Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
725,89 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đ ể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ Nhà trường từ Đơn vị thực tập Công ty sứ Thiên Thanh Nay em xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Các thầy trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng, thầy cô phụ trách giảng dạy khoa Kinh Tế truyền dạy kiến thức cho em suốt thời gian qua Và em đặc biệt cám ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Hoàng giáo viên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ban Giám đốc, cô lãnh đạo công ty sứ Thiên Thanh đặc biệt cô anh chị cơng tác phịng Tài – Kế tốn tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập công ty Em xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2004 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2004 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2004 NHẬN XÉT CỦAGIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2004 LỜI MỞ ĐẦU D ù đâu phân tích tình hình tài cơng tác quan trọng công ty hay quản trị doanh nghiệp Trong tình hình nước ta chuyển đổi cấu từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường, vấn đề đặt hàng đầu doanh nghiệp hiệu kinh tế Dù doanh nghiệp sản xuất hay thương mại dịch vụ, vấn đề lời lỗ vấn đề quan trọng hàng đầu, vấn đề lời lỗ tiêu chuẩn để đo lường hiệu trình sản xuất kinh doanh Để biết doanh nghiệp hoạt động tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề tài doanh nghiệp, việc phân tích tình hình tài cơng việc vơ cần thiết Phân tích tài kỳ kinh doanh việc làm có ý nghĩavề phía nhà quản trị Cũng thơng qua q trình phân tích tình hình tài chính, thấy tình hình hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, mức lời lỗ, tình hình tài tốt hay xấu để từ có biện pháp khắc phục phát huy ưu điểm vốn có cơng ty tương lai Để đạt hiệu kinh tế cao đứng vững thương trường, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá diễn biến kết trình sản xuất kinh doanh đánh giá tình hình sản xuất, tình hình sử dụng lao động, vật tư, đánh giá diễn biến thị trường, tình hình tiêu thụ,… Tứ đó, nhà quản trị cần phân tích rõ tình hình tài doanh nghiệp Cũng sở này, nhà quản trị đề biện pháp nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật, sử dụng hợp lý lao động, NVL, TSCĐ, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành tăng lợi nhuận tăng vị tài doanh nghiệp lên cao Phân tích tình hình tài khơng phản ánh kết sản xuất kinh doanh, mà cịn cơng cụ quan trọng, thiết yếu để giúp Ban giám đốc cấp có tầm nhìn bao qt đường lối hoạt động sản xuất kinh doanh công ty để tùy trường hợp chức để giúp đỡ kiểm tra mặt cấp phát tín dụng, cấp vốn dự đốn khả phát triển chiều hướng suy thoái doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng chúng đến tình hình tài doanh nghiệp nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng nhà đầu tư… Họ quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp nhiều khía cạnh khác lại khả sinh lời, khả tốn doanh nghiệp Vì vậy, nói phân tích tình hình tài cơng việc vơ quan trọng Xác định tầm quan trọng việc phân tích tình hình tài chính, nên em định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài cơng ty sứ Thiên Thanh” thới gian thực tập công ty Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế, kết hợp với phương pháp phân tích chưa kinh nghiệm nên việc trình bày cịn nhiều thiếu sót Do đó, em mong nhận góp ý hướng dẫn thầy cô, cô công ty để đề tài em tốt Em xin chân thành cám ơn Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2004 MỤC LỤ ỤC T Trang LỜI C CẢM ƠN LỜI M MỞ ĐẦU MỤC C LỤC CHƯƠ ƠNG 1: CƠ SSỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍC ÍCH TÌNH HÌN NH TÀI CHÍNH H 1 1 Khái niệm m, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tà ài chính 1 1.1 Khái niệm 1 1.2 Mục tiêu 1 1.3 Ý ngh hĩa 2 2 Vai trò, n nhiệm vụ, chức năng của a phân tích tà ài chính 2 2.1 Vai trrò 2 2.2 Chứcc năng 3 3 Nội dung g phân tích tà ài chính . 5 3.1 Phươ ơng pháp phâ ân tích 5 3.2 Các cchỉ tiêu phân tích 5 3.2.1 Nhóm các tỷ số phân tích . 6 3.2.2 Nhóm các tỷ số về lợii nhuận (khả năng sinh lờ ời) 6 3.2.3 Nhóm các tỷ số về cơ ơ cấu tài chính (địn cân n nợ) 6 4 Tài liệu p phân tích 7 4.1 Bảng g cân đối kế ttoán 7 4.2 Báo ccáo kết quả h hoạt động kiinh doanh . 7 CHƯƠ ƠNG 2: TÌNH H HÌNH THỰ ỰC TẾ TẠI CƠN NG TY SỨ TH HIÊN THANH H 8 A. TÌN NH HÌNH CHUNG VỀ CƠN NG TY SỨ TH HIÊN THANH . 8 1 Lịch sử hìình thành và à phát triển 8 2 Chức năn ng và quyền hạn và đặc điểm hoạt đ động của côn ng ty 9 2.1 Chứcc năng 9 2.2 Quyềền hạn 9 2.3 Đặc đ điểm hoạt độ ộng của công g ty . 9 3 Đặc điểm m sản xuất kiinh doanh tạ ại công ty sứ ứ Thiên Thanh 10 3.1 Năng g lực sản xuấ ất . 10 3.2 Mặt h hàng sản xuấ ất kinh doan nh 10 3.3 Quy ttrình sản xuấ ất 12 4 Cơ cấu tổ ổ chức 14 4.1 Chứcc năng, nhiệm m vụ, quyền h hạn của các bộ phận 14 4.2 Sơ đồ ồ bộ máy quả ản lý của côn ng ty 20 Tổ chức bộ máy kế tốn doanh nghiệp, phân tích tại Cơng ty Sứ Thiên Thanh. 20 5.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn, tổ chức việc ghi chép ban đầu . 20 5.2 Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn 21 5.3 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 22 5.4 Tổ chức bộ máy kế toán 23 5.4.1 Kế toán trưởng 23 5.4.2 Phó kế tốn trưởng 23 5.4.3 Phó phịng tài chính – kế tốn – Kế tốn tổng hợp 23 5.4.4 Kế toán thanh toán 24 5.4.5 Kế tốn thành phẩm, TSCĐ, doanh thu, cơng nợ người mua 24 5.4.6 Kế tốn ngân hàng, tiền long 25 5.4.7 Thủ quỹ . 25 5.5 Tổ chức cơng tác phân tích 26 B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY SỨ THIÊN THANH. 28 Bảng cân đối kế toán 28 Phân tích chung tình hình tài chính tại cơng ty 33 1.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn 33 1.1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về Tài sản và Nguồn vốn 33 1.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn 34 1.2 Phân tích chung tình hình tài chính qua bảng bao cáo kết quả kinh doanh 34 Phân tích tình hình vốn tài sản 36 Phân tích tình hình nguồn vốn . 38 3.1 Phân tích nợ phải trả . 38 3.2 Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu 39 Phân tích tình hình thanh tốn 39 4.1 Phân tích các khoản phải thu 39 4.2 Phân tích các khoản phải trả 41 Phân tích khả năng thanh tốn . 42 5.1 Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn . 42 5.1.1 Vốn luân chuyển . 42 5.1.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời . 42 5.1.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 43 5.1.4 Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền . 43 5.1.5 Số vòng quay hàng tồn kho 44 5.1.6 Sơ vịng quay các khoản phải thu . 44 5.1.7 Kỳ thu tiền bình quân . 45 5.2 Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn 45 5.2.1 Tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 45 5.2.2 Tỷ số nợ 45 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn . 46 6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn 46 6.1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh . 46 6.1.2 Số vịng quay tồn bộ vốn 46 6.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu . 46 6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 47 6.2.1 Số vòng quay cố định 47 6.2.2 Tỷ lệ sinh lời vốn cố định 47 6.2.3 Tỷ lệ sinh lời vốn cố định và đầu tư dài hạnh 48 6.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động . 48 6.3.1 Số vòng quay vốn lưu động 48 6.3.2 Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động 48 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY SỨ THIÊN THANH 50 Nhận xét 50 Một số giải pháp 52 2.1 Về hình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh 52 2.2 Về tình hình cơng nợ và thanh tốn 53 2.3 Về tình hình sử dụng và quản lý tài sản 53 2.4 Về hiệu quả hoạt động kinh doanh 54 2.4.1 Tăng doanh thu bán hàng hợp lý và tích cực 54 2.4.2 Hạ thấp chi phí kinh doanh 55 2.5 Tăng cường công tác quản lý lao động 55 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính 1.1 Khái niệm: Tài doanh nghiệp quan hệ kỹ thuật hình thức giá trị(quan hệ tiền tệ) phát sinh q trình hồn thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phục vũ trình tái sản xuất doanh nghiệp góp phần tích luỹ vốn cho nhà nước Phân tích tài chính là tổng thể của các phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính q khứ và hiện tại, giúp cho việc ra quyết định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 1.2 Mục tiêu: Phân tích tài bao gồm việc đánh giá điều kiện tài doanh nghiệp khứ, tương lai: Mục tiêu của phân tích tình hình nhằm: + Nhận dạng những biểu hiện không lành mạnh trong vấn đề tài chính có thể ảnh hưởng đến tương lai phát triển của Doanh nghiệp. + Phân tích tài chính cịn có thể được một số các tổ chức tài chính…….từ bên ngồi doanh nghiệp nhằm tìm hiểu chính sách tín dụng hay tiềm năng đầu tư của doanh nghiệp đó. Mục đích của PTTC: + Cung cấp đẩy đủ và kịp thời các thơng tinh về tài chính của doanh nghiệp cho các nhà đầu tư và các đối tượng khác như khách hàng, các đối tác kinh tế giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh. + Cung cấp các thơng tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng khai thác nguồn vốn doanh nghiệp, khả năng thanh tốn cũng như hiệu quả kinh doanh. +Cung cấp thơng tin về tình hình cơng nợ, về khoản thanh tốn, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng sinh lợi cũng như các nhân tố ảnh hưởng khác, qua đó dự đốn chính xác và đưa ra những quyết định chính xác trong q trình hoạt động. với tài sản lưu động khoản phải thu cuối năm giảm so với đầu kỳ 16,93%, so với khoản phải trả cuối năm so với đầu năm khoản phải thu giảm 11.32% BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TỐN Các khoản phải thu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch 1. Phải thu của khách hàng 11,342,607,403 4,533,890,422 ‐6,808,716,981 2. Phải trả cươc cho người 686,591,632 bán 48,324,513 ‐638,267,119 3. Phải thu nội bộ 451,132,000 451,132,000 4. Các khoản thu khác 163,572,229 168,537,649 4,965,420 5. Tạm ứng 152,115,010 103,148,514 ‐48,966,496 6. Chi phí trả trước 2,521,260,927 2,423,472,887 ‐97,788,040 7. Tài sản thiếu chờ xử lý 1,484,496 1,484,496 8. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 32,327,775 1,424,700,649 1,392,372,874 Tổng 14,898,474,976 9,154,691,130 ‐5,743,783,846 Các khoản phải trả 1. vay ngắn hạn 14,919,309,520 10,691,839,539 ‐4,227,469,981 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 0 3. Phải trả cho người bán 2,750,228,506 1,673,121,267 ‐1,077,107,239 4. Người mua trả tiền trước 60,628,605 1,000,000 ‐59,628,605 5. Thuế và các khoản phải 506,661,793 nộp Nhà nước 647,712,243 141,050,450 6. Phải trả công nhân viên 785,494,590 484,937,349 ‐300,557,241 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 0 8. Phải trả & phải nộp khác 58,736,539 214,549,654 155,813,115 Tổng 19,081,059,553 13,713,160,052 ‐5,367,899,501 4.2. Phân tích các khoản phải trả: Nhìn vào bảng phân tích tình hình thanh tốn ta thấy khoản phải trả giảm 5,367,899,501 so với đầu kỳ, trong đó chủ yếu là khoản vay ngắn hạn giảm 4,227,469,981, các khoản phải trả khác như: phải trả người bán giảm 1,077,107,239 phải trả cơng nhân viên giảm 300,557,241 … Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có rất nhiều cố gắng giảm bớt khoản bị chiếm dụng để lấy tiền trả nợ chứng tỏ rằng doanh nghiệp tơn trọng kỷ luật thanh tốn, tín dụng. Tỷ lệ các khoản phải trả so với tổng tài sản lưu động đầu năm là: 19,081,059553 / 28,045,320,231 = 68.04% Tỷ lệ các khoản phải trả so với tài sản lưu động cuối năm là: 13,713,160,052 / 19,584,301,636 = 70.02% Qua 2 tỷ lệ đầu năm và cuối năm trên cho thấy u cầu thanh tốn của doanh nghiệp ngày càng dễ chịu hơn, có triển vọng tốt hơn. 5. Phân tích khả năng thanh tốn: 5.1. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn: 5.1.1. Vốn ln chuyển: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Vốn ln chuyển = Nợ ngắn hạn ‐ Đầu kỳ: vốn ln chuyển = 28,045,320,231 – 19,081,059,553 = 8,964,260,678 ‐ Cuối kỳ: vốn ln chuyển = 19,584,301,636 – 13,713,160,052 = 5,871,141,584 Vốn ln chuyển của Cơng ty Sứ Thiên Thanh cuối kỳ so với đầu kỳ giảm chứng tỏ khả năng ln chuyển vốn của cơng ty chưa được linh hoạt, việc đầu tư chưa được hiệu quả. 5.1.2. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời = Nợ ngắn hạn BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH NĂM 2003 Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Mức * Tài sản lưu động 28,045,320,231 19,584,301,636 ‐8,461,018,595 * Nợ ngắn hạn 13,713,160,052 ‐5,367,899,501 1.43 ‐0.04 19,081,059,533 Tỷ suất thanh toán 1.47 hiện hành Tỷ lệ cho thấy khả có tốn khoản nợ ngắn hạn Nguyên tắc cho tỷ lện 2:1, doanh nghiệp có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài bình thường Bảng phân tích khả toán hành thể tỷ lệ toán hành cuối kỳ 1,43 nghĩa có 1,43 đồng tài sản lưu động tính cho đồng nợ ngắn hạn so với đầu năm 1,47 thấp hơn, song hai kỳ tỷ lệ nhỏ tỷ lệ 2:1 Điều cho thấy đơn vị khó có khả tốn khoản nợ ngắn hạn đến hạn 5.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Tiền + ĐTTC ngắn hạn + nợ phải thu Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN NHANH NĂM 2003 Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Mức * Tiền và tiền tương đương 14,202,604,032 5,542,218,474 ‐8,660,385,558 * Nợ ngắn hạn 19,081,059,533 13,713,160,052 ‐5,367,899,501 Tỷ lệ thanh tốn nhanh 0,744 0,404 ‐0,340 Trong năm 2003 là cuối kỳ cứ 1 đồng nợ ngắn hạn phải trả thì đơn vị chỉ có sẵn 0,44 đồng có khả năng thanh toán nhanh, so với đầu năm thấp hơn 0,34 đồng cho thấy tình hình thanh tốn cuối năm có khó khăn hơn. 5.1.4. Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền: Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền = Tiền + ĐTCC ngắn hạn Nợ ngắn hạn BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN NHANH BẰNG TIỀN MẶT Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Mức * Tiền 2,009,832,768 341,213,970 ‐1668,618,798 * Nợ ngắn hạn 19,081,059,553 13,713,160,052 ‐5,367,899,501 Tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt 0,105 0,024 ‐,0,081 Tỷ lệ này là một tiêu chuẩn cịn khắc khe hơn tỷ lệ thanh tốn nhanh, nó địi hỏi cần phải có sẵn tiền mặt để thanh tốn. Ngun tắc cơ bản của tỷ lệ thanh tốn tiền mặt là 0,5: 1, tỷ lệ trên bảng phân tích khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền cho thấy đầu kỳ đơn vị khơng có sẵn tiền để thanh tốn là 1 đồng nợ ngắn hạn đơn vị chỉ có sẵn 0,105 đồng tiền mặt để thanh tốn tức thời cao hơn cuối kỳ là 0,081 đồng. 5.1.5 Số vịng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Số vịng quay hàng tồn kho = hàng tồn kho bình qn ‐ Đầu năm: số vịng quay hàng tồn kho = 34,500,496,314 /11,137,012,487 = 3.098. ‐ Cuối kỳ: số vịng quay hàng tồn kho = 38,118,231,057/10,088,396,536 = 3.78 Năm 2003 vịng ln chuyển là 3.78 vịng. Nghĩa là trung bình hàng tồn kho mua về được bán ra 3.78 lần. Tốc độ ln chuyển của hàng tồn kho cuối năm lớn hơn so với đầu năm 0.682 vịng (3.78‐3.098). Tốc độ quay vịng của hàng tồn kho càng cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động đang có hiệu quả trong chừng mực có liên quan đến hàng dự trữ, giảm được lượng vốn đầu tư cho hàng dự trữ, rút ngắn được chu kỳ hoạt động liên quan đến viêc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền mặt. 5.1.6. Số vịng quay các khoản phải thu: Doanh thu bán chịu Số vịng quay các khoản phải thu = Khoản phải thu bình qn 30.576.300.435 Đầu kỳ = 12.192.771.264 = 2.5 20.675.743.898 Cuối kỳ = 5.201.004.504 = 3.97 Cuối kỳ vịng quay các khoản phải thu tăng nhanh hơn đầu kỳ là 1.47 vịng. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp khơng phải đầu tư các khoản phải thu, tuy nhiên nếu vịng ln chuyển q cao thì đồng nghĩa với kỳ thanh tốn ngắn có thể ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp. 5.1.7. Kỳ thu tiền bình qn: thời gian của kỳ phân tích Kỳ thu tiền bình qn = số vịng quay các khoản phải thu Đầu năm: 360 / 2.5 = 144 Cuối năm: 360 / 3.97 = 90.68 So với đầu năm số ngày trung bình để thu các khoản phải thu giảm giá đáng kể là 53.32 ngày điều đó cho thấy việc thu hồi nợ của đơn vị tốt hơn, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. 5.2 Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn: 5.2.1. Tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu Đầu kỳ: (51,779,339,587/7,029,706,660) = 7.37 Cuối kỳ: (46,574,940,221/9,758,700,923) = 4.77 Ta thấy tỉ lệ đầu kỳ cao hơn cuối kỳ là 2.6 (7.37 – 4.77) điều này thể hiện khả năng thanh tốn dài hạn của đơn vị được đảm bảo nhưng khả năng tự chủ của cơng ty khơng được cao. 5.2.2. Tỉ số nợ Nợ phải trả Tỷ số nợ = Tổng tài sản Đầu kỳ: 51,779,339,587 / 58,809,046,247 = 0.88 Cuối kỳ: 46,574,940,221 / 56,333,641,144 = 0.83 Tỷ suất nợ cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là 0.88 đầu kỳ giảm xuống cịn 0.83 ở cuối kỳ ngun nhân là do tổng số nợ phải trả giảm xuống 5,204,399,366 đồng thời tổng tài sản cũng giảm xuống 2,475,405,103 với mức giảm thấp hơn là nợ phải trả. Chứng tỏ trong thời gian qua đơn vị đã giảm nợ phải trả và tài sản, điều này làm cho khả năng thanh tốn của đơn vị khơng được thuận lợi. 6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn: 6.1.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận trên = Lợi nhuận sau thuế + chi phí lãi vay (1-T) x 100% Tổng số vốn sử dụng bình qn vốn kinh doanh T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. ‐ Đầu năm: (2,863,132,972 + 20,567,456 * 68% / 58,809,046,247) * 100% = 4.89% ‐ Cuối năm : (2,963,658,760 + 22,786,648 * 68% / 56,333,641,144) * 100% = 5.28% Qua hai chỉ tiêu trên ta thấy tỉ lệ hồn vốn của cơng ty Sứ Thiên Thanh cuối kỳ so với đầu kỳ tăng. Cụ thể đầu kỳ cứ 1 đồng vốn bình qn tạo được 0.489 đồng lợi nhuận sau thuế, đến cuối kỳ thì cứ 1 đồng vốn bình qn thì tạo được 0.528 đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên tỉ lệ hoàn vốn tăng khơng đáng kể do tăng lợi nhuận nhưng vốn lại giảm, đơn vị nên cải thiện vấn đề sử dụng vốn cho có hiệu quả. 6.1.2. Số vịng quay tồn bộ vốn: 52.672.506.278 + 0.764.758 + 55.560.772 = 0.9 Đầu năm : 58.809.046.247 54.084.598.229 + 169.021.649 + 796.546 Cuối năm: = 0.96 56.333.641.144 Ta thấy vịng quay tồn bộ vốn của đầu kỳ là 0.9 thấp hơn vịng quay tồn bộ vốn của cuối kỳ là 0.96, qua đây ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của đơn vị năm sau có hiệu quả hơn năm trước. 6.1.3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch + LỢI NHUẬN sau thuế 2,863,132,972 2,963,658,760 100,525,788 + Doanh thu thuần 52,672,506,278 54,084,598,299 1,412,091,951 5,4% 5,5% 0,1% Tỷ suất Qua bảng phân tích cho thấy LỢI NHUẬN sau thuế của cơng ty đạt được có gia tăng. Vào đầu năm thì 1 đồng doanh thu tạo được 0.054 đồng LỢI NHUẬN cịn ở cuối năm thì 1 đồng doanh thu tạo 0.055 đồng LỢI NHUẬN dẫn tới lợi nhuận do doanh thu mang lại tăng thêm 100,525,788 đồng. Đây là dấu hiệu tốt đối với đơn vị. 6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định: 6.2.1. Số vịng quay vốn cố định: Doanh thu Số vịng quay vốn cố định =Vốn cố định sử dụng bình qn 52.672.506.278 + 150.764.758 + 55.560.772 = 1.72 Đầu năm: 30.763.726.016 54.084.598.229 + 169.021.649 + 42.796.546 Cuối năm : = 1.48 36.749.339.508 Số liệu trên cho thấy trong năm 2002 vốn cố định quay được 1.72 vịng, cịn trong năm 2003 vốn cố định 1.48 vịng. Như vậy mức độ sử dụng vốn cố định cuối năm khơng hiệu quả bằng đầu năm, cụ tể đầu kỳ cứ 1 đồng vốn cố định thì tạo được 1.72 đồng doanh thu cịn ở cuối kỳ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra 1.48 đồng lợi nhuận như vậy là giảm so với đầu kỳ là 0.24 đồng ngun nhân là cả doanh thu và tài sản cố định đều tăng nhưng mức tăng của doanh thu cao hơn. 6.2.2. Tỷ lệ sinh lời vốn cố định Lợi nhuận Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = Vốn cố định sử dụng bình qn x 100% Đầu năm: (2,863,132,972 / 30,763,726,016) * 100% = 9.3% Cuối năm: (2,963,658,760 / 36,749,339,508)*100% = 8% Tỷ lệ sinh lời vốn cố định cuối năm là 0.08 so với đầu năm tỉ lệ này thấp hơn tỉ lệ đầu kỳ là 0.013, điều này cho thấy vốn cố định cuối kỳ khơng được sử dụng hiệu quả bằng đầu kỳ, cụ thể 1 đồng vốn cố định ở đầu kỳ tạo 0.093 đồng lợi nhuận cịn ở cuối kỳ cứ 1 đồng vốn cố định thì tạo 0.08 đồng lợi nhuận. 6.2.3 Tỷ lệ sinh lời vốn cố định và đầu tư dài hạn: Lợi nhuận Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = Giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn bình quân x 100% và đầu tư dài hạn ‐ Đầu năm: (2,863,132,972 / (29,802,359,368 + 901,132,000) * 100% = 0.093 ‐ Cuối năm: (2,963,658,760 / (24,677,550,349 + 300,000, 000) * 100% = 0.118 Nhìn vào 2 số liệu trên cho thấy tỉ lệ sinh lời vốn cố định và đầu tư dài hạn cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 0.025 từ 0.093 ở đầu kỳ tăng lên 0.118 ở cuối kỳ, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định rất có hiệu quả, từ 1 đồng vốn cố định đầu tư dài hạn tạo được 0.093 đồng lợi nhuận đến cuối kỳ thì 1 đồng vốn tạo được 0.018 đồng doanh thu ngun nhân chính là đầu tư dài hạn của cơng ty giảm với mức tương đối cao. 6.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 6.3.1. Số vịng quay vốn lưu động: Doanh thu Số vịng quay vốn lưu động = Vốn lưu động sử dụng bình qn ‐ Đầu năm: (52,672,506,278 + 0,764,758 + 55,560,772) / 28,045,320,231 = 1.885 ‐ Cuối năm: (54,084,598,229 + 169,021,649 + 796,546) / 19,584,301,636 = 2.77 Cuối năm số vịng quay của vốn lưu động là 2.77 tức là 1 đồng vốn lưu động tạo ra 2.77 đồng doanh thu, cịn đầu năm số vịng quay là 1.885 nghĩa là 1 đồng vốn lưu động tạo ra 1.883 đồng doanh thu. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cuối kỳ cao hơn là đầu kỳ cụ thể tạo mức doanh thu cao hơn 0.885 đồng. 6.3.2 Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động: Lợi nhuận Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động = Vốn lưu động sử dụng bình qn x 100% ‐ Đầu năm: (2,863,132,972 / 28,045,320,231) * 100% = 10,2% ‐ Cuối năm: (2,963,658,760 / 19,584,301,636) * 100% = 15% Như vậy tỷ lệ sinh lời vốn lưu động cuối năm so với đầu năm cao hơn 4.8% cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả từ 1 đồng vốn lưu động tạo được lợi nhuận là 0.102 đồng đến cuối năm tạo được lợi nhuận là 0.15 đồng. CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY SỨ THIÊN THANH 1. Nhận xét Sau phân tích tình hình tài đơn vị ta thấy tình hình tài đơn vị tương đối ổn định, nguồn vốn chủ sở hữu bảo đảm cho trình kinh doanh, đơn vị hoạt động hiệu tạo lợi nhuận, khả tự chủ mặt tài khơng cao đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn, điều thể qua ưu điểm sau: Quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng được mở rộng do được quan tâm chú ý đầu tư nhất là chi phí xây dựng nhà xưởng mới đó là kết quả của sự cố gắng vượt bậc của Ban giám đốc cũng như tồn bộ cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty nhằm mở rộng sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp tương đối cao cụ thể số vịng quay vốn lưu động cuối năm cao hơn số vịng quay vốn lưu động đầu năm và mức lợi nhuận tạo ra trong quá trình luân chuyển vốn lưu động hiệu quả hơn đầu năm. Khấu hao tài sản cố định tăng giúp cho Cơng ty Sứ Thiên Thanh có điều kiện để nhanh chóng hồn vốn đầu tư và tái sản xuất mở rộng. Hàng năm cơng ty đều có kế hoạch vốn lưu động cũng như kế hoạch về nguồn vốn lưu động giúp Cơng ty chủ động trong q trình sản xuất kinh doanh. Khoản phải trả của đơn vị giảm cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng khoản bị chiếm dụng để lấy tiền trả nợ chứng tỏ rằng doanh nghiệp tơn trọng kỷ luật thanh tốn, kỷ luật tín dụng nâng cao uy tín của đơn vị trên thương trường. Các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt việc thu hồi các khoản nợ tránh được tình trạng bị chiếm dụng vốn. Hàng năm đơn vị đều tạo ra lợi nhuận gia tăng đều đặn đồng nghĩa đơn vị hoạt động có hiệu quả và tạo được LỢI NHUẬN cho Công ty. Và đơn vị gia tăng trích lập các quỹ để sử dụng vào những mục đích khác theo quy định. Cùng với sự phát triển kinh tế đang từng bước ổn định và phát triển thì đơn vị hứa hẹn nhiều triển vọng phát triển hơn nữa. Để đạt thành quả trên khơng thể khơng nói đến vai trị và khả năng quản lý của Ban lãnh đạo Cơng ty Sứ Thiên Thanh. Do có bộ máy tổ chức tốt, ban lãnh đạo giỏi và nhiều kinh nghiệm cũng như sự chỉ đạo kịp thời và đúng đắn của Tổng Cơng ty Vật Liệu XÂy dựng Số 1 đã tạo niềm tin cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên trong đơn vị phát huy năng lực của mình, tạo dựng một doanh nghiệp ngày càng vững mạnh, tự chủ hơn và tạo được uy tín đối với khách hàng cũng như tạo ra lợi nhuận ngày càng cao hơn cho đơn vị. Tuy nhiên, ngồi ưu điểm tình hình hoạt động tài đơn vị gặp khơng khó khăn; kinh tế chuyển sang chế thị trường, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn nhà nước hạn chế điều kiện ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, cạnh tranh với công ty nước cơng ty đầu tư nước ngồi tác động khơng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngồi ra qua phân tích ở các phần trên ta thấy tình hình tài chính của đơn vị cũng có những hạn chế: Lượng tiền mặt có xu hướng giảm, tuy tình hình này được đánh giá là tích cực vì khơng nên dự trữ q nhiều tiền mặt nhưng điều này làm cho khả năng thanh tốn của đơn vị bị hạn chế. Vốn của cơng ty chủ yếu là do ngân sách cấp cịn nguồn vốn tự bổ sung khơng được cao cho nên chưa đáp ứng được u cầu về vốn hiện nay của đơn vị. Hàng tồn kho của doanh nghiệp tuy có giảm nhưng thành phẩnm tồn kho tăng điều này dẫn đến đơn vị phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho với tỷ lệ rất cao. Trong tình trạng này dẫn đến chi phí dự trữ cao gây bất lợi cho doanh nghiệp nhất là ở giai đoạn mà nhiều cơng ty sứ ra đời. Vốn cố định của đơn vị được sử dụng chưa có hiệu quả, vịng ln chuyển thấp, lợi nhuận tạo ra khơng cao. Một số giải pháp : 2.1 Về tình hình quản lý sử dụng vốn kinh doanh: * Cần đẩy cao hơn nữa về hiệu quả sử dụng các vốn nhằm mục đích để 1 đồng vốn bỏ ra ta có thể thu lợi nhuận cao nhất. * Dự tính trước lượng tiền mặt thật sự cần thiết cho việc thanh tốn các khoản chi thường xuyên, khoản nợ được thanh toán tiền mặt của đơn vị để đưa lượng tiền mặt vào đầu tư kinh doanh mua các loại chứng khốn có giá thu hồi vốn nhanh số vịng quay cao để tránh trường hợp để vốn nhàn rỗi, thúc đẩy khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền mặt của cơng ty. * Cần phải tổ chức quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền này nhất là tiền mặt bằng ngoại tệ, cần chú ý đến sự biến động của tỷ giá hối đối, tranh thủ nộp tiền, cheque thu được vào ngân hàng nhanh chóng. * Trong mấy năm qua doanh nghiệp không tham gia vào lĩnh vực đầu tư ngắn hạn nên hiệu quả kinh doanh khơng được cao. Vì vậy, cần tham gia vào lĩnh vực đầu tư ngắn hạn như là góp vốn liên doanh với các đơn vị khác hoặc đầu tư vào việc mua bán cổ phiếu của những cơng ty mạnh trên thị trường tránh tình trạng để vốn nhàn rỗi mà con gia tăng vịng quay của vốn lưu động. Đồng vốn của đơn vị đưa vào đầu tư ngắn hạn khơng những tạo ra được lợi nhuận mà cịn có thể thu hồi nhanh để thỏa mãn các hoạt động khác của đơn vị. * Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động (nguồn vốn chủ sở hữu, khoản nợ trung hạn dài hạn): Hằng năm đơn vị phải lập kế hoạch cho nguồn vốn lưu động để so sánh nguồn vốn hiện có với số vốn thường xun cần thiết để xem vốn lưu động thừa hay thiếu nhằm chủ động xử lý số thừa và tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu đó. + Nếu thiếu: Lấy phần lợi nhuận từ nguồn bên trong lập quỹ đầu tư phát triển, nếu chưa đủ tổ chức huy động từ bên ngồi qua hình thức liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu cổ phiếu để tăng thêm nguồn vốn ln chuyển thuờng xun ổn định cho đơn vị. * Bên cạnh việc gia tăng vịng quay hàng tồn kho hơn nữa thì đơn vị cần giảm bớt lượng ngun liệu, vật liệu, hàng hóa dự trữ thực tế tại đơn vị và phải có kế hoạch dự trữ cụ thể để đảm bảo q trình kinh doanh được liên tục. 2 Về tình hình cơng nợ tốn: * Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ như: ‐ Khuyến khích khách hàng trả tiền sớm bằng cách đưa ra thời gian chiết khấu trong thời hạn 60 ngày nếu khách hàng trả tiền sớm trong thời hạn 10 ngày thì được chiết khấu là 2% cịn nếu trong khoảng 20 ngày thì được 1%. ‐ Đối với những khách hàng mà đơn vị theo dõi được là có khả năng thanh tốn nhưng vẫn chiếm dụng vốn của đơn vị thì đơn vị nên áp dụng mức lãi suất khi q hạn thanh tốn. Đối với khách hàng chiếm dụng vốn q lâu làm cản trở đến cơng việc kinh doanh của đơn vị thì nếu q thời hạn thanh tốn 20 ngày thì khách hàng phải chịu phạt với mức lãi suất là 1%, cứ thế nếu qua 20 ngày thì mức lãi suất sẽ tăng lên. ‐ Đối với những khách hàng mới bộ phận kế tốn tài vụ cần lên danh sách theo dõi nợ, thường xun đơn đốc khách hàng thanh tốn sớm tránh tình trạng nợ q lâu, gây ứ đọng vốn. ‐ Trong trường hợp khách hàng dây dưa trong việc thanh tốn nợ thì cần có biện pháp cứng rắn hay nhờ cơ quan lụât pháp can thiệp nhằm thu hồi vốn càng nhanh càng tốt. * Đối với các khoản phải trả phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ ứng với từng chủ nợ, xác định khoản nào có thể chiếm dụng hợp lý, khoản nào đã đến hạn cần thanh tốn nhưng nhằm nâng cao uy tín của đơn vị, tăng sự tin cậy đối với các bạn hàng. Chú trọng thanh tốn các khoản cơng nợ với ngân sách nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và Tổng cơng ty. 2.3. Về tình hình sử dụng và quản lý tài sản: Trong điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường cần ra sức giảm bớt tỉ trọng tài sản cố định khơng dùng trong sản xuất kinh doanh, thanh lý những tài sản cố định khơng cần dùng, giảm bớt tài sản cố định chưa sử dụng và để dự trữ, để tài sản hiện có phát huy hết tác dụng của nó. * Để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị cần phải tu bổ sữa chữa thường xuyên các tài sản cố định như cân điện tử phải chính xác, robot phun men ln được bảo trì, lị nung Tuynel phải đạt năng suất cao đồng thời khơng ngừng tăng thêm tài sản cố định mới. Vì thế phải căn cứ vào mức độ hao mịn của tài sản cố định mà tính ra giá trị hao mịn đã chuyển vào giá trị của hàng hóa để thu hồi lại bằng số tiền tương ứng trong số tiền bán hàng hóa của đơn vị. * Giảm bớt số tài sản sử dụng vào quản lý hành chính và các bộ phận khác để tăng lượng tài sản trong khâu kinh doanh, bởi vì chỉ có đưa vào kinh doanh tài sản mới nhanh chóng tạo ra doanh thu, nhanh chóng phát huy tác dụng và nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản. * Ap dụng những biện pháp kỹ thuật mới và cải tiến quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất theo lối dây chuyền, chun mơn hóa thiết bị sản xuất cải tiến chất lượng ngun vật liệu đồng thời nâng cao trình độ kỹ thuật của cơng nhân sản xuất nhằm tăng cường độ sử dụng và hiệu suất sản xuất của thiết bị. Về hiệu hoạt động kinh doanh: Thông thường mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên việc tăng lợi nhuận phải phù hợp bản chất nền kinh tế, phải có quan niệm đúng đắn trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan: giá cả, thị trường, chính sách của nhà nước về quản lý kinh tế và các nhân tố chủ quan là: trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, phương hướng. Cụ thể đơn vị cần thực hiện theo các hướng sau: 2.4.1 Tăng doanh thu bán hàng hợp lý và tích cực: ‐ Tăng cường khả năng sản xuất của máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời đơn vị phải tích cực hơn nữa về cơng tác quảng cáo tiếp thị để khách hàng biết và tin tưởng vào sản phẩm của đơn vị. ‐ Nâng cao mức hoa hồng đối với những người mơi giới, đại lý bán hàng đã đưa khách sử dụng sản phẩm của cơng ty. ‐ Giải pháp hữu hiệu để khách hàng chú ý đến các sản phẩm của đơn vị là thực hiện các đợt khuyến mãi, giảm giá đối với các khách hàng thân thuộc. ‐ Ngồi lợi nhuận thu đựơc từ hoạt động kinh doanh, đơn vị cịn thu thêm khoản thu nhập đáng kể từ hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. Vì thế đơn vị nên cố gắng đầu tư thêm vào các hoạt động này để góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho đơn vị. 2.4.2 Hạ thấp chi phí kinh doanh: Trong điều kiện thị trường nhiều cạnh tranh, giá bán khơng thể cao do đó cần hạ thấp chi phí kinh doanh giúp tăng lợi nhuận. - Hạ thấp chi phí kinh doanh hợp lý phải xuất phát từ quan điểm: mạnh dạn chi những khoản chi cần thiết để tăng năng xuất lao động, mở rộng kinh doanh, đảm bảo phục vụ tốt người tiêu dùng. Đối với những khoản chi chưa cần thiết thì tạm hỗn. - Mạnh dạn đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại giúp sản phẩm làm ra đạt năng suất có khoa học đạt chất lượng mà khơng tốn nhiều nhân cơng. Kết hợp tốt phương tiện vận chuyển th ngồi và phương tiện của đơn vị nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. - Trong việc sử dụng vật liệu, dụng cụ cần phải tận dụng hết những vật liệu dụng cụ sẵn có, tích cực sửa chữa, cải tiến các loại vật liệu dụng cụ, xây dựng định mức tiêu hao hợp lý và bảo quản theo định mức. - Giảm chi phí hành chính đến mức thấp nhất có thể được, đặc biệt là các chi phí hội nghị, tiếp tân, quà biếu. Quản lý chi phí theo từng bộ phận, từng khâu kinh doanh để quy rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc đền bù hoặc khen thưởng. - Tổ chức theo dõi quản lý từ các bộ phận sản xuất chế biến. Để chủ động trong việc xác định giá thành, bộ phận sản xuất chế biến phải nắm vững nhu cầu và phối hợp chặt chẽ với bộ phận cung cấp ngun vật liệu, hàng ngày có dự trù cụ thể theo nhiều phương án về số ngun liệu cần thiết. 2.5 Tăng cường cơng tác quản lý lao động: Lao động là một trong những yếu tố khơng thể thiếu của q trình sản xuất kinh doanh, quản lý lao động tốt góp phần khơng nhỏ vào sự thành đạt và phát triển của đơn vị. Để quản lý lao động tốt cần phải: - Căn cứ vào nhu cầu cơng tác ở đơn vị để tuyển dụng và bố trí lao động hợp lý, phù hợp với trình độ và khả năng của từng người. - Nghiên cứu và phổ biến các biện pháp và nghiệp vụ cho cán bộ, cơng nhân viên. Tổ chức thường xun những cuộc huấn luyện cho cơng nhân về kỹ thuật sản xuất và tính chất đồng bộ. - Tạo cho người lao động những điều kiện thuận lợi nhất để làm việc và nghỉ ngơi, điều này liên quan đến các vấn đề cải tiến điều kiện lao động, nơi làm việc, khen thưởng các cá nhân làm tốt chấp hành kỷ luật. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kế tốn chính trị Nhà xuất bản thống kê (Giảng viên khoa Kế tốn – Kiểm tốn (Đại học kinh tế) 2. Tài chính doanh nghiệp Nhà xuất bản tài chính Khoa tài chính Doanh nghiệp (Đại học kinh tế) 3. Phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất bản thống kê Thầy Huỳnh Đức Lộng 4. Kế tốn tài chính Nhà xuất bản thống kê Võ Văn Nhị – Trần Thị Dun 5. Kế tốn – Kiểm tốn và phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất bản tài chính 6. Các tài liệu do cơ quan cung cấp