách phân loại với nhau, phối hợp hai khái niệm nhỏ để tạo khái niệm Ví dụ, đối tượng sau “hạt nano kim loại” “hạt” phân loại theo hình dáng, “kim loại” phân loại theo tính chất “vật liệu nano từ tính sinh học” “từ tính” “sinh học” khái niệm có phân loại theo tính chất SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hịa Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm 1.1.4 Tình hình nghiên cứu: 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước:[4] Tại Việt Nam năm gần công nghệ nano bắt đầu đầu tư thu hút ý nhà khoa học Tuy nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu kim loại nano công bố tạp trí khoa học nước cịn hạn chế Một số đề tài nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu vàng platin nano để xúc tác chuyển hóa CO thành CO tác giả Nguyễn Thiết Dũng Viện khoa học Vật liệu ứng dụng – Viện khoa học công nghệ Việt Nam thực (2009 – 2010) Về bạc, nhóm tác giả Nguyễn Đức Nghĩa, Hồng Mai Hà cơng bố Tạp chí hóa học (2001) chế tạo hạt nano bạc phương pháp khử ion bạc sử dụng tác nhân oleate polyme ổn định, thu hạt bạc có kích thước từ – 7nm… Các nhà khoa học Việt Nam b đầu triển khai ứng dụng công nghệ nano chế tạo thuốc kết hoạch nghiên cứu ứng dụng hạt nano y - sinh học để chẩn đoán chữa bệnh Bài báo “chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính y sinh học” nhóm tác giả Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hồi Hà, Trần Mậu Danh Bộ mơn Vật liệu Linh kiện từ tính nano, khoa Vật lý kỹ thuật Công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trung tâm Khoa học Vật liệu, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội báo cáo hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI (2005)… Tuy nhiên, công nghệ nano điều lạ Việt Nam Nói chung, cơng nghệ nano Việt Nam đặt viên gạch móng 1.1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Có thể nói, thời điểm tại, tiềm phát triển công nghệ hay kỹ thuật rõ qua nguồn ngân sách nghiên cứu hàng năm doanh thu đem lại từ sản phẩm thương mại Được tồn giới nghiên cứu đầu tư phát triển, ngân sách đầu tư cho công nghệ nano tổ chức thuộc phủ tăng khoảng lần từ 430 triệu năm 1997 lên tỉ USD năm 2003 [16] SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Ở châu Á, nước Nhật Bản, nước đ i đầu vể mặt công nghệ đầu tư cho công nghệ nano từ năm 80 Theo thống kê Hội đồng Chính sách Khoa học Công nghệ Nhật Bản, tổng ngân sách dành cho công nghệ nano vật liệu năm 2003 khoảng 2,66 tỷ USD bao gồm ngân sách trường đại học; Hàn Quốc cam kết dành đầu tư khoảng 2,391 nghìn tỷ Won (2 tỷ USD) cho giai đoạn 10 năm (2001-2010); Các nước khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Australia, Ấn Độ, New Zealand, Singapo, Malaysia, Thái Lan, b đầu thực chương trình sáng kiến cơng nghệ nano với tốc độ tăng đột ngột đầu tư cho công nghệ nano khu vực năm 2003,… [16] Các nước Âu - Mỹ, ngày 14 tháng năm 2004, Uỷ ban châu Âu thông qua phương pháp truyền thông "Hướng tới chiến lược công nghệ nano châu Âu" nhằm củng cố hoạt động tồn châu Âu cơng nghệ nano biến cơng nghệ nano thành sản phẩm có khả thương mại hố Sáng kiến Cơng nghệ Nano Quốc gia Mỹ “Nỗ lực quan nhằm tối đa hóa hồn vốn đầu tư cho cơng nghệ nano quyền liên bang, thơng qua việc phối hợp hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển sở hạ tầng tổ chức” Đầu tư Mỹ đạt đến số tỷ USD năm 2004 có khả tăng lên 2% năm 2005, gấp lần so với đầu tư năm 2001 (464 USD), thời điểm công nghệ nano Mỹ bắt đầu thực hiện,…[16] Theo nhận định nhiều chuyên gia, công nghệ nano tạo nên cách mạng đột phá nhiều ngành khoa học đời sống, tạo tiền đề cho “thế giới nhỏ thông minh hơn” [12] 1.2 Hạt nano kim loại: Hạt nano kim loại khái niệm để hạt có kích thước nano tạo thành từ kim loại Người ta biết hạt nano kim loại hạt nano vàng, nano bạc sử dụng từ hàng nghìn năm Nổi tiếng cốc Lycurgus người La Mã chế tạo vào khoảng kỉ thứ IV trước Công nguyên trưng bày Bảo tàng Anh Chiếc cốc đổi màu tùy thuộc vào cách người ta nhìn Nó có màu xanh lục nhìn ánh sáng phản xạ cốc có SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hịa Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm màu đỏ nhìn ánh sángđi t cốc xuyên qua thành cốc Các phép phân tích ngày cho thấy cốc có hạt nano vàng bạc có kích thước 70 nm với tỉ phần mol 14:1 Tuy nhiên, phải đến năm 1857, Michael Faraday nghiên cứu cách hệ thống hạt nano vàng nghiên cứu phương pháp chế tạo, tính chất ứng dụng hạt nano kim loại thực bắt đầu [18] 1.2.1 Tính chất hạt nano kim loại:[8] Hạt nano kim loại có hai tính chất khác biệt so với vật liệu khối hiệu ứng bề mặt hiệu ứng kích thước Tuy nhiên, đặc điểm hạt nano có tính kim loại, tức có mật độ điện tử tự lớn tính chất thể có đặc trưng riêng khác với hạt khơng có mật độ điện tử tự cao 1.2.1.1 Tính chất quang học: [8] Các hạt nano vàng, bạc trộn thủy tinh làm cho sản phẩm từ thủy tinh có màu sắc khác đư ợc người La Mã sử dụng từ hàng ngàn năm trước Các tượng bắt nguồn từ tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt (surface plasmon resonance) điện tử tự hạt nano hấp thụ ánh sáng chiếu vào Kim loại có nhiều điện tử tự do, điện tử tự dao động tác dụng điện từ trường bên ngồi ánh sáng Thơng thường dao động bị dập tắt nhanh chóng sai hỏng mạng hay nút mạng tinh thể kim loại quãng đư ờng tự trung bình điện tử nhỏ kích thước Nhưng kích thước kim loại nhỏ quãng đư ờng tự trung bình tượng dập tắt khơng mà điện tử dao động cộng hưởng với ánh sáng kích thích Do vậy, tính chất quang hạt nano có dao động tập thể điện tử từ trình tương tác v ới xạ sóng điện từ Khi dao động vậy, điện tử phân bố lại hạt nano làm cho hạt nano bị phân cực điện tạo thành lưỡng cực điện Do xuất tần số cộng hưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố hình dáng, đ ộ lớn hạt nano môi trường xung quanh yếu tố ảnh hưởng nhiều Ngoài ra, mật độ hạt nano ảnh hưởng đến tính chất quang Nếu mật độ lỗng coi gần hạt tự do, nồng độ cao phải tính đến ảnh hưởng q trình tương tác hạt SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm 3.5 Khảo sát tính kháng khuẩn: 3.5.1 Cấy vi khuẩn t=0h: Hình 3.12: Hình đĩa cấy vi khuẩn t=0h 3.5.2 Cấy vi khuẩn sau 12h: Hình 3.13: Hình đĩa cấy vi khuẩn E.coli t=12h Trong đó: 1a: dung dịch khảo sát nano bạc từ chiếu xạ UV có H2O2 E.coli 1b: dung dịch khảo sát nano bạc từ chiếu xạ IR có H2O2 E.coli 1c: dung dịch khảo sát nano bạc thương phẩm E.coli 1d: dung dịch khảo sát PVA E.coli SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 34 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Hình 3.14: Hình đĩa cấy vi khuẩn Staphylococcus sau 12h Trong đó: 2a: dung dịch khảo sát nano bạc từ chiếu xạ UV có H2O2 Staphylococcus 2b: dung dịch khảo sát nano bạc từ chiếu xạ IR có H2O2 Staphylococcus 2c: dung dịch khảo sát nano bạc thương phẩm Staphylococcus 2d: dung dịch khảo sát PVA Staphylococcus Bảng 3.1: Kết khảo sát tính kháng khuẩn E coli Staphylococcus 1a 1b 1c 1d 2a 2b 2c 2d Mẫu Lần (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) Lần 28 30 0 33 34 0 Lần 30 33 0 36 38 0 Lần 30 35 0 35 36 0 TB 29 32 0 34 36 0 3.5.3 Nhận xét: Dựa vào bảng kết khảo sát cho thấy dung dịch nano bạc thương phẩm dung dịch PVA khơng có tính kháng khuẩn cịn dung dịch nano bạc chiếu SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 35 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm xạ UV IR có tính kháng khuẩn nhiên với giống vi khuẩn khác dung dịch cho kết kháng khuẩn khác Đối với E.coli Staphylococcus nano bạc chiếu xạ IR kháng khuẩn mạnh nano bạc chiếu xạ UV So sánh hai dung dịch chiếu xạ dung dịch chiếu xạ IR kháng khuẩn tốt chiếu xạ UV SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 36 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Đã tổng hợp keo nano bạc phương pháp vật lý dùng chiếu xạ UV IR PVA với phương pháp tối ưu chiếu xạ có thêm chất xúc tiến oxi hóa H2O2 Đã khảo sát tính chất keo nano bạc phương pháp phân tích phổ hồng ngoại IR, phương pháp nhiễu xạ tia X phương pháp xác định hình thái TEM Keo nano bạc chiếu xạ UV IR cho tính kháng khuẩn với E.coli Staphylococcus với cường độ khác  Kiến nghị: Cần tiếp tục hoàn thiện phương pháp điều chế nano bạc để thu hạt nano bạc nhỏ phân bố đồng Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát thời gian khác, từ đưa phương pháp tổng hợp tối ưu thời gian ngắn hơn, đạt hiệu tốt Tiếp tục nghiên cứu khả kháng khuẩn với chủng nấm mốc, tảo, đồng thời nghiên cứu nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 37 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm PHỤ LỤC Phụ lục 1: phổ phân tích IR mẫu M1 Phụ lục 2: phổ phân tích IR mẫu M2 Phụ lục 3: phổ phân tích IR mẫu M3 Phụ lục 4: phổ phân tích IR mẫu M4 Phụ lục 5: phổ phân tích IR mẫu M5 Phụ lục 6: phổ XRD mẫu M2 Phụ lục 7: phổ XRD mẫu M3 Phụ lục 8: hình chụp TEM mẫu M3 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 38 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 1: phổ phân tích IR mẫu M1 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 39 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 2: phổ phân tích IR mẫu M2 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 40 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 3: phổ phân tích IR mẫu M3 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 41 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 4: phổ phân tích IR mẫu M4 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 42 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 5: phổ phân tích IR mẫu M5 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 43 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 6: phổ XRD mẫu M2 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 44 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 7: phổ XRD mẫu M3 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 45 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm Phụ lục 8: hình chụp TEM mẫu M3 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 46 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Thành Công, Lê Nghiêm Anh Tuấn, Trần Thị Ngọc Lan, Trần Phạm Thảo Ly, “Ứng dụng tinh dầu ức chế vi sinh vật gây hại” [2] Lê Huy Chính(chủ biên), Vi sinh y học, Nxb y học, 2003 [3] Nguyễn Đức Nghĩa, “Hóa h ọc Nano – Cơng nghệ vật liệu nguồn”, NXB Khoa học tự nhiên Công nghiệp, Hà Nội, 2007 [4] Trần Minh Hải, Luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu chế tạo nano bạc ứng dụng sinh học”, Trường Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 [5] Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đỉnh, “Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”, NXB Giáo Dục, 1999 [6] Võ Thị Mỹ Dung, luận văn tốt nghiệp “Tổng hợp màng polymer tự phân hủy sở polyvinylalcohol sợi ligno cellulose”, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, 2006 [7] Badr.Y, mahmoud.M.A Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, 2006, pp.30683614 [8] K.J Klabunde, Wiley, “Nanoscale materials in Chemistry”, 2001, p23-37 [9] Singh M,et al “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers,2008 [10] Taneja B, Ayyub B, Chandra R, Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol 65, 2002, pp.2454-2456 [11] Tiwari DK, Behary J, Sen P, “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), 2008, pp.647-655 SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 47 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD : PGS.TS Hồ Sơn Lâm [12] Wd Rich.J and Newberry.D, “Công Nghệ Nano – đầu tư đầu tư mạo hiểm”, sách dịch, NXB Trẻ, 2006 [13] William Dunn, “Application of nanoparticles in biology and medicine”, Journal of Nanobiotechnology, Ivol.16, 2004, pp.38-42 [14] http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ công _nghệ_sinh_học_nano [15] http://vietnamnet.vn/khoahoc/2009/06/852020 [16] http://www.hoahocngaynay.com [17] http://www.vi.wikipedia.org [18] http://www.thebritishmuseum.ac.uk/science/lycurcus SVTH : Phạm Nguyễn Thục Hòa Trang 48 ... đóng góp nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời sống sản phẩm dân dụng, công nghiệp, y tế, ngành khoa học kĩ thuật,…là ví dụ Bên cạnh đó, khoa học, cơng nghệ nano ngành khoa học công nghệ mẻ, quan... liệu Linh kiện từ tính nano, khoa Vật lý kỹ thuật Công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trung tâm Khoa học Vật liệu, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc... Nam năm gần công nghệ nano bắt đầu đầu tư thu hút ý nhà khoa học Tuy nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu kim loại nano công bố tạp trí khoa học nước cịn hạn chế Một số đề tài nghiên cứu như: Đề

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w