1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÀNG LỌC CHỦNG VI SINH VẬT SINH TỔNG HỢP BẠC NANO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ************ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SÀNG LỌC CHỦNG VI SINH VẬT SINH TỔNG HỢP BẠC NANO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS Nguyễn Thúy Hương Nguyễn Trương Linh Phương Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2011 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm tạ:  Ban Giám hiệu Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học trường  PGS.TS Nguyễn Thúy Hương hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp  Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn, thành viên lớp 06SH1D khóa 2006 Sinh viên thực Nguyễn Trương Linh Phương MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu .1 Chương 2: Tổng quan 2.1 Công nghệ nano vật liệu nano .2 2.1.1 Lịch sử 2.1.2 Định nghĩa……………………………………………… 2.2 Vật liệu nano 2.2.1 Hiệu ứng bề mặt …………………………………………… 2.2.2 Hiệu ứng kích thước 2.2.3 Phân loại vật liệu nano .6 2.2.4 Chế tạo vật liệu nano 2.2.5 Vật liệu nano phân bố thị trường 2.3 Hạt bạc nano 2.3.1 Lịch sử ứng dụng tính kháng khuẩn hạt bạc……… 2.3.2 Tính chất hạt nano bạc……………………………… 10 2.3.3 Phương pháp tạo bạc nano 13 2.3.4 Tình hình nghiên cứu sinh tổng hợp bạc nano……… .19 2.4 Phương pháp xác định tính chất kích thước bạc nano 22 2.4.1 Phương pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến – UV-Vis 22 2.4.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua 25 2.4.3 Kính hiển vi điện tử quét 27 2.5 Các ứng dụng bạc nano .27 2.5.1Trong công nghiệp điện máy .27 2.5.2 Trong y dược .28 2.5.3 Trong nông nghiệp .29 2.5.4 Trong sản phẩm gia dụng 30 2.5.5 Trong công nghệ xử lý nước 31 2.5.6 Trong xúc tác .31 2.6 Đặc điểm chung số vi sinh vật có khả sinh tổng hợp bạc nano 32 2.6.1 Bacillus licheniformis 32 2.6.2 Bacillus subtilis 33 2.6.3 Bacillus megaterium 34 2.6.4 Aspergillus oryzae 35 2.6.5 Aspergillus fumigatus .36 Chương 3: Vật liệu phương pháp 37 3.1 Thời gian địa điểm .37 3.2 Vật liệu hóa chất 37 3.3 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu .38 3.3.1 Mục tiêu đề tài 38 3.3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 38 3.3.2.1 Hoạt hóa, ni cấy tác nhân vi sinh vật liên quan đến đề tài lên môi trường thích hợp quan sát đặc điểm sinh học 38 3.3.2.2 Sự sinh trưởng phát triển vi sinh vật………………… 40 3.3.2.3 Khảo sát khả sinh tổng hợp Bạc nano từ chủng giống 42 3.3.2.4 Khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng vi sinh vật sàng lọc 43 3.3.2.5 Tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp bời chủng vi sinh vật sàng lọc .43 Chương 4: Kết thảo luận .44 4.1 Đặc điểm sinh học tác nhân có liên quan đến .44 4.1.1 Bacillus licheniformis 44 4.1.2 Bacillus megaterium 46 4.1.3 Bacillus subtilis 48 4.1.4 Aspergillus oryzae 49 4.1.5 Aspergillus fumigatus 49 4.2 Khảo sát khả sinh tổng hợp bạc nano chủng vi sinh vật 50 4.3 Khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng vi sinh vật sàng lọc .53 4.4 Tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng vi sinh vật sàng lọc 55 4.5 Hình ảnh bạc nano chụp kính hiển vi điện tử truyền qua 58 Chương 5: Kết luận kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo .59 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 2.2 Độ dài đặc trưng số tính chất vật liệu Bảng 3.1 Môi trường hoạt hóa giống nhân giống .36 Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng 37 Bảng 3.3 Dụng cụ, thiết bị dùng thí nghiệm 37 Bảng 4.1 Số liệu phương trình đường chuẩn Bacillus licheniformis 43 Bảng 4.2 Giá trị dựng đường cong sinh trưởng Bacillus licheniformis 44 Bảng 4.3 Số liệu phương trình đường chuẩn Bacillus megaterium 45 Bảng 4.4 Giá trị dựng đường cong sinh trưởng Bacillus megaterium 46 Bảng 4.5 Số liệu phương trình đường chuẩn Bacillus subtilis 47 Bảng 4.6 Giá trị dựng đường cong sinh trưởng Bacillus subtilis .48 Bảng 4.7 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.1 50 Bảng 4.8 Kích thước vịng vơ khuẩn chủng Bacillus megaterium 52 Bảng 4.9 Kích thước vịng vơ khuẩn chủng Bacillus licheniformis 52 Bảng 4.10 Kích thước vịng vơ khuẩn chủng Bacillus subtilis 53 Bảng 4.11 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.2 54 Bảng 4.12 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.3 55 Bảng 4.13 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.4 56 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Các hạt bạc nano với kích thước khác Hình 2.2 Quá trình co nguyên sinh kích thích bạc nano 0,1 ppm Escherichia coli qua ảnh chụp TEM bên phải, ảnh trái đối chứng 12 Hình 2.3 Hình TEM phân bố kích thước hạt bạc nano chế tạo xung laser 120 fs ns 14 Hình 2.4 Phổ UV-Vis phương pháp gia nhiệt lị vi sóng phương pháp gia nhiệt thơng thường 15 Hình 2.5 Giả thuyết chế trình sinh tổng hợp bạc nano F.oxysporum 20 Hình 2.6 Cơ chế tổng hợp bạc nano vi khuẩn B.licheniformis 20 Hình 2.7 Máy quang phổ UV-Vis Cary 10 (Nhật Bản) 23 Hình 2.8 Các sản phẩm điện máy ứng dụng cơng nghệ bạc nano 27 Hình 2.9 Khẩu trang nano bạc .28 Hình 2.10 Thuốc trừ sâu MIFUM 0,6 DD .28 Hình 2.11 Bình sữa Mummybear có tráng lớp bạc nano 30 Hình 2.12 Thiết bị xử lý nước uống nhiễm khuẩn với cột lọc PU@Ag Polyurethan xốp tẩm bạc nano 30 Hình 2.13 Bacillus licheniformis 31 Hình 2.14 Bào tử Bacillus licheniformis .31 Hình 2.15 Bacillus subtilis 32 Hình 2.16 Tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis 32 Hình 2.17 Bacillus megaterium 33 Hình 2.18 Tế bào vi khuẩn Bacillus megaterium 33 Hình 2.19 Aspergillus oryzae .34 Hình 2.20 Cuống bào tử đính Aspergillus oryzae 34 Hình 2.21 Aspergillus fumigatus 35 Hình 2.22 Nấm Aspergillus fumigatus với bào tử nang 35 Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc B.licheniformis 44 Hình 4.2 Tế bào B.licheniformis nhuộm Gram 44 Hình 4.3 Mối quan hệ độ đục mật độ khuẩn lạc B.licheniformis 45 Hình 4.4 Đường cong sinh trưởng B.licheniformis 47 Hình 4.5 Hình thái khuẩn lạc B.megaterium 48 Hình 4.6 Tế bào B.megaterium nhuộm Gram 48 Hình 4.7 Mối quan hệ độ đục mật độ khuẩn lạc B.megaterium 49 Hình 4.8 Đường cong sinh trưởng B.megaterium 51 Hình 4.9 Hình thái khuẩn lạc B.subtilis 52 Hình 4.10 Tế bào B.subtilis nhuộm Gram Hình 4.11 Mối quan hệ độ đục mật độ khuẩn lạc B.subtilis 53 Hình 4.12 Đường cong sinh trưởng B subtilis 55 Hình 4.13 Hình thái đại thể Aspergillus oryzae 56 Hình 4.14 Cuống bào tử Aspergillus oryzae 56 Hình 4.15; 4.16; 4.17; 4.18; 4.19 Sự sinh trưởng phát triển A.oryzae 57 Hình 4.20 Hình thái đại thể Aspergillus fumigates 58 Hình 4.22 Cuống bào tử Aspergillus fumigates .58 Hình 4.22; 4.23; 4.24; 4.25; 4.26 Sự sinh trưởng phát triển A.fumigatus 59 Hình 4.27 Đồ phổ UV-Vis cho biết khả sinh tổng hợp bạc nano chủng vi sinh vật .60 Hình 4.28 Dung dịch bạc nano .62 Hình 4.29 Vịng vơ khuẩn chủng B.licheniformis 62 Hình 4.30 Vịng vơ khuẩn chủng B.megaterium 63 Hình 4.31 Vịng vô khuẩn chủng B.subtilis 64 Hình 4.32 Đồ phổ UV-Vis cho biết tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis 65 Hình 4.33 Đồ phổ UV-Vis cho biết tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus licheniformis .66 Hình 4.34 Đồ phổ UV-Vis cho biết tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus megateirum 67 Hình 4.35 Hình ảnh bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis chụp kính hiển vi điện tử truyển qua 68 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Những năm gần đây, công nghệ nano đời tạo nên bước nhảy đột phá ngành điện tử, tin học, y sinh học mà ứng dụng rộng rãi đời sống Hiện nay, giới vật liệu thiết bị nano bắt đầu sản xuất với số lượng ngày nhiều đánh giá có tiềm thương mại cao, mang lại khoản lợi nhuận khổng lồ Viện Nanotech Foresight, quan chuyên lĩnh vực công nghệ Nano thành lập năm 1986 Mỹ, xác định nhiệm vụ tổng thể công nghệ nano giới giai đoạn nay, gồm : - Đáp ứng nhu cầu lượng toàn cầu giải pháp - Cung cấp nước cho toàn cầu - Tăng sức khỏe tuổi thọ cho người - Tối đa hóa sản xuất nông nghiệp - Làm cho công nghệ thông tin có mặt nơi - Tạo điều kiện để phát triển hiểu biết vũ trụ [41] Có nhiều phương pháp để tạo bạc nano như: khử hóa học, vật lý, hóa- lý kết hợp, sinh học Trong đó, phương pháp sinh học sử dụng chủng vi sinh vật không gây ô nhiễm môi trường có tính hiệu cao Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: ˝Sàng lọc chủng vi sinh vật sinh tổng hợp bạc nano˝ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Công nghệ nano khoa học nano 2.1.1 Lịch sử Nếu kỷ 20 coi cách mạng cơng nghệ thơng tin kỷ 21 thuộc công nghệ nano Khoa học giới năm 2005 sang trang, với phát triển ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, đời phát triển ngành công nghệ mới, hứa hẹn lấp đầy nhu cầu sống chúng ta, cơng nghệ nano Khái niệm cơng nghệ nano coi khoa học đại có niên đại lịch sử từ kỷ thứ Các mô tả khoa học tính chất hạt nano cung cấp vào năm 1857 Michael Faraday báo tiếng ông "Thử nghiệm tương quan vàng (và kim loại) với ánh sáng" (Faraday, 1857) Những năm 1950 năm 1960 thấy giới tập trung chuyển hướng sử dụng hạt nano lĩnh vực dẫn truyền thuốc đến vị trí thể Ý tưởng công nghệ nano đưa nhà vật lý học người Mỹ Richard Feynman vào năm 1959, ông cho khoa học vào chiều sâu cấu trúc vật chất đến phân tử, nguyên tử vào sâu Nhưng thuật ngữ “công nghệ nano” bắt đầu sử dụng vào năm 1974 Nario Taniguchi nhà nghiên cứu trường đại học Tokyo sử dụng để đề cập khả chế tạo cấu trúc vi hình mạch vi điện tử Các cách mạng khái niệm nano bắt đầu vào đầu năm 1980, với báo công nghệ nano công bố vào năm 1981 K Eric Drexler phịng thí nghiệm Space Systems, Viện Công nghệ Massachuetts Với tiến chẳng hạn việc phát minh kỹ thuật TEM, AFM, DLS, vv, công nghệ nano ngày đạt đến giai đoạn mà coi tương lai cho tất công nghệ [24] 2.1.2 Định nghĩa Công nghệ nano (nanotechnology) ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết bị hệ thống việc điều khiển hình dáng, kích thước quy mơ nanơmét (nm, nm = 10-9 m) 4.1.5 Aspergillus fumigatus : 4.1.5.1 Hình thái đại thể: Hình 4.20 Hình thái đại thể Aspergillus fumigatus - Màu sắc nấm: ban đầu có màu vàng nâu sau chuyển sang xanh xám - Đường kính: khóm nấm có kích thước 4-6 cm thạch sau ngày nuôi cấy - Dạng khuẩn lạc: dạng bột lấm tấm, hệ sợi tơ tương đối ít, phía có màu trắng, phía màu xanh 4.1.5.2 Hình thái vi thể : Hình 4.21 Cuống bào tử Aspergillus fumigatus Cuống bào tử có nang bào tử lan tỏa 58 4.1.5.3 Sự sinh trưởng phát triển : Ngày 1:Ø = 0,5-1cm Ngày 2: Ø = 2- 2,5cm Hình 4.22 Hình 4.23 Ngày 3: Ø = 3,5-4cm Ngày 4: Ø = 4,5 -5cm Hình 4.24 Hình 4.25 Ngày 5: Ø = 5-6cm Hình 4.26 59 4.2 Khảo sát khả sinh tổng hợp bạc nano chủng vi sinh vật : 4.2.1 Kết quả: Hình 4.27 Đồ phổ UV-Vis cho biết khả sinh tổng hợp bạc nano chủng vi sinh vật Với: 1- Aspergillus oryzae 2- Aspergillus fumigatus 3- Bacillus megaterium 4- Bacillus licheniformis 5- Bacillus subtilis Wavelength (nm) : Đỉnh hấp thu – bước song (nm) Abs = Absorbance : Cường độ hấp thu 4.2.2 Thảo luận: 60 Dựa vào đồ phổ hấp thu UV-Vis hình 4.27, ta nhận thấy có dung dịch bạc nano chủng B.megaterium, B.licheniformis, B.subtilis có xuất đỉnh hấp thu, dung dịch bạc nano chủng A.oryzae, A.fumigatus khơng có xuất đỉnh hấp thu Ta có bảng phân tích đồ phổ sau : Bảng 4.7 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.27 Chủng vi sinh vật Đỉnh hấp thu(nm) Cường độ hấp thu 375 1.4 375 1.6 375 2.1 Dựa vào bảng 4.7, ta phân tích sau: - Phổ dung dịch bạc nano chủng B.megaterium, B licheniformis, B.subtilis có đỉnh hấp thu 375 nm vùng 375-440 nm, mẫu xác định có diện nano bạc - Đỉnh hấp thu dung dịch bạc tổng hợp chủng B.subtilis nhô cao so với chủng B.megaterium, B.licheniformis, lượng nano bạc chủng B.subtilis tạo nhiều - Cường độ hấp thu dung dịch bạc nano tổng hợp chủng B.subtilis 2.1 cao so với chủng B.megaterium 1.4 chủng B.licheniformis 1.6, cường độ hấp thu cao chứng tỏ lượng bạc nano tạo thành cao Vậy dựa vào bảng 4.7 phân tích trên, ta nhận kết sau: - Dung dịch bạc nano chủng A.oryzae, A.fumigatus khơng có dấu hiệu tạo bạc nano khơng có xuất đỉnh hấp thu đồ phổ UV-Vis - Dung dịch bạc nano tổng hợp chủng B.megaterium, B licheniformis, B.subtilis có dấu hiệu tạo bạc nano có xuất đỉnh hấp thu đồ phổ UV-Vis, đỉnh hấp thu có bước sóng 375nm nằm khoảng 375nm - 440nm xác định có diện nano bạc - Chủng B.subtilis tạo bạc nano nhiều có đỉnh hấp thu nhơ cao có cường độ hấp thu cao so với chủng B.megaterium B.licheniformis 61 4.3 Khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch bac nano sinh tổng hợp chủng vi sinh vật sàng lọc : Hình ảnh dung dịch bạc nano chủng B.megaterium, B.licheniformis, B subtilis Hình 4.28 Dung dịch bạc nano 4.3.1 Kết 4.3.1.1 Chủng Bacillus megaterium : Bảng 4.8 : Kích thước vịng vơ khuẩn chủng B.megaterium Mẫu Ø (mm) 40+15 50+16 40+15 50+17 40+15 Trung bình 44+15.6 Ø = 44mm + 15.6 mm Hình 4.29 Vịng vơ khuẩn chủng B.megaterum 62 4.3.1.2 Chủng Bacillus licheniformis: Bảng 4.9 : Kích thước vịng vơ khuẩn chủng B.licheniformis Mẫu Ø (mm) 60 50 50 50 60 Trung bình 54 Ø = 54mm Hình 4.30 Vịng vơ khuẩn chủng B.licheniformis 4.3.1.3 Chủng Bacillus subtilis : Bảng 4.10 Kích thước vịng vơ khuẩn chủng B subtilis Mẫu Ø (mm) 80 60 80 60 60 Trung bình 68 63 Ø = 68 mm Hình 4.31 Vịng vơ khuẩn chủng B.subtilis 4.3.2 Thảo luận: Từ kết nêu trên, ta nhận thấy: - Chủng B.subtilis có kích thước vịng vơ khuẩn lớn 68mm, chủng B.megaterium chủng B.licheniformis có vịng vơ khuẩn 44mm +15.6mm 54mm - Chủng B.megaterium có xuất vịng vơ khuẩn điều chứng tỏ hoạt lực tạo bạc nano yếu - Chủng B.megaterium có vịng vơ khuẩn nhỏ chứng tỏ bạc nano tạo thành hoạt lực tạo bạc nano yếu - Chủng B.subtilis có vịng vơ khuẩn lớn chứng tỏ bạc nano tạo thành nhiều hoạt lực tạo bạc nano mạnh Vậy dung dịch bạc nano chủng B.megaterium, B.licheniformis B.subtilis có khả kháng khuẩn, song hoạt lực kháng khuẩn dung dịch bạc nano chủng B.subtilis mạnh 64 4.4 Tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng vi sinh vật sàng lọc: 4.4.1 Bacillus subtilis : Hình 4.32 Đồ phổ UV-Vis cho biết tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis  Kết : Dựa vào bảng đồ phổ UV-Vis hình 4.32, ta lập bảng phân tích đồ phổ: Bảng 4.11 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.32 Chủng Bacillus subtilis Đỉnh hấp thu (nm) Cường độ hấp thu Ban đầu 375 2.75 Sau tháng 375 2.6 Sau tháng 375 2.4  Thảo luận: - Dựa vào bảng 4.11 ta nhận thấy từ ban đầu tháng sau, dung dịch bạc nano có đỉnh hấp thu bước sóng cũ 375nm - Ban đầu, dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 2.75, sau tháng dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 2.6, sau tháng dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 2.4 Như vậy, ta nhận thấy có giảm cường độ hấp thu Tuy nhiên không đáng kể Vậy, dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis sau tháng xuất đỉnh hấp thu bước sóng 375nm cường độ hấp thu cịn cao 2.4 Điều chứng tỏ dung dịch bạc nano ổn định sau tháng bảo quản 65 4.4.2 Bacillus licheniformis : Hình 4.33 Đồ phổ UV-Vis cho biết tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus licheniformis  Kết : Bảng 4.12 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.33 Chủng Bacillus licheniformis Đỉnh hấp thu(nm) Cường độ hấp thu Ban đầu 375 1.9 Sau tháng 375 1.8 Sau tháng 375 1.7  Thảo luận: - Dựa vào bảng 4.12 ta nhận thấy từ ban đầu tháng sau, dung dịch bạc nano có đỉnh hấp thu bước sóng cũ 375nm - Ban đầu, dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 1.9 , sau tháng dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 1.8, sau tháng dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 1.7 Như vậy, ta nhận thấy có giảm cường độ hấp thu Tuy nhiên không đáng kể Vậy, dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus licheniformis sau tháng xuất đỉnh hấp thu bước sóng 375nm cường độ hấp thu cao 2.4 Điều chứng tỏ dung dịch bạc nano ổn định sau tháng bảo quản 66 4.4.3 Bacillus megaterium: Hình 4.34 Đồ phổ UV-Vis cho biết tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp Bacillus megateirum  Kết : Bảng 4.13 Bảng phân tích đồ phổ hình 4.34 Chủng Bacillus megaterium Đỉnh hấp thu (nm) Cường độ hấp thu Ban đầu 375 1.4 Sau tháng 375 1.21 Sau tháng 375 1.2  Thảo luận: - Dựa vào bảng 4.13 ta nhận thấy từ ban đầu tháng sau, dung dịch bạc nano có đỉnh hấp thu bước sóng cũ 375nm - Ban đầu, dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 1.4, sau tháng dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 1.21, sau tháng dung dịch bạc nano có cường độ hấp thu 1.2 Như vậy, ta nhận thấy có giảm cường độ hấp thu Tuy nhiên không đáng kể Vậy, dung dịch bạc nano sinh tổng hợp bời Bacillus megateirum sau tháng xuất đỉnh hấp thu bước sóng 375nm cường độ hấp thu cao 1.2 Điều chứng tỏ dung dịch bạc nano ổn định sau tháng bảo quản 67 4.5 Hình ảnh bạc nano chụp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM): d= 6,5 – 6,8 nm Hình 4.35 Hình ảnh bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis chụp kính hiển vi điện tử truyền qua Tóm tắt kết khảo sát khả sinh tổng hợp bạc nano chủng vi sinh vật: - Dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng Bacillus có dấu hiệu tạo bạc nano, cịn chủng nấm Apergillus khơng có dấu hiệu tạo bạc nano - Trong chủng vi sinh vật chủng Bacillus subtilis có khả sinh tổng hợp tạo bạc nano mạnh - Khảo sát tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng Bacillus, kết nhận sau tháng bảo quản, dung dịch bạc nano vẩn giữ tính ổn định - Khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch bac nano sinh tổng hợp chủng Bacillus, kết nhận thấy khả kháng khuẩn tốt - Hạt bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis có kích thước khoảng 6,5 – 6,8 nm 68 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN : Để đạt mục tiêu đề tài, em tiến hành thí nghiệm sau: Tiến hành nuôi dưỡng chủng vi khuẩn Bacillus môi trường cao thịt-pepton lỏng ủ nhiệt độ 37°C, lắc 150 vòng/phút 36h, nấm Apergillus môi trường PGA lỏng ủ 25°C , lắc 150 vòng/phút 72h để thu sinh khối cách ổn định Khảo sát khả sinh tổng hợp bạc nano chủng vi sinh vật , kết có chủng Bacillus có dấu hiệu tạo bạc nano, cịn chủng nấm Apergillus khơng có dấu hiệu tạo bạc nano Trong chủng vi sinh vật chủng Bacillus subtilis có khả sinh tổng hợp tạo bạc nano mạnh Khảo sát tính ổn định dung dịch bạc nano sinh tổng hợp chủng Bacillus, kết nhận sau tháng bảo quản, dung dịch bạc nano vẩn giữ tính ổn định Khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch bac nano sinh tổng hợp chủng Bacillus , kết nhận thấy khả kháng khuẩn tốt Hạt bạc nano sinh tổng hợp Bacillus subtilis có kích thước khoảng 6,5 – 6,8 nm 5.2 KIẾN NGHỊ : - Tiếp tục lập sưu tập giống vi sinh vật có khả sinh tổng hợp bạc nano - Ứng dụng bạc nano vào lĩnh vực mang lại hiệu tốt cho người 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Lân Dũng, 2005 - Jokichi Takamine (1854-1922) Người cha Nhật Bản Công nghệ sinh học Hoa Kỳ, cha đẻ Adrénaline, khám phá Aspergillus oryzae Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà, Chung Chí Thành- Tuần hồn sinh địa hố học nguyên tố - Chương trình vi sinh vật học Nguyễn Hoàng Hải, 2007 – Các hạt nano kim loại- Tạp chí Vật lý Việt Nam Đỗ Bách Khoa, 2009 Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bạc mang polyurethane xốp ứng dụng xử lý nguồn nước uống nhiễm khuẩn, ĐH Quốc Gia , TP HCM Nguyễn Đức Lượng cộng ,2007 - Thực tập vi sinh vật học thực phẩmĐH Kỹ thuật Tp.HCM Ths.Bs Huỳnh Hồng Quang, 2009 -Vi nấm Aspergillus fumigatus bệnh u nấm phổi người, Viện sốt rét ký sinh trùng, công trùng Quy Nhơn Trần Linh Phước, 2001 – Thực tập Vi sinh vật học – NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM Trần Thị Ánh Tuyết, Trương Quốc Huy , 2010 - Khảo sát điều kiện nuôi cấy phương pháp tác chiết enzyme cellulase từ Bacillus subtilis , Báo cáo Hội Nghị Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học, 379 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Norio Taniguchi, 1974 – Trên khái niệm “Nano công nghệ” – Janpan society of Precision Engineering 10 Alejandra Camacho- Bragado, Jose Luis Elechiguerra….2005 - Interaction of silver nanoparticles with HIV-1, Journal of Nanobiotechnology, 11 Bing Zhou, Scott Han,Robert Raja, Gabor A Somorjai, 2007- Nanotechnology in Catalysis, Springer – Verlag 12 Dame Deirdre Hutton OBE, Dr Nicole Grobert 2004 – Nanoscience and Nanotechnologies: opportunities and uncertainties – The Royal Society & The Royal Academy of Engineering 13 H.Y Song, K.K Ko, I.H Oh, B.T Lee, 2005 – Fabrication of Silver Nanoparticles and Their Antimicrobial Mechanisms, Soonchunhyang University, 14 Kalishwaralal Kalimuthu, Ram Kumarpardian …, 2008- Biosynthesis of silver nanocrystals by Bacillus licheniformis – Kalasalingam University 15 K.J Klanunde, 2001 – Nanoscale materialer chemistry – Wiley , 23 16 I Maliszewska , K Szewcyzk , K Waszak - Biological synthesis of silver nanoparticles, Department of Chemistry , Technical University of Wroclaw 17 Jose Luis Elechiguerra, Justin L Burt, … 2005- Journal of Nanobiotechnology- BioMed Central 18 Mruday, 2002 – Metallic Nanoparticles – Amptiac Newsletter 19 Nelson Durán , Priscyla D Marcato … 2005- Mechanistic aspects og byosynthesis of silver nanoparticles by several Fusarium oxyporum strains, Nanobiotechnology 2-5 20 Nikolg L.Kideby Ole Z, Andersen, Rasmus E.Roge…,2006 – Silver Nanoparticles 21 N.SAIFUDDIN , C.W WONG and A A NUR YASUMIRA, 2006 - Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Culture Supernatant of Bacteria with Microwave Irradiation , College of Engineering University Tenaga Nasional 22 N.Vigneshwaran, N.M Ashtaputre , 2006 – Biological synthesis of silver nanoparticles using he fungus Aspergillus flavus – Central Institute for Research on Cotton Technology 23 P.D Marcato , G.I.H De Souza , O.L Alves , E Esposito , N Duran ,2006 Antibacterial activity of silver nanoparticles synthesized by Fusarium oxyporum strain, Biological Chemistry Laboratory , Universidade Estadual de Campinas –SP 24 Prathwa T.C, Lazar Mathew…, 2009 - Biomimetic Synthesis of Nanoparticles: Science, Technology & Applicability – School of bio Science & Technology Indian Institute of Science India 25 Sadahiko Yoshimura, Gen-chi Danno, Masato Natare, 1966 – Study on Isomerizing Activity og D-xylose grown cells from Bacillus cogulans HN-68, part I – Labovatory of food chemistry and applied microbiogy, Hyogo University of agriculture, Sasayama 26 Thanh Kế Ngô Võ , Phương Phong Nguyễn Thị ,2009 - Investigation of antibacterial activity of cotton fabric incorporating nano silver colloid – Jounral of Physics: Conference Series 187 TÀI LIỆU INTERNET 27 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/705036 28 http://www.vinachemoscience.com/product/77-varian-my-may-quang-phouv-vis-cary-100-conc.html 29 http://wapedia.mobi/vi/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%91i%E 1% BB%87n_t%E1%BB%AD_truy%E1%BB%81n_qua 30 http://wapedia.mobi/vi/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%91i%E 1% BB%87n_t%E1%BB%AD_truy%E1%BB%81n_qu%C3%A9t 31 http://www.hbpros.com/?a=news&b=news_detail&id=99 32 http://www.vietlong.asia 33 http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/Ky-thuat-moi/2009/08/3BA12140/ 34 http://www.hua.edu.vn:85/cnts/index.php?option=com_content&task=view& id=720&Itemid=219 35 http://hcm.24h.com.vn/y-te-thiet-bi 36 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Bacillus_licheniformis 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%B1c_khu%E1%BA%A9n 38 http://web.mst.edu/~microbio/bio221_2000/Bacillus_megaterium.html 39 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/240444 40 http://www.alamofireandwater.com/Fungal_Library.php#faq0 41 http://www.thegioinano.com ... chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn, thành viên lớp 06SH1D khóa 2006 Sinh viên thực Nguyễn Trương Linh Phương MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu .1 Chương 2: Tổng quan 2.1 Công nghệ... Nguyên lý: hình thành vật liệu nano từ nguyên tử ion Phương pháp từ lên phát triển mạnh mẽ tính linh động chất lượng sản phẩm cuối Phần lớn vật liệu nano mà dùng chế tạo từ phương pháp Phương... Pseudomonas stuzeri, Verticilium sp., Fusarium oxysporum, Bacillus subtillis…và cịn có loại thực vật cỏ linh lăng phong lữ [21] Việc tổng hợp phân tử bạc nano cách sử dụng vi sinh vật diễn chậm Các nhà

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w