1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Nguyên tắc tranh tụng trong luật tố tụng dân sự Cộng hoà Pháp " pot

7 775 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 140,63 KB

Nội dung

Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi 44 t¹p chÝ l uËt häc sè 4/2003 Ths. Ph¹m Nh− h−ng * I. PHẦN GIỚI THIỆU 1. Tranh tụng - nguyên tắc chung của pháp luật Theo nguyên tắc tố tụng, phán quyết của toà án là kết quả của cuộc tranh luận công khai giữa các bên tranh chấp. Các đương sự có quyền tự do tranh luận trước thẩm phán về các yêu cầu, lí lẽ và chứng cứ chống lại mình. Về phương diện ngôn ngữ, "tụng" có nghĩa là tranh biện công khai và tự nó đã trực tiếp khẳng định ý nghĩa của nguyên tắc tranh tụng. Về phương diện luật pháp, tranh tụng là một bảo đảm cơ bản cho một nền công lí trong sạch, trung thực và công bằng. Việc tranh luận công khai giữa các đương sự hoặc luật của họ, một mặt làm hiện rõ bức tranh toàn cảnh về vụ án đối với chính bản thân các đương sự cũng như đối với thẩm phán, mặt khác, nó còn giúp cho các đương sự - người đưa ra yêu cầu có được khả năng tốt nhất để chống lại những hậu quả bất ngờ mà vì nó các đương sự không thực hiện được một cách đầy đủ các quyền của mình. Thật xác đáng khi người Pháp có câu thành ngữ “từ tranh luận sẽ phát sinh ánh sáng”. Do vậy, trong tố tụng, hoạt động chứng minh vụ án cần phải tổ chức một cách khoa học cho phép xác định sự thật của vụ án, từ đó toà án sẽ ra được phán quyết chính xác, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Cho nên, về mặt kĩ thuật, nguyên tắc tranh tụng là giải pháp tối ưu cho yêu cầu đó và nó được xếp vào hàng nguyên tắc chung của luật tố tụng. Ở Pháp, nguyên tắc này thực chất đã được đề cập trong Tuyên ngôn nhân quyền và quyền công dân năm 1789 và được hoàn thiện ngay thời kì đầu thế kỉ XIX. Toà phá án Pháp trong bản án năm 1828 đã nhấn mạnh: “Biện hộ là một quyền tự nhiên, không ai bị xét xử nếu không được chất vấn và chuẩn bị cho việc tự biện hộ”. Có thể nói trong hệ thống pháp luật của Pháp, tầm quan trọng của nguyên tắc này được ghi nhận chính thức tại Điều 6 Công ước châu Âu về quyền con người; tiết 6 từ Điều 14 đến Điều 17 Bộ luật tố tụng dân sự mới (BLTTDSM) và các quy định chuyên biệt khác có liên quan, đặc biệt là án lệ. 2. Điều kiện cơ bản của nguyên tắc tranh tụng Trong tố tụng, người ta chỉ có thể tranh biện với hai điều kiện: - Tố tụng với các phương tiện luật định. + Phương tiện thực tế: Chứng cứ; + Phương tiện pháp lí: Các quy phạm pháp luật. - Tôn trọng nguyên tắc tranh tụng. Cũng như bất kì nguyên tắc chung nào mang đặc tính hiển nhiên, điều cơ bản trong quan niệm thực tiễn là đương sự cần phải được biết và có thể biết các thông tin về vụ án mà mục đích của nó là làm cho nguyên tắc tranh tụng được tôn trọng trên văn bản cũng như trong thực tế. * Giảng viên Trường đào tạo các chức danh tư pháp Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài tạp chí luật học số 4/2003 45 iu 14 BLTTDSM a ra quy nh tng hp: Khụng ng s no cú th b xột x nu trc ú h khụng c trỡnh by ý kin hoc khụng c triu tp. Gii phỏp cn thit ny l tt yu i vi cỏc bờn trong v ỏn. Tuy nhiờn, vic ly li khai ca ng s khụng phi l iu kin ct lừi, vn l cỏc bờn ó c triu tp, ngha l c yờu cu tham gia mt cỏch hp thc t mỡnh trỡnh by trc thm phỏn v cỏc chng c v lớ l nhm chng minh cho yờu cu ca mỡnh hoc bỏc b yờu cu ca i tng. Tớnh hp thc ca t tng trờn thc t khụng ph thuc vo thin ý ca mt ng s mong mun xỏc nh giỏ tr cỏc phng tin thc t v phng tin phỏp lớ m mỡnh a ra, õy nờn bit rng k t khi mi ng s c triu tp hp l, bờn vng mt, c bit l b n phi chu b xột x m khụng th trỏch c thm phỏn vỡ ó khụng tụn trng nguyờn tc tranh tng. Nguyờn tc m iu 14 BLTTDSM a ra kộo theo cỏc h qu quan trng khụng ch liờn quan n quan h gia cỏc ng s m cũn liờn quan n thm phỏn m ú ngha v ca thm phỏn l ra phỏn quyt trong khuụn kh quyn hn ca mỡnh. Vic khụng tuõn th nguyờn tc s dn n ch ti t tng l hu b phỏn quyt. II. NI DUNG CA NGUYấN TC TRANH TNG 1. Tranh tng trong quan h gia cỏc ng s 1.1. Ngha v thụng bỏo cho nhau Thc t chng minh rng tranh tng ch cú hiu qu nu mi ng s cú c s hiu bit y v ton din cỏc yờu cu, chng c v lớ l chng li mỡnh. V mt logic, ngi ta ch cú th i ỏp li nhng gỡ m mỡnh bit. Do vy, thụng bỏo l ngha v ca mi ng s nhm giỳp i tng chun b t chc vic bin h sau khi ó bit rừ thc trng v tranh chp. Ni dung ny khụng ch bao hm ngha v mang li s hiu bit cho b n cỏc yờu cu chng li anh ta m cũn l ngha v thụng bỏo cho cỏc ng s khỏc cỏc tỡnh tit ca v ỏn ó t trc s xem xột ca thm phỏn. Hn na, ngha v thụng tin ny phi c thc hin trong thi gian thớch hp giỳp cho i tng quyt nh thi gian suy ngh chun b cho cụng vic bin h ca mỡnh. 1.2. Thụng bỏo yờu cu cho ngi i tng Trc tiờn, ngha v thụng bỏo cho ngi i tng l nhm thụng tin cho h v vic tham gia t tng thụng qua giy triu tp (triu hoỏn trng). õy l quyn t tng rt quan trng ca cỏc ng s. Do ú, bt kỡ bn ỏn no tuyờn i vi ngi khụng c triu tp hp l theo cỏc quy thc lut nh u b mt giỏ tr v b hu b. Ngoi ra, nu phiờn to ó n nh thi gian v a im thỡ phi thụng bỏo cho b n bit tham gia phiờn to. Ngha v ny cng c ỏp dng i vi yờu cu ph phỏt sinh trong quỏ trỡnh gii quyt v ỏn. nguyờn tc tranh tng c tụn trng, iu 68 khon 2 BLTTDSM ũi hi trong trng hp c bit, cỏc yờu cu ph phi c a ra theo th thc lut nh nh khi khi kin. Ngc li, ngha v thụng bỏo yờu cu s b sai lc khi lut cho phộp hoc do tớnh cn thit phi ỏp dng bin phỏp m ng s khụng bit (iu 17 BLTTDSM), trong trng hp ny thm phỏn th lớ v ỏn bng Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi 46 t¹p chÝ l uËt häc sè 4/2003 phương pháp thẩm cứu đơn giản yêu cầu các đương sự đã được triệu tập thực hiện nghĩa vụ thông tin. Đối với các đương sự khác sẽ có quyền kháng cáo nhằm chống lại quyết định không phù hợp với quyền, lợi ích của anh ta. 1.3. Thông báo cho nhau về các tình tiết của vụ án Người ta thường quan niệm nghĩa vụ thông báo chỉ dừng lại đối với bị đơn. Nếu như vậy sẽ là không đầy đủ. Nghĩa vụ này còn dành cho tất cả các đương sự trong vụ án quyền được thông tin một cách đầy đủ và chính xác các tình tiết của vụ án mà các tình tiết đó đã được đưa ra trước sự xem xét của thẩm phán. Bản án của Toà phá án nhấn mạnh yêu cầu này có mục đích bảo đảm tính công khai của cuộc tranh luận và bảo vệ các quyền của đương sự bằng cách duy trì sự bình đẳng giữa họ. Lưu ý nêu trên gắn liền với các quy định cụ thể: Nghĩa vụ thông báo trong giấy triệu tập tới phiên toà phải đề cập đối tượng của yêu cầu; các phương tiện được sử dụng phải dựa vào các chứng cứ ban đầu mà căn cứ vào đó yêu cầu được thiết lập (Điều 56 BLTTDSM); nghĩa vụ do mỗi đương sự thực hiện nhằm thông báo trước ý kiến của họ cho các đương sự khác trong vụ án; việc trao đổi giấy tờ, tài liệu giữa các đương sự… (các điều 132 - 137 BLTTDSM). Các quy định nêu trên độc lập một cách tương đối. Điều 15 BLTTDSM đòi hỏi các tình tiết ngoài đơn khởi kiện phải được thông báo cho các đương sự khác nhằm giúp các đương sự tổ chức việc biện hộ. Trước tiên, các đương sự thông báo cho nhau về các phương tiện thực tế mà theo đó họ đã thiết lập yêu cầu của mình, tiếp theo là các phương tiện pháp luật mà họ viện dẫn. Chỉ dẫn này là rất quan trọng cho phép đương sự thực hiện việc đối đáp. Tuy nhiên, cần phải đi xa hơn nữa, Điều 15 BLTTDSM đưa ra quy định chung theo đó các đương sự phải thông báo cho nhau các chứng cứ mà họ đưa ra. Tinh thần này rất rộng, nhằm vào tất cả các tình tiết được đưa ra trong tất cả các giai đoạn tố tụng dưới bất kì hình thức nào dành cho việc thiết lập niềm tin của thẩm phán, ví dụ: Các giấy tờ, tài liệu, biên bản, vật chứng Việc áp dụng quy định này đôi khi cũng gặp một số khó khăn liên quan tới tư liệu cá nhân của mỗi đương sự, đặc biệt là bài biện hộ - kết quả lao động cá nhân của mỗi đương sự, không phải gửi cho các đương sự khác. Nghĩa vụ trao đổi thông tin nêu trên cũng được áp dụng đối với các luật khi họ thực hiện công việc bảo vệ hoặc đại diện cho các đương sự. Nếu luật không tôn trọng nguyên tắc này thì tự họ làm mất đi giá trị công việc của mình đồng thời họ có thể chịu chế tài kỉ luật theo quy chế hành nghề luật sư. Cũng cần lưu ý rằng những thông tin về vụ án đã được thông báo ở cấp sơ thẩm thì không buộc phải thông báo ở cấp phúc thẩm. Tuy nhiên, nếu cần thiết thì các đương sự vẫn có quyền yêu cầu đối tụng thông báo lại. 1.4. Thông báo cho nhau trong thời gian thích hợp Nguyên tắc tranh tụng chỉ có hiệu quả nếu các đương sự thông báo cho nhau các yêu cầu và các tình tiết của vụ án trong thời gian đủ suy nghĩ nhằm tổ chức cho việc biện Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi t¹p chÝ luËt häc sè 4/2003 47 hộ. Đó chính là lí do mà Điều 15 BLTTDSM quy định: Các đương sự phải cho nhau biết các quy phạm pháp luật mà họ viện dẫn và các chứng cứ mà họ đưa ra trong thời gian thích hợp. Đồng thời Điều 135 BLTTDSM cho phép thẩm phán bỏ ra ngoài cuộc tranh luận những gì mà các đương sự không thông báo hoặc thông báo cho nhau trong thời gian không thích hợp. Về nguyên tắc, BLTTDSM quy định trước khi mở phiên toà trong thời hạn 15 ngày, các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thông báo (các điều 755, 837, 856, 866). Trường hợp vì lí do khoảng cách trong điều kiện luật định, ví dụ: Đương sự cư trú ở tỉnh khác hoặc ở nước ngoài (các điều 643, 645); hoặc trong trường hợp khẩn cấp (các điều 649, 839, 858) thì chánh án có thể gia hạn nhưng không quá 2 tháng tuỳ từng trường hợp cụ thể. Trong tiến trình tố tụng, các tình tiết mang tính quyết định nội dung vụ án nhất thiết phải được thông báo. 2. Tranh tụng trong quan hệ giữa thẩm phán và đương sự Nguyên tắc tranh tụng không chỉ phát sinh nghĩa vụ tuân thủ đối với các đương sự, nó còn đặt ra cho thẩm phán nghĩa vụ kép, bởi vì, theo khoản 1 Điều 16 BLTTDSM thì trong mọi hoàn cảnh, thẩm phán phải bảo đảm việc tôn trọng và tự mình tôn trọng nguyên tắc tranh tụng. Nghĩa vụ kép này là hệ quả tự nhiên bởi vì trong tố tụng hiện đại, thẩm phán không phải là trọng tài bị động. Kể từ thời điểm được chỉ định giải quyết vụ án, thẩm phán có nghĩa vụ duy trì tiến trình tố tụng bình thường (Điều 3 BLTTDSM), đưa ra các sáng kiến (Điều 7 và Điều 12 BLTTDSM) và cũng thật hiển nhiên, thẩm phán trở thành người bảo đảm, thậm chí là tác giả của hoạt động tranh tụng. 2.1. Thẩm phán phải bảo đảm việc tuân thủ nguyên tắc tranh tụng Khoản 2 Điều 16 BLTTDSM chỉ rõ hệ quả của nguyên tắc: Tất cả các tình tiết của vụ kiện chỉ được thẩm phán cứu xét nếu chúng được tranh luận theo nguyên tắc tranh tụng. Điều này thể hiện một khía cạnh trong nhiệm vụ thực tiễn của thẩm phán - người bảo đảm sự tuân thủ của nguyên tắc tranh tụng. Do đó, thẩm phán phải kiểm tra việc áp dụng nguyên tắc này trong quan hệ giữa các đương sự và nếu cần phải tổ chức thực hiện nguyên tắc đó. 2.1.1. Kiểm tra tư pháp hoạt động tranh tụng giữa các đương sự Nhiệm vụ của thẩm phán là giám sát những gì mà các đương sự thực hiện nhằm tuân thủ triệt để những nghĩa vụ liên quan tới trách nhiệm cung cấp thông tin của họ. Việc kiểm tra của thẩm phán phải được tiến hành thường xuyên trong mọi giai đoạn tố tụng, đặc biệt là vào thời điểm khởi kiện vụ án bằng cách xác minh xem bị đơn có được triệu tập hợp thức và có đủ thời gian để ra hầu toà không. Do đó, trong tiến trình tố tụng, thẩm phán phải bảo đảm cho các đương sự có được thời gian cần thiết để tìm hiểu các phương tiện, các tình tiết của vụ án do các đương sự khác cung cấp. Trong khi thi hành công vụ, thẩm phán được sử dụng quyền hạn rất rộng: Thẩm phán có thể ra lệnh tái triệu tập bị đơn Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 48 tạp chí l uật học số 4/2003 (khon 1 iu 471 BLTTDSM); ra lnh xut trỡnh cỏc bng chng trong cỏc giai on t tng, nu cn cú th bng cụng lc (iu 133,134 BLTTDSM); b ra ngoi cuc tranh lun cỏc ti liu khụng c trao i hoc trao i mun (iu 15, 135 BLTTDSM) 2.1.2. T chc hot ng tranh tng gia cỏc ng s Trc tiờn, thm phỏn phi giỏm sỏt nhng gỡ m cỏc ng s c thụng tin v thi gian m phiờn to. Ngha v ny biu th tm quan trng c bit trong cỏc v ỏn khụng cú i din bt buc khi cỏc ng s c gi ra to theo nhng th thc nht nh tu tng cp xột x. Nu khụng c thụng bỏo hp thc hoc l bng ming khi cỏc ng s phiờn to hoc bng giy triu tp, phỏn quyt chc chn s b hu b. Vic thi hnh cỏc bin phỏp iu tra cng buc thm phỏn v cỏc k thut viờn t phỏp phi t chc hot ng tranh tng gia cỏc ng s theo cỏc th thc riờng bit tu thuc vo tng bin phỏp ú. Cng theo tinh thn ca BLTTDSM thỡ thm phỏn cú trỏch nhim thỳc y tin trỡnh t tng v a ra cỏc vn cú tớnh cht quyt nh trong cuc tranh lun. Thm phỏn cú quyn kt thỳc cuc tranh lun khi nguyờn nhõn ca v kin ó sỏng t bng cỏch kim tra nhng gỡ m cỏc ng s ó chun b cho vic i ỏp v cỏc yờu cu, chng c v lớ l ca i phng. 2.2. Thm phỏn phi t mỡnh tuõn th nguyờn tc tranh tng Quy nh ny c ghi nhn rừ ti khon 3 iu 16 BLTTDSM theo ú thm phỏn khụng th ra phỏn quyt da vo cỏc phng tin m anh ta ó tha nhn chớnh thc nu khụng thụng bỏo cho cỏc ng s h trỡnh by nhn xột v cỏc phng tin ú. V ỏn dõn s thc cht l s xung t v quyn li ca cỏc ng s. Do vy, k t thi im c ch nh tham gia mt cỏch tớch cc vo quỏ trỡnh gii quyt v ỏn, phỏp lut ó ỏp t nhng ngha v t tng cho thm phỏn cng nh cho cỏc ng s, c bit l ngha v yờu cu ng s trỡnh by ý kin ca mỡnh v cỏc phng tin m da vo ú thm phỏn ra phỏn quyt. Trong lut t phỏp t, nguyờn tc tranh tng xut hin nh l s i trng cn thit i vi cỏc quyn rt ln m thm phỏn cú c. 2.2.1. iu kin ỏp dng n õy chỳng ta phi lm rừ hai khỏi nim: Phng tin c tha nhn chớnh thc v phng tin trong v kin. Ngha v do thm phỏn tin hnh nhm xỏc nh s tn ti ca phng tin c tha nhn chớnh thc. T ú phỏt sinh iu kin kộp: - Trc tiờn phi k n phng tin hu hiu nhm thit lp phỏn quyt. Do ú, nhng quy nh liờn quan ti th thc thi hnh khụng nm trong loi ny, vỡ vy thm phỏn khụng cú ngha v yờu cu cỏc ng s trỡnh by ý kin. Vớ d: Thm phỏn ỏp dng bin phỏp cng ch, ra lnh thi hnh tm thi phỏn quyt hoc quyt nh phng thc thanh toỏn. - Tip theo l ngha v do thm phỏn tin hnh nhm thỳc y hot ng tranh tng ch c chp nhn nu phng tin do thm phỏn s dng thuc quyn hn riờng bit ca mỡnh ngoi tt c sỏng kin ca ng s. Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi t¹p chÝ luËt häc sè 4/2003 49 Người ta cũng đưa ra sự phân biệt không mấy chắc chắn giữa phương tiện được thừa nhận chính thức và phương tiện trong vụ kiện, căn cứ vào đó thẩm phán có thể thiết lập phán quyết mà không cần phải chất vấn trước đối với các đương sự. Theo án lệ, phương tiện trong vụ kiện là phương tiện sinh ra từ nội dung của yêu cầu hoặc từ bằng chứng có được trong quá trình giải quyết vụ án, đặc biệt là từ các kết luận. Hơn nữa thẩm phán không có nghĩa vụ bắt buộc các đương sự trình bày ý kiến nhằm làm rõ yêu cầu của nguyên đơn mà thẩm phán phải kiểm tra sự tồn tại của các điều kiện luật định khi thẩm phán tuyên bố về khả năng có thể chấp nhận một chứng cứ, phạm vi và hậu quả của một số sự kiện đã xảy ra, về một vài tài liệu hoặc về giới hạn của quyền thụ lí đối với việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Án lệ cũng mở rộng sự miễn trừ hoạt động tranh tụng trong trường hợp nguyên đơn, qua giấy tờ tài liệu của mình đã không làm sáng tỏ các căn cứ pháp lí cho yêu cầu khởi kiện. Mục đích, tinh thần tại Điều 16 BLTTDSM là giúp các đương sự đề phòng những hậu quả bất ngờ trong trường hợp thẩm phán đánh giá phương tiện mới. Bởi vì, nếu trên thực tế phương tiện được thẩm phán chấp nhận nằm ngay trong vụ kiện thì phương tiện đó được coi là các đương sự đã biết và kể từ đó nghĩa vụ bác bỏ nó thuộc về các đương sự mà không đợi đến việc thẩm phán phải nhắc nhở về bổn phận của họ bằng cách yêu cầu họ đưa ra kết luận. Dù sao đối với chứng cứ về các sự kiện, khái niệm phương tiện trong vụ kiện chứa đựng tính bất ổn không thể lường trước và người ta tự biện hộ một cách vụng về cho chủ nghĩa kinh nghiệm cố hữu dùng để giải thích mà nó chính là đối tượng, nhất là khi thẩm phán thiết lập phán quyết của mình dựa vào các sự kiện thực tế mà các đương sự đã không thông báo cho nhau với tư cách là cơ sở cho yêu cầu của họ. 2.2.2. Phương tiện pháp luật và phương tiện thực tế Trong giới hạn vừa nêu, nghĩa vụ đặt ra cho thẩm phán là chỉ được đưa ra phán quyết dựa vào phương tiện đã được thừa nhận chính thức sau khi đã yêu cầu các đương sự trình bày ý kiến và phán quyết này đương nhiên sẽ được tuyên căn cứ vào phương tiện pháp luật mà các phương tiện đó được ghi nhận một cách đặc biệt tại khoản 3 Điều 16 BLTTDSM. Ngược lại, điều luật này không đưa ra đưa ra quy chiếu nào về các phương tiện thực tế. Tuy vậy, người ta cũng phải thống nhất về mặt nguyên tắc là vấn đề này cũng được áp dụng tương tự trong cùng quy định đó. Cuối cùng, người ta bổ sung rằng trong trường hợp giả thiết thẩm phán có quyền thừa nhận phương tiện hỗn hợp (thực tế và luật pháp) thì nguyên tắc tranh tụng vẫn được áp dụng trong các điều kiện nêu trên. 2.2.3. Đánh giá sự kiện và hành vi tranh tụng Khi thẩm phán tiến hành hoặc khôi phục việc đánh giá các sự kiện và hành vi tranh tụng như quy định tại Điều 12 BLTTDSM, phải chăng thẩm phán phải đệ trình việc đánh giá đó cho hoạt động tranh tụng của các đương sự? Án lệ hiện đại gần như đã xoá Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 50 tạp chí l uật học số 4/2003 b iu ny. Núi chung, thm phỏn cú ton quyn ỏnh giỏ cỏc s kin v cỏc hnh vi tranh tng nhm tỡm kim c s chõn xỏc cho phỏn quyt ca mỡnh. Trong trng hp thy rng vic ỏnh giỏ ú cú khim khuyt thỡ thm phỏn cú th ỏnh giỏ li trc khi ra phỏn quyt. 3. Th thc ca nguyờn tc tranh tng Th thc ca nguyờn tc tranh tng rt n gin, i vi thm phỏn l ct sao yờu cu cỏc ng s a ra ý kin v cỏc phng tin chng minh, c bit l phng tin mi bng kin gii ming ca h ti phiờn to. Thụng thng, chớnh trong quỏ trỡnh ngh ỏn - thi im m cỏc thm phỏn son tho quyt nh ca mỡnh mi xut hin phng tin mi. Trong trng hp ny thm phỏn cú quyn ra lnh tranh lun li (bn ỏn ca To phỏ ỏn ngy 10/7/1981) hoc thm phỏn cú th yờu cu cỏc ng s a ra ý kin ca h di hỡnh thc bn chỳ thớch vit. Quy nh ny nhm trỏnh vic hoón phiờn to trong thi gian kộo di. III. CH TI KHI VI PHM NGUYấN TC TRANH TNG 1. Hu phỏn quyt Cỏc phỏn quyt ca to ỏn ó tuyờn da vo cỏc tỡnh tit khụng c tranh lun phự hp vi nguyờn tc tranh tng u dn ti hu qu l b hu b. Vic hu phỏn quyt trong trng hp ny mang tớnh trt t cụng trờn c s yờu cu ca ng s b nh hng do hnh vi vi phm nguyờn tc tranh tng. Tip nhn gii quyt yờu cu ny thuc thm quyn ca to phỳc thm hoc to phỏ ỏn tu thuc vo tớnh cht v hiu lc ca phỏn quyt - i tng cn hu b. 2. Chng c v suy oỏn ca thm phỏn p dng ch ti ny, c quan xột x cp trờn phi kim tra xem nguyờn tc tranh tng cú c tuõn th, tụn trng hay khụng. kt lun, ngi ta phi tỡm kim cỏc cn c phỏp lớ v chng c thc t. Cỏc chng c thng c rỳt ra t cỏc ti liu ca v kin: Cỏc kt lun, bn kờ khai ti liu ó trao i, vn kin ngh ỏn Do vy chng c do cỏc ng s cung cp phi cú trong h s v ỏn hoc trong s phiờn to. Tuy nhiờn, trỏnh vic thiu cn c khi ra quyt nh hu phỏn quyt, ỏn l ó khụng do d nhm to ra nhng suy oỏn lm c s cho thm phỏn. Vớ d: Trc To ỏn thm quyn rng, quyt nh kt thỳc iu tra suy oỏn rng cỏc ng s ó c thụng bỏo v cỏc tỡnh tit ca v ỏn hoc khi t tng c thc hin bng hỡnh thc núi thỡ nhng phng tin c thm phỏn s dng lm c s cho phỏn quyt ca mỡnh u c rỳt ra sau khi ó c tranh lun theo nguyờn tc tranh tng trc thm phỏn. Ngoi ra, ngi ta cng xem nh l cú sai lch khi bn ỏn kt lun rng vic mt ng s gi ti liu, giy t cho lc s c suy oỏn l cỏc ng s khỏc cng ó c thụng bỏo. Túm li, nhng suy oỏn thun tuý nh vy ca thm phỏn cú nguy c m ra con ng dn ti s lm quyn nghiờm trng ngay trong c ch ỏp dng ca bn thõn nguyờn tc tranh tng./. . 1. Tranh tụng - nguyên tắc chung của pháp luật Theo nguyên tắc tố tụng, phán quyết của toà án là kết quả của cuộc tranh luận công khai giữa các bên tranh. ích hợp pháp của đương sự. Cho nên, về mặt kĩ thuật, nguyên tắc tranh tụng là giải pháp tối ưu cho yêu cầu đó và nó được xếp vào hàng nguyên tắc chung

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN