NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THÓNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI DÂN VẺ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

90 5 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THÓNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI DÂN VẺ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG  -NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH: Nguyễn Tùng Sơn MSSV: 610129B LỚP: 06MT1M GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thúy Lan Chi TP.HỒ CHÍ MINH : THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH: Nguyễn Tùng Sơn MSSV: 610129B LỚP: 06MT1M Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 16 – 10 – 2006 Ngày hoàn thành luận văn: GVHD ghi .- .- 200 TP.HCM, Ngày tháng Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) năm LỜI CẢM ƠN Trong qu trình học tập trường Đại Học Tôn Đức Thắng, thầy cô bạn đ quan tm gip đỡ tơi qúa trình học tập lẫn tinh thần Xin chn thnh gửi lời cảm ơn tới thầy cô thầy cô khoa Môi Trường - Bảo Hộ Lao Động đ hết lịng gip đỡ dạy bảo em thời gian qua để em có thành cơng sống ngày hôm Hơn hết, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ - cô Nguyễn Thy Lan Chi, đ hướng dẫn giúp đỡ em nhiều qu trình thực luận văn tốt nghiệp Trong qu trình thực bo co ny khơng trnh khỏi thiếu sĩt v hạn chế, mong nhận đựơc nhận sét góp ý cc anh chị, cc thầy v cc bạn sinh vin để hồn luận văn ny v kiến thức Rất mong nhận quan tâm anh chị, thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Sinh vin Nguyễn Tùng Sơn Lời nhận xét giáo viên hướng dẫn Lời cảm ơn Lời nhận xét giáo viên hướng dẫn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề : 1.2 Mục tiêu : 1.3 Nội dung thực : 1.4 Phương pháp thực 1.4.1 Phương pháp xác định tiêu chí 1.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 1.4.3 Phương pháp phân tích, đánh giá điểm tiêu chí 1.4.4 Phương pháp chuyên gia Chương Cơ sở lý luận để thực luận văn 2.1 Tính pháp lý 2.2 Luận 2.3 Bài học kinh nghiệm số nước Thế giới 2.3.1 Mỹ 2.3.2 Trung Quốc 2.3.3 Inđônêsia 2.4 Kết luận Chương Khái quát chung thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Điều kiện khí hậu 3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 3.2.1 Dân số tổ chức hành 3.2.2 Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội 3.2.3 Giáo dục – Y tế 3.3 Hiện trạng chất lượng mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí 3.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 3.3.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt 3.3.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm (nước đất) 3.3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn 3.3.4 Hiện trạng mảng xanh thành phố 3.3.5 Hiện trạng số hoạt động bảo vệ môi trường Chương Nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá thỏa mãn người dân môi trường thành phố Hồ Chí Minh 4.1 Mục tiêu 4.2 Cơ sở lựa chọn 4.3 Xây dựng phiếu điều tra 4.4 Kết khảo sát 4.5 Nhận xét – đánh giá Chương Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 5.1 Bảo vệ môi trường công cụ pháp lý 5.2 Bảo vệ môi trường công cụ kinh tế 5.2.1 Các công cụ kinh tế 5.2.1.1 Các lệ phí nhiễm 5.2.1.1.1 Các lệ phí thải nước thải khí 5.2.1.1.2 Phí khơng tn thủ 5.2.1.1.3 Các phí người dùng 5.2.1.1.4 Lệ phí sản phẩm 5.2.1.1.5 Các lệ phí hành chánh 5.2.1.2 Tăng giảm thuế 5.2.1.3 Các khoản trợ cấp 5.2.1.4 Ký quỹ - hoàn trả 5.2.1.5 Các khuyến khích cưỡng chế thực thi 5.2.1.6 Đền bù thiệt hại 5.2.1.7 Tạo thị trường mua bán " quyền " xả thải ô nhiễm 5.2.2 Phương pháp quản lí hỗn hợp 5.2.3 Tổng kết Các biện pháp bảo vệ môi trường văn hóa 5.3 5.3.1 Xây dựng website phổ biến thông tin 5.3.2 Xây dựng sân chơi Thanh niên 5.3.3 Các hình thức tun truyền nên sử dụng 5.3.4 Thành lập đội "Thanh niên tình nguyện mơi trường xanh" 5.3.5 Bộ tem "Bảo vệ môi trường" 5.3.6 Xếp hạng Doanh nghiệp xanh - địa phương xanh 5.3.7 Giao trách nhiệm cho doanh ngiệp, địa phương 5.3.8 Cuộc thi sáng tác tác phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường 5.3.9 Mỗi em bé cây, "Cây chứng sinh" 5.3.10 Đội vệ sinh động Chương Kết luận – kiến nghị 6.1 Kết luận 6.2 Dự báo 6.3 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng 3.1 : Cơ cấu dân số thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.2 : Chỉ số chất lượng môi trường khơng khí (AQI) thành phố Hồ Chí Minh (từ ngày 29 – 11 – 2006 đến 05 – 12 – 2006) Bảng 3.3 : Một số thông số đặc trưng chất lượng nước sơng Sài Gịn – Đồng Nai số trạm quan trắc (Ngày 15 22 – 11 – 2006) Bảng 3.4 : Số liệu ước tính mức xả nước thải theo ngành Bảng 4.1 : Phân bổ địa điểm số lượng tham vấn cộng đồng Bảng 4.2 : Thành phần đối tượng tiếp xúc Bảng 4.3 : Thời gian địa điểm sing sống Bảng 4.4 : Nguồn nước sử dụng Bảng 4.5 : Bảng tổng hợp thỏa mãn người dân môi trường thành phố Bảng 5.1 : Nội dung chuẩn bị cho đội “Thanh niên tình nguyện mơi trường xanh” Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ số chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh (29/11 – 5/12/2006) Biểu đồ 3.2 Diễn biến nồng độ Fe nước ngầm Tp.HCM kỳ quan trắc đợt năm 2005 2006 Biểu đồ 3.3 : Diễn biến nồng độ TDS nước ngầm Tp.HCM kỳ quan trắc đợt năm 2005 2006 Biểu đồ 3.4 : Diễn biến nồng độ TOC nước ngầm Tp.HCM kỳ quan trắc đợt năm 2005 2006 Biểu đồ 3.5 : Phân bổ diện tích xanh nội thành thành phố Hồ Chí Minh 2006 Biểu đồ 3.6 : Tỷ lệ che phủ xanh thành phố Hồ Chí Minh 2006 Biểu đồ 4.1 : Phân bổ địa điểm số lượng tham vấn cộng đồng Biểu đồ 4.2 : Loại hình nước sử dụng Biểu đồ 4.3 : Cảm nhận vấn đề môi trường thành phố Hồ Chí Minh 2006 Biểu đồ 4.4 : Cảm nhận mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 2006 Biểu đồ 4.5 : Cảm nhận chất lượng nước mặt – nước sinh hoạt 2006 Biểu đồ 4.6 : Cảm nhận hệ thống thu gom rác thành phố Hồ Chí Minh 2006 Biểu đồ 4.7 : Cảm nhận mảng xanh thành phố Hồ Chí Minh 2006 Danh mục hình Hình 2.1 : Chi phí lợi ích việc giảm nhiễm Hình 2.2 : Mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường theo kiểu 'Tam giác' Danh mục chữ viết tắt BCH Ban chấp hành - Ban huy BOD Lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật tiêu thụ BVMT Bảo vệ mơi trường CP Chính phủ CT Chính trị / Chỉ thị COD Lượng oxy hóa cần thiết để oxy hóa chất hữu nước GD Giáo dục GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Khoa học công nghệ KT Kinh tế KTTDPN Kinh tế trọng điểm phía Nam MT Môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao TDS Tổng chất rắn hòa tan TOC Tổng Carbon hữu TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSS Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng nước UBND Ủy ban nhân dân UBMT Ủy ban mặt trận VH Văn hóa CHƯƠNG Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Luận văn đạt kết đề ra, cụ thể : - Thu thập hệ thống thông tin chất lượng mơi trường thành phố Hồ Chí Minh - Nhận định đánh giá thực trạng môi trường thành phố - Tìm hiểu cảm nhận đánh giá chung người dân môi trường thành phố số địa bàn cụ thể - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng hệ thống quản lý chất lượng môi trường thành phố Qua nội dung luận văn nêu trên, thấy vai trị to lớn khơng thể thiếu mơi trường mối quan hệ người môi trường Người dân có hành động thiết thực kịp thời họ hiểu cách cặn kẽ quyền hạn nghĩa vụ Nhận thức bảo vệ môi trường người dân Việt Nam nhìn chung mức thấp tập trung đơng vùng quê, dân tộc thiểu số Công tác nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường cơng việc lâu dài, địi hỏi cần phải đẩy mạnh lan rộng địa phương, vùng miền toàn quốc, đến đối tượng xã hội Cùng với cơng tác đào tạo cán chun trách có chun mơn, tay nghề tâm sáng để không ngừng đẩy mạnh nhận thức cộng đồng An toàn bảo vệ môi trường, vững mạnh Các phương pháp áp dụng cụ thể địa phương cần phải xem xét kỹ lưỡng chọn áp dụng biện pháp khả thi vào đời sống cộng đồng Trong thực tế để nâng cao nhận thức cách toàn diện cần áp dụng song song xen kẽ biện pháp hành xử phạt khác nhau, sách hỗ trợ hướng dẫn, văn cụ thể giúp cá nhân hay tập thể dễ dàng tiếp cận thực nhiều 6.2 Dự báo Hậu thực trạng ô nhiễm môi trường làm gia tăng số bệnh nhân mắc chứng bệnh hô hấp, tim mạch, ung thư, mắt, da dị ứng Nhiều điểm “nóng” nhiễm môi trường xã Thạch Sơn, Phú Thọ xuất “làng ung thư”; lưu vực sông bị ô nhiễm vi sinh hữu TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nam, Nghệ An…, tỷ lệ người mắc bệnh đường ruột cao khu vực không bị ô nhiễm Cá biệt, tỉnh Hà Nam, có xã tới 21% trẻ em tuổi bị mắc bệnh tiêu chảy; 86% trẻ em mắc bệnh giun đũa, 76% mắc bệnh giun tóc 9% mắc bệnh giun móc Tỷ lệ bệnh mắt, da phụ khoa cao Việc tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu số nơi tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh thể thành biểu bệnh lý số người dân khu vực Đánh giá ban đầu tỉnh Hà Nam Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) phát ca bị nhiễm độc asen giai đoạn sớm sau – 10 năm sử dụng nước nhiễm độc xã Hòa Hậu, Bồ Đề (Vĩnh Trụ) Số liệu từ Chi cục Bảo vệ Môi trường TPHCM cho biết từ năm 2001 đến tháng 9-2006, mức ô nhiễm vi sinh nước sơng Sài Gịn vượt từ đến 168 71 lần cho phép, đáng lo nước sông Sài Gịn cịn chứa 0,03 mg/lít hàm lượng dầu, tiêu chuẩn khơng cho phép có diện dầu Tại trạm Đông Thạnh Linh Trung, tiêu kim loại nặng nhôm, đồng, kẽm, thủy ngân cao; nhôm mức 6,75 đến 11,23 mg/lít Ơ nhiễm khơng khí thực đáng lo Chỉ riêng vòng xoay Hàng Xanh, nồng độ bụi đo tháng đầu năm 2006 dao động từ 170 –2.167 mg/m3, vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần Mức độ nhiễm mơi trường cịn tăng mạnh thời gian tới kéo theo hiểm họa nguy diệt chủng Năm 2006, Việt Nam phải hứng chịu 10 bão, áp thấp nhiệt đới, gây thiệt hại lên đến 18.700.000 tỉ đồng cho hoạt động cứu trợ khắc phục hậu sau bão Dự báo, tình hình khí hậu Việt Nam Thế Giới nhiều biến động phức tạp khác tương lai Thống kê 10 năm Bệnh viện Nhi Đồng TPHCM, bệnh cho có liên quan đến nhiễm khơng khí ngày tăng mạnh Bệnh suyễn, năm 1996 có 3.074 trẻ, năm 2005 lên đến 11.491 trẻ; bệnh viêm tai giữa, năm 1996 có 441 trẻ, năm 2005 1.999 trẻ; trẻ bị bại não, năm 1996 có 553, năm 2005 có 895 em; dị tật bẩm sinh năm 1996 có 968, đến năm 2005 2.335 trẻ Số lượng người mắc bệnh cấp mãn tính tăng đáng kể thời gian tới, tuổi thọ sức lao động nhân dân tụt giảm nhanh chóng mà nguyên nhân nhiễm mơi trường gây nên Việc khai thác cách thiếu khoa học tầm nhìn sâu vào tương lai khiến cho lượng nguyên nhiên liệu tự nhiên biến cách vĩnh viễn, hệ sau khơng có đủ yếu tố phục vụ cho nhu cầu sống Việc chuyển hướng sang nghiên cứu ứng dụng dạng Năng lượng xanh (Năng lượng mặt trời, sức gió, thủy triều, vũ trụ, ) công nghệ Nano, bước tiến đắn mà nước phát triển mở đường cho 6.3 Kiến nghị Qua nội dung nêu cho thấy thực trạng hệ thống lý chất lượng môi trường thành phố lạc quan nhìn vào tương lai Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế Thế Giới WTO Kiến nghị Ủy Ban nhân dân thành phố đạo Uy Ban Nhân Dân quận 6, 11, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân giải tỏa ghe thuyền neo đậu buôn bán dọc tuyến kênh, đạo cơng ty Thốt nước thị, cơng ty mơi trường thị đẩy mạnh việc nạo vét lịng kênh Kiến nghị Uy Ban Nhân Dân quận 6, 11, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân thường xuyên trì cơng tác phun thuốc diệt cỏ, tiếp tục vận động giải tỏa hộ dân lấn chiếm lòng, bờ kênh Vận động hộ sản xuất kinh doanh ủng hộ, quyên góp tham gia xây dựng sân chơi niên, tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, đạo lập chốt dân phòng dọc theo tuyến kênh, đổ đường nhựa đường dọc tuyến kênh, tiếp tục di dời sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm, lắp đặt nâng cấp hệ thống đèn chiếu sáng dọc tuyến kênh, lắp đặt hệ thống biển báo cấm xả rác Bàn giao kết cơng trình cho phường, tổ dân phố, hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh địa bàn 72 Kiến nghị UBND thành phố quận huyện áp dụng công cụ giải pháp đề xuất vào thực tế, ủy ban nên có bàn hướng dẫn cụ thể cho người dân cách thức tham gia tìm hiểu thơng tin qui định, nghị định, luật, Trung Ương Thành phố nên có phận giám sát đánh giá chất lượng làm việc - quản lý hệ thống hành pháp cấp, nhằm tìm kiếm yếu kém, tinh lọc máy quản lý, tránh cồng kềnh mà chất lượng công việc lại xuống Chúng ta nên áp dụng cách triệt để xã hội hóa vào cơng tác quản lý xây dựng đất nước, cần phát huy tối đa chức giám sát - quản lý người dân thành phố tận dụng ủng hộ giúp đỡ dân tộc, quốc gia, tổ chức phủ phi phủ tồn Thế Giới Kiến nghị UBND Hội đồng nhân dân cấp áp dụng giải pháp đề xuất thực tế 73 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Dương Thị Tơ - Báo cáo nghiên cứu tổng quan "Nâng cao vai trò sụ tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua tăng cường công tác phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng" – Cục bảo vệ mơi trường Hà Nội 12/2003 [2] Đồn Lê Hương "Nhận thức thực phương châm dân biết - dân bàn dân làm - dân kiểm tra thành phố Hồ Chí Minh" Ban dân vận Thành Ủy 1998 [3] Giới thiệu tóm tắt Chương trình nghị 21 toàn cầu ký kết Hội nghị thượng đỉnh trái đất Môi trường phát triển Rio de Janero, Braxin 1992 [4] Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - 1992 [5] Lê Trình Đánh giá tác động mơi trường - phương pháp ứng dụng NXB khoa học kỹ thuật.2000 [6] Lê Thanh Hải "Nghiên cứu đề xuất thị trường trao đổi tái chế chất thải rắn công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến 2010" Tập : Báo cáo Viện mơi trường tài nguyên tháng 09/2004 [7] Lâm Minh Triết & CTV Công nghệ môi trường NXB Nông nghiệp - Hà Nội 1998 [8] Luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 (được thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006) [9] Nguyễn Tùng Sơn "Khả khai thác ứng dụng đời sống sản xuất" Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường 2004 - 2005 ĐH Tôn Đức Thắng.06/2005 [10] Nguyễn Tùng Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp "Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường" Đại học Tôn Đức Thắng.08/2006 Nguyễn Trung Việt&CTV Báo cáo khoa học "Qui hoạch tổng thể hệ thống [11] hành quản lý chất thải rắn thị thành phố Hồ Chí Minh".CENTEMA 06/1998 [12] Nguyễn Đức Khiển Kinh tế môi trường NXB Xây dựng - Hà Nội 2002 [13] Nghị định phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải [14] Nhóm tác giả Raindrops “Nước mưa – 100 cách sử dụng nước mưa” Cục Bảo Vệ Môi Trường tổ chức dịch xuất Nhật Bản 1995 Qui chế Bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch (Ban hành kèm theo Quyết [15] định số 02/2003/QĐ- BTNMT ngày 29/7/2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) R.Kerry Turner&CTV "Kinh tế mơi trường" Bản dịch nhóm cán giảng [16] dạy Lớp kinh tế tài nguyên môi trường Đại học Nông Lâm TP HCM từ 24/07/1995 đến 01/09/1995 74 Sở Tài nguyên & môi trường "Kế hoạch nâng cao lực hiệu hệ [17] thống quản lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh" (Lộ trình giải vấn đề chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh).12/2003 [18] Trần Hiếu Nhuệ&CTV.Quản lý chất thải rắn Tập : Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng.1999 [19] UBND thành phố Hồ Chí Minh."Chiến lược quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010" 08/2002 Võ Hưng&CTV "Đánh giá tác động cơng nghiệp hóa đến vệ sinh mơi [20] trường đời sống số địa bàn đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh" Sở khoa học cơng nghệ 2002 [21] Báo Sài Gịn Giải Phóng Các số từ 10501 đến 10586 tháng 10 – 11 – 12 [22] Viện môi trường tài nguyên Báo cáo hàng tháng kết quan trắc ô nhiễm khơng khí giao thơng thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2006 [23] Báo Tuổi trẻ, báo Thanh Niên, báo Pháp Luật số năm 2006 75 CHÍNH PHỦ Số: 67/2003/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội, Ngày 13 tháng 06 năm 2003 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về phí bảo vệ mơi trường nước thải CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993; Căn Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998; Căn Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001; Nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ mơi trường thực việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Nghị định quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải; chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Điều Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường nước thải quy định Nghị định nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp nước thải môi trường từ sở sản xuất công nghiệp, sở chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản Nước thải sinh hoạt nước thải mơi trường từ hộ gia đình, tổ chức khác không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Điều Tổ chức, hộ gia đình có nước thải quy định Điều Nghị định đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải Điều Khơng thu phí bảo vệ môi trường nước thải trường hợp sau: Nước xả từ nhà máy thuỷ điện, nước tuần hoàn nhà máy điện; Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra; Nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn Nhà nước thực chế độ bù giá để có giá nước phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội; Nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã thuộc vùng nơng thơn nơi chưa có hệ thống cấp nước Điều Trường hợp Điều ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng quy định Điều ước quốc tế Chương II MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI Điều Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải quy định sau: Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt tính theo tỷ lệ phần trăm (%) giá bán 1m3 (một mét khối) nước sạch, tối đa không 10% (mười phần trăm) giá bán nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Đối với nước thải sinh hoạt thải từ tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch), mức thu xác định theo người sử dụng nước, vào số lượng nước sử dụng bình quân người xã, phường nơi khai thác giá cung cấp 1m3 nước trung bình địa phương Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp tính theo chất gây ô nhiễm quy định sau: MỨC THU (đồng/kg chất gây nhiễm có nước thải) CHẤT GÂY Ô NHIỄM STT CÓ TRONG NƯỚC THẢI Tên gọi Ký hiệu Tối thiểu Tối đa Nhu cầu ô xy sinh hố ABOD 100 300 Nhu cầu xy hoá học ACOD 100 300 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400 Thuỷ ngân AHg 10.000.000 20.000.000 Chì APb 300.000 500.000 Arsenic AAs 600.000 1.000.000 Cadmium ACd 600.000 1.000.000 Điều Căn quy định mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt khoản Điều Nghị định tình hình kinh tế - xã hội, đời sống, thu nhập nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định cụ thể mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt áp dụng cho địa bàn, loại đối tượng địa phương Căn khung mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp quy định khoản Điều Nghị định này, Bộ Tài phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường quy định cụ thể mức thu phí bảo vệ môi trường chất gây ô nhiễm nước thải công nghiệp cho phù hợp với môi trường tiếp nhận nước thải, ngành nghề; hướng dẫn việc xác định số phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp phải nộp đối tượng nộp phí Điều Phí bảo vệ mơi trường nước thải khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, quản lý, sử dụng sau: Để lại phần số phí thu cho quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí; trang trải chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kỳ đột xuất nước thải công nghiệp từ lần thứ hai trở Phần lại nộp vào ngân sách nhà nước phân chia cho cấp ngân sách sau: a) Ngân sách trung ương hưởng 50% để bổ sung vốn hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam; b) Ngân sách địa phương hưởng 50% để sử dụng cho việc bảo vệ môi trường, đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước địa phương Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc quản lý, sử dụng tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải quy định Điều Điều Chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải lần đầu phục vụ cho việc xác định số phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải cơng nghiệp để xác định số phí phải nộp theo quy định Nghị định Điều 10 Đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt có nghĩa vụ nộp đủ, hạn số tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải cho đơn vị cung cấp nước Hàng tháng, đơn vị cung cấp nước có nghĩa vụ nộp số tiền phí thu vào ngân sách nhà nước, sau trừ phần số phí để lại theo quy định khoản Điều Nghị định Đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp có nghĩa vụ: a) Kê khai số phí phải nộp hàng quý với Sở Tài nguyên Môi trường nơi thải nước theo quy định bảo đảm tính xác việc kê khai; b) Nộp đủ, hạn số tiền phí phải nộp vào tài khoản phí bảo vệ mơi trường nước thải Kho bạc Nhà nước địa phương theo thông báo; c) Quyết tốn tiền phí phải nộp hàng năm với Sở Tài nguyên Môi trường Điều 11 Sở Tài nguyên Mơi trường có nhiệm vụ thẩm định tờ khai phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp, thơng báo số phí phải nộp, tổ chức việc thu, nộp số tiền phí thu vào ngân sách nhà nước tốn số tiền phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối tượng nộp phí Điều 12 Hàng năm, thời hạn 60 ngày, kể từ ngày 01 tháng 01 năm dương lịch, đơn vị cung cấp nước sạch, Sở Tài ngun Mơi trường phải thực tốn việc thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí thu địa bàn năm trước với quan thuế theo chế độ quy định Điều 13 Cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc, toán việc thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải đơn vị cung cấp nước Sở Tài nguyên Môi trường Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14 Khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Nghị định thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật phí, lệ phí Điều 15 Đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải vi phạm quy định Nghị định bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật phí, lệ phí Nếu có vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật tài ngun nước, cịn bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật tài nguyên nước Điều 16 Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 Điều 17 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 18 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải Bản quyền Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư Pháp Ðịa chỉ: 60 Trần Phú- Ba Đình - Hà Nội QUI ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP A TRÌNH TỰ CÁC TRANG: bắt buộc trình bày theo thứ tự sau đây: Trang bìa: đóng bìa cứng ( Không dùng giấy thơm) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ( Viết chữ in hoa đậm không viết tắt) SVTH: họ tên MSSV: LỚP: ghi lớp theo học GVHD: học hàm, học vị, họ tên TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG /200 (Năm thực hiện) Trang bìa trong: dùng để GVHD ký duyệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ( Viết chữ in hoa đậm không viết tắt) SVTH: họ tên MSSV: LỚP: ghi lớp theo học Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: GVHD ghi TPHCM,Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Nhận xét Giáo viên hướng dẫn Mục lục: liệt kê chương mục số trang tương ứng Danh mục bảng: liệt kê số thứ tự bảng, tên bảng, số trang tương ứng Danh mục hình: liệt kê số thứ tự hình, tên hình, số trang tương ứng Các chữ viết tắt luận văn: liệt kê chữ viết tắt, thích Xếp theo thứ tự chữ ABC Nội dung luận văn Cách đánh số: mục không đánh số La mã, đánh theo hình thức sau: Chương 1: Tên chương 1.1 Tên mục 1.1.1 Tên mục 1.1.2 Tên mục 1.2 Tên mục Chương 2: Tên chương 2.1 Tên mục 2.1.1 Tên mục 2.1.2.Tên mục 2.2 Tên mục 10 Tài liệu tham khảo: quy cách trình bày tài liệu tham khảo: - Tên tác giả xếp theo vần ABC Nếu có nhiều người tham gia ghi tên tác giả đầu kèm cụm từ “ & CTV ” ( cộng tác viên): Tên tác giả (không ghi chức danh, học hàm học vị) Tên sách (viết chữ in nghiêng) Nhà xuất Năm xuất Ví dụ: Nguyễn Văn A & CTV Sinh thái môi trường NXB Khoa học kỹ thuật 2001 Lê Văn B An toàn hóa chất NXB Khoa học kỹ thuật 1998 - Nếu viết tạp chí, báo, hội nghị, hội thảo: Tên tác giả “Tên viết” (để dấu ngoặc kép), Tên tạp chí hội thảo (viết chữ in nghiêng) Số nơi tổ chức hội thảo ngày tháng năm Ví dụ: Trần Văn X “ Ứng dụng tin học quản lý môi trường” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Số 22 Ngày 29/03/2004 11 Phụ lục: trình bày biểu mẫu, hình ảnh minh hoạ mà báo cáo không cần thiết phải đưa vào ( Không nhiều nội dung luận văn) B CÁCH THỨC TRÌNH BÀY: bắt buộc - Số trang: 60  20 trang, không tính phần phụ lục tài liệu tham khảo - Khổ giấy: A4 - Font chữ: Times New Roman Cỡ chữ 13 - Canh lề (Page Setup): Top: 2cm Bottom: 2cm Left: 3cm Right: 2cm - Cách dòng ( Line spacing): 1.2 - Khoảng cách đoạn văn ( Paragaph): Before: 3pt After: 3pt - Header: Bỏ trống Footer: đánh số trang góc phải bên dưới, trang mục lục ( Tuyệt đối không ghi tên GVHD, SVTH, Tên đề tài vào header footer) - Đánh số thứ tự hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu - Đóng bìa: đóng bìa cứng có nhựa bảo vệ bên ( Không dùng giấy thơm không đóng gáy bìa lò xo) NGÀNH MÀU TRANG BÌA KHOA HỌC BẢO HỘ LAO Màu xanh dương ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Màu xanh CẤP THOÁT NƯỚC Màu vàng C SẢN PHẨM NỘP: tài liệu điện tử (file.doc) báo cáo toàn văn 04 gồm: - 01 cho Giảng viên hướng dẫn ( SV đưa trực tiếp cho GVHD) - 01 cho Giảng viên phản biện - 01 lưu Khoa ( có xác nhận Giảng viên hướng dẫn) - 01 nộp cho trường - 03 tóm tắt luận văn (tối đa 10-15 trang) nộp trước ngày Bảo vệ luận văn (sẽ thông báo sau) LƯU Ý : Sinh viên phải xem kỹ hướng dẫn thực theo tiến hành làm Luận văn tốt nghiệp Ngày 23 tháng 10 năm 2006 TRƯỞNG KHOA MT&BHLĐ TS NGUYỄN VĂN QUÁN ỦY BAN NHÂN DAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG - Khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 200 PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ Xin vui lòng cho biết chi tiết thông tin sau : Họ tên đầy đủ : .Tuổi : .Nam/nữ : Tình trạng sức khỏe :  Rất Tốt  Tốt  Bình thường  Khác Vui lòng ghi cụ thể (nếu khaùc) : Địa sinh sống : Số đường Phường/xã : Quận /Huyện : : Điện thoại Thời gian sinh sống địa :  Dứơi 01 tháng  Từ 01 đến 02 năm  Từ 01 tháng đến 06 tháng  Từ 02 năm đến 05 năm  Từ 06 tháng đến 01 năm  Trên 05 năm Trình độ học vấn :  5/12  Cử nhân  9/12  Tiến só  Khác  Phó giáo sư  Giáo sư  12/12 Nghề nghiệp :  Học sinh – sinh viên  Bác só/y tá  Kỹ sư  Giám đốc/phó giám đốc  Nhân viên kinh doanh  Khác  Cán bộ/công nhân viên Tổng thu nhập trung bình /tháng gia đình 01 tháng : Nguồn nước sinh hoạt sử dụng từ :  Nước máy  Nước giếng  Mua nứơc từ nơi khác Vấn đề môi trường xúc thành phố :  Môi trường không khí khói bụi từ phương tiện giao thông, sở sản xuất gây  Chất lượng quản lý thu gom rác sinh hoạt  Mảng xanh thành phố  Chất lượng nước sinh hoạt người dân Khác (vui lòng ghi rõ) : 10 Nguyên nhân : 11 Mức độ hài lòng môi trường không khí thành phố : ./100 điểm  Rất hài  Khá hài  Bình thường  Khó chịu  Rất khó lòng lòng chịu 12 Mức độ hài lòng môi trường nước mặt thành phố : /100 điểm  Rất hài  Khá hài  Bình thường  Khó chịu  Rất khó lòng lòng chịu 13 Mức độ hài lòng hệ thống thu gom rác : ./100 điểm  Rất hài  Khá hài  Bình thường  Khó chịu  Rất khó lòng lòng chịu 14 Mức độ hài lòng mảng xanh thành phố : /100 điểm  Rất hài  Khá hài  Bình thường  Khó chịu  Rất lòng lòng chịu 15 Để quản lý môi trường tốt hơn, quan quản lý nên làm gì? khó Theo quan quản lý cần thực nội dung sau : a b c d e f Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn cô/chú/anh/chị bạn cung cấp thông tin Ảnh cơng nhân vệ sinh thu gom rác quận Ảnh trạng lấn chiếm lịng lề kênh rạch Tân Hóa – Lò Gốm, xả rác bừa bãi xuống lòng kênh ... nhở Tuy nhiên, phức tạp tượng phân loại đổ chung Qua kiểm tra cho thấy, người nhặt ve chai bới tung trộn lẫn rác người dân phân loại họ để trước nhà chờ xe lấy rác Một số đơn vị thu gom rác dân

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:04

Mục lục

    Danh mục các bảng

    Danh mục chữ viết tắt

    1.3 Nội dung thực hiện

    1.4 Phương pháp thực hiện

    1.4.1 Phương pháp xác định tiêu chí

    1.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học

    1.4.3 Phương pháp phân tích, đánh giá điểm tiêu chí

    1.4.4 Phương pháp chuyên gia

    Chương 2: Cơ sở lý luận thực hiện luận văn

    2.3 Bài học kinh nghiệm của các nước trên Thế Giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan