1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo iso 140012004 cho các trường đại học tại tp hồ chí minh

204 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004 CHO CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC TẠI TP.HCM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2009 ii CƠNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Trân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm iii ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 04/01/1984 Nơi sinh : Thừa Thiên Huế Chuyên ngành : Quản lý môi trường MSHV : 02607651 1- TÊN ðỀ TÀI : NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004 CHO CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC TẠI TP.HCM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 trường ñại học - Tổng quan hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Nghiên cứu, khảo sát đánh giá vấn đề mơi trường trường ñại học TP.HCM - Nghiên cứu đề xuất mơ hình hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 cho trường ñại học TP.HCM sở kết khảo sát - Ứng dụng mơ hình hệ thống quản lý mơi trường ñã thiết lập cho trường ñại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM trường ñại học Bách khoa TP.HCM - Xây dựng số thủ tục hệ thống văn tài liệu cho hệ thống quản lý môi trường trường đại học Kỹ thuật cơng nghệ TP.HCM trường ñại học Bách khoa TP.HCM 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Nội dung ñề cương Luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội ðồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iv LỜI I CẢM C M ƠN N Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến TS Lê Thị Hồng Trân ñã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy thuộc trường đại học khảo sát nhiệt tình hợp tác hồn thành bảng câu hỏi đề tài Tơi chân thành cảm ơn phịng ban chức thuộc trường đại học Kỹ thuật cơng nghệ TP.HCM trường đại học Bách khoa TP.HCM nhiệt tình hợp tác cung cấp thơng tin cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc khoa Môi trường, trường ñại học Bách khoa TP.HCM ñã nhiệt tình truyền ñạt kiến thức chuyên ngành hữu ích suốt thời gian tơi học cao học trường ðó kiến thức tảng cho tơi hồn thành luận văn hành trang quý báu cho công việc Lời cảm ơn cuối xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người ln động viên giúp ñỡ chặng ñường học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Học viên Trần Thị Tường Vân v TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, nước ta, vấn ñề bảo vệ mơi trường giáo dục đại học chưa đặt ra, chưa ñược quan tâm tương xứng với tầm quan trọng Thực tế là, hoạt động đa dạng diễn trường ñại học dẫn ñến tác ñộng trực tiếp gián tiếp nghiêm trọng ñến môi trường Sự suy giảm ô nhiễm môi trường gây trường ñại học chủ yếu dạng tiêu thụ lượng, nguyên liệu thải bỏ chất thải thơng qua hoạt động dạy học nghiên cứu, cung cấp dịch vụ từ khu cư trú Ngồi ra, với sứ mệnh đào tạo mình, trường đại học cịn có vai trị quan trọng công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho cộng đồng ðề tài luận văn ñề tài ñầu tiên nước nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho nhóm đối tượng trường đại học, nhằm tạo sở bước đầu cho việc triển khai mơ hình thực tế ðề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho trường ñại học TP.HCM” ñược thực dựa sở tổng quan tình hình nghiên cứu nước nội dung liên quan lý thuyết hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 Một số kết ñạt ñược ñề tài gồm có: khảo sát thực trạng quản lý môi trường truyền thông môi trường 20 trường ñại học ñược chọn ngẫu nhiên tổng số 45 trường đại học TP.HCM; đề xuất mơ hình hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho trường đại học TP.HCM; ứng dụng mơ hình ñể xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho trường đại học kỹ thuật cơng nghệ TP.HCM trường ñại học bách khoa TP.HCM bao gồm thiết lập sổ tay môi trường số thủ tục; ñề xuất biện pháp hỗ trợ chung cho hệ thống quản lý môi trường hai trường ñại học vi ABSTRACT Nowadays, in our country, the issue of environmental protection in higher education is not paid adequate attention In fact, the various complex activities taking place in campuses have some serious direct and indirect impacts on the environment Teaching and research activities, support services and residential areas at university cause environmental pollution and degradation in form of energy, material consumption and waste discharge Besides, with the mission of training, universities play an important role in bringing up the awareness of environmental protection to the community This thesis is the first domestic research to set up an ISO 14001environmental management system for university, to create an initial basis of EMS implementation in reality “Developing an ISO 14001:2004 environmental management system for HCM City universities” is based on the overview of domestic and overseas related studies and the theory of ISO 14001 EMS Some results of the research include: the status of environmental management and communication in 20 randomly surveyed universities out of a total of 45 HCM City universities; ISO 14001 EMS model proposed for HCM City universities; environmental handbooks and several procedures of ISO 14001:2004 EMS for HCM City University of Technology and University of Technology – HCM City National University; and some general support solutions for the two EMSs vii MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu -2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu -2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Mơ hình quản lý PDCA -3 1.5.2 Phương pháp thu thập tài liệu 1.5.3 Phương pháp chuyên gia 1.5.4 Phương pháp khảo sát -4 1.5.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 1.5.6 Phương pháp so sánh 1.5.7 Phương pháp phân tích tổng hợp -4 1.5.8 Chọn mẫu -5 1.6 Tính đề tài -5 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài -6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1.Tình hình nghiên cứu nước -8 2.2 Tình hình nghiên cứu giới -9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 16 3.1 Tổng quan tiêu chuẩn ISO 14000 16 3.1.1 Giới thiệu Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa - 16 3.1.2 Sự đời tiêu chuẩn ISO 14000 16 viii 3.1.3 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 17 3.1.4 Phạm vi ISO 14000 20 3.1.5 Mục đích ISO 14000 20 3.1.6 So sánh đặc trưng ISO 14000 ISO 9000 21 3.2 Tổng quan hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 22 3.2.1 Khái niệm ISO 14001 22 3.2.2 Lợi ích ISO 14001 - 23 3.2.3 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 24 3.2.3.1 Định nghĩa Hệ thống quản lý môi trường - 24 3.2.3.2 Mơ hình Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 24 3.2.4 Các thuật ngữ hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 - 27 3.2.5 Các yêu cầu hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 - 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004 CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM 38 4.1 Kết khảo sát vấn đề môi trường trường đại học TP.HCM 38 4.1.1 Các vấn đề quản lý môi trường -39 4.1.1.1 Các vấn đề môi trường 39 4.1.1.2 Hiện trạng quản lý môi trường -39 4.1.2 Nhân quản lý môi trường -42 4.1.3 Hệ thống quản lý 44 4.1.4 Truyền thông môi trường 46 4.1.4.1 Chiến dịch Mùa hè xanh -46 4.1.4.2 Các ngày hội môi trường 47 4.1.4.3 Các thi môi trường -48 4.1.4.4 Các câu lạc môi trường 50 4.1.4.5 Các hội thảo môi trường -51 4.2 Đề xuất mơ hình hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho trường đại học TP.HCM 52 4.2.1 Mơ hình hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho trường đại học TP.HCM 52 4.2.1.1 Giai đoạn 52 4.2.1.2 Giai đoạn 57 ix 4.2.1.3 Giai đoạn 59 4.2.2 So sánh mơ hình hệ thống quản lý môi trường cho trường đại học TP.HCM với yêu cầu ISO 14001 -60 CHƯƠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004 CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM 65 5.1 Ứng dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM 65 5.1.1 Giới thiệu trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM 65 5.1.1.1 Giới thiệu chung 65 5.1.1.2 Các bậc, hệ đào tạo ngành nghề đào tạo 66 5.1.1.3 Đội ngũ giảng viên sở vật chất 67 5.1.1.4 Sơ đồ tổ chức -67 5.1.2 Hiện trạng quản lý môi trường trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM 68 5.1.2.1 Các nguồn phát thải 68 5.1.2.2 Các biện pháp quản lý kỹ thuật -70 5.1.2.3 Nhân quản lý môi trường 70 5.1.2.4 Công tác truyền thông môi trường -71 5.1.3 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM - 72 5.1.3.1 Chính sách chất lượng -72 5.1.3.2 Sơ đồ đạo theo Hệ thống quản lý chất lượng 72 5.1.3.3 Hệ thống quản lý chất lượng -74 5.1.4 Những thuận lợi khó khăn trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 76 5.1.5 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM - 77 5.2 Ứng dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho trường đại học bách khoa TP.HCM 78 5.2.1 Giới thiệu trường đại học bách khoa TP.HCM - 78 5.2.1.1 Giới thiệu chung 78 5.2.1.2 Quy mô đào tạo ngành nghề đào tạo 78 x 5.2.1.3 Đội ngũ cán sở hạ tầng -78 5.2.1.4 Cơ cấu tổ chức 79 5.2.2 Hiện trạng quản lý môi trường trường đại học bách khoa TP.HCM 80 5.2.2.1 Các nguồn phát thải 80 5.2.2.2 Các biện pháp quản lý kỹ thuật -81 5.2.2.3 Nhân quản lý môi trường 82 5.2.2.4 Công tác truyền thông môi trường -82 5.2.3 Những thuận lợi khó khăn trường đại học bách khoa TP.HCM xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 84 5.2.4 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 trường đại học bách khoa TP.HCM - 85 5.3 Các biện pháp hỗ trợ chung đề xuất cho hệ thống quản lý môi trường hai trường đại học 85 5.3.1 Về sử dụng lượng, nước nguyên vật liệu - 85 5.3.2 Về quản lý xử lý chất thải - 86 5.3.3 Về giáo dục truyền thông môi trường - 91 5.3.4 Về tuân thủ luật pháp môi trường 92 5.3.5 Về cấu tổ chức 93 5.3.6 Về hỗ trợ bên liên quan 93 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 95 6.1 Kết luận 95 6.2 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phiếu điều tra vấn đề quản lý môi trường trường đại học Phụ lục Phiếu điều tra vấn đề truyền thông môi trường trường đại học Phụ lục Sơ đồ bố trí tổng thể mặt trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM Phụ lục Sơ đồ bố trí tổng thể mặt trường đại học bách khoa TP.HCM Phụ lục Một số hình ảnh trạng quản lý môi trường trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TTKTCN-05 Mục đích yêu cầu: Thủ tục quy định thống việc quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại ĐHKTCN Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất đơn vị việc phân loại quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại toàn trường Tài liệu tham khảo: ISO 14001:2004 Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam Các văn pháp luật có liên quan đến quản lý xử lý chất thải Nội dung quy trình: 4.1 Các loại chất thải ĐHKTCN: - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ văn phòng, phòng học, khuôn viên trường gồm cây, thức ăn dư thừa, giấy loại, bao bì loại, can lon loại… - Chất thải nguy hại: rác thải nguy hại phịng thí nghiệm, nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt, bình đựng mực in, bóng đèn huỳnh quang, pin thải, rác y tế… 4.2 Phân loại chất thải CHK: - Đại diện lãnh đạo kết hợp với Phòng Quản trị - Thiết bị - Vật tư Khoa Mơi trường & Cơng nghệ sinh học trì phân phát danh mục phân loại chất thải rắn chất thải nguy hại theo BM-CTR-01 cho đơn vị - Tất thành viên ĐHKTCN có trách nhiệm phân loại chất thải theo BM-CTR-01 - Các thùng chứa chất thải rắn trước thu gom phải đảm bảo: + Có ngăn chứa riêng cho loại chất thải để thuận tiện cho việc phân loại nguồn + Đảm bảo nơi đặt thùng rác phải khô ráo, cách xa nguồn điện, nhiệt, nguồn nước sinh hoạt - Đặc biệt chất thải nguy hại phải đảm bảo yêu cầu sau: + Phải có vật dụng chứa chắn, có nắp đậy kín, khơng để rò rỉ tràn đổ + Tách riêng loại khơng để chung với chất thải thơng thường + Có nhãn mác rõ ràng để phân biệt nhận biết 4.3 Tập kết chất thải đo đạc chất thải: - Thủ trưởng đơn vị người đại diện để quản lý chương trình đo đạc chất thải ĐHKTCN Dựa danh mục chất thải rắn chất thải nguy hại phải cân đo, đơn vị triển khai việc cân đo theo quy định sau: + Các chất thải phân loại đựng bịch định kỳ chuyển xuống nơi tập kết chất thải + Chất thải rắn chất thải nguy hại đo đạc kg hay đơn vị khác theo mẫu báo cáo chất thải rắn chất thải nguy hại + Hàng ngày tổng lượng chất thải rắn chất thải nguy hại ghi nhận xác vào sổ ghi chép trước đến nơi tập kết + Trường hợp đơn vị tổng hợp liệu điền vào mẫu báo cáo chất thải rắn đơn vị theo BM-CTR-02 Sau đó, thủ trưởng đơn vị báo cáo cho đại diện lãnh đạo vào cuối tháng + Đại diện lãnh đạo tổng hợp báo cáo thành báo cáo chung ĐHKTCN báo cáo cho HT vào kỳ họp giao ban tháng 4.4 Quy trình thu gom xử lý chất thải: - Đối với chất thải sinh hoạt: sau thu gom, ĐHKTCN ký hợp đồng với đơn vị Rác dân lập đến vận chuyển xử lý - Đối với chất thải thơng thường khác bán ĐHKTCN đạo cho phịng Quản trị - Thiết bị - Vật tư làm hợp đồng, thủ tục bán Số lượng chất thải bán phải ghi sổ lưu trữ - Đối với chất thải nguy hại: + Tuân thủ thông tư 12/2006/TT-BTNMT trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại + Phòng Quản trị - Thiết bị - Vật tư đăng ký hoạt động với quan quản lý nhà nước môi trường theo BM-CTR-03 để cấp sổ đăng ký quản lý chất thải nguy hại + Phòng Quản trị - Thiết bị - Vật tư hợp đồng với đơn vị có chức thu gom vận chuyển đem xử lý tuân thủ Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT thơng tư số 12/2006/TT-BTNMT Phịng Quản trị - Thiết bị - Vật tư phải đảm bảo đơn vị chủ vận chuyển xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại có giấy phép quan quản lý nhà nước môi trường trung ương địa phương cấp Hồ sơ : Bảng báo cáo chất thải rắn đơn vị Bảng báo cáo chất thải rắn ĐHKTCN Danh mục phân loại chất thải rắn Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải rắn với đơn vị Rác dân lập Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại với chủ vận chuyển Đăng ký quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải Phụ lục: Danh mục phân loại chất thải rắn chất thải nguy hại BM-CTR-01 Bảng báo cáo chất thải rắn phận BM-CTR-02 Mẫu đăng ký quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải BM-CTR-03 Danh mục phân loại chất thải rắn chất thải nguy hại BM-CTR-01 STT Loại chất thải Đơn vị tính Bảng báo cáo chất thải rắn phận BM-CTR-02 Tên Ngày phát Tên chất thải Số lượng đơn vị sinh Cách xử lý Vị trí lưu giữ Ghi Mẫu đăng ký quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải BM-CTR-03 ĐĂNG KÝ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA CHỦ NGUỒN THẢI I Phần khai chung: Tên sở cá nhân: Tỉnh, thành phố: Tên chủ sở hữu người điều hành (khoanh tròn chữ chủ sở hữu người điều hành): Địa chủ sở hữu người điều hành: II Dữ liệu sản xuất: (i) Danh mục ngun liệu thơ/hóa chất số lượng dùng tháng Ngun liệu thơ Số lượng (tính (các hóa chất) đơn vị tương đương) (ii) Danh mục tên hàng số lượng sản xuất tháng Hạng mục sản phẩm Số lượng III.Dữ liệu chất thải: (i) Chất thải nguy hại sản sinh tháng Mã hạng mục Tên chất thải Thành phần chất thải (ii) Chất thải khác sản sinh tháng Tên chất thải Rắn/Lỏng/Nhão Số lượng(tấn) Số lượng(tấn) Tôi xin cam đoan thông tin cung cấp thật …………,ngày….tháng….năm Chữ ký người báo cáo: Họ tên: Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO TTKTCN-12 Mục đích yêu cầu: Thủ tục quy định cách thức tiến hành xem xét định kỳ lãnh đạo Hệ thống Quản lý Môi trường ĐHKTCN nhằm đảm bảo phù hợp, tính hiệu lực trì thường xuyên Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất họp xem xét lãnh đạo Hệ thống Quản lý Môi trường Tài liệu liên quan: Sổ tay môi trường ISO 14001:2004 Nội dung quy trình: 4.1 Thời gian tiến hành: Việc xem xét tiến hành 06 tháng/ lần HT chủ trì vào tháng tháng (sau tổng kết hoạt động năm trước tháng đầu năm) Khi phát nghi ngờ có khơng phù hợp phạm vi Hệ thống Quản lý Môi trường tiến hành xem xét đột xuất 4.2 Thành viên tham dự gồm: - Ban Giám hiệu - Đại diện lãnh đạo môi trường - Thủ trưởng đơn vị liên quan (hoặc ủy quyền) - Có thể có thành viên khác theo yêu cầu Ban Giám hiệu 4.3 Nội dung xem xét: - Tổng hợp kiểm điểm việc thực định kỳ họp trước; - Các vấn đề liên quan đến sách mơi trường; - Cơ cấu tổ chức HTQLMT ĐHKTCN; - Các nguồn nhân lực, vật lực; - Chất lượng môi trường đạt so với mục tiêu; - Cấu trúc hiệu lực Hệ thống quản lý môi trường; - Các thông tin phản hồi từ khiếu nại cộng đồng xung quanh; - Các kết kiểm điểm nội đánh giá bên ngoài; - Các báo cáo không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa; - Những vấn đề khác nảy sinh liên quan đến mơi trường q trình; - Cải tiến quản lý môi trường để phù hợp với quy mô lĩnh vực đào tạo mới, phương án quản lý môi trường mới, yêu cầu pháp luật 4.4 Tiến trình buổi họp: Đại diện lãnh đạo báo cáo kết hoạt động HTQLMT Hội nghị thảo luận vấn đề cụ thể chủ trì họp định công việc phải làm, cá nhân đơn vị thực hiện, thời hạn hoàn thành Biên họp xem xét phải đưa kết luận biện pháp nội dung nêu Biên họp gửi thành viên dự họp HT tạo điều kiện nguồn lực để thực định đề Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm: - Theo dõi, phối họp với đơn vị để thực hiện; - Đánh giá hiệu định; - Báo cáo kịp thời với HT Phụ lục: Biên họp xem xét lãnh đạo BM-XXLD-01 Biên họp xem xét lãnh đạo BM-XXLD-01 BIÊN BẢN CUỘC HỌP XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Kỳ họp: Thời gian: Địa điểm: Thành phần tham dực: Những vấn đề đưa xem xét: Các định sau phiên họp: Stt Nội dung công việc Cá nhân/ đơn vị Thư ký Thời hạn Chủ trì họp Theo dõi thực PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ THỦ TỤC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC TRAO ĐỔI THƠNG TIN TTBK-04 Mục đích u cầu: Thủ tục thiết lập nhằm truyền đạt thông tin, thu thập phản hồi có hiệu quan tâm môi trường CBCNV trường bên hữu quan bên Phạm vi áp dụng: Thủ tục áp dụng tất trao đổi thông tin cá nhân hay đoàn thể quan tâm đến việc quản lý kết thực bảo vệ môi trường ĐHBK Tài liệu tham khảo: ISO 14001:2004 Số tay môi trường Định nghĩa: Các bên hữu quan bên ngoài: Cơ quan nhà nước, khu dân cư lân cận, phụ huynh SVHS… Thông tin nội bộ: thông tin môi trường truyền thông phạm vi ĐHBK Thơng tin bên ngồi: thơng tin mơi trường, bao gồm việc tiếp nhận gửi thông tin yêu cầu ĐHBK với bên hữu quan bên ngồi Nội dung quy trình: 5.1 Truyền đạt thông tin: 5.1.1 Truyền đạt thông tin nội bộ: Thông tin môi trường truyền đạt đến cán cơng nhân viên hình thức chủ yếu sau: - Các họp, lớp bồi dưỡng, đào tạo; - Bản trách nhiệm quyền hạn; - Các quy định, quy chế, thủ tục hướng dẫn công việc; - Các thông báo văn lời trực tiếp 5.1.2 Truyền đạt thông tin bên ngồi: Khi có u cầu, Đại diện lãnh đạo người Đại diện lãnh đạo định có thề thơng tin sách mơi trường vấn đề chung môi trường ĐHBK đến bên liên quan Hình thức thơng tin: thư, bảng dẫn, bảng thông báo, công văn, đăng báo, mạng internet ĐHBK Trường hợp đơn vị bên ngồi ĐHBK có hoạt động không phù hợp gây ảnh hưởng đến Hệ thống quản lý môi trường ĐHBK, HT Đại diện lãnh đạo gửi văn đến bên liên quan yêu cầu hợp tác giải Tất thơng tin văn bên ngồi hay định truyền đạt thông tin tác động mơi trường bên ngồi, lập thành tài liệu lưu hồ sơ 5.2 Quá trình tiếp nhận phản hồi thông tin: 5.2.1 Tiếp nhận thông tin tiếp nhận yêu cầu thông tin môi trường: Những việc quan tâm môi trường nhân viên nội bộ, nhân viên báo cáo Thủ trưởng đơn vị, sau chuyển trình Đại diện lãnh đạo phương thức sau: báo cáo miệng báo cáo văn Tất thông tin bên ngồi mơi trường gửi đến ĐHBK Phịng Quản trị Thiết bị tiếp nhận trình Đại diện lãnh đạo để xem xét xử lý 5.2.2 Lập phiếu xử lý thông tin môi trường đề hướng giải quyết: Sau tiếp nhận thông tin bên nội bộ, Đại diện lãnh đạo chuyển cho Phòng Quản trị - Thiết bị để điền vào “Phiếu xử lý thơng tin mơi trường” theo BM-TDTT-01 Phịng Quản trị - Thiết bị đề xuất hướng giải trình Đại diện lãnh đạo xem xét Nếu thơng tin xem xác đáng có tác động xấu Hệ thống Quản lý Môi trường, đề xuất Đại diện lãnh đạo thực theo thủ tục khơng phù hợp, hành động khắc phục phịng ngừa 5.2.3 Xem xét: Đại diện lãnh đạo xem xét hướng giải Phòng Quản trị - Thiết bị đề xuất Nếu cần, Đại diện lãnh đạo đưa vấn đề vào họp giao ban hàng tháng triệu tập khẩn cấp phòng ban, đơn vị liên quan để thảo luận, bàn bạc xử lý vấn đề tham gia giải 5.2.4 Phản hồi: Phòng Quản trị - Thiết bị điền thông tin phản hồi vào “Phiếu xử lý thông tin môi trường BM-TDTT-01” phản hồi thông tin đến nơi lúc đầu đưa vấn đề sau Đại diện lãnh đạo xem xét chấp thuận hướng giải sau thực biện pháp khắc phục Phụ lục: Phiếu xử lý thông tin môi trường BM-TDTT-01 Các văn trả lời, hồ sơ liên quan Phiếu xử lý thông tin môi trường BM-TDTT-01 Ngày tiếp nhận: Nguồn: Bộ phận tiếp nhận: □ Cơ quan phủ □ Hành khách □ Cư dân xung quanh □ Nhân viên □ Các hãng hàng không □ Khác Phương thức □ Bằng miệng □ Điện thoại □ Văn □ Cuộc họp □ Email □ Khác □ Thư góp ý Người cung cấp thông tin: Đơn vị công tác: Điện thoại liên lạc: Trình bày điều quan tâm thời hạn yêu cầu: Phân tích nguyên nhân: Dự tính thời gian hoàn thành: Phương thức xử lý: Bộ phận chịu trách nhiệm chấp hành: Thời gian phản hồi: Phương thức phản hồi: □ Bằng miệng □ Văn □ Điện thoại □ Cuộc họp □ Email □ Khác Trình bày phản hồi xử lý: Đại diện lãnh đạo Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC QUAN TRẮC ĐO ĐẠC TTBK-09 Mục đích yêu cầu: Quy định việc quan trắc đo đạc cải thiện vấn đề liên quan đến môi trường cho phù hợp với yêu cầu Hệ thống quản lý môi trường luật pháp Nhà nước Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho công việc quan trắc đo đạc liên quan đến Hệ thống quản lý môi trường Tài liệu tham khảo: Thủ tục xác định khía cạnh mơi trường Thủ tục xác định u cầu pháp luật yêu cầu khác Thủ tục hành động khắc phục phịng ngừa Nội dung quy trình: Phịng Quản trị - Thiết bị vào chương trình quan trắc đo đạc cam kết Báo cáo đánh giá tác động môi trường/ Đề án bảo vệ môi trường trường để lập kế hoạch quan trắc quy định trình đại diện lãnh đạo xem xét điều chỉnh Đại diện lãnh đạo trình HT phê duyệt kế hoạch kinh phí quan trắc Phịng Quản trị - Thiết bị tiến hành thủ tục để mời đơn vị tư vấn tiến hành quan trắc đo đạc vị trí quy định Đại diện lãnh đạo thông báo đến đơn vị liên quan kế hoạch thực quan trắc yêu cầu phối hợp q trình quan trắc Sau có kết quan trắc, Phòng Quản trị - Thiết bị làm báo cáo tổng hợp trình đại diện lãnh đạo gửi đến Sở Tài nguyên môi trường báo cáo quan trắc mơi trường trường Nếu có mơi trường khơng đạt phận Thủ trưởng phận phối hợp với Phịng Quản trị - Thiết bị đại diện lãnh đạo đề biện pháp khắc phục Phịng Quản trị - Thiết bị có trách nhiệm theo dõi trình khắc phục phận trình đại diện lãnh đạo HT Phụ lục: Kế hoạch quan trắc đo đạc KH-QTĐĐ-01 Kết quan trắc đo đạc KQ-QTĐD-01 Báo cáo đánh giá kết quan trắc đo đạc BC-QTĐĐ-01 Kế hoạch quan trắc đo đạc KH-QTĐĐ-01 STT Vị trí đo Các yếu tố môi trường Thời điểm thực năm Đơn vị thực Ghi Tiêu chuẩn Thời gian Ghi Kết quan trắc đo đạc KQ-QTĐD-01 Vị trí đo Các yếu tố Số liệu đo mơi trường so sánh Báo cáo đánh giá kết quan trắc đo đạc BC-QTĐĐ-01 Thời gian Mục đích Phạm vi Nhận xét đánh giá đánh giá đánh giá kết luận Đề xuất khắc phục Ghi Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC SỰ KHÔNG PHÙ HỢP VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHỊNG NGỪA TTBK-10 Mục đích yêu cầu: Quy định phương cách thống cho hành động khắc phục phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp thời tiềm ẩn hệ thống quản lý môi trường Phạm vi áp dụng: Thủ tục áp dụng cho tất khơng phù hợp có có khả xảy ra, phát CBCNV ĐHBK trình giám sát, xem xét kiểm toán nội Thủ tục áp dụng cho tất ý kiến SV-HS dân cư xung quanh liên quan đến không phù hợp kết đánh giá bên (xem định nghĩa điều đây) Tài liệu tham khảo: ISO 14001:2004 Sổ tay môi trường Thủ tục chuẩn bị sẵn sàng đối phó trình trạng khẩn cấp Thủ tục trao đổi thông tin Thủ tục xem xét lãnh đạo Báo cáo quan trắc đo đạc môi trường định kỳ Định nghĩa: Hành động khắc phục: hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân gây khơng phù hợp có Hành động phòng ngừa: hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân gây khơng phù hợp xảy tiềm ẩn Đánh giá bên ngoài: đánh giá thực SV-HS dân cư xung quanh khu vực xung quanh ĐHBK Nội dung quy trình: Hành động khắc phục đề nghị thủ trưởng đơn vị liên quan Ban Giám hiệu để ngăn chặn làm giảm tái diễn lặp lặp lại vấn đề không phù hợp khiếu nại hợp lý SV-HS/dân cư xung quanh ĐHBK liên quan đến hoạt động trường Hành động khắc phục phòng ngừa đề nghị (BM-KPPN-01) thủ trưởng đơn vị liên quan Ban Giám hiệu để ngăn ngừa làm giảm khả xảy vấn đề không phù hợp, tiềm tàng khiếu nại SV-HS/ cư dân xung quanh liên quan đến hoạt động trường thông qua việc xem xét phân tích nguồn thơng tin thích hợp sau: Các trình ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Các nhân nhượng kết đánh giá hồ sơ chất lượng môi trường Các ý kiến khiếu nại SV-HS/cư dân xung quanh Những điểm không phù hợp phát trình đánh giá nội bộ, trách nhiệm đánh giá viên phát hành yêu cầu hành động khắc phục phòng ngừa cho phận đánh giá Các phiếu sau phát hành chuyển đến phận chịu trách nhiệm thực chuyển đến đại diện lãnh đạo để cập nhật vào phiếu theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa (BM-KPPN-02) Đại diện lãnh đạo theo dõi tiến triển với hành động khắc phục phòng ngừa Thủ trưởng đơn vị liên quan phân tích nguyên nhân, đưa giải pháp khắc phục phòng ngừa định nhân viên thực hiện, ngày phải hoàn thành nhẳm giải vấn đề phải tồn tiềm ẩn Các biện pháp phê duyệt đại diện lãnh đạo/HT Đại diện lãnh đạo định nhân viên đánh giá viên giám sát việc thực hành động khắc phục phòng ngừa Nếu kết giám sát thỏa mãn người giám sát ghi nhận kết vào phiếu báo cáo cho đại diện lãnh đạo để kết thúc hành động khắc phục phòng ngừa Nếu kết giám sát khơng thỏa mãn người giám sát ghi nhận kết vào phiếu thông báo cho đại diện lãnh đạo để phát hành lại phiếu lập lại bước 3.4 đến 3.6 thủ tục Phụ lục: Phiếu yêu cầu hành động khắc phục phòng ngừa BM-KPPN-01 Phiếu theo dõi BM-KPPN-02 Phiếu yêu cầu hành động khắc phục phòng ngừa BM-KPPN-01 Phát hành đến:………………Bởi:……… Ngày:……………Do:………………… Mô tả vấn đề: Phân tích nguyên nhân: Hành động khắc phục phòng ngừa Giám sát Đề nghị bởi:………………… Ngày………………………… Người thực hiện………………Ngày phải hoàn thành………… Phê duyệt:…………………….Ngày………………………… Thỏa mãn Không thỏa mãn Ghi chú: (mô tả chứng giám sát) Ngày… tháng… năm……… Người giám sát……… Phiếu theo dõi BM-KPPN-02 STT Ngày Mô tả Biện pháp ban vấn đề khắc phục hành phịng ngừa Ngày hồn thành Ngày giám sát Kết Thỏa Không mãn thỏa mãn Ghi Ngày ban hành: Người biên soạn: Số hiệu: Người phê duyệt: Lần ban hành: Số trang: THỦ TỤC KIỂM SOÁT HỒ SƠ TTBK-11 Mục đích yêu cầu: Quy định phương pháp cho việc kiểm soát loại hồ sơ thuộc Hệ thống Quản lý môi trường Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất hồ sơ môi trường ĐHBK Nội dung: 3.1 Phân loại hồ sơ: Hồ sơ môi trường phân loại theo thủ tục, hướng dẫn cụ thể, đại diện lãnh đạo phụ trách đơn vị (hoặc người ủy nhiệm) có trách nhiệm phân loại hồ sơ thuộc phạm vi quản lý Danh mục hồ sơ mơi trường tập hợp từ hồ sơ thủ tục thuộc Hệ thống Quản lý Môi trường ĐHBK 3.2 Đánh số xếp quản lý hồ sơ: Trách nhiệm quản lý hồ sơ môi trường quy định cụ thể thủ tục, hướng dẫn Các hồ sơ phân loại vào file tương ứng Các file có tên để nhận biết Các hồ sơ file mã hóa xếp file theo thứ tự thời gian Tất khoa, phịng ban, trung tâm, cơng ty phải lập danh mục loại hồ sơ lưu trữ đơn vị theo BM-QLHS-01 BM-QLHS-05 3.3 Truy cập sử dụng hồ sơ môi trường: Các nhân viên, cán phận phép truy cập, sử dụng hồ sơ phận Các nhân viên, cán phận truy cập sử dụng hồ sơ môi trường phải đồng ý Thủ trưởng đơn vị qua phiếu mượn xem BM-QLHS-02 ký sổ mượn/xem hồ sơ BM-QLHS-03 3.4 Lưu trữ bảo quản hồ sơ: Hồ sơ môi trường lưu trữ theo quy định thủ tục hướng dẫn liên quan bảo quản kẹp file hay đĩa CD môi trường khô thuận tiện cho việc truy cập 3.5 Xử lý hồ sơ môi trường: Mỗi năm lần, hồ sơ hết hạn lưu giữ (theo quy định thủ tục), người quản lý hồ sơ viết đề nghị xử lý hồ sơ theo BM-QLHS-04 Đề nghị phải đại diện lãnh đạo phê duyệt (đối với hồ sơ có thời hạn lưu giữ 02 năm) Thủ trưởng đơn vị phê duyệt (đối với hồ sơ lưu giữ đơn vị có thời hạn lưu giữ từ 02 năm trở xuống) Khi xử lý đồng thời phải có mặt: người quản lý hồ sơ, 01 người đơn vị (do thủ trưởng đơn vị định) đại diện phòng Quản trị - Thiết bị Sau kiểm tra, hồ sơ duyệt xử lý tiến hành xử lý thành viên tiến hành xử lý ký vào biên BM-QLHS-04 Biên xử lý lập thành 03 bản: 01 người quản lý hồ sơ lưu lại, 01 dán vào bó hồ sơ xử lý 01 phòng Quản trị - Thiết bị lưu giữ Phương pháp xử lý: lưu kho hồ sơ hết hạn lưu giữ sử dụng Kho phòng Quản trị - Thiết bị quản lý Hồ sơ: “Số theo dõi sử dụng hồ sơ, tài liệu môi trường” “Biên xử lý hồ sơ hết hạn sử dụng” lưu nơi quản lý hồ sơ thời hạn 03 năm Phụ lục: Phụ lục 1: Danh mục hồ sơ môi trường BM-QLHS-01 Danh mục hồ sơ môi trường BM-QLHS-01 STT Loại hồ sơ Tên hồ sơ/ Mã hồ sơ Phương pháp lưu trữ (ghi rõ: kẹp file hay file CD hai) Thời gian lưu trữ Nguồn lưu trữ Phụ lục 2: Phiếu đề nghị sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-02 Phiếu đề nghị sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-02 PHIẾU ĐỀ NGHỊ SỬ DỤNG HỒ SƠ MƠI TRƯỜNG Họ tên: Đơn vị cơng tác: Tên hồ sơ môi trường muốn sử dụng: Mã số: Số lượng: (từ: đến: ) Đơn vị lưu hồ sơ: Hình thức sử dụng hồ sơ: Mượn Xem Cam đoan không sử dụng hồ sơ sai nguyên tắc quy định Duyệt Người đề nghị Ngày trả hồ sơ Nhận xét (nếu có) ký nhận người lưu giữ Đã nhận lại đủ hồ sơ cho mượn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Sổ theo dõi hồ sơ sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-03 Sổ theo dõi hồ sơ sử dụng hồ sơ môi trường BM-QLHS-03 Đơn vị: Họ tên người quản lý hồ sơ: STT Loại Tên hồ Họ Đơn vị Hình thức sử Ngày hồ sơ/mã tên công dụng hẹn trả sơ/tài số người tác liệu sử dụng Xem Mượn Ký nhận Ngày trả Phụ lục 4: Biên xử lý hồ sơ hết thời hạn lưu giữ sử dụng BM-QLHS-04 Biên xử lý hồ sơ hết thời hạn lưu giữ sử dụng BM-QLHS-04 Đơn vị: Người lưu giữ: Hồ sơ hết thời hạn lưu giữ sử dụng: (ghi rõ tên hồ sơ-Người thiết lập-Thời hạn lưu giữ sử dụng) 1/ 2/ Ngày tháng năm… Duyệt Chỉ định người tham gia xử lý Người đề nghị (Duyệt ký, ghi rõ họ tên) (Duyệt ký, ghi rõ họ tên) Ngày xử lý hồ sơ Những người thực (Ghi đầy đủ họ tên ký) Người lưu giữ 2) Người định 3) Thư ký Ban Quản lý Phụ lục 5: Danh mục tài liệu/văn có hồ sơ BM-QLHS-05 Danh mục tài liệu/văn có hồ sơ BM-QLHS-05 Tên Ngày Tài liệu văn có hồ sơ, trang hồ vào sơ/Mã hồ sơ số 10 Ghi ... ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho trường đại học TP. HCM” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho trường. .. khoa TP. HCM Phụ lục Sổ tay môi trường hệ thống quản lý môi trường cho trường đại học kỹ thuật công nghệ TP. HCM Phụ lục Sổ tay môi trường hệ thống quản lý môi trường cho trường đại học bách khoa TP. HCM... hình hệ thống quản lý môi trường thiết lập cho trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP. HCM trường đại học Bách khoa TP. HCM - Xây dựng số thủ tục hệ thống văn tài liệu cho hệ thống quản lý môi trường

Ngày đăng: 28/01/2021, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w