NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THÓNG QUẦN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN 1SO 14001 CHO CÔNG TY VISSAN

179 4 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THÓNG QUẦN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN 1SO 14001 CHO CÔNG TY VISSAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 CHO CÔNG TY VISSAN SVTH : PHAN THỊ BẠCH TUYẾT MSSV : 710514B LỚP : 07MT1N GVHD : ThS NGUYỄN THANH HÙNG TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG - 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MÔI TRƯỜNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 CHO CÔNG TY VISSAN SVTH: PHAN THỊ BẠCH TUYẾT MSSV: 710514B LỚP : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: 03/01/2008 TPHCM, ngày 03 tháng 01 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại hộc Tôn Đức Thắng, em quý thầy cô, đặc biệt thầy cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động dạy bảo tận tình Đến nay, với nổ lực cố gắng em hoàn thành luận văn này, em xin đựơc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Thầy cô giảng dạy Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, Thầy Cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động Thầy Nguyễn Thanh Hùng hướng dẫn, bảo tận tình giúp em định hình hồn thành luận văn Ban giám đốc công ty Vissan Tất bạn bè giúp đỡ bốn năm học vừa qua Ba mẹ gia đình tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Do kiến thức thân giới hạn nên luận văn cịn nhiều thiếu xót Kính mong nhận đóng góp thầy bạn Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Sinh viên Phan Thị Bạch Tuyết NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THANH HÙNG MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000 VÀ ISO 14001 2.1 BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 2.1.1 Quá trình hình thành ISO 14000 2.1.2 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 10 2.1.3 Mục tiêu áp dụng ISO 14000 11 2.1.4 Lý áp dụng ISO 14000 12 2.1.5 Nội dung Hệ Thống Qủan Lý Môi Trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 12 2.2 TIÊU CHUẨN ISO 14001 13 2.2.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 13 2.2.2 Mục đích ISO 14001 14 2.2.3 Lý chứng nhận ISO 14001 14 2.2.4 Lợi ích ISO 14001 15 2.2.5 Những rào cản ISO 14001 16 2.2.6 Những khó khăn thực ISO 14001 nước phát triển 17 2.2.7 Những chiến lược đề xuất để tránh hàng rào thương mại 20 2.2.8 Quá trình thực 23 2.2.9 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 giới Việt Nam 26 Chương 29 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VISSAN 29 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 29 3.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty 29 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 29 3.1.3 Vị trí diện tích mặt 29 3.1.4 Nhu cầu lao động 30 3.1.5 Sơ đồ tổ chức công ty 30 3.1.6 Hoạt động công ty 31 3.1.7 Doanh thu công ty 32 3.1.8 Phương thức phương châm hoạt động 32 3.1.9 Các danh hiệu đạt 33 3.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 33 3.2.1 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu 33 3.2.2 Công suất quy mô nhà máy 33 3.2.3 Quy trình sản xuất 34 Chương 37 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 37 VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ, 37 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 37 4.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 37 4.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải khía cạnh mơi trường khác tâi cơng ty 37 4.1.2 Khí thải 38 4.1.3 Chất thải rắn 39 4.1.4 Tiếng ồn 39 4.2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 39 4.2.1 Tổ chức quản lý môi trường công ty 39 4.2.2 Các thực tiễn kiểm sốt xử lý nhiễm công ty 40 4.2.3 Chất thải rắn 44 4.2.4 Tiếng ồn 44 4.2.5 Phòng chống cháy nổ an toàn lao động 44 Chương 45 XEM XÉT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 ĐỐI VỚI CÔNG TY VISSAN 45 5.1 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ISO 14001:2004 CỦA CÔNG TY VISSAN 45 5.1.1 Khả tài chánh 45 5.1.2 Khả nhân 46 5.1.3 Cam kết ban lãnh đạo 46 5.2 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 14001:200446 5.2.1 Thiết lập sách mơi trường 53 5.2.2 Nhận biết khía cạnh mơi trường 54 5.2.3 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 54 5.2.4 Mục tiêu tiêu 54 5.2.5 Chương trình quản lý mơi trường 55 5.2.6 Cơ cấu trách nhiệm 55 5.2.7 Đào tạo nhận thức lực 55 5.2.8 Trao đổi thông tin 56 5.2.9 Tư liệu HTQLMT 56 5.2.10 Kiểm soát tài liệu 56 5.2.11 Kiểm soát điều hành 56 5.2.12 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: 57 5.2.13 Giám sát đo lường 57 5.2.14 Sự không phù hợp biện pháp khắc phục phòng ngừa 57 5.2.15 Hồ sơ 57 5.2.16 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường 58 5.2.17 Xem xét ban lãnh đạo 58 Chương 59 XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN 59 ISO 14001:2004 CHO CÔNG TY VISSAN 59 6.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BAN ĐẦU 59 6.1.1 Xác định khía cạnh mơi trường & khía cạnh mơi trường bật 59 6.2 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG (Điều 4.2) 67 6.2.1 Thiết lập sách môi trường cho công ty 67 6.2.2 Truyền đạt phổ biến CSMT 68 6.3 YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ YÊU CẦU KHÁC 68 6.4 MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG 69 6.4.1 Mục tiêu tiêu môi trường 69 6.4.2 Chương trình mơi trường 70 6.5 CƠ CẤU VÀ TRÁCH NHIỆM 74 6.6 ĐÀO TẠO, NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC 77 6.6.1 Mục đích 77 6.6.2 Sơ đồ tóm lược giai đoạn 78 6.7 THÔNG TIN LIÊN LẠC 78 6.8 TÀI LIỆU 79 6.8.1 Hệ thống tài liệu 79 6.8.2 Danh mục tài liệu môi trường 80 6.9 KIỂM SOÁT TÀI LIỆU 82 6.10 KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH 83 6.11 SỰ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP 85 6.12 GIÁM SÁT VÀ ĐO 86 6.13 SỰ KHÔNG PHÙ HỢP VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC / PHÒNG NGỪA 88 6.14 HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG 89 6.15 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 90 6.16 XEM XÉT LẠI CỦA LÃNH ĐẠO 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 Bảng 2-2: Các yêu cầu ISO 14001:2004 14 Bảng 2-3: 10 quốc gia có số lượng chứng ISO 14001 lớn giới 26 Bảng 4-1: Các thông số chất lượng nước thải công ty Vissan cống thoát nước chung trước vào trạm xử lý nước thải 38 Bảng 4-2: Các thơng số kiểm nghiệm chất lượng khí thải ống khói (lị hơi) cơng ty 39 Bảng 4-3: Kết phân tích mẫu nước 43 Bảng 5-1: Những xem xét ban đầu áp dụng HTQLMT theo ISO 14001 46 Bảng 6-1: Nhận dạng khía cạnh mơi trường cơng ty Vissan 60 Bảng 6-2: Xác định khía cạnh môi trường ý nghĩa công ty Vissan 66 Bảng 6-3: Mục tiêu tiêu công ty Vissan 70 Bảng 6-4: Chương trình quản lý mơi trường Công ty Vissan 71 Bảng 6-5: Trách nhiệm quyền hạn vị trí Ban Mơi trường 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2-1: Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường 12 Hình 2-2: Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 ISO 14004 23 Hình 2-3: Lưu đồ áp dụng ISO 14001 tổ chức 24 Hình 2-4: Quá trình áp dụng ISO 14001 tổ chức 25 Hình 3-1: Cơng ty Vissan 29 Hình 3-2: Mặt công ty Vissan 30 Hình 3-3: Sơ đồ tổ chức công ty Vissan 31 Hình 3-4: Sơ đồ quy trình giết mổ trâu bò 34 Hình 3-5: Sơ đồ quy trình giết mổ heo 35 Hình 3-6: Sơ đồ quy trình sản xuất 36 Hình 4-1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý mước thải nhà máy Vissan 42 Hình 6-1: Sơ đồ tổ chức 76 Hình 6-2: Cấu trúc tài liệu HTQLMT 80 Hình 6-3 : Sơ đồ tóm tắt thơng tin kiểm sốt tài liệu 82 Hình 6-4: Sơ đồ giai đoạn kiểm soát điều hành 84 Hình 6-5: Sơ đồ tổng quát nội dung thủ tục đáp ứng tình trạng khẩn cấp 85 Hình 6-6 : Các khía cạnh mơi trường/ u cầu luật định cần giám sát đo 86 Hình 6-7: Sơ đồ giai đoạn giám sát đo 87 Hình 6-8: Sơ đồ quản lý không phù hợp việc thực hành động khắc phục 89 Hình 6-9: Sơ đồ trình bày việc tiến hành hành động phòng ngừa 89 Hình 6-10: Sơ đồ trình bày giai đoạn thủ tục đánh giá HTQLMT 91 Hình 6-11: Sơ đồ trình bày giai đoạn thủ tục đánh giá HTQLMT 92 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB BOD COD CSMT ĐDLĐ EMAS HTQLMT IMF- International Monetary Fund KCMT PCCC SS TNHH WB WTO : Ngân hàng phát triển Châu Á : Nhu cầu oxy sinh hóa : Nhu cầu oxy hóa học : Chính sách môi trường : Đại diện lãnh đạo : Hệ thống kiểm toán quản lý sinh thái : Hệ thống quản lý môi trường : Tổ chức tiền tệ giới : Khía cạnh mơi trường : Phịng cháy chữa cháy : Chất rắn lơ lửng : Trách nhiệm hữu hạn : Ngân hàng giới : Tổ chức thương mại giới Thiết lập hồ sơ nêu thành hai nhóm chính: • Hệ thống quản lý (đào tạo, đánh giá EMS, xem xét lại…) • Sự thực (sự thi hành luật, thi hành mục tiêu…) Danh mục hồ sơ nêu lên: tên hồ sơ, nơi lưu trữ, phương pháp lưu trữ, ngừơi đựơc phép xem hồ sơ, thời gian lưu, phương pháp hủy bỏ người chịu trách nhiệm lưu trữ, người lưu tữ bảng Người quản lý lưu trữ hồ sơ máy tính Đồng thời định kỳ lưu đĩa CD ghi rõ ràng mặt đĩa để cần tra cứu dễ dàng Mọi hồ sơ môi trường cần phải rõ ràng, lưu trữ mơi trường thích hợp để tránh hư hỏng, mát 4.3Cách lưu trữ hồ sơ Lưu trữ hồ sơ đáp ứng yêu cầu: • • • • Dễ đọc, dễ xem, rõ ràng Có thể xác định theo dõi hoạt động sản phẩm dịch vụ Có sẵn, thuận tiện, dễ dàng truy suất cần sử dụng Tránh hư hỏng, mát, thất lạc Tài liệu hóa thời gian lưu trữ cho hồ sơ Thời hạn lưu trữ hồ sơ xác định người quản lý, khách hàng, quan bên theo luật định nhà nước dựa yếu tố sau: • Các hồ sơ liên quan đến luật pháp lưu trữ hủy bỏ theo quy định nhà nước • Tính hữu ích cần thiết hồ sơ (ví dụ: hồ sơ cố môi trường giữ lại để làm tài liệu tham khảo để hướng dẫn phòng ngừa trường hợp tương tự xảy ra) 4.3Soát xét hồ sơ Hồ sơ rà soát hàng năm Ban đánh giá để bảo đảm hồ sơ cập nhật, cung cấp thông tin đắn đáp ứng yêu điều hành công ty Trong trường hợp có thay đổi cơng tác điều hành hay tác nghiệp Ban đánh giá tiến hành rà sốt lại THAM KHẢO ISO 14001:2004§ 4.5.3 Chương 6, mục 6.14 PHỤ LỤC • Phụ lục 1: Biểu mẫu Danh mục hồ sơ môi trường Phụ lục DANH MỤC HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG Stt Tên hồ sơ Ký hiệu/ mã số Nơi lưu trữ Người lưu trữ Ngày …/…/… Người lập Phiên Người duyệt Phương Người Thời gian pháp lưu phép xem lưu trữ hồ sơ Mức quan trọng Số trang Ký hiệu BM – QLHS - 01 Phương pháp hủy Công ty TNHH Hệ Thống Quản Lý Môi Trường thành viên Thủ tục Việt Nam kỹ nghệ Ngày ban hành Phiên bản: Ký hiệu: TT – ĐGEMS súc sản VISSAN Số trang: THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chức vụ Chữ ký Soạn thảo: Kiểm soát: Phê duyệt: MỤC TIÊU Thủ tục nhằm xác định hoạt động tác nghiệp trách nhiệm quản lý thực đánh giá hệ thống quản lý môi trường PHẠM VI ÁP DỤNG Thủ tục áp dụng cho tồn q trình đánh giá nội bơ hệ thống quản lý môi trường tất phận/khu vực công ty TRÁCH NHIỆM Việc áp dụng thủ tục trách nhiệm Ban đánh giá NỘI DUNG Một số định nghĩa quan trọng: • Đánh giá: q trình có hệ thống, độc lập lập tài liệu nhằm thu thập chứng đánh giá, xem xét chúng cách khách quan để xác định mức độ hoàn tất chuẩn đánh giá • Chương trình đánh giá: nhiều đánh giá hoạch định khung thời gian cụ thể nhắm đến mục tiêu cụ thể • Kế hoạch đánh giá: mô tả hoạt động đánh giá chỗ cơng tác chuẩn bị • Đánh giá viên: người có lực thực cơng tác đánh giá • Nhóm trường người đánh giá trưởng: Người có trách nhiệm xác định áp dụng kế hoạch đánh giá 4.1Xác định chương trình đánh giá Mỗi năm lần, Ban đánh giá có trách nhiệm xác định Chương trình đánh giá ghi vào Biểu mẫu chương trình đánh giá (Phụ Lục 1) Chương trình đánh giá bao gồm một, vài nhiều đánh giá tùy thuộc vào yêu cầu công ty Tuy nhiên, vịng chu hiện, tồn công ty hệ thống EMS phải đánh giá Chương trình đánh giá lập ra: • Thời gian biểu chung thời hạn cho đáng giá • Mục tiêu • Quy mô mở rộng phạm vi • Các thành phần EMS phải kiểm tra, rà sốt Để xác định chương trình đánh giá, Ban mơi trường phải xem xét đến: • • • • • • • • • • • Khía cạnh trường liên quan đến hoạt động đánh giá Kết hoạt động đánh giá trước Hoạt động kinh doanh Các yêu cầu EMS Luật lệ, qui định yêu cầu khác (bao gồm yêu cầu hợp đồng, có) Các yêu cầu quan tâm khách hàng Các yêu cầu quan tâm bên hữu quan Các rủi ro tiềm tàng tổ chức Cết soát xét chương trình đánh giá trước Yêu cầu đánh giá hiệu hiệu hoạt động đào tạo Những thay đổi đáng kể cấu tổ chức hoạt động công ty Chương trình đánh giá phải bao gồm tất thành phần EMS phạm vi tồn cơng ty 4.2Chương trình đánh giá 4.2.1 Xác định kế hoạch đánh giá Khi nhóm đánh giá xác định, đánh giá viên trưởng có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch đánh giá Ban đánh giá tham khảo ý kiến tư vấn thành viên ban đánh giá, giao trách nhiệm cho thành viên để đánh giá thành phần EMS, khu vực, qui trình, phòng ban hoạt động riêng biệt 4.2.2 Hoạt động đánh giá Quy trình thực đánh giá bao gồm bước sau: a Tổ chức buổi họp công bố Tổ chức buổi họp khai mạc nhằm công bố lĩnh vực đánh giá Buổi họp có mục đích sau: • Sốt xét xác nhận kế hoạch đánh giá • Tóm tắt hoạt động đánh giá tiến hành • Tạo hội cho người đánh giá đặt câu hỏi thắc mắc b Thu thập kiểm tra thông tin Tất thành viên nhóm phải thu thập thơng tin liên quan đến công tác đánh giá cách lấy mẫu thích hợp suốt q trình thực Chỉ thơng tin kiểm tra trở thành chứng đánh giá Bằng chứng đánh giá ghi nhận cột cuối Danh sách kiểm tra công tác đánh giá c Đưa kết đánh giá Bằng chứng phải đánh giá theo chuẩn đánh giá để đưa kết đánh giá Kết phù hợp không phù hợp với chuẩn đánh giá và/hoặc nhận dạng hội cải thiện Ban đánh giá có trách nhiệm nhận dạng kết đánh giá d Chuẩn bị kết luận đánh giá Căn kết cơng tác nhóm, đánh giá viên trưởng soạn thảo kết luận đánh giá cách xem xét kết đánh giá thông tin thu thập suốt trình đánh giá e Tổ chức buổi họp kết thúc Tổ chức buổi họp kết thúc tổng kết trình đánh giá theo cách thức đuợc trình bày phần sau 4.2.3Soạn thảo, phê duyệt phân phối báo cáo đánh giá Báo cáo đánh giá soạn thảo Thư ký ban đánh giá gồm có nội dung sau: • • • • • • • • • • Mục tiêu đánh giá Phạm vi đánh giá Nhận dạng thành viên nhóm đánh giá Thời gian địa điểm thực hoạt động đánh giá chỗ Các chuẩn đánh giá Kết đánh giá ghi nhận vào Biểu mẫu “Ghi nhận thông tin không phù hợp” (Phụ Lục - Thủ tục Thơng tin nội bộ, bên ngồi); tham chiếu đến đánh giá ghi vào ô “Khác” góc phải Biểu mẫu Các kết luận đánh giá Tổng kết trình đánh giá, kể trở ngại gặp phải Đề xuất cải thiện, bao gồm ý kiến phản hồi bên đánh giá (sử dụng mục “Hành động ngăn ngừa” Biểu mẫu “Ghi nhận thông tin không phù hợp”) Danh sách nơi phân phối báo cáo đánh giá, phải có lãnh đạo cao Báo cáo đánh giá phải ban hành sau kết thúc buổi đánh giá phê duyệt ĐDLĐ; sau ban đánh giá có trách nhiệm phân phối báo cáo đến phận chức liệt kê danh sách phân phối 4.3 Theo dõi sốt xét chương trình đánh giá ĐDLĐ có trách nhiệm giám sát chương trình đánh giá theo thời hạn thích hợp kiểm tra việc tiến hành đánh giá ĐDLĐ có trách nhiệm rà sốt chương trình đánh giá để đánh giá xem: • Cơng tác đánh giá có thực theo chương trình (các hoạt động thồi gian biểu) hay khơng? • Các mục tiêu đánh giá đạt chưa? • Nhóm đánh giá thực hoạt động theo dự kiến khơng? • Có ý kiến phản hồi hữu ích từ đánh giá viên người đánh giá ? • Các cải tiến chương trình hoạt động đánh giá ? • Thời gian cần thiết thực hành động khắc phục? Các thông tin nêu ghi nhận vào cột “Ghi chú” Biểu mẫu chương trình đánh giá (Phụ Lục 1) Thông tin sử dụng cho việc thiết lập chương trình đánh giá tương lai THAM KHẢO ISO 14001:2004§ 4.5.4 Chương 6, mục 6.15 Thủ tục Thông tin nội - bên ngồi Thủ tục khơng phù hợp, hành động khắc phục/phịng ngừa PHỤ LỤC • Phụ lục 1: Biểu mẫu Chương trình đánh giá Phụ lục Ngày …/…/… Người lập CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ Stt Các khu vực công ty Các mục tiêu, tiêu Các thành phần EMS Ngày Phiên Người duyệt Ước tính Đội đánh giá thời gian đánh giá Số trang Ký hiệu BM – ĐGEMS - 01 Ghi Công ty TNHH Hệ Thống Quản Lý Môi Trường thành viên Hướng dẫn công việc Việt Nam kỹ nghệ Ngày ban hành Phiên bản: Ký hiệu: HDCV – QLCT súc sản VISSAN Số trang: QUẢN LÝ CHẤT THẢI Chức vụ Chữ ký Soạn thảo: Kiểm soát: Phê duyệt: MỤC TIÊU Quy định cách thức thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý rác thải PHẠM VI ÁP DỤNG Hướng dẫn áp dụng cho tồn cơng ty Vissan TRÁCH NHIỆM Ban môi trường quản lý mơi trường phịng ban có trách nhiệm việc kiểm soát xử lý chất thải NỘI DUNG Chất thải rắn gồm loại: rắn, lỏng, khí cần xử lý theo quy định địa phương quốc gia 4.1Chất thải rắn • Phân loại cách xử lý STT Loại chất thải Rác giấy văn phịng, báo chí, bao bì giấy, vật dụng ngày Bao bì plastic, nylơng, nhựa dẻo, vật dụng nhựa Các vật dụng kim loại nhơm, sắt, đồng, kẽm, thau, thép Bùn hoạt tính Phân gia súc Các loại rác khác Cách xử lý Thu hồi, bán, tái chế Thu hồi bán để tái chế Thu hồi bán để tái chế Đơn vị xử lý có giấy phép Cơng ty dịch vụ môi trường xử lý Công ty dịch vụ môi trường xử lý Ghi Bãi rác riêng biệt Bãi rác riêng biệt Bãi rác riêng biệt Thùng biệt Thùng biệt Thùng biệt rác riêng rác riêng rác riêng Ắc quy, bóng đèn huỳnh quang thải Đơn vị xử lý có Bãi rác riêng biệt giấy phép • Thùng đựng chất thải Tại phòng ban xếp chỗ đặt thùng rác có dán chữ “Rác tận dụng được” “Rác không tận dụng được” lên nắp thùng • Thu gom vận chuyển - Cuối làm việc, phận vệ sinh đến phòng ban lấy rác vào túi rác Túi rác túi nhựa PE PP dày, có kích thước phù hợp có đường kẻ ngang mức khoảng 2/3 túi có dịng chữ “Khơng đựơc dùng vạch này” có dây buộc theo túi - Các túi đưa nhà chứa rác tạm thời, có phân làm khu vực Nhà chứa rác phải trang bị đầy đủ phương tiện rửa tay, bảo hộ cá nhân, vật dụng cần thiết để làm vệ sinh Ngoài cần phải có mái che hệ thống nước để tránh ô nhiễm đất - Nhân viên đội vệ sinh tiến hành cân rác, ghi nhận số lượng rác phòng ban ghi nhận sổ theo dõi - Đối với túi rác tận dụng đưa bãi rác riêng công ty liên hệ với đơn vị thu mua - Đối với rác không tận dụng chất thải rắn gia súc tạo công ty mơi trường thu gom - Đối với bùn thải nhân viên trực hệ thống xử lý nước thải tiến hành kiểm tra xem hố thu bùn đầy chưa liên hệ trực tiếp với công ty môi trường đến hút bùn ghi nhận lại 4.2Chất thải lỏng Công ty Vissan xây dựng hệ thống xử lý nước thải nên vấn đề nước thải đưa hệ thống xử lý 4.3Chất thải khí STT Chất thải lỏng Cách xử lý Khí thải từ nồi (đốt nhiên liệu) Hệ thống xử lý khí thải Khí thải từ thiết bị khác Khơng xử lý Khí thải từ nhà bếp Hút thải khơng khí THAM KHẢO ISO 14001:2004 ISO 14004 Ghi Công ty TNHH Hệ Thống Quản Lý Môi Trường thành viên Hướng dẫn công việc Việt Nam kỹ nghệ Ngày ban hành Phiên bản: Ký hiệu: HDCV – KSNL súc sản VISSAN Số trang: KIỂM SOÁT NĂNG LƯỢNG Chức vụ Chữ ký Soạn thảo: Kiểm soát: Phê duyệt: MỤC TIÊU Quy định cách thực nhằm sử dụng lượng đạt hiệu tốt PHẠM VI ÁP DỤNG Hướng dẫn cơng việc áp dụng cho tồn cơng ty Vissan TRÁCH NHIỆM Các phận phịng ban có liên quan thuộc cơng ty Vissan chịu trách nhiệm áp dụng hướng dẫn công việc HƯỚNG DẨN CƠNG VIỆC 4.1Thống kê cơng suất tiêu thụ lượng cho thiết bị, khu vực Trưởng phòng phận tiến hành đo đạc: • Lượng điện tiêu thụ • Lượng nhiêu liệu tiêu thụ dầu FO, DO, gas… Chọn lựa đối tượng kiểm sốt: • Theo sinh hoạt: hoạt động văn phịng • Theo sản xuất 4.2Tính tốn lượng sử dụng • Theo tháng (tính trung bình tháng) • Theo đối tượng kiểm sốt 4.3Lập kế hoạch tiết kiệm • Kiểm tra, thống kê thay thiết bị hao tổn lượmg • Vệ sinh thiết bị điện • Bảo trì máy móc • Kiểm tra đường dây điện, thất thoát điện từ mối nối nối đường dây Ban kỹ thuật tiến hành xem xét, phân tích liệu đưa hành động tiết kiệm 4.4Những tập quán tốt tiết kiệm lượng Trưởng phịng qn lý mơi trường phịng ban tiến hành tiết kiệm lượng • Thiết bị chiếu sáng: - Tắt thiết bị chiếu sáng không sử dụng, tắt đèn nghỉ trưa - Tận dụng tối đa ánh sáng ban ngày - Giảm việc chiếu sáng khoảng thời gian từ nửa đêm đến sáng lúc sử dụng ánh sáng mặt trời - Đối với ca làm đêm nên chiếu sáng dây chuyền làm việc • Máy điều hịa nhiệt độ - Tắt máy điều hịa khơng khí khơng dùng đến - Không tự điều chỉnh cánh quạt máy lạnh - Chỉ mở máy cần thiết Mở máy trước 15 phút, tắt máy - Đóng tất cửa sổ cửa vào để tránh thất lạnh - Khi có cố tắt công tắc báo cho ban kĩ thuật biết để tìm cách khắc phục • Máy vi tính/ Hệ thống mạng máy tính - Cài đặt chế độ tự động tắt hình máy tính sau khoảng thời gian không sử dụng - Tắt máy không sử dụng Bộ phận mua hàng • Chọn mua bóng đèn tiết kiệm điện, công tắc định giờ, cảm biến hồng ngoại thiết bị tiết kiệm lượng khác • Sử dụng thiết bị văn phòng tiết kiệm lượng (VD: máy tính hình/máy in/máy fax có biểu tượng “Energy Star”) • Cân nhắc đến yếu tố tiêu thụ lượng mua máy móc thiết bị (so sánh chúng với máy móc, thiết bị khác có đặc tính) • Chọn thiết bị phát nhiệt (lị hơi, bình nước nóng, …) có hiệu suất cao (>90%) Bộ phận kỹ thuật • Xem xét lại cách bố trí mặt hay vị trí làm việc, thiết bị để tăng độ sáng • Khi bố trí đèn (hay thiết bị chíêu sáng) phải bố trí thích hợp (đủ ánh sáng) để đạt hiệu cao • Duy trì bóng đèn ln khơng bị bụi bẩn • Hệ thống dây điện phải đựơc bố trí gọn gàng • Định kỳ kiểm tra đảm bảo độ kín cửa phịng lạnh, tủ lạnh, tủ đơng • Ít tháng/ lần phải làm vệ sinh miếng lọc kết ghi nhận theo biểu mẫu quy định Thủ Tục Bảo Trì Thiết Bị • Thường xun bảo trì hệ thống điều hồ khơng khí chiếu sáng để tăng hiệu suất giảm tiêu thụ điện • Định kỳ kiểm tra làm vệ sinh lọc gió để loại bỏ bụi bẩn • Định kỳ làm vệ sinh tháp giải nhiệt trao đổi nhiệt • Lập kế hoạch bảo trì định kỳ đốt (lị hơi) nhằm trì hiệu suất cao • Định kỳ kiểm tra lớp cách nhiệt ống ống dẫn gió • Tránh việc lắp kho lạnh mới, tủ lạnh tủ đơng gần lị nguồn phát nhiệt khác Nếu có thể, nên tách rời thiết bị “lạnh” khỏi thiết bị “nóng” thiết kế mặt hoặc/và lắp thiết bị • Nếu việc kiểm tốn lượng thực hiện, nhận dạng thực biện pháp tiết kiệm lượng theo kết kiểm tốn • Đối với khu vực chế biến giết mổ: nơi tập trung thiết bị tự động, phận kỹ thuật cần: - Định kỳ ngày lần phải có nhân viên kỹ thuật kiểm tra qua thiết bị để tránh tình trạng phải dừng dây truyền sản xuất - Thường xuyên tra dầu vào thiết bị - Lập kế hoạch định kỳ bảo trì thiết bị Nhà ăn: • Tắt máy điều hịa khơng khí, đèn thiết bị nhà bếp khơng sử dụng • Đóng tất cửa sổ cửa vào khu vực có điều hịa khơng khí • Giữ phịng lạnh, tủ lạnh, máy làm đá tủ đông gọn gàng đóng kín cửa • Tránh trữ đồ nóng tủ lạnh, dùng thiết bị đặc biệt để hạ nhiệt độ thực phẩm xuống thấp • Tránh sử dụng lị nướng gần phịng lạnh, tủ lạnh, máy làm đá, tủ đơng • Giữ bóng đèn khơng bị bám dầu mỡ bụi • Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng, • Báo cáo lên Phòng Kỹ Thuật tình trạng làm việc khơng bình thường thiết bị 4.5Sốt xét • Ban đánh giá định kỳ 6tháng/ lần tiến hành kiểm tra việc thực tiết kiệm lượng • Nếu có trường hợp khơng phù hợp tiến hành xử lý theo thủ tục “Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa” TT-KPPN THAM KHẢO • Thủ thục bảo trì thiết bị Cơng ty TNHH Hệ Thống Quản Lý Môi Trường thành viên Hướng dẫn công việc Việt Nam kỹ nghệ Ngày ban hành Phiên bản: Ký hiệu: HDCV – KSTTN súc sản VISSAN Số trang: KIỂM SOÁT TIÊU THỤ NƯỚC Chức vụ Chữ ký Soạn thảo: Kiểm soát: Phê duyệt: MỤC TIÊU Quy định cách thực nhằm sử dụng nước đạt hiệu tốt PHẠM VI ÁP DỤNG Hướng dẫn cơng việc áp dụng cho tồn công ty Vissan TRÁCH NHIỆM Các phận phịng ban có liên quan thuộc cơng ty Vissan chịu trách nhiệm áp hướng dẫn công việc HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC 4.1Thống kê lượng tiêu thụ nước khu vực Trưởng phòng phận tiến hành đo đạc lượng nước tiêu thụ phận Ban kỹ thuật tổng hợp lại ghi vào biễu mẫu tiêu thụ nước Đây thông tin đầu vào họp xem xét lãnh đạo Đưa danh sách khu vực cần tiết kiệm nước 4.2Lập kế hoạch tiết kiệm • Gắn phiếu “Khóa nước nhanh sau sử dụng” nơi có sử dụng nước • Gắn phiếu “Tiết kiệm nước” vòi nước nhhững khu vực sử dụng nhiều nước • Khi sử dụng nước ý điều sau: - Khơng xả nước phung phí - Khóa nước nhanh - Khơng xả nước q nhiều • Khi thiết kế hay chọn lựa máy móc thiết bị nên chọn thiết bị tiết kiệm nước tối ưu (tuần hòan tái sử dụng) • Khi bảo dưỡng định kỳ kiểm tra thiết bị hàng ngày phải xác định chắn nước khơng bị rị rỉ • Phải xử lý nhanh chóng phát xự cố thiếtbị, đường ống cấp nước • Khóa chặt van nước thiết bị không sử dụng thời gian ài • Kiểm tra van nước sau sử dụng 4.3Sốt xét • Ban đánh giá định kỳ 6tháng/ lần tiến hành kiểm tra việc thực tiết kiệm nước • Nếu có trường hợp khơng phù hợp tiến hành xử lý theo thủ tục “Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục phịng ngừa” TT-KPPN THAM KHẢO • Thủ tục Kiểm sốt điều hành • Thủ thục Bảo trì thiết bị PHỤ LỤC Phục lục: Phiếu theo dõi tình hình sử dụng nước PHIẾU THEO DÕI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC Khu vực sử dụng Tháng Số lượng (m3) Ngày …/…/… Người lập Phiên Người duyệt Biện pháp tiết kiệm Trang Ký hiệu BM-KSTTN ... áp dụng thi? ??u kiến thức nguồn lực 2.2.6 Những khó khăn thực ISO 14001 nước phát triển • Thi? ??u thơng tin thi? ??u tham gia tích cực Khơng giống thi? ??t lập tiêu chuẩn địa phương khu vực, trình thi? ??t... thương mại khác đánh giá khác • Thi? ??u quản lý Do thi? ??u khuyến khích kinh tế từ phía quyền, thi? ??u thơng tin thi? ??u nhận thức nên dẫn đến việc công ty nước phát triển thi? ??u quản lý chặt chẽ để triển... dụng thực tế Việc thi? ??u chuyên gia, thi? ??u cán kiểm tra đủ tiêu chuẩn thi? ??u người tư vấn trở ngại cho nước phát triển Những công ty nước phát triển khơng có kinh nghiệm cần thi? ??t để thực HTQLMT

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:48