1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Srepfococeus qgalactiae gây viêm âm đạo trên phụ nữ thăm khám tại Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh”. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Âm đạo xoang mở thể, chứa dịch tiết đường sinh dục nên trở thành môi trường sống lý tưởng cho vi sinh vật bao gồm loại vi khuẩn da vi sinh vật từ đường ruột Mỗi 1mL dịch âm đạo chứa 108 – 109 vi khuẩn bao gồm vi khuẩn thường trú không gây bệnh vi sinh vật hội Một tác nhân hội Streptococcus nhóm B (GBS) gây bệnh chúng diện với số lượng cao có đường vào [7] Làn Fry báo cáo Streptococcus nhóm B (hay gọi Streptococcus agalactiae) tác nhân gây bệnh cho người vào năm 1938, mô tả ba trường hợp tử vong hậu sản nhiễm trùng huyết Đến năm 1970, GBS trở thành tác nhân gây bệnh chủ yếu gây nhiễm trùng huyết viêm màng não trẻ sơ sinh trẻ nhỏ [2] Streptococcus agalactiae (S agalactiae) tìm thấy từ nhiều vị trí thể người Đường tiêu hóa nơi thường trú tác nhân có vai trị kho dự trữ để vi khuẩn phát tán đến vị trí khác Đường sinh dục vị trí mà vi khuẩn GBS thường lây nhiễm đến [4] S agalactiae xem tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh với triệu chứng đa dạng, không điển hình có tỷ lệ tử vong cao cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Sự lây truyền từ mẹ sang xảy thai phụ có nhiễm S agalactiae âm đạo vào thời điểm chuyển ối vỡ Ngồi ra, S agalactiae cịn tác nhân gây nên thai chết lưu, ối vỡ sớm sinh non Năm 1996, Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) Tổ chức y tế giới (WHO) ban hành khuyến cáo chiến lược điều trị kháng sinh dự phòng nhiễm S agalactiae thai phụ, kết cho thấy giảm ngoạn mục tần suất bệnh tỷ lệ tử vong nhiễm trùng sơ sinh (4 – 6%) Hai kháng sinh đề xuất cho dự phòng nhiễm S agalactiae Penicillin Ampicillin Cefazolin sử dụng bệnh nhân nữ dị ứng với Penicillin, trường hợp bệnh nhân nữ mẫn cảm mức độ cao, lựa chọn Clindamycine Erythromycine yêu cầu sử dụng [4] Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi thuốc kháng sinh điều kiện lâm sàng khác tạo chủng kháng thuốc GBS [64] Hiện nay, Việt Nam chưa có báo cáo cụ thể tình hình đề kháng kháng sinh S agalactiae Từ sở trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây viêm âm đạo phụ nữ thăm khám Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh” MỤC TIÊU Chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây viêm âm đạo phụ nữ đến thăm khám Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2012” nhằm mục tiêu: 2.1 Mục tiêu chung - Xác định tỷ lệ nhiễm S agalactiae gây viêm âm đạo phụ nữ đến thăm khám Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh - Xác định tình hình kháng kháng sinh S agalactiae 2.2 Mục tiêu chuyên biệt - Nuôi cấy, phân lập định danh S agalactiae mẫu bệnh phẩm dịch âm đạo - Thực kháng sinh đồ cho mẫu bệnh phẩm nhiễm S agalactiae - Xác định tỷ lệ nhiễm S agalactiae mẫu bệnh phẩm - Khảo sát tính đề kháng kháng sinh S agalactiae phân lập mẫu bệnh phẩm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ S AGALACTIAE 1.1.1 Đặc điểm vi sinh học 1.1.1.1 Hình thái cấu trúc Giới: Bacteria Nghành: Firmicutes Lớp: Bacilli Bộ: Lactobacillales Họ: Streptococcaceae Chi: Streptococcus Lồi: Streptococcus agalactiae [74] Hình 1.1: Streptococcus agalactiae Streptococcus chi phân loại dựa thuộc tính gây tiêu huyết Gồm có ba loại: Các liên cầu tiêu huyết β (β-hemolytic Streptococci), liên cầu không gây tiêu huyết β (non β-hemolytic Streptococci) Peptostreptococci Trong S agalactiae, thường gọi Streptococcus nhóm B (GBS), loại liên cầu gây tiêu huyết β [2], [4], [43] S agalactiae vi khuẩn hình cầu hay bầu dục, gram (+), yếm khí tùy ý, đường kính trung bình khoảng 1µm, khơng di động, khơng sinh bào tử Vi khuẩn thường xếp thành chuỗi, uốn khúc dài ngắn khác nhau, chiều dài chuỗi tùy thuộc vào môi trường ni cấy: mơi trường đặc chuỗi ngắn, thành đơi cịn mơi trường lỏng chuỗi dài Đơi vi khuẩn xếp thành đơi, chuỗi ngắn nên lầm với Streptococcus pneumonia, xếp thành đám Staphylococci [2], [4], [54] S agalactiae khơng có men catalase khác với Staphylococci (điều giúp phân biệt với tụ cầu Staphylococci), khơng có men oxidase ( phân biệt với não mơ cầu – Neisseria) [55] Vì S agalactiae có men hymolysin nên ni cấy mơi trường thạch máu cừu, khuẩn lạc S agalactiae có màu xám trắng chung quanh khúm vi khuẩn bao quanh vòng tiêu huyết nhỏ suốt GBS phân biệt với nhóm Streptococcus cịn lại dựa vào tính chất như: hình thái khúm, tượng tiêu huyết, phản ứng sinh hóa, đề kháng với yếu tố vật lý hóa học, huyết học đặc điểm sinh thái [2], [8], [75m] Hình 1.2: Phân loại Streptococci 1.1.1.2 Cấu trúc kháng nguyên Hình 1.3: Cấu trúc kháng nguyên S agalactiae S agalactiae có cấu trúc kháng nguyên phức tạp: Nang có cấu tạo hyaluronic acid có tác dụng ngăn cản tượng thực bào bạch cầu trung tính [2] Kháng ngun M có chất protein, nằm phần vách tế bào Protein M nằm bề mặt tế bào nên dễ dàng kết hợp với kháng thể kháng protein M Kháng ngun M có khả chống lại thực bào liên quan trực tiếp tới độc lực liên cầu Kháng nguyên T: Là protein vách tế bào vi khuẩn, bị phá huỷ nhiệt độ pH acid Kháng nguyên P: Bản chất nucleoprotein, kháng nguyên có phản ứng chéo với nucleoprotein tụ cầu, cấu tạo phần lớn thân vi khuẩn gồm hỗn hợp protein chất khác [4] Kháng nguyên R: Bản chất protein, nằm vách tế bào vi khuẩn [64] Carbohydrate C đặc hiệu nhóm kháng nguyên nằm vách tế bào vi khuẩn, đặc hiệu cho nhóm, bền với nhiệt Dựa vào kháng nguyên này, Lancefield chia liên cầu tan máu thành nhiều nhóm huyết từ A đến U Liên cầu nhóm A D có khả gây bệnh cho người Các nhóm khác (B,C) gây bệnh cho súc vật khơng gây bệnh [2], [4], [64] 1.1.2 Đặc điểm bệnh học 1.1.2.1 Khả gây bệnh Hình 1.4: Khả gây bệnh GBS-EOD Hình 1.4 minh họa khả gây bệnh GBS – EOD theo cách thức sau: Những vi khuẩn khu trú phận âm đạo; Gây vỡ màng ối; GBS vào nước ối; 3a GBS bám vào da vùng niêm mạc; Đứa trẻ hít nước ối bị nhiễm GBS; Nước ối bị nhiễm GBS nguyên nhân gây bệnh viêm phổi cho đứa trẻ (nếu số lượng vi khuẩn vào nhiều); GBS vào đường máu (gây nhiễm trùng huyết hay nhiễm khuẩn huyết); GBS vào dich não tủy sau lây lan vào đường máu (gây viêm màng não) [16] Độc lực S agalactiae có liên quan độc tố polysaccharide vi khuẩn tạo Miễn dịch qua trung gian kháng thể để polysaccharide dạng nang type huyết cụ thể Có type huyết tìm thấy Ia, Ib, Ic, II, III, IV, V, VI, VII, VIII [75] Trong type Ia, II, III V có khả gây bệnh nguy hiểm [51], [59], [32] Các polysaccharides nang Ia, III V góp phần vào tính độc lực vi khuẩn cách ngăn ngừa phản ứng miễn dịch trình thực bào qua trung gian bổ thể Ngồi ra, tính độc hại vi khuẩn nâng cao diện enzyme thủy phân lây lan vi khuẩn cho phép tiêu huỷ mô tế bào chủ [43] GBS sản xuất nhiều chất ngoại bào, số có vai trị vừa độc tính vừa kháng nguyên bảo vệ [28] Đặc trưng nang polysaccharide tạo type huyết đặc thù cho GBS [34], [61] Những carbonhydrate phức tạp bao gồm khoảng 150 tiểu đơn vị oligosaccharide lặp lặp lại [53], [39] Gần người ta nghiên cứu types huyết vỏ có khác việc xếp monosaccharides tiểu đơn vị oligosaccharide lặp lặp lại Tuy nhiên, tiểu đơn vị chứa bên chuỗi mono-, di-, hay trisaccharide lại kết thúc N-acetylneuraminic acid (sialic acid) Nang vi khuẩn tiết độc tố gây bệnh đến mô cách ngăn chặn ngưng tụ thành phần bổ sung bề mặt mô vắng mặt kháng thể kháng huyết đặc hiệu Các gốc acid sialic chống lại chức Các gốc acid sialic nang vi khuẩn S agalactiae có cấu trúc tương tự cấu trúc tế bào vật chủ Nang tế bào vi khuẩn dính chặt với bạch cầu trung tính siglec-9 kết làm yếu đáp ứng miễn dịch bạch cầu trung tính [23] Các gen xâm lấn (iagA), mã hóa cho glycosyltransferase tạo màng tế bào acid lipotechoic bám chặt lên đó, đóng vai trị cho lan tràn vi khuẩn vào hàng rào phòng thủ máu não [25] Protein C protein khác bề mặt vi khuẩn đóng vai trị tạo độc lực cho vi khuẩn có liên quan đến miễn dịch [33], [35] Một ví dụ điển hình người ta phân lập vài trẻ sơ sinh có chứa protein αC lặp lặp lại song song bà mẹ nhiễm GBS Những đứa trẻ chịu áp lực kháng thể đặc trưng, khó tiêu diệt vi khuẩn kháng thể Trong tự nhiên, GBS có số lượng lặp lại tương đối cao, có xu hướng làm giảm đáp ứng miễn dịch Nếu có đáp ứng miễn dịch xảy ra, thể lặp lại, loại bỏ kháng nguyên gây bệnh Ngoài ra, protein αC vi khuẩn GBS chứng minh đóng vai trị xâm lấn vào tế bào biểu mô cổ tử cung cách liên kết với glycosaminoglycans tế bào chủ [21] Pilins, từ lâu biết đến độc tố gây bệnh vi khuẩn gram (-), chứng minh có mặt GBS có chức adhesions, vào hệ thần kinh trung ương tăng cường hình thành màng sinh học Các chất ngoại bào sản sinh từ GBS bao gồm hemolysins, protease CspA, PBP1a, protein giàu serin (SRR-1), yếu tố CAMP, sắc tố, hyaluronate lyase, nuclease, peptidase C5a acid lipoteichoic Trong số đó, độc tố ảnh hưởng đến người hemolysin peptidase C5a [28], [48] GBS khu trú âm đao, đường tiêu hóa hay đường hô hấp người khỏe mạnh [75] Trẻ sơ sinh sinh từ người mẹ bị nhiễm GBS có khả bị nhiễm trùng sớm với tỷ lệ từ 1-2% Tỷ lệ tử vong giảm vài thập kỷ qua, người sống sót bị khuyết tật nặng (ví dụ: thính giác thị giác, động kinh, suy giảm tâm lý phát triển chậm phát triển trí tuệ) [76] 1.1.2.2 Sinh bệnh học GBS hay S agalactiae nguyên nhân gây bệnh xâm nhập chủ yếu trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai người lớn Ở trẻ sơ sinh, nhiễm GBS mô tả với trường hợp khởi phát sớm (tức xảy trẻ sơ sinh ngày tuổi) khởi phát muộn (tức xảy trẻ lớn ngày tuổi) với bệnh viêm phổi, nhiễm trùng huyết hay viêm màng não [20] Trong tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trường hợp khởi phát muộn thấp hơn, biến chứng viêm màng não phổ biến trẻ [43] Các hội chứng khác xảy viêm mô tế bào hay viêm xương tủy [62] GBS khu trú âm đao, đường tiêu hóa hay đường hô hấp người khỏe mạnh [75] Những phụ nữ làm công việc y tế nặng cân có nguy nhiễm GBS cao Khi bị nhiễm GBS, phụ nữ mang thai thường khơng có biểu Nhưng thực chất, gây nhiễm trùng bàng quang nhiễm trùng đường tiết niệu [6] Trẻ sơ sinh sinh từ người mẹ bị nhiễm GBS có khả bị nhiễm trùng sớm với tỷ lệ từ 1-2% Tỷ lệ tử vong giảm vài thập kỷ qua, người sống sót bị khuyết tật nặng (ví dụ: thính giác thị giác, động kinh, suy giảm tâm lý phát triển chậm phát triển trí tuệ) [76] Ở phụ nữ mang thai, nhiễm GBS gây nhiễm trùng đường tiết niệu, vỡ màng ối, viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết mổ, thai chết sinh non Ở phụ nữ không mang thai đàn ông, nhiễm trùng da mô mềm, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn đường sinh dục viêm phổi biểu phổ biến bệnh [29], [63] Những biểu lâm sàng người bệnh bị nhiễm GBS sau: Bệnh viêm phổi bệnh nhân cao tuổi nằm liệt giường với biểu suy giảm thần kinh, sốt, khó thở, đau ngực, sưng màng phổi hay ho Viêm màng não với bệnh nhân phẫu thuật thần kinh với biểu sốt, nhức đầu, cứng gáy hay bị lãng trí Nhiễm trùng máu hay bệnh liên quan đến nhiễm trùng, viêm nội tâm mạc bệnh nhân bị sốt, khó chịu, đau ngực, khó thở, đau đau khớp Nhiễm trùng da mô mềm, viêm tủy viêm khớp bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường bệnh nhân cao tuổi với triệu chứng đau sốt, khó chịu, đau cơ, viêm mơ, đau khớp, viêm khớp hay suy nhược Nhiễm trùng đường tiết niệu hay áp xe vùng chậu phụ nữ sau sinh đàn ông lớn tuổi với triệu chứng sốt, khó tiểu, đau liên sườn, đau vùng chậu [75] 1.1.3 Vi sinh lâm sàng 1.1.3.1 Bệnh phẩm Mẫu huyết trắng lấy từ bệnh nhân có biểu viêm âm đạo 1.1.3.2 Tính chất ni cấy [4] S agalactiae vi khuẩn kỵ khí tùy ý (falcultative – anaerobes) Nhiệt độ thích hợp cho S agalactise 37oC S agalactiae tương đối khó ni cấy, mọc mơi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng, chất bổ thịt bằm, máu, huyết thanh, hồng cầu môi trường tim óc bị Tăng trưởng mạnh điều kiện CO2, mơi trường có nhiều vitamin: B, PP, Glutamin, Fiboflavin, Biotin… pH thích hợp 6,5 – 7,5 Trong mơi trường ni cấy lỏng: vi khuẩn mọc ít, khơng làm đục môi trường, mọc thành hạt nhỏ lắng xuống đáy Trong môi trường đặc: khúm nhỏ, đường kính 1- 2mm, trịn lồi, biên đều, trắng hay xám Trên môi trường Columbia agar (+ 5% máu cừu), khúm vi khuẩn S agalactiae cho kiểu tiêu huyết β (β-hemolytic): tiêu huyết hồn tồn, khơng cịn hồng cầu quanh khúm khuẩn, xung quanh khúm vùng tiêu huyết rộng sáng, suốt, đường kính – mm (β hemolytic Streptococci) 1.1.3.3 Nhuộm gram Nguyên tắc: Do khác biệt cấu trúc vách tế bào nên vi khuẩn gram (+) giữ phức hợp tím Gentian-iode khơng bị tẩy màu alcol, vi khuẩn gram (-) không giữ phức hợp màu [15] Kết quả: S agalactiae vi khuẩn gram (+), dạng hình cầu, đường kính khoảng 1µm, đứng riêng lẻ đôi hay xếp thành chuỗi [8] 1.1.3.4 Phân biệt loại tiêu huyết [15] Trên môi trường Columbia agar (+ 5% máu cừu), dễ dàng phân biệt vi khuẩn tiêu huyết α, β, vi khuẩn không tiêu huyết γ Tiêu huyết α: Khúm vi khuẩn có màu xanh đồng thời chung quanh khúm có vịng tiêu huyết màu xanh Tiêu huyết β: Khúm vi khuẩn đục nhẹ quanh khúm có vịng tiêu huyết sáng hay mờ Không tiêu huyết: Chung quanh khúm vi khuẩn hồn tồn khơng có tượng tiêu huyết Kết quả: Vì S agalactiae thuộc β hemolytic Streptococci nhóm B nên xuất hiện tượng tiêu huyết β 1.1.3.5 Thử nghiệm catalase Nguyên tắc: Vi khuẩn có men catalase phân giải H2O2 thành H2O O2 catalase H2 O2 H2 O + O2 Kết quả: Vi khuẩn S agalactiae khơng có hệ men catalase nên khơng gây sủi bọt giọt H2O2 (phân biệt với tụ cầu – Staphylococci) [5] 10 TÓM TẮT KHÓA LUẬN NGUYỄN TRÀ MY, Đại học Tơn Đức Thắng TP Hồ Chí Minh Tên đề tài “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây viêm âm đạo phụ nữ thăm khám Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh”, thực phòng Vi sinh bệnh phẩm, Khoa LAM, Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2012 Giáo viên hướng dẫn: TS BS CAO HỮU NGHĨA Mẫu bệnh phẩm nghiên cứu mẫu dich âm đạo Mẫu dich âm đạo sau soi tươi, soi nhuộm Gram nuôi cấy, phân lập định danh tác nhân gây bệnh Các mẫu nhiễm S agalactiae thực kháng sinh đồ phương pháp khuyến tán kháng sinh đĩa thạch để kiểm tra tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn theo tiêu chuẩn CLSI năm 2012 Kết ghi nhận sau: Về tình hình nhiễm S agalactiae: Tỷ lệ nhiễm S agalactiae mẫu dịch âm đạo 7,6% Tỷ lệ nhiễm S agalactiae phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 25-35 tuổi 45,7% Về tính đề kháng kháng sinh S agalactiae: Trong 14 loại kháng sinh thử nghiệm, kháng sinh bị vi khuẩn đề kháng cao với tỷ lệ: - Cotrimoxazole (85,7%), Tetracycline (80%), Clindamycine (58,1%), Erythromycine (51,5%) - Streptomycine (37,1%), Ciprofloxacin (17,1%) - Penicillin (8,6%), Cephalotin (5,7%), Oxacillin (5,7%), Ampicillin (2,9%) Đã xuất loại kháng sinh chủng: ii - Tỷ lệ kháng loại kháng sinh 27,3% - Tỷ lệ kháng loại kháng sinh 18,2% - Tỷ lệ kháng loại kháng sinh 24,2% - Tỷ lệ kháng loại kháng sinh 24,2% - Tỷ lệ kháng loại kháng sinh 3,03% - Tỷ lệ kháng loại kháng sinh 3,03% iii SUMARY This is NGUYEN TRA MY studying at Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City The thesis entitled “The situation of antibiotic resistant of S agalactiae bacteria which cause vaginitis of women examination at Pasteur Institude in Ho Chi Minh City”, experienced in clinical microbiology lab, Faculity of LAM, Pasteur Institude in Ho Chi Minh City from September 2012 to December 2012 Guideline lecturer: PhD CAO HUU NGHIA Research samples is vaginal form Samples after vaginal paps test, screening gram staning will be culture, isolation and identification of pathogens The vaginal samples infect with S agalactiae will be performed antibiotic map by the disc diffusion method with multiple antibiotic disc to check for antibiotic resistant bacteria according to CLSI standards in 2012 Results we noted were as follows: On infection of S agalactiae: The prevalence of S agalactiae in vaginal samples is 7,6% The prevalence of S agalactiae in women of childbearing from 25-35 years is 45,7% Antibiotic resistant of S agalactiae: Of the 14 tested antibiotics, antibiotic resistant bacteria with high rate: - Cotrimoxazole (85,7%), Tetracycline (80%), Clindamycine (58,1%), Erythromycine (51,5%) - Streptomycine (37,1%), Ciprofloxacin (17,1%) - Penicillin (8,6%), Cephalotin (5,7%), Oxacillin (5,7%), Ampicillin (2,9%) The resistance of types antibiotic of one bacterium have been found - The resistance proportion of types of antibiotic resistance is 27,3% iv - The resistance proportion of types of antibiotic resistance is 18,2% - The resistance proportion of types of antibiotic resistance is 24,2% - The resistance proportion of types of antibiotic resistance is 24,2% - The resistance proportion of types of antibiotic resistance is 3,03% - The resistance proportion of types of antibiotic resistance is 3,03% v MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG LỜI CẢM ƠN…………………………………… …………………………… …i TÓM TẮT KHÓA LUẬN…………………… …………………….………….…ii MỤC LỤC…………………………………… ……………………,……….…….vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT…… ………………………,………… x DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ……………………… xii MỞ ĐẦU…………………………………………………… …………………….Error! Bookmark not defined 1.ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… …… .1 2.MỤC TIÊU……………………………………………………………… ……2 2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………………… 2.2 Mục tiêu chuyên biệt……………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………… 1.1 TỔNG QUAN VỀ S AGALACTIAE………………………………………….3 1.1.1 Đặc điểm vi sinh học………………………………………………… 1.1.1.1 Hình thái cấu trúc……………………………………………… 1.1.1.2 Cấu trúc kháng nguyên…………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm bệnh học…………………………………………………….5 1.1.2.1 Khả gây bệnh………………………………………………… 1.1.2.2 Sinh bệnh học……………………………………………………… 1.1.3 Vi sinh lâm sàng……………………………………………………….9 1.1.3.1 Bệnh phẩm…………………………………………… ………… 1.1.3.2 Tính chất ni cấy………………………………………………… 1.1.3.3 Nhuộm gram………………………………………………………10 1.1.3.4 Phân biệt loại tiêu huyết………………………………………10 vi 1.1.3.5 Thử nghiệm catalase…………………………………………… 10 1.1.3.6 Thử nghiệm CAMP.………………………………………………11 1.2 TÌNH TÌNH NHIỄM S AGALACTIAE TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………………… ……11 1.2.1 Tình hình nhiễm S agalactiae giới…………………………12 1.2.2 Tình hình nhiễm S agalactiae Việt Nam……………………… 13 1.3 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA S AGALACTIAE TRÊN THẾ GIỚI, CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TẠI VIỆT NAM……………………13 1.3.1 Tình hình kháng kháng sinh S agalactiae giới………… 14 1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh S agalactiae Châu Á-Thái Bình Dương…………………………………………………………………… … 15 1.3.3 Tình hình kháng kháng sinh S agalactiae Việt Nam……………17 1.4 CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA S AGALACTIAE………… ….17 1.4.1 Kháng sinh chế tác động………………………………………….17 1.4.1.1 Kháng sinh……………………………………………………… 17 1.4.1.2 Phân loại………………………………………………………… 18 1.4.1.3 Cơ chế tác động kháng sinh lên vi khuẩn………………… 23 1.4.2 Sự kháng kháng sinh vi khuẩn …………………………………….29 1.4.2.1 Nguồn gốc việc kháng kháng sinh…………………… ……29 1.4.2.2 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn……………………….30 1.5 KHÁNG SINH ĐỒ…………………………………….……………….… 32 1.5.1 Định nghĩa kháng sinh đồ……………………………………………….32 1.5.2 Kỹ thuật kháng sinh đồ phương pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch (phương pháp Kirby Bauer)…………………………………………… 32 1.5.2.1 Phạm vi áp dụng………………………………………………… 32 1.5.2.2 Tiêu chuẩn trích dẫn……………………………………………….32 1.5.2.3 Nguyên tắc……………………………………………………… 33 1.5.2.4 Giải thích từ ngữ………………………………………………… 33 vii 1.5.2.5 Phương pháp xác định……………………………………… ….34 1.5.2.6 Chuẩn bị dịch huyền phù vi khuẩn………………………… … 35 1.5.2.7 Láng vi khuẩn lên đĩa thạch……………………………………….35 1.5.2.8 Đặt khoanh giấy kháng sinh……………………………………….35 1.5.2.9 Đọc phân tích kết quả………………………………………… 36 1.6 DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG NGỪA NHIỄM S AGALACTIAE….… 37 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 40 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU…………………………………………………40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 40 2.1.1.1 Dân số mục tiêu………………………………………………… 40 2.1.1.2 Dân số chọn mẫu………………………………………………… 40 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………………40 2.1.2.1 Thời gian chọn thu mẫu……………………………………… 40 2.1.2.2 Địa điểm nghiên cứu………………………………………………40 2.1.3 Cỡ mẫu ……………………………………………………………… 40 2.1.4 Dụng cụ hóa chất…………………………………………………….41 2.1.4.1 Dụng cụ……………………………………………………………41 2.1.4.2 Hóa chất………………………………………………………… 42 2.1.4.3 Môi trường………………………………………………………….43 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………… ……………………………………… 44 2.2.2 Tiêu chí chọn mẫu……………………………… …………………… 44 2.2.3 Phương pháp thực hiện………………………………………………….44 2.2.4 Qui trình nuôi cấy S agalactiae từ mẫu bệnh phẩm……………………45 2.2.5 Qui trình định danh S agalactiae từ mẫu bệnh phẩm………………… 47 2.2.6 Qui trình thực kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer…….50 2.2.7 Thử nghiệm kiểm soát chất lượng………………………………………54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………………………………….… 60 viii 3.1 TỶ LỆ BỆNH NHÂN NHIỄM S AGALACTIAE………………………… 60 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm S agalactiae từ mẫu bệnh phẩm dịch âm đạo thời gian nghiên cứu……………………………………………….60 3.1.2 Tỷ lệ phân bố bệnh nhân nhiễm S agalactiae theo lứa tuổi…………….62 3.2 MỨC ĐỘ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA S AGALACTIAE PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MẪU BỆNH PHẨM………………………………… ……………64 3.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh S agalactiae tổng số 35 mẫu thực kháng sinh đồ………………………………………………………………….64 3.2.2 Tỷ lệ đề kháng đa kháng sinh S agalactiae tổng số 35 mẫu bệnh phẩm thực kháng sinh đồ………………………………………… 67 3.3 BÀN LUẬN………………………………………………………………….68 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm S agalactiae mẫu bệnh phẩm…………………………68 3.3.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh S agalactiae phân lập mẫu bệnh phẩm………………………………………………………………… … ….70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… 73 4.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………73 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm S agalactiae mẫu dịch âm đạo bệnh nhân viêm âm đạo…………………………………………………………………………… 73 4.1.2 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S agalactiae phân lập mẫu bệnh phẩm……………………………………………………………………… …73 4.2 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………….74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 75 PHỤ LỤC .85 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT µg microgram mm centimet mL millit CA Chocolate Agar + Polyvitex CO Columbia Agar + 5% máu cừu MHA Mueller Hinton Agar MHB Mueller Hinton Blood BHI Brain Heart Infusion EP Nước muối sinh lý vô trùng CDC Centers for Disease Control and Prevention– Trung tâm kiểm sốt phịng bệnh Mỹ ACOG American Congress of Obstetricians and Gynecologist – Hội Nghị Sản Phụ Khoa Mỹ AAP American Acedemy of Pediatrics – Viện Nhi Khoa Mỹ WHO World Health Organization – Tổ chức y tế giới CLSI Clinical and Laboratory Standard Institude – Tiêu chuẩn dành chun bệnh viện phịng thí nghiệm ICAAC Interscience Conference on Antimicrobial Agents and Chemotherapy – Hội nghị tác nhân kháng khuẩn bệnh truyền nhiễm ISO International standard organization GBS Group B Streptococcus EOD week after birth (usually < 72h early onset) – nhiễm trùng khởi phát sớm Siglec Sialic acid binding Ig-like lectins x iagA Invasion associated gene erm Erythromycin ribosomal methylase gyr Gyrase DNA Deoxyribonucleic acid RNA Ribonucleic acid mRNA Messenger RNA CNS Central nervous system – Hệ thần kinh trung ương PBP1A Penicillin-binding protein 1A D-test Double disk diffusion test S Susceptibility – Nhạy cảm R Resistant – Đề kháng I Intermediate – Trung gian CFU Colony Forming Unit – Đơn vị tạo khuẩn lạc AM Ampicillin P Penicillin CF Cephalotin CRO Ceftriaxone CM Clindamycine E Erythromycine OX Oxacillin PT Pristinamycine RA Rifampicine STR Streptomycine SXT Cotrimoxazone TE Tetracycline VA Vancomycine xi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S agalactiae nước Châu Á – Thái Bình Dương 1998-2002 …………………………………………………… ……16 Bảng 1.2: Phân loại kháng sinh theo tính chất hóa học……………….… …… 23 Bảng 2.1: Đĩa kháng sinh sử dụng cho vi khuẩn S agalactiae………………52 Bảng 2.2: Đĩa kháng sinh sử dụng cho chủng chuẩn đường kính vùng ức chế 56 Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm S agalactiae thời gian nghiên cứu………60 Bảng 3.2: So sánh tỷ lệ nhiễm S agalactiae theo tác giả…………… ………61 Bảng 3.3: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân nhiễm S agalactiae theo lứa tuổi…… …… 62 Bảng 3.4: Kết thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh S agalactiae………64 Bảng 3.5: So sánh tỷ lệ đề kháng kháng sinh S agalactiae theo tác giả 66 Bảng 3.6: Tỷ lệ đề kháng đa kháng sinh S agalactiae tổng số 35 mẫu bệnh phẩm thực kháng sinh đồ……………………………… ………………67 xii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ kháng thuốc S agalactiae nước Châu Á – Thái Bình Dương……………… …………………………………………………………….16 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm S agalactiae thời gian nghiên cứu .60 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân nhiễm S agalactiae theo lứa tuổi …… 63 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S agalactiae………………… …….65 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S agalactiae mẫu bệnh phẩm thực kháng sinh đồ…………………………………………………… ………….67 xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Streptococcus agalactiae…………………………………………… …3 Hinh 1.2: Phân loại Streptococci………………………………………… ….….4 Hình 1.3: Cấu trúc kháng nguyên S agalactiae…………….……………… Hình 1.4: Khả gây bệnh GBS-EOD……………………………… …….5 Hình 1.5: Thử nghiêm CAMP…………………………………………… ….…11 Hình 1.6: Cơ chế tác động kháng sinh lên vi khuẩn……………………… 23 Hình 1.7: Cơ chế kháng sinh β-lactam ức chế tổng hơp thành tế bào vi khuẩn25 Hình 1.8: Cơ chế kháng sinh ức chế chức màng tế bào vi khuẩn… .26 Hình 1.9 : Cơ chế kháng sinh ức chế tổng hợp protein vi khuẩn…… .…27 Hình 1.10:Cơ chế kháng sinh nhóm Rifampine ức chế tổng hợp acid nucleic vi khuẩn…………………………………………………………………… .… 28 Hình 1.11: Cơ chế kháng sinh nhóm Quinolones ức chế tổng hợp acid nucleic vi khuẩn…………………………………………………………… …… …… 29 Hình 1.12: Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn…………………….….… 30 Hình 1.13: Đĩa mơi trường MHA, MHB dùng cho kháng sinh đồ đĩa kháng sinh…………………………………………………………………………………34 Hình 2.1: Tủ cấy vơ trùng…………………………………………………….……41 Hình 2.2: Tủ ấm 41 Hình 2.3: Kính hiển vi…………………………………… ……………………….42 Hình 2.4: Đồ dập kháng sinh……………………………………… ……… .42 Hình 2.5: MáyVortex…… ……………………………………………… ………42 Hình 2.6: Máy đo độ đục McFarland………………………………………………42 xiv Hình 2.7: Bộ hóa chất nhuộm gram…………………………………………….….43 Hình 2.8: Bộ Kit phát nhanh Streptococcus…………………………… … 43 Hình 2.9: Các loại kháng sinh dùng kháng sinh đồ………………………….43 Hình 2.11: Mơi trường Chocalate Agar Columbia Agar + 5% máu cừu……….44 Hình 2.12: Mơi trường MHB………………………………… …………….……44 Hình 2.13: Khuẩn lạc S agalactiae mơi trường CO…………………… 47 Hình 2.14: Khuẩn lạc S agalactiae mơi trường CA…………………… 47 Hình 2.15: Kết nhuộm Gram S agalactiae……………………… … …48 Hình 2.16: Kết catalase âm tính với S agalactiae………………………… 49 Hình 2.17: Kết ngưng kết S agalactiae dương tính………………….…… …50 Hình 2.18: Chọn khúm vi khuẩn S agalactiae………………………… … 50 Hình 2.19: Làm huyền dịch vi khuẩn ống EP 0,85% (2mL)……………… 51 Hình 2.20: Tráng huyền dịch vi khuẩn lên mơi trường thạch………………… …51 Hình 2.21: Dập đĩa kháng sinh lên mặt thạch MHB…………………………….…53 Hình 2.22: Đĩa kháng sinh đồ S agalactiae………………………………… 53 Hình 2.23: Kết kháng sinh đồ S agalactiae………………………………54 Hình 2.24: Cách đo đường kính vịng vơ khuẩn………………………… …… 54 xv DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1: Qui trình thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh kỹ thuật kháng sinh khuếch tán thạch………… ……………………………………….… …… 37 Sơ đồ 2.1: Qui trình vi sinh lâm sàng mẫu dịch âm đạo……………… … ……46 Sơ đồ 2.2: Qui trình định danh S agalactiae…………………………… … 58 Sơ đồ 2.3: Qui trình thực kháng sinh đồ……………………………….… 59 xvi ... cận: gồm thuốc Erytheomycine, Spiramycine Oleandomycine Các thuốc lân cận gồm nhóm: Nhóm Lincomycine có Lincomycine Clindamycine Nhóm Synergistine có Virginamycine Pristinamycine Phổ kháng khuẩn... sinh Chloramphenicols, Erythromycine, Lincomycine, Tetracyclines, Aminoglycosides… Các loại Chloramphenicols, Tetracyclines, Aminoglycosides, Erythromycine Lincomycine biết thuốc ức chế tổng... sữa, nước bọt dạng hoạt tính g) Rifamycin: gồm Rifamycine SV Rafampicine h) Polypeptides: gồm Polymycines Bacitracine, Tyrothricine i) Các nhóm khác: Vancomycine Ristocetine, Novobiocine, Fusidic

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w