1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn lậu đã phân lập tại bệnh viện da liễu trung ương năm 2017

62 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HOA LAN Tên đề tài: TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LẬU ĐÃ PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HOA LAN Tên đề tài: TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LẬU ĐÃ PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG NĂM 2017 Thuộc chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hƣng TS Phạm Đức Ngọc XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Lê Văn Hƣng PGS TS Bùi Thị Việt Hà Hà Nội – 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, tơi ln nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ dẫn tận tình Trƣớc tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện Da liễu Trung ƣơng, phòng Tổ chức cán tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Hƣng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Đức Ngọc tƣ vấn góp ý cho kết nghiên cứu luận văn Qua đây, xin chân thành cảm ơn cán phòng xét nghiệm Vi sinh, tập thể khoa Vi sinh – nấm – ký sinh trùng, bệnh viện Da Liễu Trung Ƣơng giúp đỡ, động viên khích lệ tơi nhiều suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ; thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học thầy cô thuộc Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội mang đến kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập, nghiên cứu trƣờng Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè ln sát cánh động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ q báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Hoa Lan Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HCTDNĐ/ÂĐ Hội chứng tiết dịch niệu đạo/ âm đạo LTQĐTD Lây truyền qua đƣờng tình dục MIC Minimum inhibitory concentration: nồng độ ức chế tối thiểu PCR Polymerase chain Reaction PPNG Penicillinase –producingNeisseria gonorrhoeae VÂĐ Viêm âm đạo VNĐ Viêm niệu đạo Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 BỆNH LẬU 1.1.1 Lịch sử bệnh lậu 1.1.2 Dịch tễ bệnh lậu 1.1.3 Tình hình bệnh lậu giới 1.1.4 Tình hình bệnh lậu Việt Nam 1.2 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH LẬU 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN LẬU 1.3.1 Hình thái cấu trúc 1.3.2 Khả đề kháng 1.3.3 Tính chất ni cấy 1.3.4 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn lậu 1.4 XÂM NHẬP CỦA VI KHUẨN LẬU 10 1.5 CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN LẬU TRONG PHÕNG XÉT NGHIỆM 10 1.6 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN LẬU 12 1.7 CƠ CHẾ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN LẬU 15 1.7.1 Cơ chế chung 15 1.7.2 Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn lậu 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Mẫu nghiên cƣ́u 18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 19 2.4 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 21 2.4.1 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm 21 2.4.2 Kỹ thuật nhuộm soi 22 Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 2.4.3 Kỹ thuật nuôi cấy [16] 23 2.4.4 Các tiêu chuẩ n chẩ n đoán xác định vi khuẩn lậu 26 2.4.5 Kỹ thuật làm kháng sinh đồ 27 2.4.6 Kỹ thuật xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 28 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.6 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 TỈ LỆ BỆNH NHÂN MẮC BỆNH LẬU TRONG TỔNG SỐ BỆNH NHÂN CÓ HCTDNĐ 30 3.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh lậu 30 3.1.2 Mô ̣t số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm: 32 3.1.2.1 Phân bố theo giới tính 32 3.1.2.2 Phân bố theo nhóm tuổi 34 3.1.2.3 Phân bố theo nghề nghiệp 35 3.1.2.4 Phân bố theo trình độ học vấn 36 3.1.2.5 Số lƣợng bạn tình 37 3.1.2.6 Hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế 38 3.1.2.7 Phân bố theo nguồn lây 40 3.1.2.8 Phân bố theo đƣờng quan hệ tình dục 40 3.2 KẾT QUẢ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN LẬU 42 KẾT LUẬN .47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Tình hình bệnh lậu tồn quốc từ 2012 đến 2017 Hình 1.1 Khuẩn lạc vi khuẩn lậu sau nuôi cấy 24 Hình 1.2 Thử tính chất lên men đƣờng Neisseria gonorrhea Bảng 2.1 Các kháng sinh thuộc nhóm 20 Bảng 2.2 Các kháng sinh thuộc nhóm bổ sung 21 Hình 2.1 Hình ảnh vi khuẩn lậu nhuộm Gram soi kính hiển vi 23 Hình 2.2 Vi khuẩ n lâ ̣u môi trƣờng Thayer - Martin 24 Hình 2.3 Remel BactiCard Neisseria 26 Bảng 2.3 Bảng chuẩn kháng sinh đồ 28 Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm lậu tổng số bệnh nhân HCTDNĐ 30 Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo /âm đa ̣o theo tháng năm 30 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 32 Bảng 3.3 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo giới 33 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.5 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.6 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo nghề nghiệp 35 Bảng 3.7 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo trình độ học vấn 36 Bảng 3.8 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo số lƣợng bạn tình 37 Bảng 3.9 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế 38 Bảng 3.10 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố theo nguồn lây 40 Bảng 3.11 Kết phát vi khuẩn lậu phân bố đƣờng quan hệ tình dục 40 Nhận xét bảng 3.11 40 Bảng 3.12 Sự đề kháng với kháng sinh nhóm 42 Bảng 3.13 Sƣ̣ đề kháng với các kháng sinh nhóm bổ sung 45 Bảng 3.14 Kết MIC số kháng sinh với vi khuẩn lậu 45 Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan MỞ ĐẦU Bệnh lậu bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gây nên Đây bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục (LTQĐTD) hay gặp Việt Nam nhiều nƣớc giới Bệnh lậu không gây tử vong nhƣng không đƣợc điều trị kịp thời gây hậu nặng nề nhƣ viêm cổ tử cung, viêm phần phụ, viêm tiểu khung… dẫn đến vơ sinh Bệnh lậu đƣợc điều trị kháng sinh nhƣng có nhiều ca bệnh Nhật Bản châu Âu vi khuẩn lậu kháng với liệu pháp lựa chọn hàng đầu Chính giám sát kháng kháng sinh vi khuẩn lậu cần thiết khơng giúp cho chƣơng trình giám sát tính kháng kháng sinh cấp Quốc gia Quốc tế theo dõi mức độ kháng thuốc vi khuẩn lậu, mà giúp bác sĩ lâm sàng xây dựng mơ hình điều trị kháng sinh hợp lý nhằm giảm chi phí, giảm thời gian điều trị cho bênh nhân, giảm thiểu nguồn lây cho cộng đồng Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: “Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn lậu phân lập bệnh viện Da liễu Trung ương” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ, phân bố vi khuẩn lậu bệnh nhân mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám bệnh bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng từ tháng đến tháng 10 năm 2017 Mô tả mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn lậu đƣợc phân lập Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH LẬU 1.1.1 Lịch sử bệnh lậu Bệnh lậu đƣợc ngƣời Ai cập cổ đại mô tả từ năm 1550 trƣớc Công Nguyên Vào kỷ XIII, bệnh đƣợc biết đến bệnh lây quan hệ tình dục với ngƣời bị bệnh Vào kỷ IV- V trƣớc Công nguyên Hypocrat viết nhiều bệnh lậu, gọi lậu cấp “chứng đái són đau” mơ tả “đây bệnh ngƣời ăn chơi trác táng, chìm đắm lạc thú thần vệ nữ” Ông đề cập tới cách khác để điều trị bệnh lậu gồm kiêng quan hệ tình dục với ngƣời mắc bệnh Bệnh lậu đƣợc Galen đặt tên Gonorrheae ơng nghĩ mủ bệnh lậu dịng tinh dịch chảy ra: gonos=seed, rhoea=flow Năm 1879, Neisser mô tả vi khuẩn lậu nguyên gây nên bệnh lậu đặt tên Neisseria Gonorrhoeae Năm 1882, Leistikow Loeffler nuôi cấy đƣợc vi khuẩn lậu lần đầu môi trƣờng nhân tạo Năm 1885: Burmm chƣ́ng minh vai trò gây bê ̣nh của vi khu ẩn lậu Vào kỷ XX việc điều trị bệnh lậu có bƣớc phát triển lịch sử Lúc đầu ngƣời ta dùng dung dịch sát khuẩn (dung dịch bạc nitrat, thuốc tím) bơm rửa niệu đạo Đến năm 1930 bắt đầu dùng sulfamid để điều trị bệnh Năm 1940-1944, A.Fleming tìm penicillin Kháng sinh đƣợc sử dụng rộng rãi có hiệu điều trị bệnh lậu Gần có nhiều loại thuốc dùng liều có hiệu cao Năm 1962, mơi trƣờng Thayer-Martin đời tạo điều kiện thuận lợi chẩn đoán bệnh lậu tăng tỷ lệ phát bệnh lậu môi trƣờng nuôi cấy Năm 1963, Kellog cộng cho có khác biệt độc tính vi khuẩn lậu với hình thái khuẩn lạc khác giúp hiểu rõ chế gây bệnh vi khuẩn lậu Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 1.1.2 Dịch tễ bệnh lậu Bệnh lậu gặp giới với tỷ lệ nam/nữ khoảng 1,5/1 Tuy nhiên bệnh nhân nữ thƣờng khơng có triệu chứng, bệnh gặp lứa tuổi, tăng cao lứa tuổi hoạt động tình dục mạnh quan hệ tình dục đồng giới nam Trẻ em bị bệnh thƣờng lạm dụng tình dục lây từ ngƣời lớn vệ sinh Đƣờng lây chủ yếu ngƣời bệnh qua quan hệ tình dục lây từ mẹ sang qua đẻ đƣờng dƣới 1.1.3 Tình hình bệnh lậu giới Theo ƣớc tính WHO năm 2011, hàng năm giới có khoảng 88 triệu ca mắc bệnh lậu năm [58] Tại thời điểm năm 2010, năm có khoảng 900 ca tử vong lậu gây [60] Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh lậu khác nƣớc, theo thông báo của Adaskevic , đa ̣i ho ̣c Y Belarus , tỷ lệ nhi ễm vi khuẩ n lâ ̣u ở Belaru s là 18% Theo Valderpol ta ̣i Uganda thì tỷ lê ̣ nhiễm lâ ̣u là 3,4%, Vanuatu 5,9%, Somoa 3,4%[18] Năm 2005 Anh có khoảng 196/100.000 nam giới độ tuổi 20-24 153/100.000 nữ giới tuổi từ 16-19 đƣợc chẩn đoán mắc bệnh lậu [60] Tại Hoa Kỳ, bệnh lậu xếp thứ số bệnh LTQĐTD Năm 2013, Mỹ ƣớc chừng có khoảng 820.000 ca mắc bệnh năm, tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm vi khuẩn lậu 6% [55] Ở Brazin, tỷ lệ mắc bệnh LTQĐTD ngƣời 20 tuổi trở lên 13,5% Theo Radebe và cô ̣ng sƣ̣ , Nam Phi tỷ lệ bệnh lậu chiếm 1,3 - 2,6% tổ ng số bênh LTQĐTD [11] Ở châu Phi, tỷ lệ viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh vi khuẩn lậu 5-10/1000 trẻ sơ sinh sống, Mỹ tỷ lệ 0,1-0,16/1000 trẻ sơ sinh sống [19] Ở Hy Lạp, giai đoạn 1990-1996, theo thống kê 1064 ngƣời mắc bệnh LTQĐTD có 369 ngƣời mắc bệnh lậu, chiếm 34,6%[19] 1.1.4 Tình hình bệnh lậu Việt Nam Sau ngày giải phóng miền Nam, tệ nạn xã hội gia tăng, đặc biệt số lƣợng gái mại dâm tăng lên đáng báo động Các bệnh LTQĐTD nói chung bệnh lậu nói Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan Việc quan hệ tình dục đƣờng miệng nguy lây nhiễm vi khuẩn lậu hầu họng Trong số bệnh nhân nghiên cứu , đƣờng quan hệ sinh dục - sinh dục chiếm tỷ lệ cao , sinh dục – miệng chiếm tỷ lê ̣ nhỏ nhƣng khơng có trƣờng hợp mắc bệnh lậu hầu họng Tuy nhiên bệnh nhân viêm hầu họng lậu gặp, đặc biết bệnh nhân ngƣời đồng tính Mặt khác, vi khuẩn lậu có mặt vùng hầu họng, khả đề kháng với kháng sinh cefixime tăng lên vi khuẩn lậu nhận gen đề kháng từ vi khuẩn khác lƣu trú hầu họng nhƣ Neisseria spp [46] Khảo sát cho thấy, quan hệ sinh dục - sinh dục kết hợp sinh dục – miệng chiếm tỷ lệ cao Do quan niệm bệnh LTQĐTD lây quan hệ sinh dục - sinh dục vậy, có nhiều đối tƣợng quan hệ với gái mại dâm đƣờng sinh dục – miệng, họ nghĩ mắc bệnh, bệnh lậu lây từ hầu họng, miệng gái mại dâm đối tƣợng có nguy cao khác Trong nghiên cứu có vài bệnh nhân quan hệ đƣờng sinh dục – miệng với nhân viên mát-xa Họ nghĩ đơn giản không quan hệ sinh dục - sinh dục khơng bị lây truyền bệnh LTQĐTD Nhƣ đƣờng quan hệ sinh dục – miệng nguy tiềm ần bệnh LTQĐTD nới chung bệnh lậu nói riêng nhƣng hầu hết bệnh nhân không hay biết Khảo sát nguồn lây thấy bệnh nhân bị viêm niệu đạo lậu bị lây chủ yếu quan hệ với bạn tình chiếm 75%, lây bệnh từ đối tƣợng nguy cao (nhân viên mát xa, gái mại dâm) 19,3%, lây bệnh từ vợ/chồng 5,7% Kết nghiên cứu Lê Văn Hƣng (2009) bệnh nhân nam bị bệnh lậu lây bệnh từ bạn tình chiếm tỉ lệ cao 39,2%, từ vợ 37,6%, từ gái mại dâm 18,0% Các nghiên cứu trƣớc lại cho kết khác Theo Vũ Tuấn Anh (2003) nam giới lây bệnh chủ yếu quan hệ với gái mại dâm (71,44%) [11] Nghiên cứu Trần Lan Anh (2005) hầu hết nam giới (81,1%) lây bệnh từ gái mại dâm [9] Khoa Sinh học 41 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 3.2 KẾT QUẢ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN LẬU Bảng 3.12 Sự đề kháng với kháng sinh nhóm Kháng sinh Ký Nhạy cảm Trung gian Đề kháng hiệu n % n % n % Penicillin PG 0 73 52,14 67 47,86 Spectinomycin SPT 140 100 0 0 Ciprofloxacin CIP 0 1,43 138 98,57 Ceftriaxone CRO 138 98,57 0 1,43 Tetracycline TE TRNG:104 ( 74,19%) Nhâ ̣n xét bảng 3.12: Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae có tƣợng kháng lại kháng sinh điều trị lậu nhƣ penicillin, tetracycline, fluoro quinolone, erythromycin azithromycin Gần đây, kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin phổ rộng (extended – spectrum cephalosporin) đƣợc khuyến cáo thuốc điều trị lậu đầu tay hầu hết nƣớc giới Tuy nhiên, thập kỷ gần kháng sinh cephalosporins phổ rộng (ESC) in vitro xuất lan rộng [38,47,48,49] Những trƣờng hợp lậu kháng cefixime đƣợc báo cáo Nhật Bản số nƣớc châu Âu [22,26,28,29,30,38,41] Đối với lậu họng, có số trƣờng hợp kháng với ceftriaxone đƣờng tiêm [31,32,33,39] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu chủng lậu phân lập đƣợc năm 2011, tỷ lệ kháng vi khuẩn lậu in vitro ciprofloxacin 98%, tetracycline 28%, penicillin 48%, azithromycin 11%, ceftriaxone 5%, cefixime 1%, spectinomycin 0% [18] Vi khuẩ n lâ ̣u đề kháng với ciprofloxacin cao nhấ t tiế p đó là tetrac ycline, penicillin Với Ceftriaxone có trƣờng hợp đề kháng với kháng sinh Không thấ y sƣ̣ đề kháng của vi khuẩ n lâ ̣u đố i với Spectinomycin , kháng sinh có tỷ lệ nhạy cảm đạt 100% Khoa Sinh học 42 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan Kháng sinh nhóm kháng sinh đƣợc WHO quy định để giám sát kháng kháng sinh vi khuẩn Trong nghiên cứu thấy đƣợc vi khuẩn lậu đề kháng cao với ciprofloxacin với tỷ lệ 98,6% Theo Lê Hồng Hinh, tỷ lệ kháng ciprofloxacin qua năm có xu hƣớng tăng lên nhƣ sau: năm 2001 42,26%; năm 2002 46,01%; năm 2003 50% [5] Theo Lê Văn Hƣng từ năm 2005-2007, tỷ lệ kháng ciprofloxacin 59,26% [6] Theo thông báo WHO, tỷ lệ Trung Quốc 85,2%, Hồng Kông 79,5%, Nhật Bản 40% [51,52] Một số nƣớc khác giới nhƣ Anh 4,89%, Scotland 7,8%, Papua New Guinea 0,9% [44] Theo thông báo Trees Thái Lan tỷ lệ kháng ciprofloxacim 13,8% năm 1998 25,4% năm 1999-2000 [50] Tỷ lệ kháng ciprofloxacin với vi khuẩn lậu tăng nhanh qua năm kháng sinh nhóm quinolone khơng đƣợc sử dụng để điều trị bệnh lậu mà sử dụng để điều trị bệnh nhiễm trùng khác nhƣ viêm đƣờng tiết niệu, chấn thƣơng Vì thế, dù đƣợc sử dụng điều trị bệnh lậu, tỷ lệ kháng vi khuẩn lậu với kháng sinh tăng nhanh theo năm Đã có số khuyến cáo không sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh lậu Với tetracyline, tỷ lệ kháng nghiên cứu 74,19%, đề kháng mức độ cao Nghiên cứu Viện Da liễu Quốc gia năm 2000 cho thấy tỷ lệ kháng vi khuẩn lậu tetracycline 42,7% Theo Lê Hồng Hinh, tỷ lệ kháng giảm dần qua năm nhƣ sau: năm 2001 40,47%; năm 2002 26,29%; năm 2003 27,90% [5] Ở Việt Nam năm trƣớc tỷ lệ kháng tetracycline chủng vi khuẩn lậu cao Theo Lê Thị Phƣơng 1994, tỷ lệ chủng kháng tetracycline 34-70%, Viện Da liễu Quốc gia, tỷ lệ kháng tetracycline năm 2000 42,7% [14] Ở khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, tỷ lệ kháng tetracycline vi khuẩn lậu 25-80% Ở Trung Quốc, năm 2000-2001, tỷ lệ kháng 25%, Cuba 40% So với kháng sinh ciprofloxacin, tetracycline bị kháng thấp [52] Nhƣ Việt Nam, tỷ lệ kháng tetracycline có xu hƣớng giảm dần Nguyễn nhân có lẽ tetracycline kháng sinh cũ, ngày đƣợc sử dụng điều trị bệnh nhiễm trùng so với kháng sinh Tuy không đƣợc khuyến cáo phác đồ điều trị bệnh lậu nhƣng tetracycline đƣợc áp dụng đa liều điều Khoa Sinh học 43 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan trị với nhiễm trùng kết hợp viêm niệu đạo, cổ tử cung vi khuẩn lậu Chlamydia trachomatis Để khẳng định xu hƣớng giảm đề kháng tetracycline, cần có nghiên cứu sâu Với penicillin, kháng sinh cổ điển, lâu đời nhất, tỷ lệ kháng nghiên cứu chúng tơi 47,9% Từ năm 1943-1989, penicillin có hiệu điều trị bệnh lậu Năm 1976 bắt đầu xuất chủng vi khuẩn lậu kháng lại penicillin PPNG mốc đánh giá thất bại hoàn toàn penicillin điều trị bệnh lậu Cho đến penicillin không đƣợc WHO khuyến cáo điều trị bệnh lậu nƣớc có tỷ lệ kháng penicillin cao Theo Lê Hồng Hinh, tỷ lệ kháng penicillin lại có xu hƣớng giảm dần qua năm: năm 2001 36,14%; năm 2002 30,04%; năm 2003 17,09% [5] Theo Lê Văn Hƣng, tỷ lệ kháng penicillin giai đoạn 2005-2007 35,19% [6] Theo nghiên cứu Ye-X cộng Trung Quốc từ năm 1993-1998 có 3186 chủng vi khuẩn lậu đƣợc thử tính nhạy cảm kháng kháng sinh, tỷ lệ kháng penicillin 66,6% [53] Theo thông báo WHO nƣớc khu vực châu Á Thái bình dƣơng nhƣ Hàn Quốc Philipine tỷ lệ kháng 90%, Trung Quốc 80%, Singapore 60% [52,54] Ở châu Âu, nghiên cứu Young cộng Scotland tỷ lệ kháng penicillin chủng vi khuẩn lậu 6% [55] Theo WHO số nƣớc có tỷ lệ kháng penicillin thấp nhƣ Nhật Bản 3%, Fiji 8% [52] Ở Việt Nam năm gần tỷ lệ có phần thấp Năm 2000 giám sát vi khuẩn lậu kháng kháng sinh Viện Da liễu Quốc gia, Lê Thị Phƣơng nhận thấy 47,77% số chủng lậu kháng lại penicillin [14] Với ceftriaxone, nghiên cứu cho thấy vi khuẩn lậu nhạy cảm 98,6% , mức độ cao Với spectinomycin, độ nhạy cảm 100% phù hợp với tác giả nƣớc Tuy nhiên giới xuất chủng kháng spectinomycin với tỷ lệ thấp Cả loại kháng sinh đƣợc khuyến cáo sử dụng điều trị bệnh lậu Khoa Sinh học 44 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan Bảng 3.13 Sƣ ̣ đề kháng với các kháng sinh nhóm bổ sung Kháng sinh Ký Nhạy cảm Trung gian Đề kháng hiêụ n % n % n % Azithromycin AZM 140 100 0 0 Cefotaxime CTX 140 100 0 0 Nadilixic Acid NAL 0 13 9,29 127 90,71 Cefixime CFM 140 100 0 0 Nhâ ̣n xét bảng 3.13: Tỷ lệ nhạy cảm với Azithromycin 100%, Cefixime 100%, Cefotaxime 100%, không có chủng nào kháng thuốc Nalidixic Acid có tỷ lê ̣ chủng khá ng kháng sinh 90,71% Các kháng sinh nhóm bổ sung nhóm tùy theo quốc gia mà đƣợc sử dụng giám sát kháng kháng sinh vi khuẩn lậu Nghiên cứu chúng tơi cho thấy chƣa có chủng kháng kháng sinh nhóm cefotaxime, cefixime, azithromycin Tuy nhiên với Nalidilixic Acid tỷ l ệ kháng 90,7% Tỷ lệ kháng gần nhƣ hoàn toàn Bảng 3.14 Kết MIC số kháng sinh với vi khuẩn lậu STT Tên kháng sinh Penicillin Số chủng 11 MIC (µg/ml) S I R ≤ 0,06 0,12-1 ≥2 11 Ciprofloxacin ≤ 0,06 0,12-0,5 ≥1 3 Ceftriaxone ≤ 0,25 - 4 Tetracycline ≤ 0,25 0,5-1 ≥2 Khoa Sinh học 45 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan Nhận xét bảng 3.14 Có 11 chủng vi khuẩn lậu đƣơ ̣c tiế n hành làm E -test đề kháng với penicillin, MIC dao động từ – 256 µg/ml Có chủng vi khuẩn lậu đƣơ ̣c tiế n hành làm E -test để kháng với ciprofloxacin, MIC dao động từ – 256 µg/ml Có chủng vi khuẩn lậu tổ ng số chủng đƣợc tiến hành làm E -test để kháng với Ceftriaxone, MIC dao động từ – 256 µg/ml Có chủng vi khuẩn lậu đƣơ ̣c tiế n hành làm E -test để kháng với Tetracycline, MIC dao động từ – 96 µg/ml Để xác định nồng độ ức chế tối thiểu kháng sinh vi khuẩn lậu, dùng kỹ thuật E-test Chúng xác định MIC cho số chủng vi khuẩn với kháng sinh nhóm kết kháng sinh đồ nằm ranh giới nhạy cảm, trung gian, đề kháng bới chi phí trả cho E-test cao Kết cho thấy MIC penicillin dao động từ 0,05 đến 256 µg/ml Với ceftriaxone khơng có chủng nằm vùng đề kháng nhƣng có chủng nhạy cảm, MIC dao động từ 0,016 đến 0,5 Theo nghiên cứu Phạm Thị Lan chủng vi khuẩn lậu phân lập năm 2011, bệnh viên Da liễu Trung ƣơng, tỷ lệ nhạy cảm với ceftriaxone 95%, tỷ lệ đề kháng 5% MIC với ceftriaxone chủng có thay đổi A501 gen mã hóa PBP2 dao động từ 0,016 đến 0,25µg/ml [18] Khoa Sinh học 46 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan KẾT LUẬN Có 140 bệnh nhân nhiễm VK lậu tổng số chiếm tỷ lệ 7,83% - Tỷ lệ dƣơng tính theo giới: nam giới 10,51%; nữ giới 3,21% - Tỷ lệ dƣơng tính theo nhóm tuổi: 26 – 35 tuổi chiếm 64,29%;16 – 25 tuổi chiếm 25,71% - Tỷ lệ dƣơng tính theo nghề nghiệp: VK lậu ngƣời nghề tự chiếm tỷ lệ cao 42,14%; cán bộ, công chức 32,86%; công nhân 11,43 %, - Tỷ lệ dƣơng tính theo nguồn lây: VK lậu lây bạn tình chiếm 75%; đối tƣợng có hành vi nguy cao 19,29%; vợ/chồng chiếm tỉ lệ thấp 5,71% 2.1 Tỷ lệ đề kháng vi khuẩn lậu với ciprofloxacin 98,57%, penicillin 47,86%, tetracycline 74,19% nên khuyế n cáo không sử dụng điề u tri ̣bê ̣nh lâ ̣u 2.2 100% chủng vi khuẩn lậu nhạy cảm với Azithromycin , Cefotaxime ,Cefixime Spectinomycin nên đƣợc khuyến cáo sử dụng điều trị Khoa Sinh học 47 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan KIẾN NGHỊ Hƣớng dẫn thơng tin tình dục an tồn phƣơng tiện thông tin đại chúng để làm giảm tỷ lệ nhiễm Tăng cƣờng mở phịng ni cấy vi khuẩn tuyến điều trị bệnh lậu theo hƣớng dẫn Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng Khoa Sinh học 48 Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1- Trần Lan Anh Nguyễn Thành (2005), Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục đến khám viện Da Liễu Trung Ƣơng, Tạp chí nghiên cứu y học, 2, tr.120-128 2- Vũ Tuấn Anh (2003), Tình hình đặc điểm lâm sàng giá trị chẩn đoán PCR nhiễm Chlamydia trachomatis đƣờng sinh dục, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân Y, Hà nội 3- Lê Kinh Duệ 1983, “Viêm niệu đạo lậu không lậu Phòng chống bệnh hoa liễu”, Nhà xuất y học, Hà Nội 4- Đào Hữu Ghi (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị viêm niệu đạo lậu uống cefixim 400mg liều nhất, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 5- Nguyễn Đình Hà (2007), Tìm hiểu tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn lậu viện da liễu Trung Ƣơng từ tháng 11-2006 đến tháng 4-2007, Trƣờng đại học Y Hà Nội, Hà Nội 6- Bùi Khắc Hậu (2012), Kháng kháng sinh vi khuẩn lậu, Tạp chí nghiên cứu Y học 7- Phạm Văn Hiển (2012), Da liễu học (2012), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.68-70 8- Phạm Văn Hiển, Lê Thị Phƣơng, Lê Văn Hƣng (2002), Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn lậu Viện Da liễu Quốc gia, Tạp chí nghiên cứu y học, 2, tr.84-89 9- Lê Hồng Hinh (2003), Giám sát tình hình kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn lậu Hà Nội từ 2002-2003, Đề tài nghiên cứu cấ p bộ, Đa ̣i học Y Hà Nội 10- Đỗ Ngọc Hồi (1998), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh lậu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 11- Lê Văn Hƣng (2009), Xác định vi khuẩn vi khuẩn lậu phát đột biến gen kháng ciprofloxacin kỹ thuật sinh học phân tử Viện Da liễu Quốc gia từ 2005-2007, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12- Lê Văn Hƣng (2014), Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn lậu bệnh viện da liễu trung ƣơng, Tạp chí da liễu Việt Nam 13- Lê Thị Phƣơng, Lê Hồng Hinh (2002), Sự kháng kháng sinh chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc Viện Da Liễu Quốc gia 2001, Tạp chí nghiên cứu y học 14- Lê Thị Phƣơng (2003), “Tình hình kháng penicillin có b-lactamase chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc Viện Da Liễu, 1992-2001”, Tạp chí y học Dự phịng tập XIII, , tr.34-37 15- Nguyễn Hữu Sáu (2012), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh lậu Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng”, Tạp chí y học Việt nam, 1, tr.32-35 16- Bô ̣ môn Vi sinh , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i (2001),Vi sinh y ho ̣c , Nhà xuất Bản y ho ̣c Hà Nô ̣i, 168-171 17- Da liễu học (2009) Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 18- Adaskevich U (2001), Morbility of Sexually Transmitted infection in Belarus in 1991-1999, International Journal of STD & AIDS, Vol 12,Supplement 2, pp.91 19- Backrae R.A., Oni A.A (2002), Penicillinase producing Neisseria gonorrhoeae The rewier of the present situation in Ibadan Nigeria, Niger – prostgrad – Med – J, 9, pp.59-62 20- Barry B.M., Klausner J.D (2009), The use of cephalosporins for gonorrhea: the impending problem of resistance, Expert Opin Pharmacother, 10, pp.555-577 21- Barry B.M., Klausner J.D (2009), The use of cephalosporins for gonorrhea: the impending problem of resistance, Expert Opin Pharmacother, 10, pp.555-577 Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 22- B Plsen, T L Pham, D Golparlan et al (2013), Antimicrobial susceptibility and genetic characteristics of Neisseria gonorrhoeae isolates from Vietnam, 2011: BNC infect Dis, 13, pp.40 23- Bercot B., Belkacem A., Goubard A., et al (2014), High-level azithromycinresistant Neisseria gonorrhoeae clinical isolate in France, Euro Surveill, pp.19 24- Creightion S (2003), Co-infection with gonorrhoeae and Chlamydia how much is there and what does it mean, Int J STD-AIDS, 14, pp.109-13 25- Deguchi T., Yasuda M., Ito S (2012), Management of pharyngeal gonorrhea is crucial to prevent the emergence and spread of antibiotic-resistant Neisseria gonorrhoeae, Antimicrob Agents Chemother, 56, pp.4039-4040 26- Dillon J.A., Rubabaza J.P., et al (2001), Reduced susceptibility to azithromycin and high percentages of penicillin and tetracycline resistance in Neisseria gonorrhoeae isolates from Manaus, Brazil, 1998, Sex Transm Dis, 28, pp.521-6 27- Gu W.M., Chen Y., Yang Y., et al (2014), Twenty-five-year changing pattern of gonococcal antimicrobial susceptibility in Shanghai: surveillance and its impact on treatment guidelines, BMC Infect Dis, 14, pp.731 28- Ison C.A., Hussey J., Sankar K.N., et al (2011), Gonorrhoeae treatment failures to cefixime and azithromycin in England, Eurosurveillance, pp.16 29- Lee H., Unemo M., Kim H.J (2015), Emergency of decreased susceptibility and resistance to extended-spectrum cephalosporin in Neisseria gonorrhoeae in Korea, J Antimicrob Chemother, 7, pp.2536-42 30-Leutscher P., Bertholsen L (2003), Prevalence of gonorrhoeae and antimicrobial susceptibility of N.gonorrhoeae in rual Madagascar, Thirteenth International pathogenic Neisseria conference, Norwegian Institute of puplic Health, oslo, Norway, suppl, 1, pp.353 31- Makoto Ohnishi, Takeshi Saika, Shinji Hoshina, et al (2011), CeftriaxoneResistant Neisseria gonorrhoeae, Japan, Emerg Infect Dis, 17, pp.148–149 32- McGee Z.A., Johnson A.P., Taylor-Robinson D (1981), “ Pathogenic mechanisms of Neisseria gonorrhoeae; observations on damage tohuman Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan fallopian tubes in organ culture by gonococci of colony type or type 4” J Infect Dis, 143(3): 413-22 33- Mlynarczyk-Bonikowska B., Kujawa M (2015), Susceptibility of Neisseria gonorrhoeae strains isolate in Polan in 2012-2013 to Spectinomycin, Med Dosw Mikrobiol, 67, pp.23-28 34- M.folly A Trecker, Cheryl Waldner, Ann Jolly, et al (2014), Behavioral and Socioeconomic Risk Factors Associated with Probable Resistance to ceftriaxone and Resistance to Penicillin and Tetracyclin in Neisseria gonorrhoeae in shanghai, PLOS ONE Feb 2014 , vol9, Issue 35- Olsen B., Hadad R., Fredlund H., Unemo M (2003), The Neisseria gonorrhoeae population in Sweden during 2005-phenotypes, genotypes and antibiotic resistance Apmis, 116, 181-9 36- Ohnishi M., Golparian D., Shimuta K., et al (2011), Is Neisseria gonorrhoeae initiating a future era of untreatable gonorrhoeae detailed characterization of the first strain with high – level resistance to ceftriaxone, Antimicrob Agents Chemother, 55, pp.3538-3545 37- Satoshi A., Shoichi O., Masahiro, et al (2002), Mosaic – like structure of penicillin-binding protein gene (penA) in clinical isolates of Neisseria gonorrhoeae with reduced susceptibility of cefixime, Antimicrobial Agents chemotherapy, 46, pp.3744-3749 38- Shaw J H., Falkow S (1988) “ Model for invasion of human tissue culture cells by Neisseria gonorrhoeae” Infect Immun, 56(6); pp.1625 – 32 39- Sosa J., Ramirez-Arcos S., et al (2003), High percentages of resistance to tetracycline and penicillin and reduced susceptibility to azithromycin characterize the majority of strain types of Neisseria gonorrhoeae isolates in Cuba, 1995-1998, Sex Transm Dis, 30, pp.443-8 40- Tapsall J.W (2009), Implications of current recommendations for thirdgeneration cephalosporin use in the WHO Western Pacific Region following the emergence of multiresistant gonococci, Sex Transm Infect, 85, pp.256-258 Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 41- Tapsall J.W., Ndowa F., Lewis D.A., et al (2009), Meeting the public health challenge of multidrung- and extensively drug-resistant Nesseria gonorrhoeae, Expert Rev Anti Infect Ther, 7, pp.821-834 42- Tapsall J., Read P., Carmody C., et al (2009), Two cases of failed ceftriaxone treatment in pharyngeal gonorrhoeae verified by molecular microbiological methods, J Med Microbiol, pp.58 43- Trecker M.A., Waldner C., Jolly A., et al (2014), Behavioral and Socioeconomic Risk Factors Associated with Probable Resistance to Ceftriaxone in Shanghai, PloS One, pp.9 44- Tree D.L., Sirivongremyson P (2002), Multiclona increase in ciprofloxacin resistant Neisseria gonorrhoeae in Thailand 1998-1999, Sex Trans Dis 29 45- Unemo M., Golparian D., Syversen G., et al (2010), Two cases of verifiel clinical failures using internationally recommended first – line cefixime for gonorrhea treatment, Norway, 2010, Euro Suveill, 15 46- Unemo M., Golparian D., Hestener A (2011), Ceftriaxone treatment failure of pharyngeal gonorrhoeae verified by international recommendations, Sweden, July 2010, Euro Suveill , pp.16 47- Unemo M., Golparian D., Stary A., et al (2011), First Neisseria gonorrhoeae strain with resistance to cefixime causing gonorrhoeae treatment failure in Austria, Eurosurveillance, pp.16 48- Unemo M., Nicolas R.A (2012), Emergence of mutidrug resistance, extensively drug-resesistant and untreatable gonorrhoeae, Future Microbiol, 7, pp.14011422 49- Unemo M., Golparian D., Nicolas R., et al (2012), High – level cefixime and ceftriaxone – resistant Neisseria gonorrhoeae in France: novel penA mosaic allele in a sucessful international clone causes treatment failure, Antimicorb Agents Chemother , 56, pp.1273-1280 Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan 50- Unemo M., Golparian D., Potocnik m, et al (2012), Treatment failure of pharyngeal gonorrhoeae with international recommended first-line ceftriaxone verified in Slovenia, Euro Suveill, pp.17 51- Van Der Pol, Gindi B (2001), Prevalence of selected STIs in women attending the National STD Referal centre in Kampala, Urganda, International Journal of STD and AIDS, pp.12 52- Ye X., Su S (2002), Surveillance of antibiotic resistance of N.gonorrhoeae 53- Yokoi S., Deguchi T., Ozawa T., et al (2007), Threat to cefixime treatment for gonorrhoeae, Emerg Inf Dis, 13, pp.1272-1277 54- Young H., Moyer A (2002), Antibiotic resistance of N.gonorrhoeae isolated in Scotland during 2001, Thirteenth International Pathogenic Neisseria Conference, Norwegian Institute of puplic Health, oslo, Norway, suppl, 1(16), pp.403 55- CDC 2015 STD treatment guidline, Gonococal infection Aldolescents and Aduls, Sexually Transmitted Diseases 56- WHO (2000) Antibiotic susceptibility of Neisseria gonorrhoeae in the WHO/WPRO, Report fo surveillance of GASP 1999; No16 57- WHO (2001) Surveillance of Antibiotic resistance in Neisseria gonorrhoeae in the WHO/WPRO 2000 CDI Vol 15, No4, Nov 58- WHO (2011) Emergence of multi-drug resistant Neisseria gonorrhoeae - Threat of global rise in untreatable sexually transmitted infections, WHO/RHR/11.14 Update 2012 59- World health Organization (2012), Surveillance of antibiotic resistance in Neisseria gonorrhoeae in the WHO Western Pacific and South East Asian regions, 2010, 36(1), pp.95-100 60- WHO (2012) Global action plan to control the spread and impact of antimicrobial resistance in Neisseria gonorrhoeae Public date 2012 Khoa Sinh học Khóa 2015 - 2017 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Hoa Lan PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN Mã bệnh nhân………………… 1.Họ tên:…………………………………………………………………… 2.Tuổi……………………………………….3.Giới tính: Nam Nữ 4.Địa chỉ:…………………………………………………………………… 5.Trình độ văn hóa:  Dƣới THCS  THPT  Trung cấp, cao đẳng  Đại học 6.Nghề nghiệp:  Học sinh-Sinh viên Nông dân Công nhân Lái xe Tự Kinh doanh Cán cơng chức 7.Tình trạng nhân:  Chƣa kết  Đã kết hôn Đã ly hôn 8.Tiền sử quan hệ tình dục:  Bạn tình Vợ/Chồng  Đối tƣợng nguy cao  Khác 9.Đƣờng quan hệ tình dục:  SD-SD  SD-M  SD-HM  Phối hợp 11.Tiền sử mắc bệnh  Lần 2 Lần Trên Lần 12.Đã điều trị bệnh lậu tại:  Chƣa điều trị  Bệnh viên đa khoa Khoa Sinh học  Tự điều trị Phòng khám tƣ nhân  Bệnh viên chuyên khoa Khóa 2015 - 2017 ... NHIÊN NGUYỄN HOA LAN Tên đề tài: TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LẬU ĐÃ PHÂN LẬP TẠI BỆNH VI? ??N DA LIỄU TRUNG ƢƠNG NĂM 2017 Thuộc chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN... chủng vi khuẩn lậu phân lập bệnh vi? ??n Da liễu Trung ương? ?? Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ, phân bố vi khuẩn lậu bệnh nhân mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám bệnh bệnh vi? ??n Da liễu Trung. .. XÂM NHẬP CỦA VI KHUẨN LẬU 10 1.5 CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN LẬU TRONG PHÕNG XÉT NGHIỆM 10 1.6 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN LẬU 12 1.7 CƠ CHẾ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN LẬU

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Trần Lan Anh và Nguyễn Thành (2005), Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ học và thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục đến khám tại viện Da Liễu Trung Ương, Tạp chí nghiên cứu y học, 2, tr.120-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Trần Lan Anh và Nguyễn Thành
Năm: 2005
3- Lê Kinh Duệ 1983, “Viêm niệu đạo do lậu và không do lậu. Phòng chống các bệnh hoa liễu”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm niệu đạo do lậu và không do lậu. Phòng chống các bệnh hoa liễu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
7- Phạm Văn Hiển (2012), Da liễu học (2012), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.68-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Da liễu học (2012)
Tác giả: Phạm Văn Hiển (2012), Da liễu học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
8- Phạm Văn Hiển, Lê Thị Phương, Lê Văn Hưng (2002), Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại Viện Da liễu Quốc gia, Tạp chí nghiên cứu y học, 2, tr.84-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Phạm Văn Hiển, Lê Thị Phương, Lê Văn Hưng
Năm: 2002
9- Lê Hồng Hinh (2003), Giám sát tình hình kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn lậu tại Hà Nội từ 2002-2003, Đề tài nghiên cứu cấp bộ , Đa ̣i học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu cấp bộ
Tác giả: Lê Hồng Hinh
Năm: 2003
14- Lê Thị Phương (2003), “Tình hình kháng penicillin có b-lactamase của các chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc tại Viện Da Liễu, 1992-2001”, Tạp chí y học Dự phòng tập XIII, 3 , tr.34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng penicillin có b-lactamase của các chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc tại Viện Da Liễu, 1992-2001”, "Tạp chí y học Dự phòng tập XIII
Tác giả: Lê Thị Phương
Năm: 2003
15- Nguyễn Hữu Sáu (2012), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh lậu tại Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng”, Tạp chí y học Việt nam, 1, tr.32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh lậu tại Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng”, "Tạp chí y học Việt nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Sáu
Năm: 2012
17- Da liễu học ( 2009) Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Da liễu học (
18- Adaskevich U. (2001), Morbility of Sexually Transmitted infection in Belarus in 1991-1999, International Journal of STD & AIDS, Vol 12,Supplement 2, pp.91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of STD & AIDS
Tác giả: Adaskevich U
Năm: 2001
19- Backrae R.A., Oni A.A. (2002), Penicillinase producing Neisseria gonorrhoeae. The rewier of the present situation in Ibadan Nigeria, Niger – prostgrad – Med – J, 9, pp.59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niger – prostgrad – Med – J
Tác giả: Backrae R.A., Oni A.A
Năm: 2002
20- Barry B.M., Klausner J.D. (2009), The use of cephalosporins for gonorrhea: the impending problem of resistance, Expert Opin Pharmacother, 10, pp.555-577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Opin Pharmacother
Tác giả: Barry B.M., Klausner J.D
Năm: 2009
21- Barry B.M., Klausner J.D. (2009), The use of cephalosporins for gonorrhea: the impending problem of resistance, Expert Opin Pharmacother, 10, pp.555-577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Opin Pharmacother
Tác giả: Barry B.M., Klausner J.D
Năm: 2009
2- Vũ Tuấn Anh (2003), Tình hình đặc điểm lâm sàng và giá trị chẩn đoán của PCR trong nhiễm Chlamydia trachomatis đường sinh dục, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân Y, Hà nội Khác
4- Đào Hữu Ghi (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị viêm niệu đạo do lậu bằng uống cefixim 400mg liều duy nhất, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học y Hà Nội, Hà Nội Khác
5- Nguyễn Đình Hà (2007), Tìm hiểu tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại viện da liễu Trung Ương từ tháng 11-2006 đến tháng 4-2007, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khác
6- Bùi Khắc Hậu (2012), Kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu, Tạp chí nghiên cứu Y học Khác
10- Đỗ Ngọc Hoài (1998), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh lậu và đặc điểm sinh học cơ bản của các chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc tại Hà Nội Khác
11- Lê Văn Hƣng (2009), Xác định vi khuẩn vi khuẩn lậu và phát hiện đột biến gen kháng ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại Viện Da liễu Quốc gia từ 2005-2007, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khác
12- Lê Văn Hƣng (2014), Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại bệnh viện da liễu trung ƣơng, Tạp chí da liễu Việt Nam Khác
13- Lê Thị Phương, Lê Hồng Hinh (2002), Sự kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn lậu phân lập đƣợc tại Viện Da Liễu Quốc gia 2001, Tạp chí nghiên cứu y học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w