1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của người Việt về vẻ đẹp người phụ nữ qua truyện cổ dân gian

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Quan niệm của người Việt về vẻ đẹp người phụ nữ qua truyện cổ dân gian phân tích những quan niệm của nhân dân về vẻ đẹp người phụ nữ trong truyện cổ dân gian trên các phương diện: dung mạo, phẩm chất và thiên tính. Qua đó, có thể khẳng định nét độc đáo của truyện cổ dân gian Việt Nam trong trường văn hoá khu vực và thế giới cũng như có thể kết nối vấn đề ý thức truyền thống xưa của người Việt với văn minh của thời đại ngày nay xoay quanh các vấn đề về bình đẳng giới.

Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(59)-2022 QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI VIỆT VỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ QUA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN Nguyễn Hữu Nghĩa(1), Phạm Thùy Dương(1) (1) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận 20/3/2022; Ngày phản biện 25/3/2022; Chấp nhận đăng 25/4/2022 Liên hệ Email: thuyduongvt26@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 Tóm tắt Hình tượng người phụ nữ xuất từ sớm đóng vai trị đặc biệt quan trọng sáng tác ngôn từ nghệ thuật truyền miệng nhân dân Dù bối cảnh khơi nguồn văn học chưa có thành hình chủ nghĩa nữ quyền ý thức vẻ đẹp nữ giới thường trực thể đầy ấn tượng Dưới góc nhìn phê bình nữ quyền, viết phân tích quan niệm nhân dân vẻ đẹp người phụ nữ truyện cổ dân gian phương diện: dung mạo, phẩm chất thiên tính Qua đó, khẳng định nét độc đáo truyện cổ dân gian Việt Nam trường văn hoá khu vực giới kết nối vấn đề ý thức truyền thống xưa người Việt với văn minh thời đại ngày xoay quanh vấn đề bình đẳng giới Từ khóa: hình tượng, nhân vật nữ, phê bình nữ quyền, truyện cổ dân gian, vẻ đẹp Abstract VIETNAMESE PEOPLE’S PERCEPTION OF THE WOMEN BEAUTY IN FOLKTALES The image of a woman appeared early and played a particularly important role in the people's oral artistic compositions Although the context of the origin of literature has not yet formed feminism, the sense of female beauty is always permanent and impressively expressed From the perspective of feminist criticism, this article analyzes people's conceptions of the beauty of women in folk tales in terms of appearance, quality, and divinity Therefore, it is possible to affirm the uniqueness of Vietnamese folktales in the regional and world cultural schools as well as to connect the issue of the Vietnamese's ancient sense of tradition with the civilization of the present day It now revolves around issues of gender equality Đặt vấn đề Trong tầng văn hố nơng nghiệp trồng lúa nước, vị người phụ nữ đặc biệt coi trọng Từ xa xưa, trước ghi dấu ấn vào sử sách, hình ảnh gái, người 103 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 vợ, người mẹ Việt xuất câu chuyện đời xưa, trở thành mạch nguồn sống, chở che cho người cho dân tộc Trong câu chuyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích, nhân dân thể thái độ trọng thị nữ giới thông qua việc khẳng định đề cao giá trị họ từ nét đẹp diện mạo bên phẩm chất bên trong, từ đời sống gia đình cục diện xã hội, chí, từ kiếp sống dương gian hoá vào hồn thiêng sơng núi Có thể nói, ý thức vẻ đẹp nữ giới trở thành truyền thống lâu đời ăn sâu vào tâm thức dân tộc Do đó, dù trải qua khúc quanh lịch sử, giai đoạn lịch sử định vị xã hội người phụ nữ bị xâm phạm ý thức vẻ đẹp giá trị họ chưa bị mai Chính ý thức tiềm tàng chấp cánh cho phụ nữ Việt Nam không ngừng vươn tới hoàn thiện ghi đậm dấu ấn lịch sử hình thành phát triển quốc gia, dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Vẻ đẹp người phụ nữ xuất từ sớm truyện cổ dân gian người Việt, đặc biệt hai thể loại truyền thuyết truyện cổ tích Nét đẹp họ trước hết vẻ đẹp riêng lòng người, nhiên cá nhân khơng thể tách rời khỏi mối quan hệ xã hội nên vẻ đẹp người phụ nữ phải dựa chuẩn mực xã hội quan niệm quần chúng nhân dân Trong truyện cổ dân gian người Việt, tác giả dân gian miêu tả xây dựng hình ảnh người nữ lên với nét đẹp mang đậm tính nữ từ hình thức tới tâm hồn, từ đóng góp họ sống gia đình đến cộng đồng, xã hội qua phương diện: ngoại hình, phẩm chất thiên tính nữ Những vẻ đẹp ẩn dấu phía sau vẻ ngồi dun dáng, mạnh mẽ toát lên từ cốt cách tâm hồn người nữ chiếm tình cảm tác giả thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu trình bày đặc điểm chung vẻ đẹp người nữ chưa sâu vào trình bày quan niệm thẩm mỹ nhân dân vẻ đẹp nữ giới chưa tiếp cận vẻ đẹp người nữ góc nhìn phê bình nữ quyền để “tự nhận thức” giới nữ vẻ đẹp khát khao mãnh liệt tự thể nét đẹp Từ sở lý luận, vận dụng phương pháp sau: – Phương pháp định lượng qua thống kê - phân loại: chúng tơi tiến hành thống kê tồn số lượng truyện kể có miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ hai thể loại truyền thuyết truyện cổ tích Sau chúng tơi phân loại, khảo sát cụ thể cuối định lượng số lượng truyện kể phương diện Đây sở khoa học giúp đưa nhận định, kết luận khoa học cuối – Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vận dụng kiến thức giới, phụ nữ lý thuyết nữ quyền tầm hiểu biết hạn hẹp mình, chúng tơi phối hợp với phương pháp liên ngành xã hội học, văn hóa học để hỗ trợ giải mã, làm rõ quan niệm dân gian vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời để kiến giải 104 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(59)-2022 vấn đề ý thức truyền thống xưa người Việt với văn minh thời đại ngày xoay quanh vấn đề bình đẳng giới – Thao tác phân tích – tổng hợp: trước tiên, thao tác giúp tiếp cận khảo sát trực tiếp đơn vị truyện kể dân gian người Việt Sau đó, xếp, xâu chuỗi khái quát luận điểm, tổng hợp suy nghĩ, phát theo hệ thống logic khoa học Kết thảo luận 3.1 Quan niệm người Việt vẻ đẹp hình thể người phụ nữ qua truyện cổ dân gian Ngoại hình yếu tố tạo dựng nên hình tượng nhân vật văn học Theo kết khảo sát, ngoại hình nhân vật nữ truyện cổ dân gian người Việt miêu tả với 63/208 đơn vị truyện kể (chiếm 30.3%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Ai mua hành tơi, Người lấy cóc, Nàng tiên ốc, Nàng vú thúng, Mụ Giạ, Sự tích Ả Lã – Đệ nhị công chúa đời Trần, Đống chải đấu,… Trong đó, nét đẹp ngoại hình chủ yếu miêu tả qua hai đặc điểm: nét đẹp phồn thực nguyên sơ nét đẹp Á Đông truyền thống Nét đẹp phồn thực nét đẹp khỏe khoắn tràn đầy sức sống Qua khảo sát, nhận thấy vẻ đẹp miêu tả qua 5/63 đơn vị truyện kể (chiếm 7.9%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Bài lý Lệ Hải Bà Vương, Nàng vú thúng, May áo chồng thở ấm, Mụ Giạ, Cầu giải yếm Tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp phồn thực thơng qua đường nét thể, như: vịng lưng, ngực, đôi chân dài,… Bà Triệu (Bài ký Lệ Hải Bà Vương) có “tay dài đầu gối, cao chín thước, vịng lưng rộng mười ơm”; Nàng vú thúng với “bộ ngực cô vĩ đại”, Bà chúa Binh (May áo chồng thở ấm) có “đơi vú to”;… Bên cạnh truyện thuyết truyện cổ tích chúng tơi khảo sát hệ thống truyện kể dân tộc Việt, xin trình bày thêm số truyện thần thoại dân tộc người dân tộc Việt để góp phần hình dung rõ nét đẹp phồn thực sáng tác tự dân gian: Pú Lng Già Cải, Đang Vân Va, Bà Tồ Cơ, Ơng Đùng bà Đà,… Bà Già Cải (Pú Luông Già Cải) đồng bào Tày Cao Bằng miêu tả hình ảnh bà có “thân cao lai, tay to cành trám, bước dài nửa dặm, đâu nhanh nhẹn lạ thường”; bà Tồ Cô (Bà Tồ Cô) người Việt có “thân hình cao lớn, đầu đội trời, vai chạm mây, chân đứng lún đá thủng đất, bước từ đỉnh núi sang đỉnh núi khác,…những dấu chân đo vừa tay mười gang”;… Trong số đường nét dân gian miêu tả, vẻ đẹp phồn thực phần lớn thể qua hình ảnh ngực: gái (Nàng vú thúng) có “bộ ngực cô vĩ đại đến mức độ cô phải buộc hai núm vú đằng sau cho đỡ vướng” (Viện Văn học, 1999); Bà chúa Binh (May áo chồng thở ấm) người có “đơi vú to”, 105 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 bà làm việc lại đập vào địn cào, vào cán cào, cán cuốc nghe đồm độp ngày (VASS, 2004); hay Bà Triệu (Bài ký Lệ Hải Bà Vương) miêu tả người có “vú dài ba thước” (Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2009); gái (Cầu giải yếm) miêu tả có “tấm ngực nở nang” (VASS, 2004) Chúng tơi cho có hai ngun dẫn đến việc hình ảnh ngực có tần suất xuất nhiều đường nét khác: thứ nhất, ngực từ xưa đến ln chuẩn mực cho tính nữ, cho vẻ đẹp người phụ nữ Thứ hai, quan niệm dân gian, đặc biệt cư dân nơng nghiệp hình ảnh ngực cịn gắn liền với khả sinh sản, sinh sôi nảy nở, phát triển vạn vật nhân loại nên người phụ nữ có ngực to lớn mang tới nhiều may mắn, phúc đức Bên cạnh đường nét thể thể rõ nét vẻ đẹp phồn thực người nữ tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp thông qua tầm vóc nhân vật nữ Tuy nhiên, số đơn vị truyện kể khảo sát, vẻ đẹp phồn thực nhân vật nữ không miêu tả trực tiếp mà chủ yếu dân gian thể gián tiếp thông qua hành động nhân vật Tiêu biểu hình ảnh Bà Triệu (Bài ký Lệ Hải Bà Vương) “chân ngày năm trăm dặm, sức khua gió bạt cây, tay đánh chân đá thần” (Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2009) Hay Mụ Giạ truyện tên sống đơn vùng quê hẻo lánh điều lạ thường “mỗi bước bà vượt qua hai ba trái núi cao, năm sáu ngọn đồi lớn Chưa đầy nửa buổi, bà đã trăm dặm đường.” (VASS, 2004) Bà Nhần (Đang Vân Va) miêu tả người “vung dao lên chém xua núi, quay chày xáo ba mươi tầng đất, chín mươi tầng đá” (Đinh Gia Khánh, 2009) Từ khảo sát trên, chúng tơi nhận thấy có ba nguyên nhân dẫn đến việc nhân dân miêu tả ngoại hình người phụ nữ với đường nét, vóc dáng khỏe mạnh, tràn trề sức sống Thứ nhất, ảnh hưởng từ thi pháp thần thoại nên hầu hết nhân vật truyền thuyết thường lên với ngoại hình to lớn sức mạnh, ý chí hình dáng Thứ hai, dân gian tin người có tướng mạo, khí chất khác biệt so với người bình thường trở thành vị anh hùng mang lại nhiều thành công, may mắn cho cộng đồng, dân tộc Điều xem bước chuẩn bị cần thiết để miêu tả chiến công phi thường mà người anh hùng cống hiến cho non sông, đất nước Thứ ba, dân tộc ta xuất phát từ nông nghiệp lúa nước nên điều mà cư dân quan tâm sinh sơi nảy nở vạn vật người Theo họ, việc vạn vật sinh sôi người sinh sản để trì sống cần đến hịa hợp hai yếu tố: âm – dương, trời – đất, cha – mẹ Những trí tuệ bình dân nhìn thấy từ thực tiễn sức mạnh siêu nhiên lí giải nên họ tơn sùng thần thánh, kết tín ngưỡng phồn thực hình thành Tín ngưỡng ngày sâu vào đời sống tâm thức cư dân Việt, đặc biệt gắn với vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ dân gian cho rằng: người phụ nữ với vóc dáng đường nét thể khỏe khoắn khả sinh sản mang lại mùa màng bội thu, sống sung túc cho nhân loại Chế độ phong kiến hình thành nước ta từ kỷ đầu Công nguyên với tư tưởng chủ đạo Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm quần chúng nhân 106 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(59)-2022 dân vẻ đẹp người nữ, đặc biệt chuẩn mực “công, dung, ngơn, hạnh” Trong đó, dung hiểu “nét mặt ngọc đoan trang/ Không tha thướt không chiều lả lướt”, thân hình cân đối, da trắng hồng, mái tóc đen dài,… Chính mà truyện cổ dân gian người Việt, bên cạnh nét đẹp ngoại hình khỏe khoắn, tràn đầy sức sống người phụ nữ miêu tả với vẻ đẹp tú, diễm lệ, đài Theo khảo sát, nhận thấy vẻ đẹp miêu tả với 59/63 đơn vị truyện kể (chiếm 93.7%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Hoàng hậu nước Vạn Xuân, Sự tích Ỷ Lan phu nhân, Một nghề, Quế Nương Dung Nương, Ai mua hành tơi, Bát Nàn cơng chúa, Hồng hậu thời ấu thơ, Người lấy cóc, Lấy chồng dê,… Làn da, vóc dáng hay mái tóc yếu tố thuộc hình thức gây ý cao giao tiếp, tiếp xúc Tiêu biểu hình ảnh hai người gái (Sự tích thần Đền Cao) miêu tả có “da phấn khơng gợn chút bụi trần, dáng vẻ mai liễu nhẹ nhàng cảnh”; gái mị hến (Vua Lê Đại Hành vùng sơng Nhuệ) có “nước da trắng hồng, thân hình cân đối”; Trắng (Quả bí vàng) sinh có “nước da trắng nõn nà”; gái (Vua bà) có “da trắng tóc dài”; người vợ (Mái tóc biết khóc biết cười) có “mái tóc dài thướt tha…tóc người Việt đẹp, trăm sợi dài óng, đen mượt nhung”; truyện “Nàng Út”, người hoàng tử cưới làm vợ phải người xinh đẹp nhất, “có mái tóc dài nhất, da trắng nhất”; Thục Nương (Ba anh em học Nguyễn Thục Nương) “một người gái thon thả, tóc vàng mật ong bng gáy”; nàng Trinh Hịa (Hồng hậu nước Vạn Xuân) có “mái tóc dài mướt, óng dịng suối mùa xn” (VASS, 2004) Tuy nhiên, ngoại hình tú, diễm lệ người phụ nữ đẹp cịn thiếu khơng có đường nét tú khuôn mặt: mắt, môi, mi, miệng,…Vẻ đẹp đôi mắt, lơng mày miêu tả qua hình ảnh nàng Trinh Hịa (Hồng hậu nước Vạn Xn) có đơi mắt “trong nước mùa thu”; nàng Vĩnh Hoa (Vĩnh Hoa công chúa) “con mắt long lanh ánh nước hồ thu”; nàng Thục Nương (Ba anh em họ Nguyễn Thục Nương) “mắt mắt nai”; Thuận Nương (Sự tích hai anh em đánh giặc Tơ Định) có “mắt phượng mày ngài” … Vẻ đẹp đôi má, đôi môi dân gian miêu tả qua hình ảnh gái (Vua Bà) xinh đẹp với “môi son má đỏ”; nàng Ngọc (Truyện nàng công chúa đời Trần) với “môi hồng má phấn” (VASS); Xuân Nương (Xuân Nương công chúa) với “môi son má phấn” (Viện Văn học, 1999) Khuôn miệng tác giả dân gian ý miêu tả: nàng O Bù (Sự tích dây lưng) có “miệng cười hoa nở”; nàng Cảo Nương (Sự tích Triệu Việt Vương Cảo Nương) nhắc đến người có “miệng nói ngọc sinh hương” (VASS, 2004) Từ phân tích trên, chúng tơi nhận thấy phần lớn miêu tả vẻ đẹp tú, diễm lệ người phụ nữ dân gian gắn liền với hình ảnh thiên nhiên, như: hoa, mây, suối, trăng,… vì: thứ nhất, tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” Nho giáo khẳng định thống tự nhiên người, người phần khơng tách rời tự nhiên, hai có mối quan hệ, dung hòa với nên miêu tả người nữ phần lớn dân gian gắn liền với hình ảnh thiên nhiên Thứ hai, vật dân 107 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 gian xem biểu tượng đẹp, hoàn mỹ để miêu tả nét đẹp người nữ, có đẹp hoa, trăng, sáng ngọc, dịu dàng mây, Thứ ba, sống người nông dân vốn gắn chặt với thiên nhiên nên trình lao động họ dần nhận thấy đồng tính âm yếu tố thiên nhiên với người phụ nữ nên nhân dân xem thiên nhiên mối liên hệ gần gũi để giới nữ thể nét đẹp dịu dàng, giản dị, đầy tính nữ thơng qua vẻ đẹp ngoại hình Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên tạo hóa, vẻ đẹp tú, diễm lệ nhân vật nữ truyện cổ dân gian người Việt vẻ đẹp thể qua trình lao động, chiến đấu cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn, vất vả (5/59 đơn vị truyện kể, chiếm 8.5%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Sự tích khỉ, Sự tích sợi dây lưng, Vua Bà, Vua Lê Đại Hành với vùng sông Nhuệ, Nàng Liên Hương Minh chứng sáng rõ cho vẻ đẹp nàng O Bù (Sự tích dây lưng) vượt qua nhiều khổ cực để trở thành cô gái xinh đẹp Cô nghe theo lời Bụt “đi chín đêm, qua chín ngày, chín suối, chín đèo” để đến núi Hồng Thiên Đến nơi, O Bù tiếp tục nghe theo dẫn nàng tiên “đi đến chín ngày, chín đêm, qua chín suối, chín đèo… đến bờ suối tóc thề.” Nàng Bù bứt sợi dây ngang lưng ba vòng, “dáng người tròn trùng trục giờ đã trở thành cô gái thắt đáy lưng ong, mặt trái xoan, mày liễu, tóc xanh mây, miệng cười hoa nở.” Bên cạnh nàng O Bù, vẻ đẹp Á Đơng nhân vật nữ cịn tác giả dân gian thể qua hình ảnh chăm lao động nàng Liên Hương (Nàng Liên Hương) Trong trình chiến đấu kiên cường chống giặc ngoại xâm, cô nhiều lần bị sát thương, ngã ngựa ngựa trời lại vội liếm vết thương người cô khiến cô hồi sinh “Một lạ lùng nữa, cô vốn sinh mảnh đất nghèo khổ, nên dáng vẻ có phần lam lũ, nắng sương Ấy mà đánh giặc, nhiều lần ngựa trời liếm chữa vết thương cô trở nên xinh đẹp (VASS, 2004) Từ phân tích trên, thấy: nhân vật nữ ban đầu khơng có dung mạo tú, diễm lệ người nữ khác kiên trì, cố gắng q trình lao động chiến đấu giúp họ trở nên xinh đẹp Trong trình ấy, người nữ phải đối diện với nhiều khó khăn, thử thách điều không khiến họ bỏ cuộc, thất vọng mà ngược lại khiến họ trở nên tự tin, mạnh mẽ hạnh phúc Vì lúc họ trở thành mình, thực ước mơ, khát vọng thân cố gắng để trở thành ai, khn mẫu Với họ, vẻ đẹp ngoại hình khơng phải chất bẩm sinh, vĩnh cửu mà trình hình thành phát triển nhằm hướng tới tốt, hay xã hội 3.2 Quan niệm người Việt vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ qua truyện cổ dân gian Qua khảo sát, nhận thấy vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ thể qua 99/208 đơn vị truyện kể (chiếm 47.6%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Nàng chim thước, Truyện Đào Nương, Con vợ ngoan lấy 108 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(59)-2022 thằng chồng dại, Bà Kiệt Đặc, Sự tích dây lưng, Sự tích Thiều Hoa cơng chúa, Khâu Ni cơng chúa,… Trong đó, phẩm chất người nữ thể nhiều lòng bao dung, nhẫn nại kiên cường, bất khuất Tấm lòng bao dung, nhẫn nại phẩm chất hàng đầu thiên tính nữ người phụ nữ thể đời sống thường nhật, đặc biệt khơng gian gia đình Chúng tơi tìm thấy 48/99 đơn vị truyện cổ (chiếm 48.5%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành) thể phẩm chất này: Phiêu lưu anh chàng ngốc hay làm theo lời vợ, Gái ngoan dạy chồng, Sự tích trái thơm, Bà Tăng Má, Giết chó khuyên chồng,… Người vợ có trí thơng minh nhạy bén, hành động khôn ngoan lấy phải người chồng bạc nhược, ngốc nghếch,… người vợ không đành tâm dứt bỏ mà ln kiên trì, nhẫn nại bên cạnh tìm cách bù đắp khiếm khuyết mà người bạn đời mắc phải Người vợ truyện “Gái ngoan dạy chồng” bị người chồng đam mê cờ bạc đánh đập, nhục mạ đuổi khỏi nhà Thế nhưng, sa lỡ bước biết ân hận việc làm người vợ rộng lòng tha thứ giúp anh hồn lương trở thành người chồng tốt Khơng vậy, người vợ kiên nhẫn chờ đợi thay đổi từ người chồng, đến cuối “họ dắt trở quê xưa, chuộc lại vườn tược nhà cửa cũ…Từ hai vợ chồng sống với đến đầu bạc.” Hình ảnh người vợ “Con vợ ngoan lấy thằng chồng dại” minh chứng thể rõ nét đẹp kiên nhẫn, bao dung người vợ chồng Mặc dù người vợ vô thông minh lại lấy phải anh chồng “vô đần độn” Ngày anh chợ bán vải theo lời vợ dặn, gặp phải câu đố khó ơng thầy đồ anh liền kể vợ nghe Người vợ nghe xong mắng hay than phiền mà kiên nhẫn bên cạnh giải thích chuyện cho chồng hiểu Đơi người vợ buồn bực có ý định tự người xung quanh chế giễu lấy phải ơng chồng ngu ngốc: “Con vợ khôn lấy thằng chồng dại/ Như hoa nhài cắm bãi cứt trâu.” (VASS, 2005) Thế với tình yêu chân thành lòng bao dung, nhẫn nại dành cho người chồng, chị vợ từ bỏ ý định tự vui vẻ trở nhà Tấm lòng bao dung, vị tha kiên trì, nhẫn nại người phụ nữ hình ảnh người vợ mà tác giả dân gian cịn miêu tả nét đẹp phẩm chất thông qua bóng dáng người mẹ Dân gian có câu “Con lớn mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” để thấy tình yêu thương, bảo bọc, che chở mẹ theo đến cuối đời, mẹ không sống Minh chứng tiêu biểu cho phẩm chất hình ảnh người mẹ truyện “Sự tích vú sữa” bao dung, che chở cho từ mẹ cịn sống lúc lìa xa trần Cậu bé truyện mồ cơi cha từ nhỏ, lại mẹ nuông chiều nên quậy phá khắp nơi khiến người than phiền Mẹ thương mà khơng trách mắng, dặn nhẹ nhàng mong thay đổi Nhưng cậu bé không bỏ tật xấu để lạc khiến mẹ lo lắng sinh bệnh mà chết Ngay mất, người mẹ 109 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 bên cạnh bảo vệ, che chở cho cách hóa thân vào lồi mang lại “dòng nước trắng đục, ngọt ngào.” (VASS, 2004) Từ phân tích thấy: lịng bao dung, nhẫn nại người phụ nữ dân gian miêu tả truyện cổ dân gian người Việt trước hết vẻ đẹp thuộc tự nhiên giới nữ Đồng thời, phẩm chất hình thành dần hồn thiện dựa ảnh hưởng, tác động đời sống xã hội Chính khó nhọc, vất vả mà người phụ nữ phải đối diện sống lao động ngày giúp họ tơi luyện thêm tính kiên trì, nhẫn nại Những phẩm chất cao quý người phụ nữ thể thông qua hành động sống dù thuộc tự nhiên hay cố gắng khơng ngừng nghỉ đến cuối họ hướng gia đình, hướng người chồng, người Trong hoàn cảnh lịch sử - xã hội đặc biệt, người phụ nữ Việt từ người vợ, người mẹ đảm đang, tảo tần sớm hơm gia đình hóa thân thành nữ chiến sĩ với lịng gan dạ, kiên cường, bất khuất để chiến đấu bảo vệ quốc gia, dân tộc Qua khảo sát, nhận thấy có 51/99 đơn vị truyện kể (chiếm 24.5%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Sự tích Hai Bà Trưng, Nàng Liên Hương, Dỗn Cơng – Đào Nương, Ba anh em họ Nguyễn Thục Nương, Hoàng Hậu nước Vạn Xuân, Xuân Nương công chúa, May áo chồng thở ấm,… Minh chứng cho hình ảnh người phụ nữ oai phong, bất khuất Hai Bà Trưng tượng đài bất diệt lịch sử dân tộc mà hệ sau ai ghi nhớ Hai Bà Trưng (Sự tích Hai Bà Trưng) với hàng nghìn quân sĩ đứng lên phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Hán giành độc lập, tự chủ cho dân tộc Khơng màng phận nhi nữ, hai bà “lịng thù dấy nghĩa, lăm trừ Tơ Định kẻ khác nịi khác giống Hắn dân bạo ngược, dạ sói lang, hình dê chó, nhiễu loạn non sơng làm sinh dân nghiêng ngửa Thiếp tơi lịng đau, nghĩ tới mệnh mọi nhà mà khởi binh trừ Tô Định” (VASS, 2004) Vài kỷ sau, đất nước ta lại xuất người gái khảng khái, liệt, với ý chí kiên cường, mạnh mẽ khơng thua Đó thiếu nữ Triệu Thị Trinh với tâm diệt quân Ngô để mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân Bà hiên ngang bước chiến trường đầy anh dũng “cưỡi đầu hùm vuốt râu hùm…Hai bên gặp đối trận, bà trước quân lính, hướng vào đâu vào chỗ khơng người” (Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2009) Tiếp nối truyền thống “giặc đến nhà đàn bà đánh”, ta không khỏi trầm trồ, thán phục trước kiên định, bất khuất người vợ ba Cai Vàng (Vợ ba Cai Vàng) cô gái truyện “Nàng Liên Hương” Cả hai người phụ nữ dũng cảm, kiên trung tâm đánh đuổi lũ giặc ngoại xâm tàn để dành lại độc lập cho dân tộc Hình ảnh người vợ ba Cai vàng điều khiển binh sĩ,“hai tay cầm hai gươm ngồi ngựa xơng hàng trận, quan quân biết rõ mà chạy.” Còn nàng Liên Hương (Nàng Liên Hương) “thương tích máu me đầy người, cô kiêu dũng xông pha, lúc lực sức kiệt ngã nhào xuống ngựa” (VASS, 2005) 110 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(59)-2022 Theo chúng tôi, phẩm chất đáng quý người phụ nữ thể chiến đấu bảo vệ dân tộc trước hết hình thành từ truyền thống dân tộc Ngay từ ngày đầu lập nước, nhân dân ta ý thức rõ tinh thần độc lập, tự tôn, tự cường dân tộc Đồng thời, người dân ghi nhớ “con Rồng cháu Tiên”, sinh từ “một bọc” nên chứng kiến cảnh tàn ác mà giặc ngoại xâm gây tất đồng lòng chiến đấu anh dũng, bất khuất để bảo vệ độc lập, tự dân tộc Hơn nữa, vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ cịn hình thành từ nhận thức tự do, bình đẳng mà họ bị kìm kẹp, kiểm sốt “ba trịng áp bức” (áp dân tộc, áp giai cấp, áp giới) Trong ba tầng áp đó, người phụ nữ nhìn thấy áp dân tộc lực xâm lược trực tiếp đe dọa tự họ nên trước giải phóng thân người nữ cần phải giải phóng dân tộc Hiểu điều ấy, người phụ nữ bắt đầu tham gia vào công kháng chiến chống giặc ngoại xâm với tinh thần kiên cường, bất khuất; trở thành người lãnh đạo tài ba lập nhiều chiến công,… không thua nam giới Tinh thần chiến đấu phẩm chất đáng quý nguồn động viên cho phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ sau 3.3 Quan niệm người Việt vẻ đẹp thiên tính nữ người phụ nữ qua truyện cổ dân gian Thiên tính nữ vẻ đẹp mà tạo hóa giao phó cho người phụ nữ để phân biệt với tính nam giới nhị nguyên Đó nét dịu dàng, đảm đang, khéo léo, chịu thương chịu khó, vị tha, bao dung, hy sinh, khả sinh sản,… Có 55/208 đơn vị truyện kể (chiếm 26.4%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành) thể vẻ đẹp thiên tính nữ: Bà chúa nghề tằm, Châu Nương phu nhân, Con mụ Lường, Đồng tiền Vạn Lịch, Dỗn Cơng – Đào Nương, Gái ngoan dạy chồng, Sự tích bà Man Thiện, Sự tích trái thơm,… Trong đó, vẻ đẹp thiên tính nữ thể chủ yếu qua thiên chức làm vợ thiên chức làm mẹ Thiên chức làm vợ miêu tả qua 42/55 đơn vị truyện kể (chiếm 76.4%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Con mụ Lường, Sự tích tháp báo ân, Ngô Thị Nương Nương, Con vợ ngoan lấy thằng chồng dại, Gái ngoan dạy chồng, Thiên lực nhân lực, Người vợ bị vu oan, Bà Lương,… Với thiên chức này, người vợ vừa người thủy chung, quán xuyến, vun vén cho hạnh phúc gia đình vừa người giúp đỡ chồng vượt qua thách thức thay đổi sống thành công nghiệp Người vợ phú thương “Con mụ Lường” giúp chồng thoát khỏi âm mưu mụ Lường lấy lại toàn tài sản “Ba lần thất bại phần mụ mụ phải lẫn người cho vợ phú thương Nhờ phú thương người tùy tùng trả tự do.” (VASS, 2004) Hay cịn vợ anh Tình truyện “Người vợ bị vu oan” nhanh trí giúp người chồng lấy tài sản từ tay người bạn gian xảo “Cuối Lý bị quan trừng phạt, Tình lấy tồn tài sản.” (VASS, 2005) 111 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 Không trực tiếp chồng giải khó khăn, thử thách, người vợ cịn hậu phương vững chắc, âm thầm giúp đỡ chồng họ khơng cịn tồn gian Điều gợi nhớ đến hình ảnh người vợ “Sự tích tháp báo ân” giấc mơ vị chủ khảo để xin ông giúp đỡ chồng thi đậu tiến sĩ “Đây thi chồng tôi, xin ngài làm ơn rộng bút cho.”, cuối cùng, người chủ khảo rộng bút chấm cho đỗ Hay cịn nàng Ngơ Thị Nương (Ngô Thị Nương Nương) hóa thành bầy ong đốt giặc giúp chồng chiến thắng trở “Xin lang quân mau mau đánh ra, có thiếp dẫn đường… Một bầy ong lớn có đến vài vạn con, bay vù vù, tràn sang hướng quân giặc bao bọc.” (VASS, 2004) Điều kì diệu cao đẹp thiên tính nữ thiên chức làm mẹ Theo khảo sát, thiên chức làm mẹ có tần suất xuất với 13/55 đơn vị truyện kể (chiếm 23.6%, trích từ phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ tiến hành): Sự tích vú sữa, Người mẹ kế hai trai, Sự tích bà Man Thiện, Sự tích trái thơm, Ngôi đền Quốc Mẫu, Truyện hai mẹ theo vua Trưng đánh giặc Tô,… Thiên chức làm mẹ không dừng lại dấu tích sinh nở mà cịn thể qua che chở, bảo bọc người mẹ dành cho q trình chăm sóc ni dạy khơn lớn Người mẹ dù phải chịu nhiều khó khăn, vất vả, hy sinh thân mong dành cho tất điều tốt đẹp Hình ảnh cảm động tác giả dân gian miêu tả qua câu chuyện “Sự tích vú sữa” Người mẹ thương trai mồ côi cha từ sớm nên cố gắng quan tâm dành hết tình yêu thương cho cậu bé Nhưng nng chiều nên cậu trở nên ương bướng, nghịch ngợm khiến hàng xóm than phiền cậu Thương con, người mẹ khóc mà nói rằng: “Mẹ lúc thương con, ngang ngạnh, lổng bà cô bác phải phàn nàn hồi với mẹ, mẹ khơng sống đâu.” (VASS, 2004), cậu bé thương mẹ mà thay đổi, chẳng cậu lại trở xưa Lần này, ham chơi mà cậu lạc vào rừng khiến mẹ nhà lo lắng đến sinh bệnh mà chết biến thành lồi Lồi khơng mang lại vị ngon dòng sữa mẹ, ấm vòng tay mẹ vỗ mà hết cịn lịng bao dung, vị tha mẹ trước lỗi lầm Bên cạnh hình ảnh người mẹ gắn liền với gian bếp, đàn thơ trở nên quen thuộc với tất người người mẹ truyện cổ dân gian người Việt lên người mẹ anh hùng, bất khuất kháng chiến chống giặc ngoại xâm Người mẹ anh hùng khiến ta khiến ta nhớ đến bà Man Thiện – mẹ hai nữ tướng Trưng Trắc Trưng Nhị (Sự tích bà Man Thiện) Bà “đi khắp vùng nước thu phục anh hùng hào kiệt chiêu mộ dân binh, hẹn ngày tụ nghĩa bên bờ sông Hát để đánh đuổi quân thù.” (VASS, 2004), tuổi già sức yếu, bà Man Thiện trực tiếp huy tướng sĩ để chi viện cho chống giặc Đến giây phút cuối cùng, bà qn lính chiến đấu khơng thể chống cự Có người mẹ khơng có sức mạnh để trực tiếp tham gia chiến đấu, tài thao lược, song nhân dân ta yêu thương, ghi nhớ công ơn gọi họ mẹ Đó 112 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(59)-2022 người mẹ hậu phương với lịng giản dị, nồng nhiệt, khơng quản ngại khó nhọc, vất vả ngày đêm chăm lo, che chở cho chiến sĩ tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc Người đàn bà truyện “Cánh đồng Mẫu Hậu” nấu bữa cơm đơn sơ, giản dị để tiếp thêm sức mạnh cho nghĩa sĩ Lam Sơn chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược Đang đường đưa cơm, người đàn bà thấy nghĩa sĩ Lam Sơn ngồi nghỉ mệt liền mời người ăn lấy sức Thấy người chưa no bụng, bà “lại khẩn khoản mời mọi người nhà mình, nấu cơm thết đãi” (VASS, 2004) Sau này, Lê Lợi lên vua, ông xuống chiếu cắt cánh đồng cho dân địa phương nơi bà sống để cày cấy để tế tự bà Cánh đồng đặt tên cánh đồng Mẫu Hậu Thông qua phân tích trên, chúng tơi cho vẻ đẹp thiên tính nữ thể qua thiên chức làm vợ, làm mẹ trước hết “quyền nữ” mà tạo hóa giao phó cho họ: sinh sản, chăm sóc, yêu thương, che chở, bao dung,… Xa nữa, giữ gìn, khẳng định nét riêng tương quan với nam giới để đấu tranh đòi quyền bình đẳng, tự trước khn mẫu, định kiến xã hội nam quyền Chính lẽ mà người phụ nữ dù có người anh hùng làm nên chiến cơng kỳ vĩ, người vợ có trí tuệ cao chồng, người mẹ, người vợ hết lịng gia đình hay cộng đồng dân tộc,… mang đậm thiên tính nữ Người phụ nữ hồn cảnh ln làm trịn thiên chức mình, ln biết q trọng giữ gìn sắc nữ tương quan với sắc nam cách giúp họ tìm tiếng nói cơng bằng, bình đẳng xã hội nam quyền Kết luận Theo chúng tôi, vẻ đẹp người phụ nữ truyện cổ dân gian người Việt hình thành dựa chuẩn mực xã hội, đồng thời đặt tương quan với nam giới mối quan hệ gia đình, xã hội để từ làm bật lên vẻ đẹp thiên tính nữ khẳng định vị thân người nữ không thua nam giới Bên cạnh đó, vẻ đẹp người nữ cịn thể khát khao, ước mong đáng quyền lợi mà người phụ nữ xứng đáng có Bằng miêu tả vẻ đẹp nhân vật nữ truyện cổ dân gian người Việt, tác giả dân gian vừa nhấn mạnh đến đóng góp người phụ nữ vừa truyền tải ước mơ xã hội cơng bình đẳng Mặc dù tất ý thức mang tinh thần nữ quyền chưa phải phong trào nữ quyền sôi điều xem bước tiến nhiều ảnh hưởng đến lối sống tư tưởng nữ giới giai đoạn sau Lời cảm ơn Cơng trình thực nhờ hướng dẫn bảo tận tình TS Nguyễn Hữu Nghĩa – giảng viên Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy 113 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.04.331 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Đinh Gia Khánh (2009) Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (2000) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh VASS (2004) Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 4, Tập 5) - Truyền thuyết dân gian người Việt NXB Khoa học Xã hội VASS (2004) Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 6) – Truyện cổ tích thần kỳ NXB Khoa học Xã hội VASS (2005) Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 7) – Truyện cổ tích loài vật Truyện cổ tích sinh hoạt NXB Khoa học Xã hội Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009) Truyền thuyết dân gian người Việt (Quyển 2) NXB Khoa học Xã hội Viện Văn học (1999) Tuyển tập Văn học dân gian (Quyển 1) NXB Giáo dục Vũ Anh Tuấn (2016) Giáo trình Văn học dân gian NXB Giáo dục Việt Nam 114 ... 3.1 Quan niệm người Việt vẻ đẹp hình thể người phụ nữ qua truyện cổ dân gian Ngoại hình yếu tố tạo dựng nên hình tượng nhân vật văn học Theo kết khảo sát, ngoại hình nhân vật nữ truyện cổ dân gian. .. đặc điểm chung vẻ đẹp người nữ chưa sâu vào trình bày quan niệm thẩm mỹ nhân dân vẻ đẹp nữ giới chưa tiếp cận vẻ đẹp người nữ góc nhìn phê bình nữ quyền để “tự nhận thức” giới nữ vẻ đẹp khát khao... bình đẳng nam nữ sau 3.3 Quan niệm người Việt vẻ đẹp thiên tính nữ người phụ nữ qua truyện cổ dân gian Thiên tính nữ vẻ đẹp mà tạo hóa giao phó cho người phụ nữ để phân biệt với tính nam giới nhị

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w