1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn về an toàn vệ sinh lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Và Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Đoàn Về An Toàn Vệ Sinh Lao Động Tại Trung Ương Liên Hiệp Công Đoàn Lào
Tác giả Souphaphone Souliyaseng
Người hướng dẫn TS. ..........................
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 549,05 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo, bồi dưỡng về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một giải pháp quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và sức khoẻ của người lao động. Việc quản lý, tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ của các cấp, các ngành, các tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới và sự phát triển toàn diện của đất nước. Tuy vậy, trước yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, việc tổ chức triển khai công tác ATVSLĐ ở nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều thiếu sót, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa cao, nhận thức về vấn đề ATVSLĐ còn nhiều hạn chế. Qua tìm hiểu khi kiểm tra công tác ATVSLĐ tại một số đơn vị của nhiều đoàn kiểm tra các cấp, công tác đào tạo, bồi dưỡng an toàn cho người lao động còn làm hình thức, giao cho các công trường, phân xưởng tự đào tạo, bồi dưỡng; câu hỏi, nội dung đào tạo, bồi dưỡng hàng năm không thay đổi, người lao động chép lại bài kiểm tra có sẵn, thậm chí có thể nhờ người khác chép hộ rồi ký tên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng chỉ về quản lý, vận hành thiết bị, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn chưa đảm bảo yêu cầu. Do vậy, để đảm bảo chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng ATVSLĐ đạt hiệu quả cần có sự vào cuộc từ nhiều phía như cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị chủ quản, trách nhiệm của doanh nghiệp, của người lao động, của tổ chức được đào tạo, bồi dưỡng ATVSLĐ và cấp chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn về an toàn vệ sinh lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào sẽ giúp CHDCND Lào xây dựng một Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào có quy mô, với đội ngũ cán bộ, chuyên gia chuyên nghiệp cung cấp có hiệu quả dịch vụ đào tạo đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, nghiên cứu chuyển giao công nghệ; tham gia giám sát và đánh giá chất lượng đào tạo, đào tạo, bồi dưỡng của các tổ chức, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng ATVSLĐ khác cho Lào và từng bước mở rộng trong khu vực. Xuất phát từ lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn về an toàn vệ sinh lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Các công trình đã nghiên cứu có liên quan Liên quan đến vấn đề này đã có nhiều công trình nghiên cứu như: - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục An toàn lao động) (6/2006 – 6/2009) với dự án “Nâng cao năng lực Đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam”, được tài trợ bởi Chính phủ. Với mục đích nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ xã hội giữa các cơ quan QLNN, các tổ chức đại diện của người lao động, người sử dụng lao động thông qua việc nâng cao năng lực của Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng về ATVSLĐ, củng cố hệ thống đào tạo, bồi dưỡng ATVSLĐ, xây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng và dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng về ATVSLĐ cho các đối tác xã hội để đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe của người lao động trong quá trình làm việc cũng như phù hợp với sự phát triển KTXH. Kết thúc dự án thu được kết quả: Trung tâm đã được tăng cường năng lực để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ ATVSLĐ, người sử dụng lao động và người lao động; Trung tâm có chính sách toàn diện hơn về đào tạo, đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động cho các đối tượng liên quan; Trung tâm có giáo trình, tài liệu và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cơ bản, phù hợp với nhu cầu thực tiễn và thường xuyên cập nhật công nghệ, phương pháp, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng mới liên quan; Phát triển và nâng cao năng lực cho đội ngũ đào tạo, bồi dưỡng viên, giảng viên về ATVSLĐ tại 3 miền Bắc Trung Nam; Trung tâm có đủ khả năng để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và tư vấn về ATVSLĐ cho các cơ quan, doanh nghiệp, đối tác xã hội có nhu cầu. - Nguyễn Thành Long (2006), “Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại Trường Đại học An Giang”, đề tài nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học An Giang, nghiên cứu sử dụng thang đo biến thể của thang đo SERVQUAL là SERVPERF đánh giá chất lượng đào tạo qua đánh giá của sinh viên tại trường đại học này. Trong đó, hoạt động đào tạo được xem như một dịch vụ dưới đánh giá của khách hàng là sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: các yếu tố giảng viên, cơ sở vật chất và sự tin cậy vào nhà trường là ba yếu tố quan trọng nhất của chất lượng đào tạo. Nghiên cứu đã chỉ ra, giảng viên là thành phần quan trọng nhất tác động đến sự hài lòng của sinh viên. Hai thành phần có tác động đáng kể tiếp theo là cơ sở vật chất và sự tin cậy vào nhà trường. - Phạm Thị Liên (2017) với nghiên cứu “Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội”, đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và kinh doanh, tập 32, số 4 (2017) 81-89. Qua kết quả nghiên cứu có thể thấy được các thành phần của chất lượng đào tạo có mối quan hệ cùng chiều với sự hài lòng của người học. Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên theo thứ tự giảm lần lượt là: chương trình đào tạo; khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên trong trường; và cuối cùng là cơ sở vật chất. Dựa vào kết quả thu được, có thể dễ dàng nhận thấy, cần tập trung nhất vào củng cố và nâng cao chương trình đào tạo, tiếp đó là nâng cao, cải thiện khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên trong trường và cuối cùng cần tập trung cải thiện về cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo để người học ngày càng hài lòng hơn. Chương trình đào đạo là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lòng của sinh viên trong khảo sát. Vì vậy, để nâng cao sự hài lòng của sinh viên, trường đại học cần đặc biệt chú ý đến việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo. Chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu người học, đáp ứng thị trường lao động và yêu cầu của xã hội. Ngoài ra, trường cần xây dựng các mối liên hệ với các công ty bên ngoài, tạo điều kiện cho sinh viên được tham quan, thực tập, tiếp xúc với môi trường thực tế; đồng thời mối liên hệ này cũng giúp trường nắm được các nhu cầu sử dụng lao động để từ đó thiết kế chương trình học sát với yêu cầu thực tế và thường xuyên cập nhật, đổi mới chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội và đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên. Khả năng phục vụ của cán bộ nhân viên là yếu tố ảnh hưởng thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Vì vậy, nâng cao khả năng, thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên trong trường là điều cần thiết để nâng cao sự hài lòng của sinh viên. Đồng thời trường đại học cần có biện pháp nhằm nâng cao, cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị như phòng học, trang thiết bị học tập, thư viện đủ học liệu, tài liệu tham khảo và đa dạng về lĩnh vực chuyên ngành thỏa mãn được nhu cầu tham khảo, học tập và tra cứu của sinh viên… - Bùi Kiên Trung (2017), “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-Learning”, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ ra chất lượng dịch vụ đào tạo được đánh giá bởi ba nhân tố chính theo mức độ quan trọng sau: chất lượng dịch vụ hỗ trợ quản lý; chất lượng đội ngũ giảng viên hướng dẫn; và chất lượng hệ thống công nghệ thông tin trực tuyến. Ba nhân tố trên có ảnh hưởng trực tiếp, cùng chiều tới sự hài lòng của sinh viên và có ảnh hưởng gián tiếp cùng chiều tới lòng trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-Learning. Sự thỏa mãn ảnh hưởng lớn tới lòng trung thành của người học, sự trung thành của người học là nguồn gốc để chương trình đào tạo từ xa E-Learning phát triển bền vững. Để phát triển chương trình đào tạo từ xa E-Learning, các tổ chức giáo dục từ xa cần làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng (người học) của mình, từ đó mới có được lòng trung thành của họ. Bên cạnh sự phát triển về chất lượng đội ngũ giảng viên (INSQ) và hệ thống công nghệ thông tin trực tuyến (OISQ), các tổ chức giáo dục từ xa cần chú ý đẩy mạnh và ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ quản lý đào tạo (TSSQ), nhân tố quyết định và quan trọng nhất trong phát triển đào tạo từ xa E-Learning. Các tổ chức giáo dục đào tạo từ xa E-Learning cần chú ý ưu tiên đầu tư, nâng cao chất lượng theo mức độ quan trọng của các yếu tố trong 3 nhân tố đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo như sau: TSSQ: Tính đáp ứng – Tính đồng cảm – Tính hữu hình – Tính tin cậy; INSQ: Tính thực hành-Chất lượng chuyên môn-Tính tương tác; OISQ: Tính chính xác-Tính cập nhật-Tính bảo mật-Dễ dàng sử dụng-Tính hấp dẫn. - Nguyễn Thị Huyền (2021), “Phân tích hiện trạng chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế FPT-APTECH thông qua lấ ý kiến khách hàng. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng”, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Trong luận văn tác giả có cái nhìn sơ bộ về chất lượng nói chung và chất lượng dịch vụ đào tạo nói riêng. Cũng qua đó có những cách tiếp cận với vấn đề “chất lượng đào tạo” theo nhiều khía cạnh khác nhau, để từ đó đưa ra phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo. Phương pháp đánh giá này là sự tổng hợp đánh giá chất lượng đào tạo dưới ba góc độ khác nhau: Đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ là học sinh, đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ nhìn nhận của người sử dụng lao động. Trên cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng đào tạo, để đánh giá chất lượng đào tạo tại FPT-APTECH, đề tài sử dụng phương pháp khảo sát lấy ý kiến từ các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh Nhà trường. Bên cạnh đó để đảm bảo tính khách quan, đề tài còn khảo sát lấy ý kiến đánh giá từ phía người sử dụng lao động qua đào tạo tại Trường. Từ những căn cứ khoa học và thực tiễn đánh giá, tác giả xây dựng 6 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của FPT-APTECH. Thời gian qua tại CHDCND Lào, chưa có luận văn, luận án nào nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn về an toàn vệ sinh lao động. Chỉ có một số bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước; các Nghị quyết, Thông tư của Đại hội lần thứ X của Đảng NDCM Lào; các Nghị định, văn kiện tổ chức thực hiện chính sách của các Bộ, ngành liên quan, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề: đào tạo, bồi dưỡng về an toàn vệ sinh lao động nước CHDCND Lào”. Nhưng có một số luận văn nghiên cứu về chủ đề chính sách về chính sách người có công tại CHDCND Lào như sau: - Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị-hành chính Quốc gia Lào (2016) của Phoney Sansuna: “Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ tại tỉnh Atapu hiện nay”. Tác giả luận văn đã phân tích rõ tầm quan trọng của Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, phân tích rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra, đề xuất một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ tỉnh Atapu, nước CHDCND Lào hiện nay. - Vông Si Vay trong luận văn thạc sĩ, “Nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên ở trong đại học công an nhân dân Lào hiện nay” (2017), đã nêu lên cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo. Tác giả phân tích rõ thực trạng về hiệu quả, hạn chế, nguyên nhân của đào tạo ở trường đại học Công an Nhân dân Lào, đồng thời rút ra những vấn đề cấp thiết cẩn quan tâm giải quyết. Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng là tài liệu tham khảo cho luận văn. - Tác giả Xay Xi Phone trong luận văn thạc sĩ, “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng nớc CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay”, làm rõ cơ sở lý luận và vai trò của Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, đồng thời tác giả khẳng định nội dung của việc Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng Lão trong giai đoạn hiện nay là đảm bảo được về số lượng và chất lượng. Từ các công trình nghiên cứu trên cho thấy, các tác giả nghiên cứu đề cập đến cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách xã hội, chính sách ưu đãi đối với NCC với cách mạng ở cấp quốc gia, ở các địa phương. Nhưng hiện vẫn chưa có công trình nghiên cứu thực hiện chính sách ưu đãi NCC với cách mạng ở Thủ đô Viêng Chăn. Các tài liệu nghiên cứu đã nêu ở trên sẽ là một trong những nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả thực hiện đề tài. Công trình này cũng chỉ nêu lên một phần hoặc một số vấn đề có liên quan đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, chưa có nghiên cứu nào đề cập cụ thể từ phân tích thực trạng đến các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng an toàn lao động. Như vậy, chưa từng có công trình nào nghiên cứu chính thức một cách đầy đủ về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng an toàn lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào. Do đó, có thể khẳng định đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng về an toàn vệ sinh lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào” là cần thiết và hoàn toàn không trùng lắp với các công trình đã công bố trước đó.   3. Mục tiêu và nhiệm vụ 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động, luận văn đánh giá thực trạng chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào trong những năm qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động cho cán bộ công đoàn cấp tỉnh tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động. - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động cho cán bộ công đoàn cấp tỉnh tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào trong những năm qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng an toàn toàn vệ sinh lao động cho cán bộ công đoàn cấp tỉnh tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động tại Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: cán bộ công đoàn cấp tỉnh thuộc Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào . + Về Thời gian: Các số liệu được thu thập từ năm 2019 đến năm 2021, giải pháp đề xuất đến năm 2030.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  -LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CƠNG ĐỒN VỀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TRUNG ƯƠNG LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN LÀO, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản Lý Công Mã số: CH291205 HỌC VIÊN: SOUPHAPHONE SOULIYASENG Hà Nội, Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Souphaphone Souliyaseng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ trân trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS , người cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn Lãnh đạo, Sở ban ngành Chính quyền thủ Viêng Chăn, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả Souphaphone Souliyaseng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN CƠNG ĐOÀN CẤP TRUNG ƯƠNG 11 1.1 Cán cơng đồn với an tồn vệ sinh lao động tổ chức 11 1.1.1 Cán cơng đồn tổ chức 11 1.1.2 Nhiệm vụ cán cơng đồn đảm bảo an tồn vệ sinh lao động tổ chức 13 1.2 Đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động cho cán cơng đồn quan cơng đồn cấp trung ương .15 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 15 1.2.2 Bộ máy đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 21 1.2.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động .23 1.2.4 Các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động .28 1.2.5 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 30 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 40 1.3.1 Các nhân tố khách quan 40 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CƠNG ĐỒN VỀ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TRUNG ƯƠNG LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN LÀO GIAI ĐOẠN 2017-2021 48 2.1 Tổng quan Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 48 2.1.1 Khái qt Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào .48 2.1.2 Thực trạng cán cơng đồn đào tạo, bồi dưỡng Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào .54 2.2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cho cán cơng đồn Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 55 2.2.1 Kết đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 55 2.2.2 Thực trạng máy đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động .58 2.2.3 Thực trạng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 61 2.2.4 Thực trạng quy trình đào tạo, bồi dưỡng 65 2.3 Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào 72 2.3.1 Đánh giá thực mục tiêu 72 2.3.2 Ưu điểm .74 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 75 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CƠNG ĐỒN VỀ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TRUNG ƯƠNG LIÊN HIỆP CÔNG ĐOÀN LÀO 78 3.1 Định hướng hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào đến năm 2030 78 3.1.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động cho cán cơng đồn Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 78 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng an tồn vệ sinh lao động cho cán cơng đồn Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào .79 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 82 3.2.1 Hoàn thiện máy đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 82 Bảng 3.1 Giảng viên chuyên ngành 83 3.2.2 Hoàn thiện nội dung đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 85 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 89 3.2.4 Hồn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 90 3.2.5 Một số giải pháp khác 92 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với quan cơng đồn 93 3.3.2 Khuyến nghị với cán cơng đồn bồi dưỡng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATLĐ ATVSLĐ BHLĐ Nghĩa đầy đủ An toàn lao động An tồn - vệ sinh lao đơng Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CBCĐ Cán công đồn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng ĐKLĐ Điều kiện lao động KT – XH Kinh tế - xã hội LĐPLXH Lao động Phúc lợi xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QLNN Quản lý nhà nước TNLĐ Tai nạn lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mơ tả mơ hình phương pháp đào tạo 29 Bảng 2.1 Cơ cấu cán cơng đồn đào tạo, bồi dưỡng Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào 54 Bảng 2.2 Một số kết đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động từ 20172021 56 Bảng 2.3 Đội ngũ giảng viên đào tạo, bồi dưỡng 58 Bảng 2.4 Đánh giá lực giảng viên .60 Bảng 2.5 Đánh giá phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên .64 Bảng 2.6 Kinh phí thực công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2017-2021 65 Bảng 2.6 Đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng an tồn vệ sinh lao động 71 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ hài lòng chương trình đào tạo, bồi dưỡng an tồn vệ sinh lao động .73 Bảng 3.1 Giảng viên chuyên ngành 83 Đơn vị: Người .83 10 100 Nội”, đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, tập 32, số (2017) 81-89 19 Quốc hội (2015), Luật an toàn vệ sinh lao động 20 Tổng quan khái niệm chất lượng chất lượng giáo dục giáo dục đại học, http://kdcl.hcmuaf.edu.vn/data/file/TongquanveDB&KDCLGD.pdf 21 Lê Vân Trình (2017), Quản lý an tồn vệ sinh lao động, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội 22 Lê Việt (2017), Nâng cao hiệu công tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty cổ phần thiết bị thủy lợi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học cơng đồn, Hà Nội Tiếng anh 23 Armstrong M (1997) Personnel management Practice, Kogan Page Limited London 24 Brinkerhoff R O (1986) Expanding needs analysis Training & Development Journal, 40 25 Kirkpatrick D (1994) Evaluating training programs: The four levels, San Francisco: Berrett‐Koehler 229 pp 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung chương trình huấn luyện (Nguồn: Nghị định 44/2017 /NĐ-CP) Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng nhóm STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Thời gian đào tạo, bồi dưỡng(giờ) Trong Lý Tổng số Thực hành Kiểm tra thuyết Hệ thống sách, I pháp luật an toàn, vệ 8 6 1 1 7 0 0 sinh lao động Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, II vệ sinh lao động Nghiệp vụ cơng tác an 102 tồn, vệ sinh lao động Tổ chức máy, quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; phân định 1 4 1 1 trách nhiệm giao quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động Kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa Phương pháp cải thiện điều kiện lao động Văn hóa an tồn sản III xuất, kinh doanh Kiểm tra kết thúc khóa 1 huấn luyện Tổng cộng 16 14 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng nhóm STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Thời gian đào tạo, bồi dưỡng(giờ) Trong Tổng số Lý thuyếtThực hành Kiểm tra Hệ thống sách, I pháp luật an tồn, vệ 8 6 sinh lao động Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, 1 vệ sinh lao động Các quy định cụ thể 1 0 103 quan quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao II động Nghiệp vụ cơng tác an toàn, vệ sinh lao động Tổ chức máy, quản lý 28 23 1 4 1 1 2 thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phịng ngừa Phương pháp cải thiện điều kiện lao động Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh Nghiệp vụ cơng tác tự kiểm tra; công tác điều tra, thống kê, báo cáo tai 104 nạn lao động Phân tích, đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây 4 4 3 dựng hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; phịng, chống cháy nổ sở lao động; xây dựng, đôn đốc việc thực kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Công tác kiểm định, đào tạo, bồi dưỡngvà quan trắc môi trường lao động; quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; hoạt động thơng tin, tuyên truyền an toàn, vệ sinh lao động Công tác sơ cấp cứu tai 1 105 nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp III cho người lao động Nội dung đào tạo, bồi dưỡngchuyên ngành Kiến thức tổng hợp 8 loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an IV toàn, vệ sinh lao động Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện Tổng cộng 48 40 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng nhóm 1 Thời gian đào tạo, bồi STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Tổng số I Hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định dưỡng(giờ) Trong Lý Thực Kiểm thuyết hành tra 8 0 6 1 1 106 loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao II động Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động Kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc Phương pháp cải thiện điều kiện lao động Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao 8 4 1 1 1 1 6 2 22 động, người lao động; sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an toàn, vệ sinh viên Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng III chống bệnh nghề nghiệp Nội dung đào tạo, bồi dưỡngchuyên ngành Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động IV Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện Tổng cộng 24 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng nhóm 107 STT I NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động Kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc Phương pháp cải thiện điều kiện lao động Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh Quyền nghĩa vụ Thời gian đào tạo, bồi dưỡng(giờ) Trong Lý Tổng số Thực hành Kiểm tra thuyết 8 4 1 1 1 1 người sử dụng lao động, người lao động; sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an toàn, vệ sinh viên Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh II nghề nghiệp Nội dung đào tạo, bồi dưỡngtrực tiếp nơi làm 108 việc Nhận biết yếu tố nguy hiểm, có hại, nội quy, biển báo, biển dẫn nơi 2 2 làm việc Thực hành quy trình làm việc an tồn; quy trình xử lý cố liên quan đến nhiệm vụ, cơng việc giao; quy trình hiểm trường hợp khẩn cấp Thực hành phương pháp sơ cứu đơn giản Kiểm tra kết thúc khóa III huấn luyện Tổng cộng 2 16 10 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡngnhóm STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Thời gian đào tạo, bồi dưỡng(giờ) Trong Lý Tổng số Thực hành Kiểm tra thuyết Hệ thống sách, I pháp luật an toàn, vệ 8 6 1 sinh lao động Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động 0 109 Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo 1 7 1 4 1 1 29 25 quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, II vệ sinh lao động Nghiệp vụ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Tổ chức máy, quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Kiến thức III yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa Phương pháp cải thiện điều kiện lao động Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh Nội dung đào tạo, bồi dưỡngcấp Chứng chứng nhận chuyên môn 110 y tế lao động Các yếu tố có hại nơi làm việc; tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có 4 4 4 2 hại; lập hồ sơ vệ sinh lao động nơi làm việc Các bệnh nghề nghiệp thường gặp biện pháp phòng chống; cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp Tổ chức kỹ sơ cấp cứu; phòng chống dịch bệnh nơi làm việc An toàn thực phẩm; quy trình lấy lưu mẫu thực phẩm; tổ chức thực bồi dưỡng vật dinh dưỡng cho người lao động; nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phịng chống bệnh khơng lây nhiễm nơi làm việc Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện 111 điều kiện cần thiết để thực công tác vệ sinh lao động Phương pháp truyền thơng giáo dục vệ sinh lao động, phịng chống 4 2 1 bệnh nghề nghiệp Lập quản lý thông tin vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp nơi làm việc; lập quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động để thực IV nhiệm vụ liên quan Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện Tổng cộng 48 42 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng nhóm STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Thời gian đào tạo, bồi dưỡng(giờ) Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Kỹ phương pháp I hoạt động an toàn, vệ 3 II sinh viên Kiểm tra kết thúc khóa 1 112 huấn luyện Tổng cộng 4 113 Phụ lục 2: Phiếu Khảo sát PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC VIÊN Để đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào an tồn vệ sinh lao động Xin ơng (bà) đánh dấu “x” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Rất Tiêu chí khơng hài lịng Khơng Bình hài lịng thường Về lực giảng viên Có kiến thức chuyên sâu ATVSLĐ Nắm vững thực tế xu phát triển cơng tác ATVSLĐ doanh nghiệp Có khả ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng ngoại ngữ thực nhiệm vụ Về phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Giảng viên sử dụng đa dạng phương pháp dạy Phương pháp giảng dạy sinh động, hấp dẫn Phương pháp giảng dạy có kết hợp giữa lí thuyết thực tế Về chương trình đào tạo, bồi dưỡng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng Hài lòng Rất hài lòng 114 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cung cấp kiến thức an toàn việc làm kỹ nhận diện đánh giá nguy tai nạn Về mức độ hài lịng chương trình đào tạo, bồi dưỡng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng giúp ích lớn cho cơng việc CBCĐ sau đào tạo CBCĐ hài lòng với chương trình đào tạo, bồi dưỡng Xin ơng (bà) cho ý kiến đề xuất vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trung ương Liên hiệp Cơng đồn Lào những năm tới Nếu có thể, xin anh/chị cho biết Họ tên…………………………………………………………………… Điện thoại Địa liên lạc……………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý ông (bà)! ... nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 15 1.2.2 Bộ máy đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 21 1.2.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động ... phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động? ?? (7) ? ?Bồi dưỡng, đào tạo, bồi dưỡngvề an toàn, vệ sinh lao động? ?? (8) “Hợp tác quốc tế an toàn, vệ sinh lao động? ?? (Luật an toàn vệ sinh lao động, 2015) Theo... đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động 55 2.2.2 Thực trạng máy đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động .58 2.2.3 Thực trạng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội (Cục An toàn lao động) (tháng 6 năm 2006 - tháng 6 năm 2009) với dự án “Nâng cao năng lực Đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệ sinh lao động ở Lào”, được tài trợ bởi Chính phủ Luych-xăm-bua Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực Đào tạo, bồi dưỡng an toàn vệsinh lao động ở Lào
6. Bùi Kiên Trung (2017) “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-Learning”, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hàilòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-Learning
11. Triệu Văn Cường (2020), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức, viên chức ở Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Cường
Năm: 2020
7. Ngô Thành Can (2010). Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ. Truy cập ngày 23/6/2016 tại http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/535/language/vi-VN/C-i- Link
20. Tổng quan khái niệm chất lượng và chất lượng giáo dục trong giáo dục đại học, http://kdcl.hcmuaf.edu.vn/data/file/TongquanveDB&KDCLGD.pdf Link
3. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội (2017, 2018, 2019, 2020, 2021), Các thông báo về tình hình tai nạn lao động năm (2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021) Khác
4. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội (2021), Hồ sơ Quốc gia về An toàn vệ sinh lao động Khác
8. Chính phủ (2010), Nghị định số:18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Khác
9. Chính phủ (2007), Nghị định số:15/2007/NĐ-CP về phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp huyện Khác
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010, quy định những người là công chức Khác
12. Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 13. Nguyễn Đình Phan & Đặng Ngọc Sự, Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB Đạihọc KTQD, 2014 Khác
15. Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị kinh doanh (tập 2), NXB Đại học KTQD, 2014 Khác
16. Nguyễn Thành Long (2006), ”Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại Trường Đại học An Giang”, đề tài nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học An Giang Khác
17. Nguyễn Thị Huyền (2011), ” phân tích hiện trạng chất lượng dịch vụ đào tạo của Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế FPT-APTECH thông qua lấ ý kiến khách hàng. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng”, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
18. Phạm Thị Liên (2017) với nghiên cứu “Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Khác
21. Lê Vân Trình (2017), Quản lý an toàn vệ sinh lao động, Trường Đại học Công đoàn, Hà Nội Khác
22. Lê Việt (2017), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty cổ phần thiết bị thủy lợi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học công đoàn, Hà Nội.Tiếng anh Khác
23. Armstrong M. (1997). Personnel management Practice, Kogan Page Limited.London Khác
24. Brinkerhoff R. O. (1986). Expanding needs analysis. Training & Development Journal, 40 Khác
25. Kirkpatrick D. (1994). Evaluating training programs: The four levels, San Francisco: Berrett Koehler. 229 pp. ‐ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w