1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ. Vận dụng vào xây dựng nền dân chủ ở nước ta

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN: Quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ Vận dụng vào xây dựng dân chủ nước ta Môn : Tư Tưởng Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn : TS Thái Ngọc Tăng Lớp : Tư Tưởng Hồ Chí Minh _ Nhóm 09 Nhóm sinh viên thực : Nhóm 12 - Lê Hoàng Diễm Quyên 20129076 - Nguyễn Trung Quân 19150082 - Phạm Anh Quân 20142564 - Nguyễn Cao Quý 20130056 - Lê Minh Sang ĐIỂM SỐ 19110446 TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2021 TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên TS Thái Ngọc Tăng BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT MSSV 20129076 Họ tên Lê Hồng Diễm Qun (nhóm trưởng) Nhiệm vụ Thuyết trình, phụ trách lời mở đầu, kết luận, chỉnh sửa, tổng hợp nội dung Kết Hoàn thành tốt (100%) 19150082 Nguyễn Trung Quân Phụ trách phần powerpoint Hoàn thành tốt (100%) 20142564 Phạm Anh Quân Phụ trách chương I (phần 1,2,3) Hoàn thành tốt (100%) 20130056 Nguyễn Cao Quý Phụ trách chương I (phần 4) Hoàn thành tốt (100%) 19110046 Lê Minh Sang Phụ trách chương II Hoàn thành tốt (100%) Ký tên MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Dân chủ gì? Dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh: 3 Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền làm chủ nhân dân 3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ lĩnh vực trị 3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ lĩnh vực kinh tế: 3.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ lĩnh vực văn hoá - xã hội: 10 Thực hành dân chủ 12 4.1 Xây dựng hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi 12 4.2 Phát huy dân chủ đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân 13 4.3 Xây dựng tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận đồn thể trị xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ xã hội 15 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VÀO NỀN DÂN CHỦ NƯỚC TA HIỆN NAY 16 Dân chủ lĩnh vực kinh tế: 16 Dân chủ lĩnh vực trị 19 Dân chủ lĩnh vực văn hóa 21 Dân chủ lĩnh vực xã hội 22 B KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập, kinh tế quốc tế Việt Nam ngày tiến lên sánh vai cường quốc năm châu giới dần khẳng định vị với nước bạn về nền độc lập, tự do, dân chủ Để đạt thành trình đấu tranh gian khổ với hy sinh mát bù đắp bao hệ cha ông cống hiến, hy sinh dân tộc, có người kiệt xuất với phẩm chất anh dũng, kiên cường, không sợ khó, sợ khổ, sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc Người niên tên Nguyễn Tất Thành bơn ba khắp năm châu bốn bể để tìm đường mang lại độc lập tự cho Tổ quốc Nhắc tới người nhắc tới vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá nhân loại, vị lãnh tụ tài ba và đặc biệt là người cha già kình yêu dân tộc Học tập người học tập kho tàng kiến thức quý không sách dạy Lý chọn đề tài Chúng ta tiếp cận với hệ thống tư tưởng lãnh tụ Hồ Chí Minh, thấm nhuần tầm quan trọng hệ thống tư tưởng công xây dựng và đổi đất nước, đồng thời hiểu rõ nào là độc lập, tự do, dân chủ Với vai trò quan trọng mong muốn tìm hiểu, học hỏi, chia sẻ kiến thức nhóm 12 nghiên cứu định chọn đề tài “ Quan điểm Hồ Chí Minh về dân chủ Vận dụng vào xây dựng nền dân chủ nước ta” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sâu và rõ ràng về quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ nhằm giải đáp dân chủ, quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ Đặc biệt là làm rõ vấn đề về dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội bật lên nội dung thực hành dân chủ, làm nào để xây dựng Đảng bộ, Nhà nước, Mặt trận và ban ngành đoàn thể đảm bảo dân chủ công xã hội Đối tượng nghiên cứu Quan điểm Hồ Chí Minh về dân chủ Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào nền dân chủ nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác Lênin để xem xét vấn đề liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh Thống tính Đảng vơ sản tính khoa học Phải kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic Phương pháp nghiên cứu dựa sở nắm vững phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng nguyên lý kế thừa phát triển sáng tạo Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn Học tập phương pháp Hồ Chí Minh: gắn lý luận với thực tiễn trình cách mạng Việt Nam; lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành mục sau: Chương Quan điểm Hồ Chí Minh về dân chủ Chương Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào nền dân chủ nước ta Chương QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Dân chủ gì? - Dân chủ hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội, thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực Cùng với xuất Nhà nước, dân chủ phạm trù lịch sử, biểu khác hình thái ý thức xã hội, dân chủ tồn và phương thức sản xuất vật chất xã hội định, Do đó, trình độ phương thức sản xuất khác dẫn đến trình độ dân chủ (mức độ thực dân chủ dân chủ hoá xã hội) khác Dân chủ biến đổi phát triển không ngừng về chất và lượng giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài người - Mặc dù chưa có định nghĩa thống về dân chủ, có hai nguyên tắc mà định nghĩa dân chủ nào đưa vào Nguyên tắc thứ tất thành viên xã hội (cơng dân) đều có quyền tiếp cận đến quyền lực cách bình đẳng; thứ hai, thành viên (công dân) đều hưởng quyền tự công nhận rộng rãi Dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh: - Quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ biểu đạt qua hai mệnh đề ngắn gọn: “ Dân chủ” và “ Dân làm chủ” - “ Dân chủ”, nghĩa là đề cập đến vị dân - “ Dân làm chủ”, nghĩa là đề cập đến lực trách nhiệm dân → Cả hai vế đôi với nhau, thể vị trí, vai trị, quyền trách nhiệm dân - Như thông qua quan điểm ngắn gọn về dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên hai nội dung quan trọng dân chủ Thứ nhất, dân chủ tồn với tư cách quyền nhân dân, quyền làm chủ quyền, làm chủ nhà nước, làm chủ chế độ, quyền lựa chọn, xây dựng nên quan dân cử Thứ hai, dân chủ chế độ trị, hình thức nhà nước có tham gia tất quần chúng nhân dân việc xây dựng, điều hành hoạt động nhà nước, nhà nước đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân - Quan điểm Hồ Chí Minh phản ánh nội dung chất về dân chủ Quyền hành lực lượng đều thuộc về nhân dân Xã hội đảm bảo cho điều thực thi xã hội thực dân chủ Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nội dung bản, quan trọng cấu thành hệ thống tư tưởng Người Nội dung dân chủ việc đảm bảo quyền người, quyền công dân mà dân chủ xã hội Việt Nam thể tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội… - Quan niệm dân chủ, theo Hồ Chí Minh biểu phương thức tổ chức xã hội Người ra, phương thức tổ chức, hoạt động xã hội nước ta muốn khẳng định nước dân chủ phải có cấu tạo qùn lực xã hội mà người dân trực tiếp, gián tiếp qua dân chủ đại diện, hệ thống trị dân cử dân tổ chức lên Hồ Chí Minh cịn vạch rõ nguồn gốc, lực lượng tạo quyền lực là nhân dân - Để hiểu rõ về vấn đề dân chủ lĩnh vực tìm hiểu nội dung chi tiết 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền làm chủ nhân dân - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nói chung về quyền làm chủ nhân dân nói riêng kết nhận thức sâu sắc về vai trò nhân dân lịch sử, kết kết hợp tư tưởng thân dân truyền thống phương Đông và quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng học thuyết Mác - Lênin Kết hợp truyền thống đại, lý luận thực tiễn – Hồ Chí Minh nâng tư tưởng dân chủ lên tầm cao vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn sâu sắc - Dân chủ, dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân sợi đỏ xun suốt tồn tư tưởng Hồ Chí Minh Dân chủ dân làm chủ vấn đề rộng lớn, xuất phát từ việc đánh giá đắn vai trò nhân dân chất chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ nhân dân lao động là người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội làm chủ sống thân - Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cốt lõi dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực quyền làm chủ nhân dân lao động về trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể bốn mặt gắn bó mật thiết với nhau: Bảo đảm dân quyền, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, nắm vững dân tâm Bốn mặt là thước đo trình độ làm chủ nhân dân Cụ thể, người dân có quyền làm chủ thân, nghĩa là có quyền bảo vệ về thân thể, tự lại, tự hành nghề, tự ngôn luận, tự học tập… khuôn khổ luật pháp cho phép Người dân có quyền làm chủ tập thể, làm chủ địa phương, làm chủ quan nơi sống làm việc Người dân có quyền làm chủ đoàn thể, tổ chức trị xã hội thơng qua bầu cử bãi miễn - Người dân chủ thực quyền làm chủ có chế bảo đảm quyền làm chủ họ Đảng phải lãnh đạo xây dựng Nhà nước dân, dân, dân; với hệ thống luật pháp, lấy việc bảo vệ quyền lợi dân làm mục tiêu hàng đầu, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân 3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ lĩnh vực trị - Dân chủ xã hội Việt Nam thể tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội… Trong dân chủ thể lĩnh vực trị quan trọng nhất, bật và biểu tập trung hoạt động nhà nước Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm lẫn thực tế việc có nhà nước – Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà – nhân dân cử ra, tổ chức nên máy nhà nước toàn hệ thống trị - Trong suốt trình hoạt động lý luận thực tiễn đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác lập thực hóa hệ thống quan điểm về dân chủ tổ chức xây dựng xã hội tất lĩnh vực Tư tưởng Người về dân chủ trị trở thành phận văn hóa dân tộc Việt Nam Khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trị, bật lên nội dung lớn sau: - Một - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trị xuất phát từ truyền thống văn hoá dân tộc, kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước; kết hợp tinh hoa giá trị dân chủ văn hóa phương Đơng và phương Tây, đặc biệt là lý tưởng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội, giải phóng người Chủ nghĩa Mác – Lênin - Hai - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trị thể việc khẳng định quyền lực nhân dân hiến pháp pháp luật; đảm bảo tổ chức nhà nước dân chủ dân, dân dân  Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước dân là nhà nước dân là chủ; dân là người có địa vị cao nhất, có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, dân tộc Người khẳng định: “ Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”  Nhà nước dân nghĩa là dân làm chủ nhà nước, nhà nước phải tin dân dựa vào dân Nội dung thể hiện: Nhân dân là người tổ chức nên quan nhà nước từ trung ương đến địa phương thông qua thực chế độ tổng tuyển cử phổ thông Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử, đồng thời có quyền thực chế độ bãi miễn Dân phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp trí tuệ, sức người, sức để tổ chức, xây dựng, bảo vệ phát triển nhà nước Đồng thời, nhân dân có quyền tham gia vào công việc quản lý nhà nước, phê bình, kiểm tra, kiểm sốt, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu cử  Nhà nước dân, theo Hồ Chí Minh, là nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân Nhà nước tổ chức hoạt động theo mục tiêu cao không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân với phương châm “ Việc có lợi cho dân phải hết sức làm, việc hại đến dân phải hết sức tránh” → Bản chất dân chủ Nhà nước Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh xác định rõ: “ Nhà nước đại diện quyền làm chủ nhân dân, đồng thời người tổ chức thực đường lối trị Đảng Mọi đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước phản ánh lợi ích đại đa số nhân dân bồi dưỡng và đào tạo giáo sư, ý rút kinh nghiệm cải tiến chương trình Xây dựng sở nghiên cứu khoa học Cải tiến việc bổ túc văn hoá cho cán công nông để đưa vào trường đại học, chuyên nghiệp ▪ Về y tế: - Mở rộng phong trào vệ sinh phòng bệnh, nâng cao chất lượng sở chữa bệnh, kiện toàn việc đào tạo bồi dưỡng cán cấp, cải tiến và tăng cường việc sản xuất, nhập nội thuốc sử dụng nguyên liệu nước Đặc biệt ý công tác y tế vệ sinh miền núi, công tác bảo vệ sản phụ hài nhi Y tế cơng trường, nơng trường, xí nghiệp, quan cần trọng để làm tốt nhiệm vụ bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân cán bộ, phụ nữ Việc nghiên cứu đông y sử dụng hợp lý, theo khả lực lượng đông y học tập kinh nghiệm y học tiên tiến nước bạn giới, cần tổ chức tích cực và chu đáo hơn, để xây dựng phát triển nền y tế nhân dân ▪ Về lĩnh vực tơn giáo: - Chính sách tôn giáo Đảng và Nhà nước Việt Nam xây dựng quan điểm học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tơn giáo cứ vào đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng và Nhà nước Việt Nam tôn trọng qùn tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; đoàn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc Tinh thần Đảng và Nhà nước Việt Nam thể hệ thống sách phù hợp với giai đoạn cách mạng có từ thành lập Đảng - Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln có quan điểm, thái độ rõ ràng về tín ngưỡng, tơn giáo Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 khẳng định: "Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng và Nhà nước ta tôn trọng qùn tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đoàn kết lương giáo và tôn giáo Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân" Cương lĩnh 11 xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ghi rõ: "Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng và đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân" - Những quan điểm Đảng ta từ ngày thành lập đến chứng minh Đảng coi quyền tự tín ngưỡng nhu cầu quan trọng người, quyền công dân, quyền đáng người Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng đức tin đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; tơn trọng quyền theo bất cứ tôn giáo nào quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáo "phần hồn thong dong, phần xác ấm no" Thực hành dân chủ 4.1 Xây dựng hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi - Ngay từ năm 1941, chương trình Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), Hồ Chí Minh “thiết kế” chế độ dân chủ cộng hoà cho nước ta sau cách mạng nhân dân thực thắng lợi Đó chương trình thực mục tiêu dân chủ, xác định rõ quyền trách nhiệm nhân dân trước vận mệnh nước nhà; gắn độc lập, tự Tổ quốc với quyền lợi người dân Chương trình Việt Minh khơi dậy sức mạnh vơ biên nhân dân giành qùn về tay mình.Với thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tuyên bố về chế độ dân chủ Việt Nam Hồ Chí Minh nêu Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ngày 2-9-1945, giá trị về dân chủ gắn liền với đất nước độc lập, tự do, hạnh phúc - Dân chủ nuớc Việt Nam thể đảm bảo đạo luật Hiến pháp Hồ Chí Minh chủ trì xây dựng Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, thể rõ thấm đậm tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 1946 đặt sở pháp lý cho việc thực quyền lực nhân dân 12 - Với trách nhiệm chủ trì việc soạn thảo hiến pháp năm 1959, Hồ Chí Minh lại lần khẳng định quan niệm đảm bảo dân chủ việc xác lập quyền lực nhân dân Hiến pháp Cơ chế thực quyền lực nhân dân Hiến pháp năm 1959 phát triển, cụ thể hố thêm Điều thể rõ điều về quyền lực nhân dân (Điều 4); vấn đề đại biểu nhân dân Quốc hội hội đồng nhân dân (Điều 5) đặc biệt điều ghi rõ: “Tất quan nhà nước đầu phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân Tất nhân viên quan nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp pháp luật, hết lịng hết sức phục vụ nhân dân” - Hồ Chí Minh trọng đảm bảo quyền lực giai cấp, tầng lớp, cộng đồng dân tộc thể chế trị nước ta Đối với giai cấp cơng nhân, Hồ Chí Minh khẳng định rằng, cơng nhân có qùn thực xí nghiệp, tự làm chủ về tư liệu sản xuất, họ phải làm chủ việc quản lý, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động Đối với nơng dân, Hồ Chí Minh cho rằng, nông thôn người dân thực nắm qùn, nơng dân phải giải phóng, có dân chủ thực Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị tầng lớp trí thức tiến trình dân chủ hố Việt Nam cho lao động trí óc có nhiệm vụ quan trọng nghiệp kháng chiến kiến quốc Người đặc biệt quan tâm giải phóng phụ nữ để phụ nữ bình đẳng với nam giới, thực tham gia tích cực vào cơng việc xã hội Người đề cao vai trò làm chủ đất nước thanh, thiếu niên Đối với quốc gia đa dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh quan tâm đấn việc đảm bảo quyền làm chủ tất nhân dân dân tộc cho rằng, phải làm cho dân tộc làm chủ đất nước, mau chóng phát triển kinh tế, văn hoá, thực dân tộc bình đẳng về mặt 4.2 Phát huy dân chủ đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân - Để vượt lên tình trạng thấp nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển nước ta với nhiều nước giới, điều kiện cạnh tranh quốc tế liệt nay, ta khơng có đường khác phải “ phát huy cao độ nội lực 13 dân tộc”, mà nhân tố lảm nên nội lực phát huy dân chủ Chính khát vọng dân chủ tạo lên sức mạnh kiên cường đấu tranh cho độc lập, tự Giành quyền về tay nhân dân quyền làm chủ thật người dân nội dung đích thực độc lập tự Bởi Bác Hồ nói: “ Nhưng nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” - Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến” Bởi vậy, Người nhắc nhở: “Phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuyệt đối không lên mặt “ Quan cách mạng lệnh oai” Điều cần ý tư Hồ Chí Minh về dân chủ dân chủ ta phải “ Dân chủ thật sự”, “ Nước ta phải đến dân chủ thực sự”, phải sức thực cải cách xã hội, để nâng cao đời sống nhân dân, thực dân chủ thực sự” Nhiều lần Người nhắc nhắc lại hai chữ “ thực sự” , “ thực sự” thuộc tính thiếu nền dân chủ chế độ ta, vốn xa lạ với thứ dân chủ trừu tượng, dân chủ hình thức mà người ta dễ dàng nghĩ tới dân chủ xã hội tư sản Qua đó, thấy dân chủ nội dung lớn tư tưởng Hồ Chí Minh Theo người, thực hành dân chủ chìa khóa vạn giải khó khăn, chủ trương, đường lối, thuộc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội… đều người xem xét giải từ địa vị người làm chủ quyền làm chủ nhân dân - Phát huy dân chủ phải kết hợp chặt chẽ tăng cường pháp chế, thực quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật Nhà nước ta phải tiếp tục thể chế hoá pháp luật quyền dân chủ người dân lĩnh vực đời sống, đặc biệt hoạt động kinh tế Đồng thời, phải đẩy mạnh đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, đảm bảo cho công dân đều bình đẳng trước pháp luật, đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật đều xét xử nghiêm minh, người, tội, khơng phân biệt người ai, để đem lại niềm tin cho nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật nhà nước ta 14 4.3 Xây dựng tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận đồn thể trị - xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ xã hội - Trong việc xây dựng nền dân chủ Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh trọng tới việc xây dựng Đảng - với tư cách Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội; xây dựng nhà nước dân, dân, dân; xây dựng mặt trận với vai trị liên minh trị tự nguyện tất tổ chức trị - xã hội mục tiêu chung phát triển đất nước; xây dựng tổ chức trị - xã hội rộng rãi khác nhân dân Có đảm bảo phát huy dân chủ Đảng đảm bảo dân chủ tồn xã hội Đó quan điểm quán Hồ Chí Minh Quyền lãnh đạo Đảng xuất phát từ giai cấp công nhân, dân tộc nhân dân Đảng trở thành hạt nhân trị toàn xã hội nhân tố tiên để đảm bảo tính chất dân chủ xã hội Dân chủ Đảng, đó, trở thành yếu tố định tới trình độ dân chủ tồn xã hội - Nhà nước thực chức quản lí xã hội qua việc đảm bảo thực thi ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động phát triển đất nước Nhà nước thể chế hóa tồn chất dân chủ chế độ Các tổ chức Mặt trận đoàn thể nhân dân thể quyền làm chủ tham gia quản lí xã hội tất giai cấp, tầng lớp xã hội Tất tổ chức đều có mục tiêu chung đạt tới trình độ dân chủ cao, dân chủ xã hội chủ nghĩa Đó động lực để giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam phấn đấu nghiệp cách mạng Thực hành dân chủ rộng rãi, theo quan điểm Hồ Chí Minh, nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc, nịng cốt liên minh cơng - nơng – trí 15 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VÀO NỀN DÂN CHỦ NƯỚC TA HIỆN NAY - Quyền người phẩm giá, nhu cầu, lợi ích lực vốn có người pháp luật công nhận, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy Việt Nam xây dựng thể chế thiết chế bảo đảm quyền người, bảo đảm ngày tốt quyền trị, dân sự, quyền kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm thiểu số yếu thế, người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người có tín ngưỡng, tơn giáo Dân chủ lĩnh vực kinh tế:  Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần  Quyền tự kinh doanh buôn bán  Quyền sử dụng tư liệu sản xuất chung xã hội  Quyền làm chủ công dân tư liệu sản xuất, sở làm chủ q trình quản lý sản xuất phân phối sản phẩm - Mọi công dân thành phần kinh tế đều bình đẳng tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật, làm chủ trực tiếp trình sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm làm nghĩa vụ đất nước - Đảng chủ trương thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất; nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước đồng hệ thống pháp luật… - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ, tạo môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi: thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu tất người quyền tự sản xuất kinh doanh; chống độc quyền, dỡ bỏ rào cản phân biệt đối xử thành phần kinh tế, bảo đảm cho thành phần kinh 16 tế đều bình đẳng trước pháp luật Sự dân chủ, bình đẳng tạo động lực vật chất, kinh tế thúc đẩy chủ thể kinh tế khai thác phát huy tiềm phát triển kinh tế - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thừa nhận, tôn trọng nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức phân phối thừa nhận tơn trọng tính đa dạng về lợi ích giai cấp, tầng lớp, tập đoàn, nhóm cá nhân người lao động xã hội Theo đó, tiến trình đổi dần làm cho quyền tự do, tự chủ sản xuất, kinh doanh cá nhân, tập thể lao động, đơn vị kinh tế, doanh nghiệp thực ngày tốt Các chủ thể kinh tế giải phóng khỏi ràng buộc chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế Người dân có điều kiện tạo việc làm, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, lựa chọn hội học tập, lập nghiệp Nhờ đó, kích thích mạnh mẽ việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo động lực to lớn để người sáng tạo phát triển kinh tế lợi ích đóng góp cho xã hội Hơn nữa, kinh tế thị trường với chế cạnh tranh phân hóa, sàng lọc nghiêm ngặt về lực, trình độ nên bước hình thành người sản xuất kinh doanh, người lao động linh hoạt, động, tự chủ, có trách nhiệm cao với thân, với cơng việc, với đơn vị, doanh nghiệp cộng đồng xã hội Người dân tự do, dân chủ, bình đẳng việc làm giàu cho thân, gia đình góp phần làm giàu cho đất nước, xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam “sân chơi” dân chủ, bình đẳng cho người, nhà, thành phần, chủ thể kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước xu hướng vận động phát triển tiến giới - Việc tạo lập sở, điều kiện kinh tế thực dân chủ về kinh tế nước ta cịn khơng hạn chế nảy sinh vấn đề phức tạp cần giải Đó là: - Thể chế kinh tế thị trường gồm hệ thống pháp luật sách Nhà nước cịn thiếu đồng bộ, qn, có điểm chưa phù hợp, nên cản trở ảnh hưởng xấu đến vận hành nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc triển khai, thực thi đường lối, sách kinh tế có biểu thiếu dân chủ, bất bình 17 đẳng đối xử với chủ thể kinh tế, thành phần kinh tế về thuế, vay vốn, lãi suất cho vay, về thủ tục xuất nhập Điều nhiều tạo nên môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, động lực đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế bị tổn thương Vì mà nhiều nguồn lực, tiềm về vật chất tinh thần để phát triển kinh tế dồi tầng lớp nhân dân chưa khai thác, phát huy cách hiệu - Việc đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nhiều hạn chế Vai trò chủ đạo, nền tảng thành phần kinh tế nền kinh tế quốc dân chưa thể rõ nét Tốc độ tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với đầu tư, ưu đãi Nhà nước kỳ vọng nhân dân Kinh tế tập thể, khu vực nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, lúng túng, quan tâm Đảng, Nhà nước loại hình kinh tế chưa đầu tư mức cịn nặng về hiệu - Cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế nhiều khuyết điểm Tình trạng quan liêu, quản lý lỏng lẻo, gây thất thốt, lãng phí nhiều cơng trình, nhiều quan, nhiều địa phương chưa xử lý nghiêm, thiếu khách quan, thiếu trách nhiệm Việc tích tụ ruộng đất, thị hố, cơng nghiệp hố nhiều nơi khơng tiến hành bản, không thật lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, đề xuất kiến nghị đáng nhân dân nên gây thất thoát, lãng phí nhiều tài nguyên đất đai màu mỡ khiến nhân dân bất bình, lo lắng Đặc biệt, việc thu hồi, đền bù đất, tái định cư nhiều nơi thực thiếu dân chủ, không công bằng, không đảm bảo sống ổn định lâu dài nhân dân nên gây bất bình, bức xúc, lịng tin nhân dân Một phận nhân dân, chủ yếu nơng dân, tình trạng cơng nghiệp hố thiếu kế hoạch nên khơng cịn tư liệu sản xuất, khơng có việc làm ổn định Thất nghiệp, việc làm không ổn định đô thị, thiếu việc làm nông thôn mức cao - Tăng trưởng nền kinh tế mức tiềm năng, hiệu chất lượng tăng trưởng thấp, chưa bền vững, suất thấp chất lượng sản phẩm chưa tốt, sức cạnh tranh nền kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa chưa cao Tính tự phát, tuỳ tiện sản xuất, kinh doanh phổ biến Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cấu đầu tư chưa hợp lý, cịn phân tán lãng phí Mức sống nhân dân, nông dân 18 số địa phương, miền núi, vùng sâu, vùng xa thấp Chính sách tiền lương phân phối thu nhập xã hội nhiều bất hợp lý Một phận nông dân, công nhân chưa thụ hưởng cách tương xứng với tăng trưởng, phát triển nền kinh tế đất nước Trong xã hội xuất khơng người giàu lên đường làm ăn phi pháp Hiện tượng lợi dụng chức quyền tham ô, tham nhũng vấn đề nhức nhối Hiện tượng sản xuất vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh diễn biến phức tạp gây tổn hại cho người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng, đến lành mạnh nền kinh tế ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Dân chủ lĩnh vực trị  Quyền ứng cử, bầu cử vào quan quyền lực nhà nước  Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội  Quyền giám sát hoạt động quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo công dân…  Quyền kiến nghị, biểu với quan nhà nước  Quyền thông tin, tự ngôn luận, tự báo chí  Cùng với quyền hưởng, cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội - Quy chế chất vấn Đảng việc lấy phiếu tín nhiệm chức danh lãnh đạo chủ chốt Đảng Bên cạnh đó, cơng tác cán tiến hành theo quy trình chặt chẽ, cơng khai; cơng tác bầu cử với quy định bước đầu tạo công về hội cho đảng viên Chế độ bầu cử đại hội tiếp tục đổi theo hướng mở rộng dân chủ trực tiếp, bầu cử có số dư, mở rộng quyền ứng cử, đề cử thông qua việc xây dựng bảo vệ chương trình hành động - Quy định số 205-QĐ/TW, ngày 23-9-2019, Bộ Chính trị, “ về việc kiểm sốt qùn lực cơng tác cán chống chạy chức, chạy quyền” Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra, chọn cho cán kiểm tra, tra có chun mơn giỏi, liêm chính, vững vàng trước sức ép biết dựa vào nhân dân để thực nhiệm vụ 19 - Nhà nước quan tâm đến việc nâng cao trình độ dân trí bảo đảm qùn tiếp cận thông tin người dân giải pháp chủ yếu để nâng cao lực làm chủ, bảo đảm quyền trách nhiệm người dân thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung dân chủ sở nói riêng Mặt khác, về phía người dân phải tự chăm lo đến việc nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết xã hội địi hỏi tiếp cận thơng tin cách đầy đủ, kịp thời, xác qua kênh thông tin khác - Thông qua hệ thống báo chí, trùn thanh, trùn hình để giới thiệu, tun trùn thơng tin về luật pháp, sách Nhà nước vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội, sở xã, phường, thị trấn; liên quan đến nhu cầu, lợi ích ngày người dân, đến việc phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Đồng thời cấp ủy, quyền đoàn thể trị - xã hội trùn đạt, giải thích trực tiếp cho người dân họp thôn, xóm, tổ dân phố Cần khuyến khích người dân nêu lên nhận thức băn khoăn, thắc mắc cịn tồn để giải thích kịp thời, thỏa đáng, nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân về quyền trách nhiệm họ thực dân chủ sở - Nhà nước tạo điều kiện, hội thuận lợi cho người dân thực quyền làm chủ đất nước, hưởng thụ quyền tự do, dân chủ về trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; sử dụng quyền làm chủ để mưu cầu lợi ích cá nhân bảo tồn lợi ích chung cộng đồng xã hội - Cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình để bảo đảm thực đúng, đủ, có hiệu quy định pháp luật về dân chủ sở Cán bộ, công chức nhà nước đổi phong cách, thái độ quyền với người dân khuyến khích người dân dám nói, dám làm, dám biểu lộ kiến, quan điểm theo tinh thần thực dân chủ sở - Nhà nước kiên chống nạn tham nhũng quan liêu cán quyền cấp; cấm trù dập, trả thù người mạnh dạn tố cáo sai trái cán nhà nước; xử lý thích đáng, nghiêm minh kẻ vi phạm luật pháp, vi phạm lợi ích nhân dân xã hội, 20 - Tăng cường nâng cao hiệu thực dân chủ sở, nghiên cứu bổ sung, khắc phục hạn chế, bất hợp lý quy định pháp luật hành có liên quan đến thực dân chủ sở như: Về nội dung cần công khai để dân biết; nội dung dân bàn định; nội dung dân giám sát; bổ sung quy định về chế tài xử lý vi phạm quyền người dân việc thực dân chủ sở, - Các khâu, quản lý, đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng thực sách cán cấp ủy tổ chức đảng bàn bạc dân chủ định theo đa số; phân cấp công tác cán nhận thức thực tốt Việc tổ chức góp ý, phê bình, lấy phiếu tín nhiệm đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt tiến hành nghiêm túc, Quy chế Dân chủ sở Các cấp ủy, tổ chức đảng đẩy mạnh thực dân chủ, công khai, minh bạch đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo cán bộ, nên củng cố lòng tin quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Dân chủ lĩnh vực văn hóa  Quyền tham gia vào đời sống văn hóa  Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hóa  Qùn sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật - Các bộ, ngành, đặc biệt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tư pháp tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều đạo luật, thông tư, nghị định định liên quan trực tiếp đến lĩnh vực văn hóa Việc ban hành hệ thống luật, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Quảng cáo, Luật Thư viện, Luật Báo chí, Luật Điện ảnh , tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động sáng tạo, quảng bá tiếp nhận sản phẩm văn hóa, nghệ thuật cá nhân, tổ chức xã hội; kịp thời điều chỉnh hành vi ứng xử người với di sản văn hóa dân tộc; bảo đảm quyền tự do, dân chủ sáng tạo, hưởng thụ văn hóa nhân dân; bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan… Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) 21 ngày 24-9-1982, Nhà nước cam kết bảo đảm điều kiện tốt để người dân có quyền tiếp cận, hưởng thụ giá trị, thành văn hóa, phát triển thân đóng góp tích cực cho xã hội - Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về văn hóa tổ chức, lồng ghép qua phong trào, vận động lớn gắn chặt với đời sống văn hóa ngày người dân, phong trào “ Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” Cùng với thị, nghị định Chính phủ, Chỉ thị số 11/CT-TTg, ngày 29-3-2017, “ Về việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình”; Nghị định số 110/2018/NĐ-CP, ngày 29-9-2018, “ Quy định về quản lý tổ chức lễ hội”; Nghị định số 122/2018/NĐ-CP, ngày 17-9-2018, “ Quy định về xét tặng danh hiệu “ Gia đình văn hóa”, “ Thơn văn hóa”, “ Làng văn hóa”, “ Ấp văn hóa”, “ Bản văn hóa”, “ Tổ dân phố văn hóa””… tạo phong trào thi đua sơi tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người dân, hạn chế bước đẩy lùi tượng tiêu cực, hành vi vi phạm để không ngừng xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, nhân văn, khoa học Dân chủ lĩnh vực xã hội  Quyền lao động, bình đẳng nam nữ  Quyền hưởng an toàn, bảo hiểm xã hội  Quyền bảo vệ về vật chất tinh thần khơng cịn khả lao động  Qùn bình đẳng về quyền lợi nghĩa vụ cống hiến xã hội - Nhấn mạnh khát vọng vươn lên hệ trẻ Quan tâm tạo động lực cho niên xung kích học tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp, lập nghiệp Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá, nâng cao lịng u nước, tự hào dân tộc, ni dưỡng hồi bão; nêu cao tinh thần trách nhiệm đất nước, với xã hội; làm chủ kiến thức khoa học, cơng nghệ đại, phát huy vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục, phát triển toàn diện bảo đảm quyền thiếu niên, nhi đồng; dành điều kiện tốt nhất, 22 chăm lo chu đáo cho trẻ em - tương lai đất nước; xây dựng môi trường, điều kiện học tập, lao động, giải trí, rèn luyện để phát triển lành mạnh, tồn diện, hài hồ về trí tuệ, thể chất giá trị thẩm mỹ cho hệ trẻ - Đề xuất quan điểm về xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới: Trí tuệ, nhân ái, đại, văn minh Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế đất nước Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Hồn thiện thực tốt luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em bình đẳng giới Tăng cường chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi Kiên xử lý nghiêm theo pháp luật tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em - Đối với người cao tuổi, bổ sung từ “ bảo trợ”, báo cáo Chính trị nhấn mạnh yêu cầu phát huy trí tuệ, kinh nghiệm sống, lao động, học tập người cao tuổi xã hội, cộng đồng gia đình Tơn trọng, bảo vệ chăm sóc người cao tuổi Bảo trợ, giúp đỡ người cao tuổi gặp khó khăn, cô đơn không nơi nương tựa Nhấn mạnh chủ trương tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu “ Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau” 23 B KẾT LUẬN Như vậy, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ có giá trị lý luận thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện nền dân chủ, Nhà nước kiểu Việt Nam Học tập quán triệt tư tưởng để xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn cách mạng hết sức cần thiết Thế hệ trẻ ngồi việc khơng ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên ngành cần phải có kiến thức xã hội cần thiết kiến thức về hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Sống, học tập rèn luyện theo gương Người, góp phần xây dựng nước nhà ngày giàu đẹp, dân chủ, văn minh 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2011 Hiến pháp Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003 PGS,TS MAI HẢI OANH (2020) , “ Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dungdang/-/2018/815955/phat-huy-dan-chu-trong-cong-tac-can-bo-o-nuoc-ta-hien-nay-thuc-trang-va-giai-phap.aspx [truy cập vào 10/11/2021] ThS Nguyễn Anh Tuấn (2015) , “ Thực dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới”, https://www.moha.gov.vn/hochiminh/nghiencuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-thoiky-doi-moi-20120.html [truy cập vào 10/11/2021] TS NGUYỄN HUY PHÒNG (2021) , “ Thực hành dân chủ tăng cường pháp chế lĩnh vực văn hóa nước ta nay”, https://www.tapchicongsan.org.vn/en_US/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/thuc-hanh-dan-chu-va-tang-cuong-phapche-trong-linh-vuc-van-hoa-o-nuoc-ta-hien-nay [truy cập vào 10/11/2021] Nguồn Tạp chí Tuyên giáo (2021) , “ Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc theo tinh thần Nghị Đại hội XIII”, https://binhdinh.dcs.vn/chinh-tri/-/asset_publisher/content/thuc-hanh-dan-chu-xahoi-chu-nghia-phat-huy-suc-manh-dai-doan-ket-toan-dan-toc-theo-tinh-than-nghiquyet-dai-hoi-xiii?p_p_auth=JHnTRNb7 [truy cập vào 10/11/2021] 25

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w